Giáo án Buổi 02 - Lớp 4 - Tuần 18

Giáo án Buổi 02 - Lớp 4 - Tuần 18

Luyện Tiếng Việt

Luyện đọc: Rất nhiều mặt trăng

I. Mục tiêu:

- Học sinh biết đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài.

- Rèn luyện kĩ năng đọc hay, diễn cảm cho học sinh.

- Giáo dục học sinh ý thức rèn đọc.

II. Đồ dùng dạy học:

- SGK, bảng phụ.

III. Các hoạt động dạy học:

1- Giới thiệu bài (2'):

- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.

2- Giảng bài (34'):

- Gọi 1 học sinh đọc lại bài: Rất nhiều mặt trăng.

- Học sinh nêu nội dung chính của bài.

- Gọi học sinh nhận xét.

- Giáo viên nhận xét, củng cố cho học sinh.

- 3 học sinh luyện đọc 3 đoạn của bài: 3- 4 lượt.

- Giáo viên theo dõi, uốn nắn cho học sinh.

- Cho học sinh luyện đọc theo cặp.

- 1 học sinh nêu lại cách đọc bài - GV hướng dẫn lại cách đọc cho học sinh.

- Gọi một số học sinh luyện đọc diễn cảm theo đoạn.

- Giáo viên theo dõi, sửa sai cho học sinh.

- Giáo viên chọn một đoạn tiêu biểu cho học sinh luyện đọc diễn cảm.

- Học sinh luyện đọc diễn cảm theo cặp.

- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm trước lớp.

- Học sinh nhận xét các nhóm thi đọc.

- Giáo viên nhận xét, đánh giá, cho điểm khuyến khích học sinh có giọng đọc hay, truyền cảm.

3- Củng cố, dặn dò (3'):

- Giáo viên nhận xét chung giờ học.

- Dặn học sinh về nhà luyện đọc.

 

doc 10 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 469Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Buổi 02 - Lớp 4 - Tuần 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần18
Thứ hai, ngày 8 tháng 01 năm 2008
Địa lí
( Kiểm tra định kì cuối học kì 1)
..........................................................................................................
Luyện Tiếng Việt
Luyện đọc: Rất nhiều mặt trăng
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết đọc lưu loát, diễn cảm toàn bài.
- Rèn luyện kĩ năng đọc hay, diễn cảm cho học sinh.
- Giáo dục học sinh ý thức rèn đọc.
II. Đồ dùng dạy học:
- SGK, bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
1- Giới thiệu bài (2'): 
- GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học.
2- Giảng bài (34'):
- Gọi 1 học sinh đọc lại bài: Rất nhiều mặt trăng.
- Học sinh nêu nội dung chính của bài.
- Gọi học sinh nhận xét.
- Giáo viên nhận xét, củng cố cho học sinh.
- 3 học sinh luyện đọc 3 đoạn của bài: 3- 4 lượt.
- Giáo viên theo dõi, uốn nắn cho học sinh.
- Cho học sinh luyện đọc theo cặp.
- 1 học sinh nêu lại cách đọc bài - GV hướng dẫn lại cách đọc cho học sinh.
- Gọi một số học sinh luyện đọc diễn cảm theo đoạn.
- Giáo viên theo dõi, sửa sai cho học sinh.
- Giáo viên chọn một đoạn tiêu biểu cho học sinh luyện đọc diễn cảm.
- Học sinh luyện đọc diễn cảm theo cặp.
- Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm trước lớp.
- Học sinh nhận xét các nhóm thi đọc.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá, cho điểm khuyến khích học sinh có giọng đọc hay, truyền cảm.
3- Củng cố, dặn dò (3'):
- Giáo viên nhận xét chung giờ học.
- Dặn học sinh về nhà luyện đọc.
.
Luyện Kĩ thuật
Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn.
I/ Mục tiêu:
- Kiến thức: Học sinh biết cách vận dụng các mũi khâu, thêu đã học vận dụng vào thực hành cắt, khâu thêu 1 SP tự chọn.
- Kỹ năng ỏnèn kĩ năng thực hành cắt, khâu, thêu cho HS.
- Thái độ: Hình thành thói quen làm việc kiên trì, cẩn thận.
II/ Đồ dùng :
1- Giáo viên: Bài soạn, vải, chỉ, kim. 
2- Học sinh: vải, chỉ, kim
III/ Các hoạt động dạy học
1- Kiểm tra bài cũ (3'): 
- Giáo viên kiểm tra đồ dùng của HS.
2- Bài mới: 
a, Giới thiệu (1')
b, Hoạt động 1 (22'): HS thực hành cắt, khâu, thêu sảp phẩm.
- GV yêu cầu HS nhắc lại các mũi khâu, thêu đã học.
- Học sinh nhắc lại các bước thực hiện của các mũi khâu, thêu đã học.
- Giáo viên nhận xét và củng cố cho HS
- Học sinh tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn. 
- GV quan sát uốn nắn thao tác cho những em còn lúng túng hoặc thực hiện chưa đúng.
c, Hoạt động 2(8'): Đánh giá kết quả học tập của học sinh.
- Giáo viên tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành.
- Giáo viên nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm.
- Học sinh tự đánh giá các sản phẩm theo tiêu chuẩn trên.
- Giáo viên nhận xét đánh giá kết quả học tập của học sinh
3- Củng cố, dặn dò (2')
- Giáo viên nhận xét về tinh thần thái độ học tập của HS
- Dặn HS chuẩn bị đồ dùng cho bài sau.
......................................................................................................................................
Thứ tư, ngày 9 tháng 01 năm 2008
Đao đức
Thực hành kĩ năng cuối học kì I.
I/ Mục tiêu:
- Kiến thức: Học sinh nhận thức được tại sao mình phải tiết kiệm thời giờ. Tiết kiệm thời giờ có lợi ích gì trong cuộc sống.
- Kỹ năng :Biết thực hiện việc tiết kiệm thời giờ ở gia đình cũng như ở nhà trường.
- Thái độ: Luôn biết tiết kiệm thời giờ ở mọi lúc, mọi nơi.
II/ Đồ dùng :
1- Giáo viên: Bài soạn, thẻ bày tỏ ý kiến.
2- Học sinh:
III/Các hoạt động dạy học
1- Kiểm tra bài cũ(3'): 
- Tại sao em phải tiết kiệm thời giờ?
2- Bài mới:
- Giới thiệu bài học(1')
2.1-Hoạt động 1(6-8'): Học sinh liên hệ về việc tiết kiệm thời giờ của bản thân mình.
2.2- Hoạt động 2(8-10')
- Học sinh xử lí các tình huống SGK bằng thẻ.
2.4 Hoạt động 4(9-11'): Thi đóng tiểu phẩm
- Học sinh các nhóm thảo luận phân vai theo tình huống mà mình đã chọn.
- Các vai thể hiện cách diễn xuất, các bạn khác nhận xét, góp ý kiến 
- Học sinh các nhóm lên đóng vai thể hiện tình huống, các HS khác theo dõi và đặt mình vào nhân vật trong tình huống nhóm bạn đã ra và cùng thảo luận đi đến lựa chọ cách ứng xử đúng.
3- Củng cố-dặn dò (2')
- Giáo viên nhận xét giờ học. 
- Dặn HS cần thực hiện cho tốt.
Thể dục
Sơ kết học kì 1-
Trò chơi: Chạy theo hình tam giác.
I. Mục tiêu:
- Sơ kết học kì 1. Yêu cầu HS hệ thống được những kiến thức, kĩ năng đã học, những ưu khuyết điểm trong học tập, rút kinh nghiệm từ đó cố gắng học tập tốt hơn nữa.
- Chơi trò chơi: Chạy theo hình tam giác. Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi một cách tương đối chủ động.
- GD HS tinh thần luyện tập TDTT.
II. Địa điểm, phương tiện:
- Vệ sinh sân tập.
- 1 còi, kẻ sân chơi.
III. Các hoạt động dạy học:
1- Phần mở đầu (8'):
- GV nhận lớp, phổ biến nhiệm vụ yêu cầu giờ học.
- Cho HS chạy chậm theo một hàng dọc trên địa hình tự nhiên.
- Cho HS tập một số động tác khởi động.
- Cho HS chơi trò chơi Kết bạn.
2- Phần cơ bản (22'):
* Sơ kết học kì 1:
- GV cùng HS hệ thống lại những kiến thức, kĩ năng đã học trong học kì 1.
+ Ôn tập các kĩ năng đội hình đội ngũ và một số động tác thể dục rèn luyện tư thế và kĩ năng vận động cơ bản đã học ở các lớp 1, 2 và 3.
+ Quay sau; đi đều vòng phải, vòng trái và đổi chân khi đi đều sai nhịp.
+ Bài thể dục phát triển chung 8 động tác.
+ Ôn một số trò chơi vận động đã học ở các lớp 1, 2, 3 và một ssố trò chơi mới học ở lớp 4.
- GV cho học sinh ôn lại lần lượt các kiến thức đã học.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS trong lớp, khen ngợi, biểu dương những em vả tổ, nhóm làm tốt, nhắc nhở cá nhân, tập thể còn tồn tại cần khắc phục để có hướng phấn đấu trong học kì 2.
* Chơi trò chơi: Chạy theo hình tam giác.
- GV hướng dẫn lại cách chơi.
- Tổ chức cho HS chơi.
3- Phần kết thúc (5'):
- HS tập một số động tác thả lỏng.
- GV nhận xét chung giờ học.
- Dặn về nhà ôn các động tác RLTTCB.
..
 Tuần 18: Ngày soạn: 18/12/2008
 Thứ tư, ngày 22 tháng 12 năm 2008
Khoa học
Không khí cần cho sự sống.
I/ Mục tiêu: 
Sau bài học, HS biết:
- Kiến thức: Nêu dẫn chứng để chứng minh người, động vật và thực vật đều cần không khí để thở.
- Kỹ năng : Xác định vai trò của khí ô-xi đối với quá trình hô hấp và việc ứng dụng kiến thức này trong đời sống.
- Thái độ: Có ý thức giữ gìn và bảo vệ nguồn không khí trong lành.
II/ Đồ dùng dạy học:
1- Giáo viên: Bài soạn, hình trang 72, 73 SGK.
2- Học sinh: Chuẩn bị đồ dùng theo nhóm.
III/ Các hoạt động dạy học
1- Kiểm tra bài cũ (3'): 
- Nêu vai trò của khí ô-xi đối với sự cháy.
2- Bài mới:
a, Giới thiệu bài (1')
b, Hoạt động 1 (10'): Tìm hiểu vai trò của không khí đối với con người.
- Giáo viên yêu cầu HS cả lớp làm theo hướng dẫn ở mục Thực hành trang 72 SGK và phát biểu nhận xét. 
- GV yêu cầu HS dựa vào tranh ảnh, dụng cụ để nêu vai trò của không khí đối với đời sống con người và những ứng dụng của kiến thức này trong y học và trong đời sống..
c, Hoạt động 2 (8'): Tìm hiểu vai trò của không khí đối với động vật và thực vật.
- GV yêu cầu HS quan sát hình 3, 4 và trả lời câu hỏi trang 72 SGK: Tại sao sâu bọ và cây trong hình bị chết?
- Từ đó cho HS rút ra vai trò của không khí đối với đời sống động thực vật và những ứng dụng vào trong sản xuất và chăn nuôi.
- GV nhận xét, kết luận chung.
3- Củng cố, dặn dò (3')
- Học sinh nhắc lại nội dung bài.
- GV dặn HS về học bài.
_________________________________________
Luyện Toán
Dấu hiệu chia hết cho 9. Dấu hiệu chia hết cho 3.
I/ Mục tiêu:
- Kiến thức: Giúp học sinh nhận ra các dấu hiệu chia hết cho 9 và cho 3.
- Kỹ năng : Học sinh có kĩ năng vận dụng dấu hiệu để làm các bài tập.
- Thái độ: Học sinh có ý thức học tập bộ môn.
II/ Đồ dùng dạy học:
1- Giáo viên: Bài soạn, bảng nhóm.
2- Học sinh: vở, bút dạ.
III/Các hoạt động dạy học
1- Kiểm tra bài cũ (3'):
- Học sinh nêu dấu hiệu chia hết cho 3 và cho 9.
2- Bài mới:
a, Giới thiệu bài (1')
b, Luyện tập (34’)
- Học sinh làm bài tập dới sự hớng dẫn của giáo viên.
Bài tập 1: Học sinh làm bài cá nhân ra vở chỉ ra các số chia hết cho 2; 3; 5; 9. GV gọi HS đọc kết quả. 
- GV và cả lớp nhận xét, chữa bài.
Bài tập 2: Học sinh làm bài ra vở, GV gọi HS trả lời các câu hỏi. Giáo viên hỏi thêm học sinh tại sao các số đó lại chia hết cho 2 và 5; 3 và 2; 2; 3; 5 và 9
Bài tập 3: HS làm bài vào vở, GV yêu cầu học sinh giải thích tại sao lại chọn chữ số đó để điền vào ô trống.
Bài tập 4: Học sinh làm vở sau đó đọc kết quả.
3- Củng cố, dặn dò (2'):
- Giáo viên nhận xét tiết học. 
- Yêu cầu HS về nhà học thuộc các dấu hiệu chia hết cho 9 và cho 3.
___________________________________________
 Ngày soạn:23/12/2008
Thứ sáu, ngày 26 tháng 12 năm 2008 
Luyện Tiếng Việt
Ôn tập văn miêu tả đồ vật.
I/ Mục tiêu:
- Ôn luyện về văn miêu tả đồ vật: quan sát một đồ vật, chuyển kết quả quan sát thành dàn ý. Viết mở bài kiểu gián tiếp và kết bài kiểu mở rộng cho bài văn miêu tả đồ vật.
- HS có thái độ ôn tập tốt.
II/ Đồ dùng dạy học:
1- Giáo viên: Bài soạn, bảng nhóm.
2- Học sinh:vở.
III/ Các hoạt động dạy học:
1- Giới thiệu bài (1).
2- Luyện tập (22’).
+ Bài tập 2: HS đọc yêu cầu của bài tập. GV hớng dẫn HS thực hiện từng yêu cầu.
- Một HS đọc nội dung cần ghi nhớ về bài văn miêu tả đồ vật trên bảng phụ GV đã viết sẵn.
- HS chọn một đồ dùng học tập để quan sát.
- Từng HS quan sát đồ dùng học tập của mình, ghi kết quả quan sát vào vở, sau đó chuyển thành dàn ý.
- Sau đó, GV gọi một số HS trình bày dàn ý của mìng trớc lớp.
- Cả lớp và GV nhận xét, sửa chữa.
- Tiếp theo, GV yêu cầu HS viết đoạn mở bài kiểu gián tiếp, kết bài mở rộng theo dàn ý mình đã viết.
- Gọi một số HS đọc bài làm của mình.
- Cả lớp và GV nhận xét, khen ngợi những HS có bài viết hay, tự nhiên.
3- Củng cố, dặn dò (3')
- Giáo viên nhận xét giờ học.
- Dặn HS về nhà ôn bài.
___________________________________________
Thứ sáu, ngày 10 tháng 01 năm 2008
Luyện Toán
Giải bài toán về trung bình cộng.
I/ Mục tiêu:
- Kiến thức: Giúp học sinh nắm vững các kiến thức về giải bài toán trung bình cộng
- Kỹ năng : Giải thành thạo dạng toán này.
- Thái độ: Có thái độ tốt khi học tập.
II/ Đồ dùng dạy học:
1- Giáo viên: Bài soạn, bảng nhóm
2- Học sinh: Vở
III/ Các hoạt động dạy học
1- Kiểm tra bài cũ (3'): 
- HS làm bảng: Thực hiện một phép chia cho số có ba chữ số.
2- Bài mới:
a, Giới thiệu bài (1)
b, Luyện tập (34')
- Học sinh làm bài tập dới sự hớng dẫn của GV
+ Bài tập 1 ( Bài 2 - T127 - Dạy học môn toán).
Trung bình cộng của ba số là 78, biết rằng số thứ nhất gấp 3 lần số thứ hai, số thứ hai gấp ba lần số thứ ba.
+ Bài tập 2 ( Bài 5 - T 128 - Dạy học toán): Trung bình cộng của ba số là 100. Tìm số thứ hai, biết số thứ hai bằng trung bình cộng của hai số còn lại.
+ Bài tập 3 ( Bài 8 - T128 - DHMT): Để đánh số trang một cuốn sách, trung bình mỗi tranh phải dùng 2 chữ số. Hỏi cuốn sách đó có bao nhiêu trang?
3- Củng cố, dặn dò (2')
- Giáo viên nhắc lại các kiến thức cần ghi nhớ.
- Dặn HS về nhà ôn bài và làm bài tập.
.
Luyện Tiếng Việt
Ôn tập học kì I.
I/ Mục tiêu:
- Kiến thức: Học sinh nắm được danh từ, động từ, tính từ trong câu. Ôn luyện về câu hỏi.
- Kỹ năng : Học sinh tìm được DT, ĐT, TT và đặt được câu hỏi.
- Thái độ: Có ý thức học tập bộ môn.
II/ Đồ dùng dạy học:
1- Giáo viên: Bài soạn.
2- Học sinh: vở.
III/ Các hoạt động dạy học
1- Kiểm tra bài cũ (3'): 
- HS 2 em nêu ghi nhớ của bài câu kể Ai làm gì?
2- Bài mới:
a, Giới thiệu bài (1')
b, Luyện tập (34’)
Học sinh làm bài dưới sự hướng dẫn của giáo viên.
Bài tập 1: Tìm những DT, ĐT, TT trong đoạn văn sau:
Trăng đêm nay sáng quá! Trăng mai còn sáng hơn. Anh mừng cho các em vui Tết Trung thu độc lập đầu tiên và anh mong ước ngày mai đây, những Tết Trung thu tươi đẹp hơn nữa sẽ đến với các em. 
Bài tập 2: Đặt câu hỏi với các mục đích sử dụng như sau:
- Để phủ định.
- Để khen.
- Để khẳng định.
- Để thay cho lời chào.
- Để yêu cầu, đề nghị.
3- Củng cố, dặn dò (2')
- Học sinh nhắc lại nội dung bài.
- Dặn HS về học bài.
..
Hoạt động tập thể
Sinh hoạt văn nghệ.
I- Yêu cầu:
- Rèn cho học sinh tính bạo dạn tự tin trớc tập thể qua việc thi biểu diễn văn nghệ.
- Giáo dục học sinh yêu trờng, yêu lớp.
II- Nội dung: 20’
- Giáo viên nêu chủ đề buổi sinh hoạt.Yêu cầu lớp phó phụ trách văn nghệ duy trì buổi sinh hoạt.
- Học sinh thi biểu diễn văn nghệ theo hình thức nhóm hoặc tổ.
- Các tổ khác nhận xét đánh giá.
- Yêu cầu các tổ nhận xét phần biểu diễn của các tổ.
- Giáo viên nhận xét phần biểu diễn của các tổ.
III- Tổng kết
- Giáo viên biểu dương phần biếu diễn của các nhóm. 
- Dặn học sinh chuẩn bị các công việc của tuần sau.
------------------------------------------------------------------------------------------------------
(Hết Học kì 1)

Tài liệu đính kèm:

  • docGA L4 TUAN 18 CHIEU.doc