Giáo án bài học Lớp 4 - Tuần 21 - Trường Tiểu học Trần Quốc Toản

Giáo án bài học Lớp 4 - Tuần 21 - Trường Tiểu học Trần Quốc Toản

Thể dục

NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN

 TRÒ CHƠI “LĂN BÓNG BẰNG TAY”

I. MỤC TIÊU :

 - On nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân . Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác .

 - Chơi trò chơi Lăn bóng bằng tay . Yêu cầu biết cách chơi và tham gia trò chơi ở mức tương đối chủ động .

II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN :

 1. Địa điểm : Sân trường .

 2. Phương tiện : Còi , 2 – 4 quả bóng , dây nhảy .

III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP :

 

doc 23 trang Người đăng hoaithu33 Lượt xem 823Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án bài học Lớp 4 - Tuần 21 - Trường Tiểu học Trần Quốc Toản", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	Tuần 21
	 Thứ ba ngày 10 tháng 02 năm 2009
Thể dục
NHẢY DÂY KIỂU CHỤM HAI CHÂN 
 TRÒ CHƠI “LĂN BÓNG BẰNG TAY”
I. MỤC TIÊU :
	- Oân nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân . Yêu cầu thực hiện được động tác ở mức tương đối chính xác .
	- Chơi trò chơi Lăn bóng bằng tay . Yêu cầu biết cách chơi và tham gia trò chơi ở mức tương đối chủ động .
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN :
 1. Địa điểm : Sân trường .
 2. Phương tiện : Còi , 2 – 4 quả bóng , dây nhảy .
III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP :
Mở đầu : 6 – 10 phút .
MT : Giúp HS nắm nội dung sẽ được học 
PP : Giảng giải , thực hành .
- Nhận lớp , phổ biến nội dung , yêu cầu của giờ học : 1 – 2 phút .
Hoạt động lớp .
- Đứng tại chỗ , vỗ tay , hát : 1 phút 
- Khởi động các khớp : 1 phút . 
- Đi đều theo 1 – 4 hàng dọc : 2 phút .
- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên xung quanh sân tập .
Cơ bản : 18 – 22 phút .
MT : Giúp HS thực hành đúng bài tập Rèn luyện tư thế cân bằng và chơi được trò chơi thực hành .
PP : Trực quan , giảng giải , thực hành .
a) Bài tập rèn luyện tư thế cân bằng : 12 – 13 phút .
- Oân nhảy dây cá nhân kiểu chụm hai chân :
+ Nhắc lại , làm mẫu động tác so dây , chao dây , quay dây kết hợp giải thích từng cử động .
b) Trò chơi “Lăn bóng bằng tay” : 5 – 7 phút .
- Nhận xét , uốn nắn những em làm chưa đúng .
- Phổ biến lại quy tắc chơi giúp HS nắm vững luật chơi .
Hoạt động lớp, nhóm .
- Khởi động kĩ các khớp cổ chân , cổ tay , đầu gối , vai , hông .
- Đứng tại chỗ , chụm hai chân bật nhảy không có dây vài lần rồi mới nhảy có dây .
- Từng tổ thực hiện 1 lần .
- Chơi chính thức có thi đua .
Phần kết thúc : 4 – 6 phút .
MT : Giúp HS nắm lại những nội dung đã học và những việc cần làm ở nhà .
PP : Giảng giải , thực hành .
- Hệ thống bài : 2 phút .
- Nhận xét , đánh giá kết quả giờ học , giao bài tập về nhà : 1 phút .
Hoạt động lớp .
- Đi thường theo một vòng tròn , thả lỏng chân tay tích cực : 2 phút .
	Toán: LUYỆN TẬP
 I. MỤC TIÊU :
 - Củng cố và hình thành kĩ năng rút gọn phân số ; về nhận biết hai phân số bằng nhau .
 - Rèn kĩ năng rút gọn phân số , nhận biết hai phân số bằng nhau .
 - Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Phấn màu .
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 	
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
5'
15'
15'
5'
 1. Bài cũ : Rút gọn phân số .
	- Chửa các bài tập về nhà .
 2. Bài mới : Luyện tập .
 a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng 
 b) Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : Hướng dẫn thực hành .
MT : Giúp HS rút gọn được các phân số và nhận biết các phân số bằng nhau .
- Bài 1 : 
- Bài 2 , 3 : 
Hoạt động 2 : Thực hành (tt) .
MT : Giúp HS nắm cách rút gọn phân số ở một dạng khác .
- Bài 4 : 
+ Vừa viết ở bảng , vừa giới thiệu cho HS một dạng bài tập mới : ( Có thể đọc là : hai nhân ba nhân năm chia cho hai nhân năm nhân bảy ) .
+ Hướng dẫn HS nêu nhận xét về đặc điểm của BT .
 3- Củng cố, dặn dò :
 - Chấm bài , nhận xét .
- Nhận xét tiết học .
-2 em chửa lớp nhận xét.
Hoạt động lớp , nhóm .
- Tự làm bài rồi chữa bài .
- Trao đổi ý kiến để tìm cách rút gọn phân số nhanh nhất .
- Tự làm bài rồi chữa bài .
- Trao đổi ý kiến để tìm cách rút gọn phân số nhanh nhất .
 Hoạt động lớp .
- Nhìn vào bài tập và đọc lại .
- Nêu : Tích ở trên và ở dưới gạch ngang đều có thừa số 3 và thừa số 5 .
- Nêu cách tính như SGK để được kết quả là .
- Nêu lại cách tính .
- Tự làm phần b , c rồi chữa bài .
 - Các nhóm cử đại diện thi đua rút gọn phân số ở bảng .
 - Làm các bài tập tiết 102 sách BT .
 	 Chính tả: CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI
 I. MỤC TIÊU : 
 - Hiểu nội dung bài Chuyện cổ tích về loài người .
 - Nhớ – viết lại đúng chính tả , trình bày đúng 4 khổ thơ bài Chuyện cổ tích về loài người . Luyện viết đúng các tiếng có âm đầu , dấu thanh dễ lẫn .
 - Có ý thức viết đúng , viết đẹp Tiếng Việt .
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - 3 ,4 tờ phiếu khổ to phô tô nội dung BT2a hay b , 3a hay b .
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
5'
20'
10'
5'
 1. Bài cũ : Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp .
 2. Bài mới : Chuyện cổ tích về loài người .
 a) Giới thiệu bài :
 - Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học .
 b) Các hoạt động :
Hoạt động1 : Hướng dẫn HS nhớ – viết 
MT: Giúp HS nhớ để viết đúng chính tả .- Nêu yêu cầu của bài .
- Nhắc HS chú ý cách trình bày thể thơ 5 chữ , những chữ cần viết hoa , những chữ dễ viết sai  
- Chấm , chữa bài . 
- Nêu nhận xét chung . 
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả .
MT : Giúp HS làm đúng các bài tập .
- Bài 2 : ( lựa chọn )
+ Nêu yêu cầu BT .
+ Dán lên bảng 3 , 4 tờ phiếu , mời HS lên bảng làm bài .
- Bài 3 : ( lựa chọn ) 
+ Nêu yêu cầu BT .
+ Tổ chức cho các nhóm làm bài tiếp sức
3-Củng cố, dặn dò : 
- Chấm bài , nhận xét .
- Giáo dục HS có ý thức viết đúng , viết đẹp tiếng Việt .
- Nhận xét tiết học .
1 em đọc cho 2 bạn viết bảng lớp , cả lớp viết vào nháp các từ ngữ đã được luyện viết ở BT2,3 tiết trước .
 Hoạt động lớp , cá nhân .
- 1 em đọc thuộc lòng 4 khổ thơ cần viết trong bài Chuyện cổ tích về loài người .
- Cả lớp nhìn SGK , đọc thầm để ghi nhớ 4 khổ thơ .
- Gấp SGK, nhớ lại 4 khổ thơ, tự viết bài 
- Từng cặp đổi vở , soát lỗi cho nhau .
Hoạt động lớp , nhóm .
- Đọc thầm khổ thơ , làm bài vào vở .
- Từng em đọc lại khổ thơ hoặc đoạn văn đã hoàn chỉnh .
- Cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải đúng .
- Đọc thầm khổ thơ , làm bài vào vở .
- Gạch bỏ những tiếng không thích hợp , viết lại những tiếng thích hợp .
- Cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải đúng . 
HS về nhà xem lại các BT2,3 để ghi nhớ các từ ngữ đã luyện tập , không viết sai chính tả .
Luyện từ và câu : CÂU KỂ AI THẾ NÀO ?
 I. MỤC TIÊU : 
 - Nhận diện được câu kể Ai thế nào ? Xác định được bộ phận CN và VN trong câu .
 - Biết viết đoạn văn có dùng các câu kể Ai thế nào ? 
 - Giáo dục HS có ý thức viết đúng câu tiếng Việt .
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - Hai , ba tờ phiếu khổ to viết đoạn văn ở BT1 ( phần Nhận xét ) , viết riêng mỗi câu 1 dòng .
 - 1 tờ phiếu viết các câu văn ở BT1 ( phần Luyện tập ) .
 - Bút chì 2 đầu xanh , đỏ cho mỗi em .
 - Vở bài tập .
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
5'
10'
5'
15'
5'
1. Bài cũ : Mở rộng vốn từ : Sức khỏe .
 2. Bài mới : Câu kể Ai thế nào ?
 a) Giới thiệu bài :nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học .
 b) Các hoạt động :
 Hoạt động 1 : Nhận xét .
MT : Giúp HS nhận diện được câu kể Ai thế nào ? Xác định được CN , VN của câu .
- Bài 1 , 2 : 
+ Nhận xét , chốt lại lời giải bằng cách dán 2 , 3 tờ phiếu đã viết các câu văn ở BT1 lên bảng .
- Bài 3 :+ Chỉ bảng từng câu văn đã viết trên phiếu , mời HS đặt câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm được .
- Bài 4 , 5 : 
+ Chỉ bảng từng câu trên phiếu , mời HS nói những từ ngữ chỉ các sự vật được miêu tả trong mỗi câu .
 Hoạt động 2 : Ghi nhớ .
MT : Giúp HS rút ra được ghi nhớ .
Hoạt động 3 : Luyện tập .
MT : Giúp HS làm được các bài tập .
- Bài 1 : 
+ Dán 1 tờ phiếu đã viết các câu văn , mời 1 em có ý kiến đúng lên bảng làm bài , chốt lại lời giải .
- Bài 2 : 
+ Nhắc HS chú ý sử dụng câu Ai thế nào ? trong bài để nói đúng tính nết , đặc điểm của mỗi bạn trong tổ .
3-Củng cố Dặn dò :
- Giáo dục HS có ý thức viết đúng câu tiếng Việt .
- Nhận xét tiết học .
- 1 em làm lại BT2 , 1 em làm lại BT3 tiết trước .
 Hoạt động lớp .
- 1 em đọc yêu cầu BT . Cả lớp theo dõi 
- Cả lớp đọc kĩ đoạn văn , dùng bút gạch dưới những từ ngữ chỉ đặc điểm , tính chất hoặc trạng thái của sự vật trong các câu ở đoạn văn .
- Phát biểu ý kiến .
- 2 , 3 em có lời giải đúng lên bảng gạch dưới những từ ngữ chỉ đặc điểm , tính chất hoặc trạng thái của sự vật trong mỗi câu .
- Đọc yêu cầu BT , suy nghĩ , đặt câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm được .
- Đọc yêu cầu BT , suy nghĩ , trả lời câu hỏi .
- Đặt câu hỏi cho các từ ngữ vừa tìm được .
- Cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải đúng Hoạt động lớp .
- 2 , 3 em đọc nội dung phần Ghi nhớ .
- 1 em phân tích 1 câu kể Ai thế nào ? để minh họa nội dung cần ghi nhớ .. Hoạt động lớp , nhóm đôi .
- Đọc nội dung BT . Cả lớp theo dõi .
- Trao đổi cùng bạn ngồi bên , tìm các câu kể Ai thế nào ? trong đoạn văn , gạch 1 gạch bằng chì đỏ dưới bộ phận CN , 1 gạch bằng chì xanh dưới bộ phận VN .
- Phát biểu ý kiến .
- Đọc yêu cầu BT .
- Suy nghĩ , viết nhanh ra nháp các câu văn .
 - Nêu lại ghi nhớ SGK .
 - HS về nhà viết lại vào vở bài em kể về các bạn trong tổ có dùng các câu kể Ai thế nào ? .
,
 	 Thứ tư ngày 11 tháng 02 năm 2009
Toán : QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ
 I. MỤC TIÊU :
 - Biết cách quy đồng mẫu số hai phân số trong trường hợp đơn giản .
 - Bước đầu biết thực hành quy đồng mẫu số hai phân số .
 - Cẩn thận , chính xác khi thực hiện các bài tập .
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - Phấn màu .
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
5'
10'
15'
5'
1. Bài cũ : Luyện tập .
	- Chửa các bài tập về nhà .
 2. Bài mới : Quy đồng mẫu số các phân số 
 a) Giới t ...  xét .
 - Nhận xét tiết học .
-2em chửa lớp nhận xét.
 Hoạt động lớp .
- Lần lượt làm bài từ phần a đến phần b rồi chữa bài .
- Tự làm bài rồi chữa bài .
- Tự làm bài rồi chữa bài .
 Hoạt động lớp .
- Muốn quy đồng mẫu số 3 phân số , ta có thể lấy tử số và mẫu số của từng phân số lần lượt nhân với tích các mẫu số của hai phân số kia .
- Tự quy đồng mẫu số các phân số nêu trong phần a và b .
 Hoạt động lớp .
- Quan sát BT phần a rồi tự tính . Thi đua sửa bài ở bảng .
- Tự làm tiếp BT phần b và c rồi sửa bài .
 - Các nhóm cử đại diện thi đua quy đồng , rút gọn các phân số ở bảng .
 - Làm các bài tập tiết 105 sách BT .
Luyện từ và câu 
VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI THẾ NÀO ?
I. MỤC TIÊU :
- Nắm được đặc điểm về ý nghĩa và cấu tạo của VN trong câu kể Ai thế nào ? 
- Xác định được bộ phận VN trong các câu kể Ai thế nào ? ; biết đặt câu đúng mẫu .
	- Giáo dục HS có ý thức viết đúng câu tiếng Việt .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
	- Hai tờ phiếu khổ to viết 6 câu kể Ai thế nào ? trong đoạn văn phần Nhận xét ; 1 tờ phiếu ghi lời giải câu hỏi 3 .
	- 1 tờ phiếu khổ to viết 5 câu kể Ai thế nào ? trong đoạn văn ở BT1 phần Luyện tập .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
 1. Khởi động : (1’) Hát .
 2. Bài cũ : (3’) Câu kể Ai thế nào ? 
	- 2 em đọc đoạn văn kể về các bạn trong tổ có sử dụng kiểu câu kể Ai thế nào ?
 3. Bài mới : (27’) Vị ngữ trong câu kể Ai thế nào ? 
 a) Giới thiệu bài :
	Trong tiết học trước , các em đã biết câu kể Ai thế nào ? gồm 2 bộ phận CN và VN . Trong bài học hôm nay , các em sẽ tìm hiểu kĩ bộ phận VN của kiểu câu kể này .
 b) Các hoạt động :
Hoạt động 1 : Nhận xét .
MT : Giúp HS nắm được đặc điểm về ý nghĩa và cấu tạo của VN trong câu kể Ai thế nào ?
PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải .
- Bài 1 : 
+ Nhận xét , kết luận : Các câu 1 , 2 , 4 , 6 , 7 là các câu kể Ai thế nào ? 
- Bài 2 : 
+ Dán bảng 2 tờ phiếu đã viết sẵn 6 câu văn , mời 2 em lên bảng gạch dưới CN bằng phấn đỏ , VN bằng phấn xanh .
- Bài 3 : 
+ Dán tờ phiếu ghi sẵn lời giải lên bảng .
Hoạt động lớp .
- 2 em tiếp nối nhau đọc nội dung BT .
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn , trao đổi với bạn , làm bài vào vở .
- Phát biểu ý kiến , nói các câu kể Ai thế nào ? có trong đoạn văn .
- 1 em đọc nội dung BT .
- Phát biểu ý kiến , xác định CN và VN của những câu vừa tìm được .
- Đọc nội dung ghi nhớ , xem đó là điểm tựa để trả lời câu hỏi .
- Phát biểu ý kiến .
Hoạt động 2 : Ghi nhớ .
MT : Giúp HS rút ra được ghi nhớ .
PP : Trực quan , đàm thoại , giảng giải .
Hoạt động lớp .
- Vài em đọc nội dung cần ghi nhớ .
Hoạt động 3 : Luyện tập .
MT : Giúp HS làm được các bài tập .
PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành .
- Bài 1 : 
+ Tổ chức thực hiện tương tự phần Nhận xét nhưng tốc độ nhanh hơn . Sử dụng phấn màu gạch dưới VN trong câu để ghi lại kết quả đúng .
- Bài 2 : 
Hoạt động lớp , cá nhân .
- Đọc nội dung BT .
- Đọc yêu cầu BT .
- Làm bài vào vở .
- Tiếp nối nhau mỗi em đọc 3 câu mình đã đặt để tả 3 cây hoa mình yêu thích .
 4. Củng cố : (3’)
	- Chấm bài , nhận xét .
	- Giáo dục HS có ý thức viết đúng câu tiếng Việt .
 5. Dặn dò : (1’)
	- Nhận xét tiết học . Biểu dương những em làm việc tốt .
	- Yêu cầu HS về nhà học thuộc Ghi nhớ ; viết lại vào vở 5 câu kể Ai thế nào?
	Tập làm văn: CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
 I. MỤC TIÊU :
 - Nắm được cấu tạo 3 phần của bài văn tả cây cối .
 - Biết lập dàn ý miêu tả một cây ăn quả quen thuộc theo 1 trong 2 cách đã học .
 - Có ý thức bảo vệ cây trồng .
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - Tranh , ảnh một số cây ăn quả .
 - Giấy ghi lời giải BT1,2 ( phần Nhận xét ) .
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
5'
 1. Bài cũ : Trả bài văn : Miêu tả đồ vật .
	- Nhận xét thêm về bài văn đã làm .
 2. Bài mới : Cấu tạo bài văn miêu tả cây cối .
 a) Giới thiệu bài :
	Từ tiết học hôm nay , các em sẽ chuyển sang học văn miêu tả cây cối . 
 b) Các hoạt động : 
Hoạt động 1 : Nhận xét .
MT : Giúp HS nắm cấu tạo bài văn miêu tả cây cối .
- Bài 1 : 
+ Dán bảng tờ phiếu đã ghi kết quả lời giải , chốt lại ý kiến đúng .
- Bài 2 : 
+ Nêu yêu cầu BT .
+ Dán bảng tờ phiếu đã ghi lời giải , chốt lại ý kiến đúng .
+ Dán bảng 2 tờ phiếu ghi kết quả xác định đoạn và nội dung mỗi đoạn trong bài Cây mai tứ quý và Bãi ngô .
- Bài 3 : 
+ Nêu yêu cầu BT .
+ Giữ lại 2 bảng kết quả , giúp HS trao đổi , rút ra nhận xét về cấu tạo của một bài văn tả cây cối 
. Hoạt động 2 : Ghi nhớ .
MT : Giúp HS rút ra được ghi nhớ .
Hoạt động 3 : Luyện tập .
MT : Giúp HS làm được các bài tập .
- Bài 1 : 
- Bài 2 : 
+ Dán tranh , ảnh một số cây ăn quả .
+ Phát bút dạ và giấy riêng cho 2 , 3 em .
+ Nhận xét .
+ Kiểm tra dàn ý của những em làm bài trên phiếu , chọn 1 dàn ý tốt nhất dán lên bảng xem như là một mẫu .
 3- Củng cố, dặn dò :
 - Chấm bài , nhận xét .
- Giáo dục HS có ý thức bảo vệ cây trồng .
- Nhận xét tiết học .
-Theo giỏi.
Hoạt động lớp .
- 1 em đọc nội dung BT . Cả lớp theo dõi 
- Đọc thầm lại bài Bãi ngô , xác định các đoạn và nội dung từng đoạn .
- Phát biểu ý kiến .
- Đọc thầm bài Cây mai tứ quý , xác định đoạn và nội dung từng đoạn .
- Phát biểu ý kiến .
- So sánh trình tự miêu tả trong bài Cây mai tứ quý có điểm gì khác với bài Bãi ngô .
- So sánh , nhận xét sự khác nhau về trình tự miêu tả giữa 2 bài , rút ra kết luận : Bài Cây mai tứ quý tả từng bộ phận của cây . Bài Bãi ngô tả từng thời kì phát triển của cây .
 Hoạt động lớp .
- 3 , 4 em đọc nội dung Ghi nhớ .
 Hoạt động lớp , nhóm .
- 1 em đọc nội dung BT .
- Cả lớp đọc thầm bài Cây gạo , xác định trình tự miêu tả trong bài .
- Phát biểu ý kiến .
- Cả lớp nhận xét , kết luận lời giải đúng : Bài văn tả cây gạo già theo từng thời kì phát triển của bông gạo , từ lúc hoa còn đỏ mọng đến lúc mùa hoa hết , những bông hoa đỏ trở thành những quả gạo , những mảnh vỏ tách ra , lộ những múi bông khiến cây gạo như treo rung rinh hàng ngàn nồi cơm gạo mới .
- Đọc yêu cầu BT .
- Mỗi em chọn 1 cây ăn quả quen thuộc lập dàn ý miêu tả cây đó theo 1 trong 2 cách đã nêu .
- Tiếp nối nhau đọc dàn ý của mình
- HS về nhà hoàn chỉnh lại dàn ý tả một cây ăn quả , viết vào vở . Dặn HS quan sát trước một cây em thích để chuẩn bị học tốt tiết TLV tới .
Địa lí : HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN
Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ
 I. MỤC TIÊU :
 1. Giúp HS biết : Đồng bằng Nam Bộ là nơi trồng nhiều lúa gạo , cây ăn trái , đánh bắt và nuôi nhiều thủy sản nhất cả nước .
 2. Nêu được một số dẫn chứng chứng minh cho đặc điểm trên và nguyên nhân của nó . Dựa vào tranh , ảnh kể tên thứ tự các công việc trong việc xuất khẩu gạo . Khai thác kiến thức từ tranh , ảnh , bản đồ .
 3. Yêu mến người dân Nam Bộ .
 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
 - Bản đồ nông nghiệp VN .
 - Tranh , ảnh về sản xuất nông nghiệp , nuôi và đánh bắt cá , tôm của người dân ở đồng bằng Nam Bộ .
 III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 
TG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
5'
1 Bài cũ :Người dân ở đồng bằng Nam Bộ 
 2. Bài mới : Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ .
 a) Giới thiệu bài : - Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học .
 b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Vựa lúa , vựa trái cây lớn nhất nước ta .
MT : Giúp HS nắm được những điều kiện thuận lợi để đồng bằng Nam Bộ trở thành vựa lúa , vựa trái cây lớn nhất nước ta .
Hoạt động 2 : Vựa lúa , vựa trái cây lớn nhất nước ta (tt) .
MT : Giúp HS nắm được những điều kiện thuận lợi để đồng bằng Nam Bộ trở thành vựa lúa , vựa trái cây lớn nhất nước ta .
- Giúp HS hoàn thiện câu trả lời .
- Mô tả thêm về các vườn cây ăn trái của đồng bằng Nam Bộ .
 Hoạt động 3 : Nơi nuôi và đánh bắt nhiều thủy sản nhất cả nước .
MT : Giúp HS nắm việc nuôi và đánh bắt thủy sản của người dân đồng bằng Nam Bộ .
- Giúp HS hoàn thiện câu trả lời .
 3-Củng cố, dặn dò : 
- Giáo dục HS yêu mến người dân Nam Bộ .- Nhận xét tiết học .
-2 em nêu lại ghi nhớ bài học trước .
 Hoạt động lớp .
- Dựa vào SGK và vốn hiểu biết của bản thân , cho biết :
+ Đồng bằng Nam Bộ có những điều kiện thuận lợi nào để trở thành vựa lúa , vựa trái cây lớn nhất cả nước ?
+ Lúa gạo , trái cây ở đồng bằng Nam Bộ được tiêu thụ ở đâu ?
 Hoạt động nhóm .
- Dựa vào SGK , tranh , ảnh và vốn hiểu biết của bản thân , trả lời các câu hỏi của mục I .
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả :
Đồng bằng Nam Bộ là nơi xuất khẩu gạo lớn nhất cả nước . Nhờ đồng bằng này , nước ta trở thành một trong những nước xuất khẩu nhiều gạo nhất thế giới .
 Hoạt động lớp , nhóm đôi .
- Các nhóm dựa vào SGK , tranh , ảnh và vốn hiểu biết của bản thân thảo luận theo gợi ý :
+ Điều kiện nào làm cho đồng bằng Nam Bộ đánh bắt được nhiều thủy sản ?
+ Kể tên một số loài thủy sản được nuôi nhiều ở đây ?
+ Thủy sản của đồng bằng được tiêu thụ ở những đâu ?
- Trao đổi kết quả trước lớp .
- Mô tả thêm về việc nuôi cá , tôm ở đồng bằng này .
- Nêu ghi nhớ SGK .
 - Học thuộc ghi nhớ ở nhà .

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 21.doc