BÀI 1: BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
I.Mục tiêu:
HS biết thêm 12 biển báo hiệu giao thông , ý nghĩa tác dụng của biển báo giao thông.
HS nhận biết nội dung của các biển báo hiệu thường gặp.
Đi trên đường có ý thức chú ý đến biển báo trên đường đi tuân theo luật giao thông.
II.Chuẩn bị :
III.Các hoạt động dạy học
Giáo án ANGT lớp 4 BÀI 1: BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ I.Mục tiêu: HS biết thêm 12 biển báo hiệu giao thông , ý nghĩa tác dụng của biển báo giao thông. HS nhận biết nội dung của các biển báo hiệu thường gặp. Đi trên đường có ý thức chú ý đến biển báo trên đường đi tuân theo luật giao thông. II.Chuẩn bị : III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy và trò Nội dung 1. Ổn định tổ chức : Hát 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới a.Giới thiệu bài : Trực tiếp b.Nội dung HĐ1: Ôn tập và giới thiệu bài mới Gọi 2,3 HS dán lên bảng biển báo hiệu mà em nhìn thấy? ?Nêu ý nghĩa của các biển báo? Tổ chức trò chơi : 4 nhóm HS lần lượt lên chọn biển báo cho đến hết. Lớp nhận xét em nào sai nhảy lò cò xung quanh lớp. Biển báo cấm : 101, 102,112 Biển báo nguy hiểm : 204, 210, 211. Biển chỉ dẫn Biển cấm đi xe đạp. Trò chơi : Gắn biển báo thích hợp HĐ2: Tìm hiểu nội dung biển báo mới. GV đưa ra biển báo 110a. 112b HS nhận xét hình dáng màu sắc * Biển báo cấm: GV gắn biển báo cấm rồi y/c HS nx. * Biển báo hiệu lệnh: GV gắnbiển báo cấm rồi y/c HS nx. * Biển báo nguy hiểm: GV gắnbiển báo cấm rồi y/c HS nx. - Biển hình tròn, viền đỏ có gạch chéo màu đỏ, nền màu trắng hình vẽ màu đen... - Hình tròn, nền xanh, hình vẽ màu trắng, ... - Biển hình tam giác, viền đỏ, nền vàng, hình vẽ hoặc kí hiệu màu đen HĐ3: Trò chơi: Biển báo GV chia lớp thành 5 nhóm GV treo 23 biển báo HS và GV nx tuyên dương nhóm đúng nhất. - Đại diện từng nhóm lên gắn biển. 4.Củng cố : GV tóm tắt nội dung bài học - HS nêu ghi nhớ E. Dặn dò: GV nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài 2 --------------*********-------------- ATGT Bài 2: VẠCH KẺ ĐƯỜNG, CỌC TIÊU VÀ RÀO CHẮN I. Mục tiêu 1. Kiến thức: HS hiểu ý nghĩa, tác dụng của vạch kẻ đường, cọc tiêu và rào chắn. 2. Kĩ năng: HS nhận biết được các loại cọc tiêu, rào chắn, vạch kẻ đường và xác định đúng nơi có vạch kẻ đường, cọc tiêu và rào chắn. Biết thực hành đúng quy định. 3. Thái độ: Biết qs tín hiệu GT khi tham gia GT. Chấp hành luật đẩm bảo ATGT. II. Nội dung Hoạt động của thầy và trò Nội dung 1.ổn định tổ chức : Hát 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3.Bài mới a.Giới thiệu bài : Trực tiếp b.Nội dung HĐ1: HS chơi trò chơi : “ Đi tìm biển báo hiệu giao thông” GV gắn biển và HD cách chơi - GV chỉ 1 biển bất kì và y/c cá nhân TLCH ?Khi gặp biển báo này người đi phải thực hiện theo lệnh hay chỉ dẫn như thế nào? HS ghi tên biển vào giấy rồi nêu miệng trước lớp - HS trả lời HĐ2: Tìm hiểu vạch kẻ đường ?HS nêu các vạch kẻ trên đường đã từng nhìn thấy. ? Người ta kẻ những vạch vừa nêu để làm gì? - HS nêu, HS khác nx, GV chốt ý + Để phân chia làn đường, làn xe, hướng đi, dành cho người đi bộ sang đường... HĐ3: Tìm hiểu về cọc tiêu, hàng rào chắn * Cọc tiêu: GV cho HS quan sát tranh ảnh giới thiệu cọc tiêu và các dạng cọc tiêu + Cọc tiêu có tác dụng gì trong GT? * Rào chắn: GV giới thiệu 2 loại rào chắn: cố định và di động. HĐ4: Kiểm tra hiểu biết GV phát phiếu và hướng dẫn HS kiểm tra lại kiến thức vừa học - Cọc tiêu cắm đoạn đường nguy hiểm Rào chắn cố định , rào chắn di động 4.Củng cố: GV tóm tắt nội dung bài học - HS nêu ghi nhớ 5. Dặn dò: GV nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài 3 --------------********--------------- Học ATGT Bài 3 ĐI XE ĐẠP AN TOÀN I.Mục tiêu: HS nắm được đi xe đạp là phương tiện thô sơ để đi nhưng phải đảm bảo an toàn. Nắm được khi đi xe đạp phải đảm bảo an toàn , đúng quy định, biết luật giao thông đường bộ . II. Chuẩn bị : GV: Nội dung bài HS: Xem trước bài III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Ổn định: B.Kiểm tra bài cũ: ? Nêu tên các loại cọc tiêu, rào chắn em biết. C.Bài mới a.Giới thiệu bài : Trực tiếp b.Nội dung HS hát HS trả lời - GV nhận xét HĐ1: Lựa chọn xe đạp an toàn GV cho HS quan sát chiếc xe đạp an toàn HS thảo luận nhóm ? Chiếc xe đạp như thế nào là an toàn? HS nêu kết quả thảo luận Nhóm khác nhận xét 1: Lựa chọn xe đạp an toàn Trẻ em đi xe đạp nhỏ tốt hơn. HĐ2 HS nghiên cứu phần 2 trong SGK ?Nêu lại những quy định để đảm bảo an toàn khi đi trên đường? HS trả lời – HS khác nhận xét bổ sung 2.Những quy định để đảm bảo an toàn khi đi trên đường Đi bên tay phải Đi đúng hướng Đội mũ bảo hiểm HĐ3: Tổ chức trò chơi GV giới thiệu trò chơi GV tổ chức cho HS chơi để củng cố kiến thức cách đi đường an toàn. Sử lí các tình huống khi đi xe đạp trên đường HS quan sát sơ đồ tranh vẽ HS nêu và sở lí tình huống đi xe đạp an toàn. 3.Trò chơi giao thông Khi vượt xe Khi trong ngõ ra Khi đến ngã tư. D. Củng cố :GV tóm tắt nội dung bài học E. Dặn dò: GV nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài 4 -------------*******------------- Bài4 LỰA CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TOÀN I.Mục tiêu: Biết con đường an toàn và không an toàn, biết căn cứ mức độ an toàn của con đường để có thể lập được con đường đảm bảo an toàn khi đi tới trường. II. Chuẩn bị : III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của thầy và trò Nội dung A. Ổn định tổ chức : Hát B. Kiểm tra bài cũ: ? Vì sao em phai đi xe đạp đúng quy tắc giao thông? - HS trả lời - GV nhận xét 3.Bài mới a.Giới thiệu bài : Trực tiếp b.Nội dung HĐ1: HS đọc và nêu xem bài có mấy phần ? ?Theo em con đường hay đoạn đường có điều kiện như thế nào là an toàn, như thế nào là không an toàn cho người đi bộ và đi xe đạp? GV nhận xét bổ sung và kết luận HĐ2: GV dùng sơ đồ con đường đi từ A -> B có 2 hoặc 3 đường đi trong đó mỗi con đường có những tình huống khác nhau . - Y/c 2 HS lên chỉ ra con đường đi từ A- B đảm bảo an toàn - Yêu cầu HS phân tích đi đường không an toàn vì lí do gì. GV HD cho HS chọn đường đi từ nhà đến trường được xác định phải đi qua đường an toàn và đường không an toàn . HS đọc phần 1,2 thảo luận nhóm - Từng nhóm trình bày Nhóm khác nhận xét 1.Con đường an toàn Phẳng thẳng , mặt đường có kẻ phân chia các làn xe chạy Có biển báo hiệu giao thông Có tín hiệu giao thông Có vạch dành cho người đi bộ. 2.Con đường chưa an toàn Lòng đường hẹp Xe chạy 2 chiều Vỉa hè hẹp có nhiều vật cản Người đi bộ phải đi xuống lòng đường. Ghi nhớ: SGK D. Củng cố: GV tóm tắt nội dung bài học E. Dặn dò: GV nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài 5 --------------********------------- HĐTT Bài 5 GT đường thuỷ và phương tiện GT đường thuỷ I.Mục tiêu: HS biết mặt nước cũng là đường giao thông, biết gọi tên các loại giao thông đường thủy. HS biết các biển báo hiệu giao thông trên đường thủy. - HS nhận biết được 6 biển báo hiệu giao thông II. Chuẩn bị III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên H/đ của HS A. Ổn định B. Kiểm tra bài cũ ?Vì sao khi đến trường phải cố gắng giữ an toàn? - HS TL C. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung HĐ1: Đường thủy và các phương tiện GT ? Ở lớp 3 các em đã học các loại GT nào? ? Ngoài 2 loại đường đã học em còn biết thêm loại đường GT nào nữa? GV sdung bản đồ GT sông ngòi, kênh rạch ... - HS đọc ghi nhớ ? Có phải chỗ nào có nước là có GT đường thủy không? Vì sao? ? Em hãy kể tên những phương tiện đi trên đường bộ và đường hàng không đã học. ? Các loại phương tiến đó có đi được bằng đường thủy không? - HS qs tranh về GT đường thủy. - Giao thông đường bộ, đường sắt - GT đường thủy, đường hàng không. Ghi nhớ: SGK + Phải là những nơi có đủ bề rộng, chiều sâu .. mới có thể gọi là đường thủy + Xe máy, ô tô, máy bay, xe đạp, xích lô, ... + GT đường thủy có các phương tiện riêng như thuyền, đò, tàu thủy, ..... HĐ 2: Biển báo - GV treo tranh vẽ biển báo Y/c HS nêu một vài biển GT đường thủy mà em đã nhìn thấy. a) Báo cấm: hình vuông viền đỏ có gạch chéo đỏ, nền trắng và hình vẽ màu đen b) Biển chỉ dẫn: Hình vuông, viền xanh, hình vẽ màu trắng. - HS nêu - HS nghe. D. Củng cè: GV tãm t¾t néi dung bµi häc - Nêu tên biển đã học E. DÆn dß : GV nhËn xÐt giê häc. ChuÈn bÞ bµi 6 ------------********-------------- HĐTT Bài 6 AN TOÀN KHI ĐI CÁC PHƯƠNG TIỆN GT CÔNG CỘNG I.Mục tiêu: HS biết được nhà ga, bến tàu, bến xe .. là nơi hoạt động của các phương tiện GT công cộng. HS nhận biết được những loại xe được gọi là phương tiện GT công cộng. HS biết các biển báo hiệu nơi dừng đỗ xe công cộng. Và HS biết cách lên xuống xe đảm bảo ATGT cho bản thân và những người xung quanh. II. Chuẩn bị III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên H/đ của HS A. Ổn định B. Kiểm tra bài cũ ?Vì sao khi đến trường phải cố gắng giữ an toàn? - HS TL C. Bài mới 1. Giới thiệu bài 2. Nội dung HĐ1: Nhắc lại kiến thức và giới thiệu về nhà ga, bến tàu, bến xe. ? Thế nào là GT đường thủy? Em hãy kể tên vài phương tiện GT đường thủy mà em biết. ? Em đã được đi trên phương tiện đường thủy nào chưa? Cảm giác của em lúc đó thế nào? GV y/c HS trưng bày các tranh ảnh của các bến xe, bến tàu, ... GV giới thiệu qua hình ảnh cho HS nghe. GV trao câu hỏi cho HS h/đ nhóm 4. ? Em đã được đi ô tô hay tàu hỏa chưa? Em được đi các phương tiện đó khi nào? Em lên xe ở đâu? Ai là người đi cùng em trên chuyến xe đó? Em có cảm nghĩ gì khi ngồi trên xe? ? Ở nơi đỗ nhiều xe, tàu .. người ta còn gọi tên khác là gì? - GT đường thủy là những phương tiện sử dụng trên mặt nước .... như tàu thủy, thuyền.. HS trả lời ý cá nhân. - HS trưng bày tranh đã chuẩn bị - HS trình bày ra giấy rồi đại diện báo cáo kết quả trước lớp. GV nx Là nhà xe, bến xe, bến tàu, nhà ga. HĐ 2: HD HS lên xuống tàu xe - GV chỉ tranh vẽ người lên xuống xe. ? Qs và nêu cách lên xe ở bức tranh. ? Ngồi trên xe phải làm gì để đảm bảo an toàn? ? Khi lên hay xuống xe em phải nhớ điều gì? KNS: Nếu xe chạy rất chậm, có 1 chú chạy lại ôm em lên xe em sẽ nói với người đó như thế nào? - Bạn nhỏ lên xe ở bên phải đường ô tô đi. - Ngồi trên xe phải đeo dây an toàn - Khi xe dừng hẳn mới lên hoặc xuống xe. - HS trả lời ý cá nhân D. Củng cố: GV tóm tắt nội dung bài học - HS nêu cách đảm bảo an toàn khi đi xe. E. Dặn dò: GV nx tiết học. Chuẩn bị bài 1 trong sách kĩ năng sống. ------------********--------------
Tài liệu đính kèm: