I. MỤC TIÊU
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- Hát kết hợp vận động phụ họa .
- Biết đọc bài TĐN nhạc Số 4.
- Đọc nhạc ghép lời bài TĐN Số 5
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN
-Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ, đệm ( song loan, thanh phách, trống nhỏ .)
-Một vài động tác vận động phụ hoạ theo nội dung của bài.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn: Âm nhạc Lớp: Bốn Tiết: 19 - Học hát : Bài CHÚC MỪNG Nhạc : Nga Lời Việt : Hoàng Lân - MỘT SỐ HÌNH THỨC TRÌNH BÀY BÀI HÁT I. MỤC TIÊU - Biết hát theo giai điệu và lời ca. - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách bài hát. - Biết bài hát này nhạc Nga lời Hoàng Lân. - Biết 1 số hình thức như đơn ca, song ca... II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN -Đàn hát chuẩn xác bài hát thể hiện tính chất vui tươi trong sáng của bài hát. -Băng nhạc, máy nghe, bảng phụ chép sẳn lời ca. -Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ, đệm ( song loan, thanh phách) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn dịnh tổ chức -Nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn, luyện thanh. 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới Hoạt động 1 : Dạy bài hát chúc mừng -GV giới thiệu tên bài hát, tên tác giả, nội dung bài hát. -Cho HS nghe băng hát mẫu hoặc GV vừa đệm đàn vừa hát -Hướng dẫn HS tập đọc lời ca theo tiết tấu bài hát -Dạy hát từng câu và nối tiếp cho đến hết bài. -Chú ý những chỗ khó hát để hướng dẫn HS hát đúng. -Tập xong bài hát sau đó cho HS hát lại nhiều lần để thuộc lời, giai điệu và tiết tấu bài hát. GV giữ nhịp đều cho HS trong quá trình luyện hát ( sửa những em hát chưa đúng ) -GV nhận xét. Hoạt động 2 : Hát kết hợp gõ đệm. Hướng dẫn HS hát gõ đệm theo phách, nhịp. -Theo phách: Cùng đàn cùng hát vang lừng. X x x xx x -Theo nhịp: Cùng đàn cùng hát vang lừng. X x Hoạt động 3 : Một số hình thức trình bày bài hát: -Giới thiệu HS biết một số hình thức trình bày bài hát khi biểu diễn cụ thể : +Đơn ca : Một người hát +song ca : Hai người hát. +Tam ca : Ba người hát. +Tốp ca : Từ bốn, năm người trở lên. -GV có thể mời HS lên minh hoạ cho các hình thức trình bày bài hát đã nêu trên. 4. củng cố -GV hỏi HS tên bài hát , tác giả bài hát vừa học. - Cho HS đứng lên ôn lại bài hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách. 5. Nhận xét - Dặn dò -Tuyên dương tổ, nhóm, cá nhân thể hiện tốt tiết học. -Động viên nhắc nhở những em chưa tập trung. -Về nhà hát ôn bài hát vừa tập. - HS trật tự ổn định chỗ ngồi -HS chú ý lắng nghe. -HS nghe băng mẫu hoặc nghe GV hát mẫu. -HS đọc lời ca theo tiết tấu. -HS tập hát từng câu chú ý chỗ lấy hơi và chú ý những chỗ khó hát. -HS hát tổ, nhóm, cá nhân, tập thể, hoặc hát nối tiếp. Hát thể hiện tính chất vui tươi nhí nhảnh, phát âm rõ lời gọn tiếng. -HS nghe nhận xét. -Hát kết hợp gõ phách sử dụng thanh phách. -Hát kết hợp gõ nhịp sử dụng song loan. -HS nghe và ghi nhớ. -HS lên thực hành. -Bài : Hát mừng -Nhạc : Nga. -Lời : Hoàng Lân. -Cả lớp đứng lên thể hiện lại bài hát vừa học kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách. -HS nghe và ghi nhớ về nhà thực hiện theo yêu cầu của GV. Ghu chú - Bổ sung KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn: Âm nhạc Lớp: Bốn Tiết: 20 - Ôn tập bài hát CHÚC MỪNG - TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 5 I. MỤC TIÊU - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Hát kết hợp vận động phụ họa . - Biết đọc bài TĐN nhạc Số 4. - Đọc nhạc ghép lời bài TĐN Số 5 II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN -Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ, đệm ( song loan, thanh phách, trống nhỏ..) -Một vài động tác vận động phụ hoạ theo nội dung của bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức - Nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn 2. Kiểm tra bài cũ -Kiểm tra đan xen trong lúc ôn tập 3. Bài mới - Hoạt động 1 1- Ôn tập bài Chúc mừng. - GV đệm đàn hoặc mở băng nghe lại giai điệu bài hát bài hát, sau đó hỏi HS nhận biết tên bài hát? tên tác giả bài hát? - Hướng dẫn HS ôn lại bài hát bằng nhiều hình thức:hát tập thể, hát lĩnh xướng và hoà giọng, tổ, nhóm, cá nhân.. 2- Hát kết hợp vận động phụ hoạ. -GV hướng dẫn HS một số động tác phụ hoạ cho bài hát hoặc gợi ý cho học sinh tìm ra một số động tác phụ hoạ cho bài hát nhằm phát huy tính tích cực của các em. -Mời HS lên biểu diễn trước lớp. -Gv nhận xét động viên khích lệ các em - Hoạt động 2 : Học bài TĐN số 5 - GV treo bài TĐN số 5 lên bảng HS quan sát và trả lời - Bài nhịp gì ? Gồm có những nốt gì ? Có hình nốt nào? - Hướng dẫn HS luyện đọc cao độ bài TĐN số 5 : C – D - E – G – A . - GV hướng dẫn HS luyện tập tiết tấu bài TĐN số 5 kết hợp vỗ hoặc gõ đệm theo tiết tấu. - Hướng dẫn HS đọc nhạc kết hợp ghép lời ca bài TĐN số 3. - Chia lớp thành 2 nửa 1 nửa đọc nhạc 1 nửa hát lời sau đó đổi lại kết hợp gõ đệm 1 trong 3 cách - GV nhận xét 4. củng cố - GV đệm đàn HS hát lại bài hát đã ôn hát kết hợp gõ đệm theo phách. - HS đọc nhạc hát lời kết hợp gõ đệm bài TĐN số 5 một lần. 5. Nhận xét - Dặn dò - Tuyên dương tổ, nhóm, cá nhân thể hiện tốt tiết học. - Động viên nhắc nhở những em chưa tập trung. - Về nhà ôn lại bài hát vừa ôn, tập đọc bài TĐN số 5 kết hợp gõ đệm theo phách và chép bài TĐN số 5 vào vở - HS trật tự ổn định chỗ ngồi - HS nghe giai điệu và trả lời: - Bài hát : Chúc mừng - Nhạc : Nga. -Lời : Hoàng Lân. - HS hát tập thể, hát lĩnh xướng và hát hoà giọng, nhóm, cá nhân. -HS hát kết hợp gõ đệm theo phách, tiết tấu lời ca. -HS chú ý theo dõi và tìm ra một số động tác phụ hoạ cho bài hát -HS biểu diễn trước lớp. -HS nghe nhận xét. - HS ngồi ngay ngắn, trật tự, chú ý theo dõi và trả lời - Bài nhịp 2/4 . - Gồm các nốt C - D - E – G – A. - Hình nốt : Đen, Trắng và nốt móc đơn có dấu luyến. - HS luyện tập cao độ. - HS luyện tập tiết tấu kết hợp gõ, vỗ đệm tiết tấu - HS đọc nhạc kết hợp hát lời bài TĐN số 5 . - Một nửa đọc nhạc 1 nửa hát lời sau đó đổi lại kết hợp gõ đệm theo 3 cách. - HS nghe nhận xét. - HS hát theo đàn kết hợp gõ đệm theo phách. - HS đọc nhạc hát lời kết hợp gõ đệm. - HS nghe và ghi nhớ về nhà thực hiện theo yêu cầu của GV. Ghu chú - Bổ sung KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn: Âm nhạc Lớp: Bốn Tiết: 21 Học hát : Bài BÀN TAY MẸ Nhạc : Bùi Đình Thảo. Lời : Tạ Hữu Yên I. MỤC TIÊU - Biết hát theo giai điệu và lời ca. - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách bài hát. - Biết bài hát này nhạc của : Bùi Đình Thảo. Thơ: Tạ Hữu Yên II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN -Đàn hát chuẩn xác bài hát thể hiện tính chất vui tươi trong sáng của bài hát. -Băng nhạc, máy nghe, bảng phụ chép sẳn lời ca. -Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ, đệm ( song loan, thanh phách) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn dịnh tổ chức -Nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn HS luyện thanh. 2. Kiểm tra bài cũ : -GV cho HS hát lại một bài hát ôn ở tiết trước. -GV nhận xét. 3. Bài mới Hoạt động 1 : Dạy bài hát Bàn tay mẹ . -GV giới thiệu tên bài hát, tên tác giả, nội dung bài hát. -Cho HS nghe băng hát mẫu hoặc GV vừa đệm đàn vừa hát -Hướng dẫn HS tập đọc lời ca theo tiết tấu bài hát -Dạy hát từng câu và nối tiếp cho đến hết bài. -Chú ý những tiếng có luyến lên, luyến xuống để hướng dẫn HS hát đúng. -Tập xong sau đó cho HS hát lại nhiều lần để thuộc lời, giai điệu và tiết tấu bài hát. GV giữ nhịp đều cho HS trong quá trình luyện hát ( sửa những em hát chưa đúng ) -GV nhận xét. Hoạt động 2 Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm -GV huớng dẫn HS hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách, tiết tấu lời ca. - Hướng dẫn hát gõ theo phách. Bàn tay mẹ bế chúng con. Bàn tay mẹ chăm chúng con. X x x x x x x x - Hướng dẫn hát gõ theo tiết tấu lời ca. 4. củng cố -GV hỏi HS tên bài hát , tác giả bài hát vừa học. - Cho HS đứng lên ôn lại bài hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách. 5. Nhận xét - Dặn dò -Tuyên dương tổ, nhóm, cá nhân thể hiện tốt tiết học. -Động viên nhắc nhở những em chưa tập trung. -Về nhà hát ôn bài hát vừa tập. - HS trật tự ổn định chỗ ngồi, luyện thanh. -Cá nhân, cả lớp hát theo đàn. -HS nghe nhận xét. -HS chú ý lắng nghe. -HS nghe băng mẫu hoặc nghe GV hát mẫu. -HS đọc lời ca theo tiết tấu. -HS tập hát từng câu chú ý chỗ lấy hơi và chú ý những chỗ khó hát. -HS hát tổ, nhóm, cá nhân, tập thể, hoặc hát nối tiếp. Hát thể hiện tính chất vui tươi nhí nhảnh, phát âm rõ lời gọn tiếng. - HS hát : Tổ - nhóm – cá nhân – tâp thể -HS nghe nhận xét. -HS hát theo đàn kết hợp gõ đệm theo phách. ( HS sử dụng thanh phách ) - HS hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu. -Bài : Bàn tay mẹ -Nhạc : Bùi đình Thảo. -Thơ : Tạ Hữu Yên. -Cả lớp đứng lên thể hiện lại bài hát vừa học kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách. -HS nghe và ghi nhớ về nhà thực hiện theo yêu cầu của GV. Ghu chú - Bổ sung KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn: Âm nhạc Lớp: Bốn Tiết: 22 - Ôn tập bài hát BÀN TAY MẸ - TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 6 I. MỤC TIÊU - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Hát kết hợp vận động phụ họa . - Biết đọc bài TĐN nhạc Số 6. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN -Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ, đệm ( song loan, thanh phách, trống nhỏ..) -Một vài động tác vận động phụ hoạ theo nội dung của bài. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức - Nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn 2. Kiểm tra bài cũ -Kiểm tra đan xen trong lúc ôn tập 3. Bài mới - Hoạt động 1 Ôn tập bài Bàn tay mẹ. - GV đệm đàn hoặc mở băng nghe lại giai điệu bài hát bài hát, sau đó hỏi HS nhận biết tên bài hát? tên tác giả bài hát ? - Hướng dẫn HS ôn lại bài hát bằng nhiều hình thức:hát tập thể, hát lĩnh xướng và hoà giọng, tổ, nhóm, cá nhân. - Hoạt động 2 : Hát kết hợp vân động phụ hoạ. - Hướng dẫn HS hát kết hợp vài động tác vận động phụ hoạ và các em tự nghĩ ra vài động tác vận động phụ hoạ cho bài hát. - Mời HS lên biểu diễn trước lớp ( hát kết hợp vận động phụ hoạ hoặc hát kết hợp gõ đệm bằng nhạc cụ gõ ). - GV nhận xét - Hoạt động 3 : Học bài TĐN số 6 - GV treo bài TĐN số 6 lên bảng HS quan sát và trả lời - Bài nhịp gì ? Gồm có những nốt gì ? Có hình nốt nào? - Hướng dẫn HS luyện đọc cao độ bài TĐN :C – D - E – G. - GV hướng dẫn HS luyện tập tiết tấu bài TĐN số 6 kết hợp vỗ hoặc gõ đệm theo tiết tấu. - Hướng dẫn HS đọc nhạc kết hợp ghép lời ca bài TĐN số 6. - Chia lớp thành 2 nửa 1 nửa đọc nhạc 1 nửa hát lời sau đó đổi lại kết hợp gõ đệm 1 trong 3 cách - GV nhận xét 4. củng cố - GV đệm đàn HS hát lại bài hát đã ôn hát kết hợp gõ đệm theo phách. - HS đọc nhạc hát lời kết hợp gõ đệm bài TĐN số 6 một lần. 5. Nhận xét - Dặn dò - Tuyên dương tổ, nhóm, cá nhân thể hiện tốt tiết học. - Động viên nhắc nhở những em chưa tập trung. - Về nhà ôn lại bài hát vừa ... ợp ghép lời ca bài TĐN số 7. -Chia lớp thành 2 nửa 1 nửa đọc nhạc 1 nửa hát lời sau đó đổi lại kết hợp gõ đệm 1 trong 3 cách -GV nhận xét 2. Ôn bài TĐN số 8. -GV treo bài TĐN số 8 lên bảng HS quan sát và trả lời -Bài nhịp gì ? Gồm có những nốt gì ? Có hình nốt nào? -Hướng dẫn HS luyện đọc cao độ bài TĐN :C- D- E –G – A . -GV hướng dẫn HS luyện tập tiết tấu bài TĐN số 8 kết hợp vỗ hoặc gõ đệm theo tiết tấu. -Hướng dẫn HS đọc nhạc kết hợp ghép lời ca bài TĐN số 8. -Chia lớp thành 2 nửa 1 nửa đọc nhạc 1 nửa hát lời sau đó đổi lại kết hợp gõ đệm 1 trong 3 cách -GV nhận xét 4. củng cố -GV đệm đàn HS hát lại bài hát đã ôn hát kết hợp gõ đệm theo phách. -HS đọc nhạc hát lời kết hợp gõ đệm bài TĐN số 8 một lần. 5. Nhận xét - Dặn dò -Tuyên dương tổ, nhóm, cá nhân thể hiện tốt tiết học. -Động viên nhắc nhở những em chưa tập trung. -Về nhà ôn lại 2 bài TĐN vừa ôn./. - HS trật tự ổn định chỗ ngồi -HS ngồi ngay ngắn, trật tự, chú ý theo dõi và trả lời -Bài nhịp 2/4 . -Gồm các nốt C-D-E-G-A. -Hình nốt: Đen, Trắng, móc đơn. -HS luyện tập cao độ. -HS luyện tập tiết tấu kết hợp gõ, vỗ đệm tiết tấu - HS đọc nhạc kết hợp hát lời bài TĐN 7. -Một nửa đọc nhạc 1 nửa hát lời sau đó đổi lại kết hợp gõ đệm theo 3 cách. -HS nghe nhận xét. -HS ngồi ngay ngắn, trật tự, chú ý theo dõi và trả lời -Bài nhịp 2/4 . -Gồm các nốt C-D-E-G-A. -Hình nốt: Đen, Trắng, móc đơn. -HS luyện tập cao độ. -HS luyện tập tiết tấu kết hợp gõ, vỗ đệm tiết tấu - HS đọc nhạc kết hợp hát lời bài TĐN 8. -Một nửa đọc nhạc 1 nửa hát lời sau đó đổi lại kết hợp gõ đệm theo 3 cách. -HS nghe nhận xét. -HS hát theo đàn kết hợp gõ đệm theo phách. -HS đọc nhạc hát lời kết hợp gõ đệm. -HS nghe và ghi nhớ về nhà thực hiện theo yêu cầu của GV. Ghu chú - Bổ sung KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn: Âm nhạc Lớp: Bốn Tiết: 32 - Học hát : Bài Tự chọn TRỪƠNG EM MẾN THƯƠNG Nhạc và lời : Nguyễn Tôn Nghiệp - Trò chơi âm nhạc I. MỤC TIÊU - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. - Hát kết hợp vỗ tay, gõ, đệm cho bài hát. -Giáo dục HS biết yêu thương thầy cô và mái trường . II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN -Đàn hát chuẩn xác bài hát thể hiện tính chất trong sáng của bài hát. -Băng nhạc, máy nghe, bảng phụ chép sẳn lời ca. -Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ, đệm ( song loan, thanh phách) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn dịnh tổ chức -Nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn 2. Kiểm tra bài cũ GV hỏi HS bài hát đã ôn ở tiết trước, tác giả bài hát? -Cho cả lớp, cá nhân ôn hát lại bài hát. GV đệm đàn HS hát hoà cùng đàn. -Gv nhận xét. 3. Bài mới Hoạt động 1 Dạy bài hát: trường em mến thương -Giới thiệu bài : Bài Trường em mến thương của tác giả Nguyễn Tôn Nghiệp đã viết lên ca ngợi tình cảm của các em HS biết kính trọng thấy cô và yêu mến mái trường . -Cho HS nghe băng hát mẫu hoặc GV vừa đệm đàn vừa hát -Hưóng dẫn HS tập đọc lời ca theo tiết tấu bài hát -Dạy hát từng câu và nối tiếp cho đến hết bài. Chú ý những chổ khó hát GVcần hướng dẫn kĩ để HS hát đúng yêu cầu. -Sau khi tập xong bài hát, cho HS hát lại nhiều lần để thuộc lời, giai điệu và tiết tấu bài hát. GV giữ nhịp đều cho HS trong quá trình luyện hát ( sửa những em hát chưa đúng ) -GV nhận xét. Hoạt động 2 : Hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm -GV huớng dẫn HS hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách. Em là chồi non em là lá biết x x xx x x xx Hoạt động 3 : Trò chơi âm nhạc. -GV hướng dẫn HS trò chơi (đã dặn dò HS chuẩn bị ở tiết học trước về nội dung ).Từng nhóm lần lược hát các bài hát có tên các con vật. Nhóm này hát xong một bài, nhóm tiếp theo sẽ hát nhưng không được hát lại bài hát mà nhóm trước trình bày. Nhóm nào hát nhiều bài nhất sẽ thắng cuộc trong trò chơi này. -Mỗi nhóm có thể lựa chọn hình thức hát tập thể hay cá nhân trong từng bài hát. -GV nhận xét. 4. củng cố -GV hỏi HS tên bài hát, tác giả bài hát vừa học. - Cho HS đứng lên ôn lại bài hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách. 5. Nhận xét - Dặn dò -Tuyên dương tổ, nhóm, cá nhân thể hiện tốt tiết học. -Động viên nhắc nhở những em chưa tập trung./. - HS trật tự ổn định chỗ ngồi -HS trả lời bài Chị ong Nâu và em bé. NHạc và lời: Tân Huyền. -cá nhân, cả lớp hát theo đàn. -HS nghe nhận xét. -HS chú ý lắng nghe. -HS nghe băng mẫu hoặc nghe GV hát mẫu. -HS đọc lời ca theo tiết tấu. -HS tập hát từng câu chú ý chỗ lấy hơi và những chỗ hát luyến. -HS hát tổ, nhóm, cá nhân, tập thể, hoặc hát nối tiếp. Hát thể hiện tính chất vui tươi nhí nhảnh, phát âm rõ lời gọn tiếng. -HS nghe nhận xét. -HS hát theo đàn kết hợp gõ đệm theo phách. -Chuẩn bị bài hát có tên các con vật mà GV đã dặn từ tiết học trước. -Nghe hướng dẫn và tham gia trò chơi thật tích cực để ghi điểm cho dãy của mình. -HS nghe nhận xét. - Bài :Trường em mến thương. Tác giả : Nguyễn Tôn Nghiệp -Cả lớp đứng lên thể hiện lại bài hát vừa học kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách. -HS nghe và ghi nhớ về nhà thực hiện theo yêu cầu của GV. Ghu chú - Bổ sung KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn: Âm nhạc Lớp: Bốn Tiết : 33 -Ôn tập và kiểm tra 3 bài hát : - CHÚC MỪNG - BÀN TAY MẸ - CHIM SÁO I. MỤC TIÊU - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca 3 bài hát. - Hát kết hợp vỗ tay, gõ, đệm cho bài hát. - Hát kết hợp vận động phụ họa theo bài hát. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN -Máy nghe, băng, đĩa nhạc -Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ, đệm cho bài hát. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn dịnh tổ chức -Nhắc HS sửa tư thế ngồi học ngay ngắn. 2. Kiểm tra bài cũ -Kiểm tra đan xen trong lúc ôn tập 3. Bài mới Hoạt động 1 1- Ôn tập bài hát: Chúc mừng. - GV đệm đàn hoặc mở băng nghe lại giai điệu bài hát bài hát, sau đó hỏi HS nhận biết tên bài hát tên tác giả bài hát -Nhắc HS thể hiện đúng tính chất vui tươi, rộn ràng. -Hướng dẫn HS ôn lại bài hát và kiểm tra bằng nhiều hình thức: Hát tốp ca, cá nhân. -GV nhận xét 2- Ôn tập bài hát Bàn tay mẹ. - GV đệm đàn hoặc mở băng nghe lại giai điệu bài hát bài hát, sau đó hỏi HS nhận biết tên bài hát tên tác giả bài hát. -Nhắc HS thể hiện đúng tính chất vui tươi, rộn ràng. -Hướng dẫn HS ôn tập bài hát và kiểm tra bằng nhiều hình thức: Hát cá nhân, tổ, nhóm. -GV nhận xét. 3- Ôn tập bài hát: Chim sáo. - GV đệm đàn hoặc mở băng nghe lại giai điệu bài hát bài hát, sau đó hỏi HS nhận biết tên bài hát tên tác giả bài hát. -Nhắc HS thể hiện đúng tính chất vui tươi, rộn ràng. -Hướng dẫn HS ôn tập bài hát và kiểm tra bằng nhiều hình thức: Hát cá nhân, tổ, nhóm. -GV nhận xét. 4. củng cố: - HS nhắc lại tên các bài hát vừa được ôn tên tác giả. 5. Nhận xét - Dặn dò -Tuyên dương tổ, nhóm, cá nhân thể hiện tốt tiết học. -Động viên nhắc nhở những em chưa tập trung./. - HS trật tự ổn định chỗ ngồi -HS nghe giai điệu bài hát và trả lời: Tên bài hát: Chúc mừng. - Nhạc: Nga. -Lời: Hoàng Anh. -HS hát theo: Cá nhân, tốp ca. -HS nghe nhận xét. -HS nghe giai điệu bài hát và trả lời: -Tên bài hát: Bàn tay mẹ . -Nhạc : Bùi Đình Thảo. -Lời : Tạ Hữu Yên. -HS hát: Hát cá nhân, tổ, nhóm. - HS nghe nhận xét -HS nghe giai điệu bài hát và trả lời: -Tên bài hát: Chim saó. -Dân ca Khơme Nam Bộ. -Sưu tầm : Đặng Nguyễn. -HS hát: Hát cá nhân, tổ, nhóm. - HS nghe nhận xét -HS nhắc lại tên các bài hát đã học, tên tác giả. -HS nghe và ghi nhớ về nhà thực hiện theo yêu cầu của GV. Ghu chú - Bổ sung KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn: Âm nhạc Lớp: Bốn Tiết: 34 - Ôn TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN số 5, số 6 I. MỤC TIÊU -HS đọc đúng cao độ trường độ và ghép lời ca đúng với nốt của bài TĐN số 5, số6. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN -Đàn phím điện tử, nhạc cụ gõ, đệm ( song loan, thanh phách, trống nhỏ..) -Bảng phụ bài TĐN số 5, số 6. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức -Nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn 2. Kiểm tra bài cũ -Kiểm tra đan xen trong lúc ôn tập 3. Bài mới -Hoạt động 1 : 1. Ôn bài TĐN số 5. -GV treo bài TĐN số 5 lên bảng HS quan sát và trả lời -Bài nhịp gì ? Gồm có những nốt gì ? Có hình nốt nào? -Hướng dẫn HS luyện đọc cao độ bài TĐN :C- D- E –G – A . -GV hướng dẫn HS luyện tập tiết tấu bài TĐN số 5 kết hợp vỗ hoặc gõ đệm theo tiết tấu. -Hướng dẫn HS đọc nhạc kết hợp ghép lời ca bài TĐN số 5. -Chia lớp thành 2 nửa 1 nửa đọc nhạc 1 nửa hát lời sau đó đổi lại kết hợp gõ đệm 1 trong 3 cách -GV nhận xét 2. Ôn bài TĐN số 6 tiến hành như ôn bài TĐN số 5 4. củng cố -HS đọc nhạc hát lời kết hợp gõ đệm bài TĐN số 8 một lần. 5. Nhận xét - Dặn dò -Tuyên dương tổ, nhóm, cá nhân thể hiện tốt tiết học. -Động viên nhắc nhở những em chưa tập trung. -Về nhà ôn lại 2 bài TĐN số 5, số 6./. - HS trật tự ổn định chỗ ngồi -HS ngồi ngay ngắn, trật tự, chú ý theo dõi và trả lời -Bài nhịp 3/4 . -Gồm các nốt C-D-E-G-A. -Hình nốt: Đen, Trắng, móc đơn. -HS luyện tập cao độ. -HS luyện tập tiết tấu kết hợp gõ, vỗ đệm tiết tấu - HS đọc nhạc kết hợp hát lời bài TĐN 5. -Một nửa đọc nhạc 1 nửa hát lời sau đó đổi lại kết hợp gõ đệm theo 3 cách. -HS nghe nhận xét. -Cách thực hiện như bài TĐN số 5. -HS đọc nhạc hát lời kết hợp gõ đệm. -HS nghe và ghi nhớ về nhà thực hiện theo yêu cầu của GV. Ghu chú - Bổ sung KẾ HOẠCH BÀI HỌC Môn: Âm nhạc Lớp : Bốn Tiết: 35 Tập biểu diễn các bài hát đã học I. MỤC TIÊU - Tập biễu diễn 1 số bài hát đã học. -HS tập biểu diễn để rèn luyện tính mạnh dạn, và tự tin. II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN -Đàn phím điện tử.. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức -Nhắc HS sửa tư thế ngồi ngay ngắn 2. Kiểm tra bài cũ -Không kiểm tra. 3. Bài mới -GV ghi nội dung Tập biểu diễn các bài hát đã học -GV có thể mời cá nhân hoặc tập thể những em hát tốt, đạt kết quả cao trong năm lên biểu diễn lại một số bài hát đã học cho cả lớp xem hoặc tổ chức một trò chơi âm nhạc cho cả lớp cùng tham gia. 4. Nhận xét – Đánh giá - GV biểu dương, khen ngợi những em tích cực hoạt động trong giờ học. Đồng thời nhắc nhở và động viên các em chưa tích cực hãy cố gắng để đạt kết quả cao hơn ở những năm học sau../. - HS trật tự ổn định chỗ ngồi - HS ngồi ngay ngắn giữ trật tự xem các bạn biễu diễn, vỗ tay cổ động các tổ nhóm cá nhân biểu diễn tốt. -HS nghe và ghi nhớ Ghu chú - Bổ sung
Tài liệu đính kèm: