Tiết 3 : Ôn tập bài hát Em yêu hòa bình
Bài tập cao độ và tiết tấu
I. Mục tiêu :
- Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca, kết hợp vận động phụ họa
- Nhận biết các nốt Đô, Mi, Son ,La trên khuông nhạc
- Biết đọc nốt nhạc theo cao độ và tiết tấu.
II. Chuẩn bị của GV:
- Đàn, băng nhạc, máy nghe, nhạc cụ gõ
- Một số động tác vận động phụ họa theo bài hát
- Bảng phụ chép sẵn bài tập cao độ và bài tập tiết tấu
III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu :
1. Ôn định lớp :
2. Kiểm tra bài cũ : HS hát đồng thanh lại bài hát, GV nhận xét
3. Bài mới :
Ngày soạn : 15/08/10 Ngày giảng: T5 19/08/10 Tuần 1 Tiết 1: Ôn tập 3 bài hát và kí hiệu ghi nhạc đã học ở lớp 3 I . Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của 3 bài hát đã học ở lớp 3: Quốc ca Việt Nam, Bài ca đi học, Cùng múa hát dưới trăng - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm , vận động theo bài hát. - Nhớ một số kí hiệu ghi nhạc đã học. II. Chuẩn bị của GV: - Đàn, băng nhạc ,máy nghe, bảng phụ - Tranh ảnh minh họa cho một số bài hát lớp 3 III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: 1. Ôn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Ôn tập 3 bài hát lớp 3 - GV treo 3 bức tranh minh họa cho 3 bài hát: Quốc ca Việt Nam, Bài ca đi học, Cùng múa hát dưới trăng, kết hợp cho HS nghe giai điệu từng bài để HS đoán tên các bài hát và tác giả. - Cho HS luyện thanh để khởi động giọng. - Hướng dẫn HS lần lượt ôn từng bài hát. + Quốc ca Việt Nam: Ôn hát thuộc 2 lời ca, hát đúng giai điệu, tiết tấu, thể hiên tính chất hành khúc. Tập cho HS đứng hát chào cờ với tư thế nghiêm trang. + Bài ca đi học: HS hát thuộc lời ca, hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách, tiết tấu lời ca + Cùng múa hát dưới trăng: HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 3, hát kết hợp vận động phụ họa nhẹ nhàng. - Nhận xét: Hoạt động 2: Ôn tập một số kí hiệu ghi nhạc - GV kết hợp treo bảng phụ và lần lượt ôn cho HS các kiến thức: Khuông nhạc,khóa son , tên các nốt nhạc, hình nốt và vị trí nốt trên khuông. + Khuông nhạc : Gồm 5 dòng kẻ và 4 khe +Khóa son: Đặt ở đầu khuông nhạc + Tên các nốt nhạc: Đô, Rê, Mi, Pha, Son, La ,Si +Dựa vào bảng yêu cầu HS nêu hình các nốt: Nốt trắng, Nốt đen, Nốt móc đơn, Nốt móc kép, Dấu lặng đen, dấu lặng đơn - HD HS tập nói tên nốt nhạc trên khuông -HD HS tập viết một số nốt nhạc trên khuông - NX 4. Củng cố, dặn dò: - Yêu cầu HS nhắc lại tên các bài hát đã được ôn, tác giả sáng tác. - Yêu cầu HS hát lại một trong số các bài hát đó - Dặn HS về ôn lại các kí hiệu ghi nhạc đã học. - HS ngồi ngay ngắn , xem tranh và trả lời - Tập luyện thanh - Ôn hát theo HD - Đứng hát thể hiên tư thế nghiêm trang - Hát kết hợp gõ đệm - Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp va vận động phụ họa - Ôn và nắm lại các kí hiệu ghi nhạc - ghi nhớ - HS nêu hình các nốt - Luyện nói tên nốt trên khuông - Luyện viết tên nốt trên khuông - Thực hiên theo YC - Lắng nghe và ghi nhớ ............................................................. Ngày soạn : 23/08/10 Ngày giảng: T5 26/08/10 Tuần 2 TIẾT 2 : HỌC HÁT BÀI EM YÊU HÒA BÌNH Nhạc và lời: Nguyễn Đức Toàn I . Mục tiêu: - Biết hát theo giai điệu và lời ca - Biết tác giả bài hát là nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách II. Chuẩn bị của GV: - Hát chuẩn xác bài hát, tranh ảnh minh họa cho bài hát - Đàn, nhạc cụ gõ, băng nhạc , máy nghe, bảng phụ. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: Ôn định lớp: Kiểm tra bài cũ: cho HS nhắc lại tên và vị trí 7 nốt nhạc trên khuông, GV nhận xét Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Dạy hát bài Em yêu hòa bình - GV giới thiệu tên bài hát, tác giả, nội dung bài hát - GT đôi nét về NS Nguyễn Đức Toàn. . . - Bài hát Em yêu hòa bình giai điệu vui tươi, tính chất âm nhạc êm ái, dịu dàng thể hiện tình cảm của các em đối với quê hương đất nước mình. . . - GV cho Hs nghe hát mẫu , GV hát và đệm đàn - Cho HS luyện thanh - Chia bài hát thành 8 câu hát để tập - Dạy hát: Dạy từng câu và nối tiếp cho đến hết bài. - Lưu ý những tiếng có luyến: Tre, đường ,yêu, xóm,. . . - Chú ý chỗ đảo phách: Câu . . . dòng sông 2 bên bờ - Tập song cho HS hát lại nhiều lần để thuộc lời và giai điệu. - Nhận xét Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm - Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp: Em yêu hòa bình yêu đất nước Việt Nam * * * * - HD HS hát và gõ đệm theo tiết tấu lời ca Em yêu hòa bình yêu đất nước Việt Nam * * * * * * * * * - GV nhận xét 4. Củng cố , dặn dò: - Hỏi HS nhắc lại tên bài hát, tác giả, nội dung bài hát - Cho cả lớp hát ôn lại bài hát - Dặn HS về học thuộc lời ca và tập hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách, tiết tấu lời ca. - HS nghe - Nghe hát mẫu - Luyện thanh - Tập hát từng câu theo HD của GV - Thể hiện đúng những chỗ có âm luyến và những chỗ đảo phách trong bài theo HD - Luyện hát: Dồng thanh, dãy , tổ, cá nhân. - Xem GV thực hiện mẫu -HS hát và gõ đệm theo nhịp ( cả lớp, từng dãy, cá nhân) - HS hát và gõ đệm theo tiết tấu lời ca - Trả lời - Hs hát theo nhạc - Ghi nhớ Ngày soạn : 30/08/10 Ngày giảng: T5 02/09/10 Tuần 3 Tiết 3 : Ôn tập bài hát Em yêu hòa bình Bài tập cao độ và tiết tấu I. Mục tiêu : - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca, kết hợp vận động phụ họa - Nhận biết các nốt Đô, Mi, Son ,La trên khuông nhạc - Biết đọc nốt nhạc theo cao độ và tiết tấu. II. Chuẩn bị của GV: - Đàn, băng nhạc, máy nghe, nhạc cụ gõ - Một số động tác vận động phụ họa theo bài hát - Bảng phụ chép sẵn bài tập cao độ và bài tập tiết tấu III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu : 1. Ôn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : HS hát đồng thanh lại bài hát, GV nhận xét 3. Bài mới : Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Ôn bài hát Em yêu hòa bình - Hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca. - Chia lớp thành 2 dãy, 1 bên hát, 1 bên gõ đệm theo tiét tấu lời ca, rồi đổi ngược lại - HD HS ôn tập bài hát bằng nhiều hình thức: GV đệm đàn, HS hát đồng thanh, hát theo nhóm, dãy, cá nhân. Hoạt động 2 : Hát kết hợp vận động phụ họa - HD HS một số động tác phụ họa theo nhịp bài hát + Câu 1, 2 : Nhún chân nhịp nhàng bên trái , phải theo nhịp. tay trái đặt chồng lên đến khuỷu tay phải. tay phải đặt dưới tay trái. + Câu 3,4 : Tiếp tục nhún chân, tay trái đưa qua bên trái, lòng bàn tay mở nhẹ ra, nghiêng người nhẹ nhàng bên trái, sau đó đổi bên phải, thực hiện theo nhịp. + Câu 5,6 : Thực hiện như câu 1,2 + Câu 7, 8 : Thực hiện như câu 3,4 - Tập song, cho cả lớp thực hiện hát và vận động phụ họa vài lần cho thuần thục các động tác - Mời Hs lên biểu diễn - NX Hoạt động 3 : Bài tập cac độ và tiết tấu - Treo bảng phụ có chép sẵn vị trí các nốt Đô, Mi, Son, La. trên khuông nhạc khóa son - Hướng dẫn HS tập đọc cao độ các nốt nhạc trên - GV treo bảng phụ chép sẵn 2 bài tập tiết tấu trong SGK. Hoạt động 4: Làm quen với bài tập âm nhạc - GV treo bảng phụ chép sẵn bài luyện tập cao độ - Cho HS đọc tên nốt theo bài tập tiết tấu - GV đàn giai điệu cả bài một lần -HD HS tập đọc bài tập âm nhạc - Nhận xét 4. Củng cố, dặn dò: - Cho cả lớp ôn hát lại bài hát Em yêu hòa bình( GV đệm đàn) -GV nhận xét tiết học - Dặn HS về ôn lại bài hát, bài tập cao độ và bài tập tiết tấu. - Hát và gõ đệm theo TTLC - Thực hiên theo HD - HS hát ôn theo HD của GV - Thực hiên các động tác vận động phụ họa theo HD - Chú ý quan sát để thực hiện đúng và đều động tác - Từng nhóm , dãy lên hát và vận động phụ họa theo bài hát - Hs lên biếu diễn - HS theo dõi trên bảng - Luyện đọc cac độ các nốt - HS theo dõi và thực hành BTTT theo HD - Theo dõi trên bảng phụ - Đọc tên nốt theo tiết tấu - Lắng nghe. - Đọc bài tập cao độ theo HD - Thực hiện theo HD - Lắng nghe và ghi nhớ ........................................................ Ngày soạn : 06/09/10 Ngày giảng: T5 09/09/10 Tuần 4 TIẾT 4 : HỌC HÁT BÀI BẠN ƠI LẮNG NGHE KỂ TRUYỆN ÂM NHẠC I. Mục tiêu : - Biết đây là bài dân ca, biết hát theo giai điệu và đúng lời ca - Biết hát gõ đệm theo phách , theo tiết tấu lời ca - Biết nội dung câu chuyện Tiếng hát Đào Thị Huệ II. Chuẩn bị của GV : - Hát chuẩn xác bài hát, tranh ảnh minh họa cho bài hát - Đàn , băng nhạc , máy nghe, bảng phụ - Đọc hoặc kể diễn cảm câu chuyện trong SGK III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu : 1. Ôn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Ôn hát bài Em yêu hòa bình ( cả lớp, cá nhân ), GV nhận xét. 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Dạy hát bài Bạn ơi lắng nghe - GV giới thiệu tên bài hát, tác giả, nội dung bài hát. - GT đôi nét về núi rừng Tây Nguyên và một số bài hát viết về TN. Bài hát với nét nhạc hồn nhiên, tha thiết. . . - GV cho HS nghe hát mẫu( mở băng nhạc hoặc GV hát và đệm đàn) - Dạy hát: Dạy từng câu và nối tiếp cho đến hết bài - Lưu ý HD HS hát chính xác những chỗ nửa cung trong bài, lấy hơi sau mỗi câu hát - Tập song cho HS hát lại nhiều lần để thuộc lời và giai điệu - Nhận xét. Hoạt động 2 : Hát kết hợp gõ đệm - Hướng dẫn HS hát và gõ đệm theo phách, nhịp, tiết tấu lời ca Hỡi bạn ơi cùng nhau lắng nghe Phách * * * * Nhịp * * TTLC * * * * * * * - GV nhận xét Hoạt động 3 : Kể chuyện âm nhạc Tiếng hát Đào Thị Huệ - Đọc hoặc kể chuyện trong SGK cho HS nghe. Sau đó cho HS đọc lại một lần nữa -Đặt một số câu hỏi để qua đó HS hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện. VD : + Nhân vật chính trong câu chuyện tên là gì? Quê ở đâu ? Có khả năng gì ? + Vì sao nhân dân lại lập đền thờ người con gái có giọng hát hay đó ? + Chuyện xảy ra ở giai đoạn nào trong lịch sử nước ta? - Kết luận : Tiếng hát của cô Đào Thị Huệ đã góp phần cùng dân làng đánh đuổi giặc Minh, giải phóng quê mình. . . 4. Củng cố, dặn dò : - Hỏi HS nhắc lại nội dung của tiết học - Cho cả lớp hát ôn lại bài hát, GV đệm đàn - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về học thuộc lời ca và tập hát kết hợp vỗ, gõ đệm đúng phách, tiết tấu lời ca - HS ngồi ngay ngắn, lắng nghe - Nghe hát mẫu - Tập hát theo HD -Hát đúng những chỗ nửa cung - Luyện hát : Đồng thanh, dãy , cá nhân, . . . chia dãy hát nối tiếp từng câu. - Xem GV thực hiên mẫu - HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách, tiét tấu lời ca( cả lớp, dãy, nhóm, cá nhân) - Nghe kể, đọc lại để nắm nội dung câu chuyện - Nghe và trả lời các câu hỏi. - Ghi nhớ - HS trả lời - HS hát ôn bài hát - Lắng nghe và nghi nhớ ........................................................... Ngày soạn : 18/09/09 Ngày giảng : T2 21/09/09 Tuần 5 Tiết 5 : Ôn tập bài hát Bạn ơi lắng nghe Giới thiệu hình nốt trắng, bài tập tiết tấu I. Mục tiêu : - Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca, tập biểu diễn bài hát - Biết giá trị độ dài của hình nốt trắng - Biết thể hiện hình tiết tấu có nốt đen và nốt trắng. II. Chuẩn bị của GV : - Đàn, băng nhạc , máy nghe. - Bảng phụ chép sẵn bài tập tiết tấu III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Ôn định lớp : 2. Kiểm tra bài cũ : Gọi 1 nhóm lên hát lại bài h ... ết hát theo gđ và đúng lời ca của 3 bài hát. - Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát. - Biết hát k/h vận động phụ họa. - Nghe 1 ca khúc thiếu nhi hoặc trích đoạn nhạc không lời. II. Chuẩn bị của GV: - Đàn, máy nghe, băng nhạc. - Nhạc cụ gõ đệm III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Tiến shành trong quá trình ôn tập các bh. 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Ôn tập và biểu diễn bh Chúc mừng. - Cho HS nghe gđ của bh, yêu cầu HS nhắc lại tên bh, nhạc của nước nào? - Chú ý hát với tốc độ vừa phải, nhịp nhàng phát âm rõ lời, gọn tiếng ... - HD HS hát ôn dưới nhiều h/t: Dãy, nhóm, cá nhân,... - HD HS hát kết hợp v/đ phụ họa như đã h/d ở tiết học trước. - Nhận xét. Hoạt động 2: Ôn tập và biểu diễn bh Bàn tay mẹ. - Hỏi HS nhắc lại tên bh viết về mẹ mà e đã học. - Nhắc HS lưu ý chỗ luyến trong bh. Thể hiện t/c dịu dàng, tha thiết. - HD HS ôn hát k/h gõ đệm theo nhịp, phách. - HD HS ôn hát k/h vận động nhịp nhàng theo nhịp. - Nhận xét. Hoạt động 3: Ôn tập bh Chim sáo. - Hỏi HS nhắc lại tên 1 bài dc của đồng bào Khơ-me NB đã học? - HD HS ôn hát đúng các tiếng có luyến. Hát với tốc độ hơi nhanh, vui. * Sau khi ôn xong 3 bh, mời từng nhóm, dãy lên bd trước lớp. Khi hát k/h gõ đệm hoặc v/đ phụ họa. - NX Hoạt động 4: Nghe nhạc bài Lý cây bông( Dân ca Nam Bộ). - Cho HS nghe qua đĩa bài Lý cây bông. - GV cần gt tên bh, dân ca vùng miền nào, nội dung bh và hình thức trình bày tác phẩm trước khi cho HS nghe. - Sau khi nghe xong tp, đặt 1 vài câu hỏi cho HS. + Nhịp điệu bh như thế nào? nhanh hay chậm? + Giai điệu bh ? - Cho HS nghe lại tp lần nữa 4. Củng cố, dặn dò: - Cho cả lớp ôn hát lại bh Chúc mừng trước khi kết thúc tiết học - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về ôn thuộc 3 bh. - Lắng nghe và trả lời - Thực hiện đúng y/c - HS ôn hát theo h/d - Hát k/h vận động phụ họa theo h/d. - Đoán tên bh - Thực hiện đúng y/c - HS thực hiện - Hát k/h vận động nhịp nhàng. - HS trả lời - Hát t/h đúng t/c, sắc thái của bh. - Từng dãy, nhóm, cá nhân lên bd trước lớp theo yêu cầu. - Nghe GV trình bày về nd, h/t của tác phẩm - Nghe tác phẩm - Trả lời các câu hỏi sau khi nghe tác phẩm - Nghe lại lần 2 - Thực hiện theo h/d - Lắng nghe và ghi nhớ ................................................................ Ngày soạn : 01/03/10 Ngày giảng: T5 04/03/10 Tuần 26 TIẾT 26 : HỌC HÁT BÀI CHÚ VOI CON Ở BẢN ĐÔN Nhạc và lời : Phạm Tuyên I. Mục tiêu: - Biết hát theo gđ và lời 1. - Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách, nhịp. - Biết tác giả bh là nhạc sĩ Phạm Tuyên. II. Chuẩn bị của GV: - Hát chuẩn xác bh, tranh ảnh minh họa cho bài hát. - Đàn, máy nghe, băng nhạc. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: 1-2 em lên trình bày lại các bh đã ôn ở tiết học trước, GV nx. 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Dạy hát bài Chú voi con ở Bản Đôn. - GV giới thiệu tên bh, tác giả, nd bài hát. - Bài hát có gđ trong sáng, nhịp điệu hơi nhanh, vui tươi. Tác giả kể về những chú voi con ở Bản Đôn thật dễ thương tinh nghịch cũng như các bạn nhỏ của chúng ta. Qua bh, tg như muốn nhắn nhủ các em lớn lên hãy trở thành những người có ích cho XH như những chú voi con vậy. - GV cho HS nghe hát mẫu. - HD HS đọc lời ca theo tiết tấu, gồm 2 lời ca mỗi lời ca chia thành 8 câu. - Cho HS luyện thanh - Dạy hát: Dạy từng câu và nối tiếp cho đến hết bài. - Lưu ý những tiếng luyến 2 nốt nhạc với trường độ móc đơn chấm dôi và móc kép. - Tập xong lời 1, cho HS hát tiếp lời 2 dựa trên gđ và tiết tấu của lời 1. Sau đó cho HS hát lại nhiều lần để thuộc lời và gđ. - NX Hoạt động 2: Hát k/h gõ đệm. - HD HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, phách: Chú voi con ở Bản Đôn Phách: * * * * Nhịp * * - HD HS sử dụng nhạc cụ gõ đệm theo. - HD HS hát theo hình thức lĩnh xướng và hoà giọng. Cụ thể: + Phần lĩnh xướng: 1 em hát " chú voi...ham chơi" + Phần hoà giọng: Cả lớp hát đoạn còn lại - GV nx. 4. Củng cố, dặn dò: - Hỏi HS nhắc lại tên bh, tác giả? - Cho HS hát ôn lại cả 2 lời của bh - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về học thuộc lời ca, tìm 1 số đ/t phù hợp với nd của bh để minh họa. - HS lắng nghe - Nghe hát mẫu - Đọc lời ca theo tt - HS luyện thanh - Tập hát từng câu theo h/d của GV. - Thể hiện đúng y/c - Luyện hát: Đồng thanh, dãy, nhóm, cá nhân,...Thể hiện t/c nhịp nhàng, vui tươi. - Xem GV t/h mẫu - HS hát k/h gõ đệm theo phách, nhịp( cả lớp, từng dãy, cá nhân,..) - Sử dụng nhạc cụ gõ đệm... - HS t/h theo h/d của GV. - Chia lớp thành các nhóm,dãy lên trình bày cách hát như GV hướng dẫn. - HS trả lời - HS thực hiện - Lắng nghe và ghi nhớ. ................................................ Ngày soạn: 08/03/10 Ngày giảng: T5 11/03/10 Tuần 27 Tiết 27 : ÔN BÀI HÁT CHÚ VOI CON Ở BẢN ĐÔN TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 7 I. Mục tiêu: - Bíêt hát theo gđ và đúng lời 2. - Biết hát kết hợp vận động phụ họa. - Biết đọc bài số 7. II. Chuẩn bị của GV: - Đàn, máy nghe, băng nhạc. - Một số động tác phụ họa vận động theo bh. - Bảng phụ chép sẵn bài luyện tập cao độ, tiết tấu và bài TĐN số 7. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Tiến hành trong quá trình hát ôn. 3. Bài mới: Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1 : Ôn tập bh Chú voi con ở Bản Đôn. - HD HS ôn tập bh bằng 1 số hình thức: - GV đệm đàn, HS hát đồng thanh. - Kiểm tra HS hát lời 1. - HS trình bày bh theo cách hát lĩnh xướng và hoà giọng. - HD HS cách gõ đệm mới, gõ đệm bằng 2 âm sắc. - HD HS gõ âm hình tiết tấu trên bằng cách vỗ xuống mặt bàn. Tay phải vỗ nốt thứ nhất và nốt thứ 2, tay trái vỗ tiếp nốt thứ 3. Thực hiện thao tác vỗ liên tục và lặp lại để HS quen với cách vỗ đệm mới. - Cho HS hát k/h vỗ đệm theo cách mới ( GV thực hiện mẫu) - Nhận xét. Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ họa - HD HS vài đ/t vận động theo bh. + Đoạn 1: Thực hiện đ/t nhún chân nhịp nhàng sang trái, phải theo nhịp. Nghiêng người nhẹ nhàng bên trái, phải theo bước chân. + Đoạn 2: Thực hiện đ/t vẫy tay(ở 2 đầu câu). Vỗ tay bên trái, phải theo nhịp(các câu còn lại) - Lời 2 t/h như lời một. - Tập xong, cho cả lớp t/h hát k/h vận động phụ họa vài lần cho thuần thục các đ/t. - Nhận xét. Hoạt động 3: Tập đọc nhạc số 7 Đồng lúa bên sông. - Treo bảng phụ có chép sẵn bài TĐN số 7, đặt câu hỏi: + Nêu tên các nốt trong bài TĐN? + Nêu các hình nốt có trong bài TĐN? - Cho HS luyện đọc cao độ các nốt Đô, Rê, Mi, Son, La. - Cho HS luyện tập tiết tấu chính của bài TĐN. - HD HS tập đọc nhạc theo trình tự các bước : + Bước 1: GV cho HS đọc tên nốt trên khuông. + Bước 2: HD HS luyện đọc tên nốt theo tt bài TĐN kết hợp vỗ theo tiết tấu. + Bước 3: GV dùng n/c thể hiện bài TĐN, rồi h/d HS đọc cao độ kết hợp với hình tiết tấu. + Bước 4: Đọc nhạc k/h ghép lời ca( GV đọc nhạc hoặc đàn gđ, HS ghép lời ca từng câu, rồi nối các câu lại. Sau đó HS tự đọc nhạc và ghép lời ca). - HD HS đọc nhạc, ghép lời ca k/h gõ đệm bằng 2 âm sắc. - Nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: - Cho HS hát lại bh Chú voi con ở Bản Đôn, GV đệm đàn. - Gọi HS đọc lại bài TĐN số 7 k/h ghép lời ca và gõ đệm. - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về ôn lại bh và bài TĐN số 7. - Dặn HS về tập chép bài TĐN số 7. - HS ôn hát theo h/d - Theo dõi và tập t/h cách gõ đệm mới. - Thực hiện theo HD của GV - Hát k/h gõ đệm theo cách mới - Thực hiện các đ/t phụ họa theo h/d, chú ý quan sát để t/h đúng và đều các đ/t. - HS hát k/h vận động nhịp nhàng theo bh. - HS theo dõi trên bảng - HS trả lời. - Luyện đọc cao độ - Luyện tập tiết tấu - Thực hiện theo h/d của GV 1. Đọc tên nốt trên khuông 2. Đọc , vỗ tiết tấu của bài TĐN. 3. Đọc cao độ k/h tiết tấu sau khi nghe gđ. 4. Nghe gđ ghép lời ca từng câu, sau đó tự đọc nhạc và ghép lời ca. - Luyện tập TĐN theo: Dãy, nhóm, cá nhân,... - HS thực hiện - Ôn đọc bài TĐN số 7 - Lắng nghe và ghi nhớ ............................................................ Ngày soạn: 15/03/10 Ngày giảng: T5 18/03/10 Tuần 28 TIẾT 28 : HỌC HÁT BÀI THIẾU NHI THẾ GIỚI LIÊN HOAN Nhạc và lời : Lưu Hữu Phước I. Mục tiêu : - Biết hát theo gđ và lời 1. - Biết hát k/h vỗ tay hoặc gõ đệm theo phách, nhịp. - Biết tg bài hát là nhạc sĩ Lưu Hữu Phước. II. Chuẩn bị của GV: - Hát chuẩn xác bh, tranh ảnh minh họa cho bh. - Đàn, máy nghe, băng nhạc. III. Các hoạt động dạy- học chủ yếu: 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ: Cho HS hát lại bh Chú voi con ở Bản Đôn, và bài TĐN số 7 theo nhạc, GV NX 3. Bài mới : Hoạt động vủa GV Hoạt động của HS Hoạt động 1: Học hát bài Thiếu nhi thế giới liên hoan. - GV giới thiệu tên bh, tác giả, nd bài hát - Giới thiệu đôi nét về tg... - Bài hát với nhịp điệu tươi vui, tg đã nói lên t.c của thiếu nhi trên toàn thế giới mong muốn được sống trong hoà bình, trong tình thân ái và đoàn kết. - GV cho HS nghe hát mẫu - Bài hát gồm 2 lời ca. Mỗi lời ca được chia làm 2 đoạn, trong đó đoạn sau của 2 lời ca được lặp lại giống nhau, gọi là điệp khúc. - Dạy hát: Dạy từng câu và nối tiếp cho đến hết bài. - Chú ý các tiếng luyến qua 2 nốt nhạc. - Tập xong lời 1, cho HS hát tiếp lời 2 dựa trên gđ và tiết tấu của lời 1. - Sau đó cho HS hát lại vài lần để thuộc lời và gđ. - Nhận xét. Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm - HD HS hát kết hợp vỗ tay theo phách, nhịp. Ngàn dặm xa khôn ngăn anh em kết đoàn P: * * ** * * ** N:* * * * - HD HS sử dụng nhạc cụ gõ đệm theo. - HD HS hát theo hình thức nối tiếp và hoà giọng. Cụ thể Đ1 hát nối tiếp (mỗi dãy hát 1 câu). Đ2 hát hoà giọng ( cả lớp cùng hát). - GV NX. 4. Củng cố, dặn dò: - Hỏi HS nhắc lại tên bh, tg. - Cho cả lớp ôn hát lại cả 2 lời bh. - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về học thuộc lời ca, tìm 1 số đ/t phù hợp với nd để minh họa cho bh. - Lắng nghe - HS nghe gt về tác giả - Nghe hát mẫu - Nghe GV trình bày - Tập hát từng câu theo h/d của GV - Thể hiện chuẩn xác những chỗ hát luyến - Chú ý phát âm rõ lời, gọn tiếng - HS luyện hát: đồng thanh, dãy, cá nhân. Thể hiện t/c vui tươi, nhịp nhàng. - Xem GV thực hiện mẫu - HS hát k/h vỗ tay đệm theo nhịp, phách: cả lớp, từng dãy, cá nhân. Sử dụng n/c gõ đệm: Thanh phách, song loan,... - HS thực hiện theo h/d - Chia lớp thành 2 dãy và t/h bh theo hướng dẫn. - HS trả lời - HS hát ôn lại bh vừa tập - Lắng nghe và ghi nhớ.
Tài liệu đính kèm: