I. Muùc tiêu
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp đất nước.
* HS khuyết tật đọc to, rõ ràng.
II. Đồ dùng dạy học:
+ Tranh minh hoạ bài tập đọc, cảnh đẹp hay cảnh sinh hoạt của người dân ở Sa Pa.
+ Bảng phụ ghi sẵn đoạn cần luyện đọc.
Tuần 29 Thứ hai ngày 29 tháng 3 năm 2010 Tập đọc Đường đi Sa Pa I. Muùc tiêu - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm; bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả. - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp đất nước. * HS khuyết tật đọc to, rõ ràng. II. Đồ dùng dạy học: + Tranh minh hoạ bài tập đọc, cảnh đẹp hay cảnh sinh hoạt của người dân ở Sa Pa. + Bảng phụ ghi sẵn đoạn cần luyện đọc. III. Hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: + GV gọi 3 HS lên bảng kiểm tra đọc và trả lời câu hỏi nội dung bài “Con sẻ” và đại ý bài. + Nhận xét và ghi điểm cho HS. 2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài. + GV cho HS quan sát tranh minh hoạ giới thiệu chủ điểm. a.Luyện đọc. + GV đọc mẫu, chú ý cách đọc + Gọi 3 HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn của bài. GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. + Gọi 1 HS đọc chú giải, tìm hiểu nghĩa các từ mới trong bài. + Gọi HS đọc toàn bài. b.Tìm hiểu bài H: Nói lại những điều em hình dung về đường lên Sa Pa hay phong cảnh Sa Pa được miêu tả trong mỗi đoạn văn của bài? GV chốt : H: Chi tiết nào cho thấy sự quan sát tinh tế của tác giả? H: Vì sao tác giả gọi Sa Pa là “Món quà tặng kì diệu của thiên nhiên”? H: Qua bài văn, tác giả thể hiện tình cảm của mình đối với cảnh Sa Pa như thế nào? + Yêu cầu HS nêu đại ý của bài. 3.Đọc diễn cảm và đọc thuộc + Gọi 3 HS đọc nối tiếp cả bài, yêu cầu lớp theo dõi tìm cách đọc hay. + Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn 1. * Nhận xét, tuyên dương. + Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng đoạn 3. + Cho HS xung phong đọc trước lớp, nhận xét, tuyên dương. 3. Củng cố, dặn dò: + GV nhận xét tiết học –Liên hệ giáo dục . -.Lớp theo dõi và nhận xét. + HS nhắc lại tên bài. + Lớp lắng nghe và qua sát tranh minh hoạ. + Lớp lắng nghe GV đọc. +Đoạn 1 : Từ đầuliễn rủ + Đoạn 2 : Tiếp...tím nhạt + Đoạn 3 : Còn lại. - 1 HS đọc chú giải, lớp đọc thầm và hiểu nghĩa các từ. + 1 HS đọc cả bài. + 3 HS nối tiếp phát biểu, em khác bổ sung. - Những đám mây trắnghuyền ảo. - Những bông hoa ngọn lửa. - Con đen huyềnliễu rủ. - Nắng phố huyện vàng hoe. - Sương núi tím nhạt. - Thoắt cáihiếm quý. + Vì phong cảnh của Sa Pa rất đẹp. Vì sự thay đổi mùa trong một ngày ở Sa Pa rất lạ lùng, hiếm có. + Sa Pa quả là món quà kì diệu của thiên nhiên dành cho đất nước ta. + Vài HS nêu. + 3 HS đọc nối tiếp cả bài - Lớp theo dõi tìm cách đọc hay. + 3 HS lên thi đọc. -Lắng nghe-ghi bài . Toán Luyện tập chung I. Mục tiêu - Viết được tỉ số của hai đại lượng cùng loại. - Giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. * HS khuyết tật không phải làm BT4. II. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: + GV gọi 2 HS lên bảng làm bài luyện thêm ở tiết trước. + Nhận xét và ghi điểm. 2. Dạy bài mới: GV giới thiệu bài. * Hướng dẫn HS luyện tập. Bài 1: + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. + Yêu cầu HS tự làm bài. + GV chữa bài trên bảng sau đó hỏi HS về cách cộng, trừ, nhân, chia phân số. - Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có phân số. + Nhận xét và ghi điểm cho HS. Bài 2: + Yêu cầu HS đọc đề bài. H: Muốn tính diện tích hình bình hành làm như thế nào? + Yêu cầu HS làm bài + GV chữa bài và hỏi thêm về cách tính giá trị phân số của một số. Bài 3: + Gọi HS đọc bài toán. H: Bài toán thuộc dạng nào? Nêu các bước giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó. + Yêu cầu HS làm bài. Bài giải: Ta có sơ đồ: Búp bê : l l l Ô tô : l l l l l 63 ? ô tô Theo sơ đồ, tổng số phần bằng nhau là: 2 + 5 = 7 ( phần) Số ô tô trong gian hàng là: 63 : 7 x 5 = 45 ( ô tô) Đáp số: 45 ô tô. Bài 4: + GV tiến hành tương tự bài 3. -Lớp theo dõi và nhận xét. + 2 HS đọc. + HS làm bài. + Lần lượt HS lên bảng làm và sửa bài. + Trả lời các câu hỏi. + 2 HS đọc. + HS trả lời. + 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở rồi nhận xét. Bài giải Chiều cao của hình bình hành: 18 x Diện tích của hình bình hành: 18 x 10 = 180 ( cm) Đáp số: 180 cm + 1 HS đọc. - Bài toán thuộc dạng tìm hai số khi biết tổng và tỉ của hai số đó. - Các bước giải: + Bước 1: Vẽ sơ đồ minh hoạ bài toán. + Bước 2: Tìm giá trị 1 phần bằng nhau. + Bước 3: Tìm các số. - 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. + 1 HS đọc yêu cầu bài tập. 1 HS lên bảng vẽ sơ đồ bài toán và làm, lớp làm vào vở rồi nhận xét bài làm trên bảng của bạn. + GV thu một số bài chấm và nhận xét sửa bài. 3. Củng cố, dặn dò: + GV nhận xét tiết học. + Tổ 1 mang lên chấm. + HS lắng nghe và thưc hiện. Khoa học Thực vật cần gì để sống? I. Mục tiêu:Sau bài học, HS biết: - Nêu được những yếu tố cần để duy trì sự sống của thực vật: nước, không khí, ánh sáng, nhiệt độ và chất khoáng. II. Đồ dùng dạy học: + HS mang đến lớp những loại cây đã được gieo trồng. + GV có 5 cây trồng theo yêu cầu SGK. + Phiếu học tập theo nhóm. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài: GV giới thiệu yêu cầu bài học. 2. Dạy bài mới: * Hoạt động 1: Cách tiến hành thí nghiệm thực vật cần gì để sống + GV nêu vấn đề: Thực vật cần gì để sống? Để trả lời câu hỏi đó, người ta có thể làm thí nghiệm + GV chia nhóm 6 và yêu cầu nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị đồ dùng thí nghiệm của nhóm. + Yêu cầu HS đọc các mục quan sát T114 SGK để biết cách làm. + Yêu cầu các nhóm làm việc. + GV kiểm tra và giúp đỡ các nhóm. -Yêu cầu đại diện các nhóm nhắc lại công việc các em đã làm và trả lời câu hỏi: Điều kiện sống của cây 1,2,3,4,5 là gì? + Hướng dẫn HS làm phiếu theo dõi sự phát triển của cây đậu. H: Các cây đậu trên có những điều kiện sống nào giống nhau? H: Thí nghiệm trên nhằm mục đích gì? H: Các cây thiếu điều kiện gì để sống và phát triển bình thường? Vì sao em biết? H: Theo em d# đoán thì để sống thực vật cần phải có những điều kiện nào? H: Trong các cây trồng trên, cây nào đã có đủ điều kiện đó? GV kết luận * Hoạt động 2: Dự đoán kết quả của thí nghiệm. + Tổ chức cho HS thảo luận nhóm bàn. + Yêu cầu các nhóm quan sát cây trồng, trao đổi, dự đoán cây trồng sẽ phát triển như thế nào và hoàn thành phiếu. + GV đôn đốc, giúp đỡ các nhóm yếu. + Gọi các nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung. GV kẻ bảng và ghi nhanh lên bảng. + Lớp lắng nghe. + HS lắng nghe để biết cách làm thí nghiệm. + Đại diện các nhóm trưởng báo cáo. + 1 HS đọc. + Các nhóm làm việc. - Đặt các lon sữa bò có trồng cây lên bàn. + Quan sát cách cây trồng. + Mô tả cách mình gieo trồng, chăm sóc cho bạn biết. + Ghi và dán bảng ghi tóm tắt điều kiện sống của từng cây. - Đại diện 2 nhóm trình bày: + Cây 1: Đặt ở nơi tối, tưới nước đều. + Cây 2: Đặt ở nơi có ánh sáng, + Cây 3: Đặt nơi có ánh sáng, không tưới nước. + Cây 4: Đặt nơi có ánh sáng, tưới nước đều. + Cây 5: Đặt nơi có ánh sáng, - Các cây đậu trên cùng gieo 1 ngày, cây 1,2,3,4 trồng bằng một lớp đất giống nhau. + Cây số 1 : Thiếu ánh sáng. + Cây số 2 : thiếu không khí + Cây số 3 : Thiếu nước. + Câu số 5 : Thiếu chất khoáng. - Nhằm mục đích để biết xem thực vật cần gì để sống. - Để sống, thực vật cần phải được cung cấp: nước, ánh sáng, không khí, chất khoáng. - Cây số 4 đã có đủ các điều kiện sống. + HS lắng nghe. + Các nhóm thảo luận nhóm bàn. + Quan sát cây trồng, trao đổi và hoàn thành phiếu. + Đại diện 2 nhóm trình bày, nhóm khác bổ sung. H: Trong 5 cây đậu trên, cây nào sẽ sống và phát triển bình thường? Vì sao? H: Các cây khác sẽ như thế nào? Vì sao cây đó phát triển không bình thường và có thể chết rất nhanh? H: Để cây sống và phát triển bình thường, cần phải có những điều kiện nào? GV kết luận: 3. Củng cố, dặn dò: + GV tóm tắt bài- Gọi HS đọc mục bạn cần biết SGK. + GV nhận xét tiết học- Liên hệ giáo dục. + Cây số 4 sẽ sống và phát triển bình thường vì nó được cung cấp đầy đủ các yếu tố cần cho sự sống. + Cây số 1: Thiếu ánh sáng. + Cây số 2: thiếu không khí + Cây số 3: Thiếu nước. + Câu số 5: Thiếu chất khoáng. - Cần phải có đủ các điều kiện về, nước, không khí, ánh sáng, chất khoáng có ở trong đất. + Lớp lắng nghe. - 1-2 HS đọc mục bạn cần biết. Thứ ba ngày 30 tháng 3 năm 2010 Chính tả:( Nghe viết) Ai đã nghĩ ra các chữ số 1,2,3,4,...? I. Mục tiêu - Nghe - viết đúng bài chính tả; trình bày đúng bài báo ngắn có các chữ số. - Làm đúng BT2 (kết hợp đọc lại mẩu chuyện sau khi hoàn chỉnh BT). * HS khuyết tật viết bài chính tả đúng, sạch. II. Đồ dùng dạy – học + Bảng phụ viết sẵn bài tập 2a III. Hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: + GV đọc các từ dễ lẫn, khó viết ở tuần trước cho HS viết. + xâu kim , lặng thầm,đỡ đần,nết na . + Nhận xét bài viết của HS trên bảng. 2. Dạy bài mới : GV giới thiệu bài. *Hướng dẫn viết chính tả a) Trao đổi về nội dung đoạn văn. + Yêu cầu HS đọc đoạn văn. H: Đầu tiên người ta cho rằng ai đã nghĩ ra các chữ số ? H- Vậy ai đã nghĩ ra các chữ số ? H- Mẩu chuyện có nội dung là gì ? b) Hướng dẫn viết từ khó: + GV đọc lần lượt các từ khó viết cho HS viết:ẩ – Rập , Bát- Đa , An Độ , dâng tặng, truyền bá rộng rải . c) Viết chính tả. + GV đọc cho HS viết bài. d) Soát lỗi, chấm bài. + GV đọc cho HS soát lỗi, báo lỗi và sửa lỗi viết chưa đúng. *Luyện tập + Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2a + Yêu cầu HS tự làm bài. + Gọi HS nhận xét, chữa bài. + Nhận xét, kết luận lời giải đúng. -Gọi HS đọc lại bài đã điền 3. Củng cố – dặn dò: + Nhận xét tiết học. Dặn HS về làm bài tập trong vở in - HS lên bảng viết, lớp viết vào nháp rồi nhận xét trên bảng. + 1-2 HS đọc + Người ả Rập đã nghĩ ra các chữ số . + Nhà thiên văn học người An Độ + Mẩu chuyện nhằm giải thích các chữ số + HS tìm và nêu. + Đọc lại các từ vừa tìm + 2 HS lên bảng viết, lớp viết nháp. + HS đọc lại các từ khó viết + HS lắng nghe và viết bài. + Soát lỗi, báo lỗi và sửa. + 1 HS đọc- 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở. + Nhận xét chữa bài. Đáp án đúng + trai , trái, tràm , trám, tràn , trăn trăng , trắng , tran , trận.. + chai , chài, chái, chàm, chạm , chan, chăn, chạn ,chau, châu , chấu, chăng, chằng, chăn , chắn.. + 1 HS đọc lại + Lắng nghe To#n T#m hai s khi bit hiƯu v# t s cđa hai s # I/. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết cách giải bài toán “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó”. * HS khuyt tt kh#ng ph#i l#m BT3. II/. Các hoạt độn ... hàng tiến vào sau vạch xuất phát ========== ========== ========== ========== 5GV - HS tập cá nhân theo đội hình vòng tròn do cán sự điều khiển 5GV - Đội hình hồi tĩnh và kết thúc ==== ==== ==== ==== 5GV - HS hô” khoẻ” Thứ sáu ngày 2 tháng 4 năm 2010 Luyện từ và câu Giữ phép lịch sự khi bày tỏ yêu cầu, đề nghị I.Muùc tiêu - HS hiểu thế nào là lời yêu cầu , đề nghị lịch sự. - Bước đầu biết nói lời yêu cầu ,đề nghị lịch sự; phân biệt được lời đề nghị không giữ được phép lịch sự; bước đầu biết đặt câu khiến phù hợp với 1 tình huống giao tiếp cho trước. * HS khuyết tật không phải làm BT4. II. Đồ dùng dạy – học + Giấy khổ to và bút dạ + Bảng phụ ghi sẵn lời giài bài tập 2,3 (phần nhận xét). III. Hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ: + GV gọi 3 HS lên bảng làm lại BT 2,3 và 4 của tiết LTVC trước + Nhận xét và ghi điểm. 2.Dạy bài mới: GV giới thiệu bài, ghi đề. a.Tìm hiểu ví dụ. + Yêu cầu HS đọc các BT 1,2,3,4. + Yêu cầu HS nêu nhận xét về cách yêu cầu , đề nghị của hai bạn Hùng và Hoa. H. Theo em , như thế nào là lịch sự khi yêu cầu , đề nghị? lên bảng , lớp theo dõi và nhận xét. - HS lắng nghe. - Hs nhắc lại đề bài. - 2 HS nối tiếp nhau đọc, lớp đọc thầm. -HS ngồi cùng bàn trao đổi, dùng bút chì gạch chân dưới những câu nêu yêu cầu , đề nghị trong mẫu chuyện. - Vài HS nêu các câu khiến đó , lớp nghe và nhận xét. -Hùng : yêu cầu bất lịch sự với bác Hai. -Hoa : Yêu cầu lịch sự. - HS suy nghĩ , trả lời. b.Phần ghi nhớ + Gọi HS đọc ghi nhớ; c.Luyện tập Bài tập 1: -Yêu cầu HS đọc đề -Gọi 2, 3 HS đọc câu khiến trong bài đúng ngữ điệu sau đó chọn cách nói lịch sự. Bài tập 2 : Cách thực hiện tương tự BT 1 Bài tập 3: -Yêu cầu HS đọc đề -GV yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc các cặp câu khiến đúng ngữ điệu , phát biểu ý kiến, so sánh từng cặp câu khiến về tính lịch sựgiải thích vì sao những câu ấy giữ và không giữ được phép lịch sự -GV nhận xét , kết luận lại. Bài tập 4: -Yêu cầu HS đọc đề và nêu yêu cầu của đề. -GV : Với mỗi tình huống có thể đặt những câu khiến khác nhau để bày tỏ thái độ lịch sự. -GV chấm điểm những bài làm đúng. 3/Củng cố, dặn dò: -Một, hai HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ của bàihọc. -GV nhận xét tiết học-Liên hệ giáo dục . -2 em đọc . 1-2 HS đọc đề - 2HS đọc -Đáp án: cách b) và c)là cách nói lịch sự. - Đáp án: Cách b , c , d là những cách nói lịch sự. Trong đó cách c , d có tính lịch sự cao hơn. -1 HS đọc đề -3 HS tiếp nối nhau đọc các cặp câu khiến đúng ngữ điệu -HS phát biểu ý kiến , cả lớp nghe và nhận xét ,bổ sung -1 HS đọc đề ; -Đề yêu cầu đặt câu khiến phù hợp với các tình huống -HS làm bài Toán Luyện tập chung I- Mục tiêu : - Giải được bài toán“Tìm hai số khi biết tỉng (hiệu) và tỉ số của hai số đó” * HS khuyết tật không làm BT4. II – Đồ dùng dạy – học - GV các sơ đồ đoạn thẳng , giải các bài toán giải III- Các hoạt đng d#y - hc Ho#t #ng d#y Ho#t #ng hc 1.Kiểm tra : + Gọi 3 em lên bảng sửa bài luyện tập ở nhà + Cả lớp theo dõi , nhận xét + GV ghi điểm 2.Bài mới : GTB – Ghi đề + GV tiến hành cho HS luyện tập Bài 1 : Yêu cầu HS đọc đề + HS làm tính vào giấy nháp + HS thực hiện , sửa bài bằng miệng + Yêu cầu phải nêu được cách làm Bài 2 : Yêu cầu HS đọc đề , tìm hiểu đề + Ta có sơ đồ : ? Số thứ hai :I---I 738 Số thứ nhất:I---I---I---I---I---I---I---I---I---I---I ? B#i gi#i Hiệu số phần bằng nhau 10 – 1 = 9 ( phần ) Số thứ hai là : 738 : 9 = 82 Số thứ nhất là : 738 + 82 = 820 Đáp số : Số thứ nhất : 820 Số thứ hai : 82 Bài 3 : Yêu cầu HS tìm hiểu đề + Xác định dạng toán Bài giải Số túi cả hai loại gạo là : 10 + 12 = 22 ( túi ) Số Kg gạo trong mỗi túi là : 220 : 22 = 10 ( kg) Số Kg gạo nếp là : 10 x 10 = 100 (kg ) Số kg gạo tẻ là : 220 – 100 = 120 (kg) Đáp số : Gạo nếp : 100 kg Gạo tẻ : 120 kg Bài 4:Tổ chức cho HS tìm hiểu đề và nêu các bước giải Bài giải Tổng số phần bằng nhau là : 3 + 5 = 8 ( phần ) Đoạn đường từ nhà An đến hiệu sách dài là: 840 : 8 x 3 = 315 (m) Đoạn đường từ hiệu sách đến trường là : 840 – 315 = 525 (m) Đáp số : Đoạn đường đầu : 315 m Đoạn đường sau : 525 m 3 .Củng cố – Dặn dò : + Nhận xét tiết dạy + lên bảng –lớp theo dõi nhận xét . + Lắng nghe +HS kẻ bảng như SGK rồi viết đáp số vào ô trống + HS nêu : Các bước giải -Xác định tỉ số -Vẽ sơ đồ -Tìm hiệu số phần bằng nhau -Tìm mỗi số + HS đọc đề , tìm hiểu đề + Các bước giải Tìm số túi gạo cả hai loại Tìm số gạo trong mỗi túi Tìm số gạo trong mỗi loại + Làm vào vở + Đại diện HS sửa bài + Các bước giải Tìm tổng số phần bằng nhau Tính độ dài mỗi đoạn thẳng + Hs thực hiện giải vào vở + Theo dõi sửa bài + Lắng nghe, thực hiện Địa lý Người dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng duyên hải miền Trung (tiếp theo) I/Mục tiêu: - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung. II/Đồ dùng dạy-học: - Bản đồ Việt Nam, lược đồ đồng bằng duyên hải miền Trung. - Tranh ảnh như SGK, một số địa điểm du lịch ở đồng bằng DHMT, một số nhà nghỉ đẹp, lễ hội của người dân miền trung (nếu có) - Mẫu vật: Đường mía hoặc một số sản phẩm được làm từ đường mía. III/Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt động của HS I.Kiểm tra bài cũ: - Em có nhận xét gì về dân cư của vùng đồng bằng duyên hải miền Trung? - Kể tên những nghề chính của vùng đồng bằng duyên hải miền Trung? II.Bài mới: 1. Giới thiệu bài 2, Giảng bài: *Hoạt động 1:Hoạt động du lịch ở đồng bằng duyên hải miền Trung - Các dải đồng bằng duyên hải miền Trung nằm ở vị trí nào so với biển? Vị trí này có thuận lợi gì về du lịch? -Em hãy lên bảng giới thiệu về tranh,ảnh bãi biển mà mình sưu tầm được. Bãi biển Sầm sơn (thanh hoá) Cửa Lò (Nghệ An) ... Hỏi: Điều kiện phát triển du lịch ở đồng bằng duyên hải miền Trung có tác dụng gì đối với đời sống người dân? *Hoạt động 2: Phát triển công nghiệp - Hỏi: ở vị trí ven biển, đồng bằng duyên hải miền Trung có thể phát triển loại hình giao thông nào? - Việc đi lạinhiều bằng tàu, thuyền là điều kiện để phát triển ngành công nghiệp gì? HS kể tên một số loại cây được trồng. - Kể tên các sản phẩm hàng hoá làm từ mía đường? - GV yêu cầu HS lên bảng xếp các hình ảnh giống trong SGK theo đúng trình tự sản xuất đường từ mía. - Yêu cầu HS dựa vào vốn hiểu biết của mình và hình vẽ cho biết: ở khu vực này đang phát triển ngành công nghiệp gì? - Qua các hoạt động tìm hiểu trên hãy cho biết: Người dân ở đồng bằng duyên hải miền Trung có những hoạt động sản xuất nào? *Hoạt động 3: Lễ hội ở đồng bằng duyên hải miền Trung - Kể tên các lễ hội nổi tiếng ở đồng bằng duyên hải miền Trung? Lễ hội Tháp Bà, lễ hội Cá Ông, lễ hội Ka-tê mừng năm mới của người chăm. - Hãy nêu mọt số hoạt động của lễ hội Tháp Bà Các hoạt động lễ hội ở Thác Bà. III. Củng cố- dặn dò : - Đọc bài học - Nhận xét tiết học. - Về nhà học thuộc bài. -2 HS -1 HS -HS quan sát bản đồ và trả lời + Các dải đồng bằng duyên hải miền Trung nằm ở sát biển. + ở vị trí này các dải đồng bằng duyên hải miền Trung có nhiều bãi biển đẹp, thu hút khách du lịch - Mỗi HS chỉ đọc tên 1 bãi biển mà mình biết - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi - Người dân có thêm việc làm, tăng thêm thu nhập. - Giao thông đường biển. - Phát triển ngành công nghiệp đóng tàu và sửa chữa tàu thuyền. - Bánh kẹo, sữa đường, nước ngọt. - Thu hoạch mía , vận chuyển mía ,sản xuất đường thô , sản xuất đường kết tinh ,đóng gói sản phẩm - Phát triển ngành công nghiệp lọc dầu, khu công nghiệp Dung Quất - 5 HS lên bảng, lần lượt mỗi em xếp 1 bức tranh/hình của mình lên bảng theo đúng quy định sản xuất đường -1 số HS nêu - HS thảo luận nhóm đôi - 1 số HS trình bày . Tập làm văn Cấu tạo của bài văn miêu tả con vật I.Mục tiêu - Nhận biết được ba phaàn cuỷa baứi vaờn mieõu taỷ con vaọt - Biết vận dụng những hiểu biết về cấu tạo bài văn miêu tả con vật để lập dàn ý tả một con vật nuôi trong nhà. * HS khuyết tật biết cấu tạo của bài văn tả cảnh. II- Đồ dùng dạy học : + Tranh minh hoạ SGK , tranh ảnh một số con vật nuôi trong nhà như : chó , méo , gà III- Các hoạt động dạy – học : Hoạt động dạy Hoạt động học A/ổn định : h#t B/Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 em đọc lại bản tin trong tiết trước - Lớp nhận xét 1/Bài mới : GTB _ Ghi đề Phần nhận xét : - Gv yêu cầu 1 em đọc lại nội dung bài tập -Cả lớp đọc kĩ bài văn miêu tả con Mèo hung, - Suy nghĩ phân đoạn bài văn -GV nhận xét chốt lại nội dung cần nhớ + Bài văn gồm có 3 phần , 4 đoạn Mở bài : ( đoạn 1 ): - Giới thiệu con mèo được tả trong bài Thân bài: ( đoạn 2 ) : - Tả hình dáng con mèo -( đoạn 3 ) : - Tả hoạt động , thói quen của con mèo Kết luận : ( đoạn 4 ) : - Nêu cảm nghĩ về con mèo - GV rút ra ghi nhớ - GV yêu cầu HS học thuộc ghi nhớ Phần luyện tập - GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài - GV treo 1 số tranh ảnh các con vật - Yêu cầu HS quan sát – GV nhắc HS : - Nên chọn lập 1 dàn ý về một con vật nuôi , gây cho em ấn tượng đặc biệt , hoặc một con vật nuôi ở gần nhà em mà em biết - Dàn ý cần cụ thể chi tiết ; tham khảo ở bài văn mẫu con mèo Hung để biết cách tìm ý - HS từng tổ đại diện trình bày từng phần -GV nhắc HS cần trình bày dàn ý sao cho thật rõ - HS tự lập dàn ý bài văn theo yêu cầu của đề bài - HS trình bày – Gv sửa dàn ý -Lớp theo dõi nhận xét , bổ sung - GV kết luận chung theo dàn bài chung khi tả con vật 3/Củng cố – dặn dò : -GV nhận xét tiết học - Hs về nhà hoàn chỉnh bài văn đã nêu -2 em đọc lại bản tin + 1 -2 em đọc - cả lớp theo dõi , đọc thầm + Xác định nội dung chính của mỗi đoạn + Nêu nhận xét về cấu tạo của bài + HS phân đoạn bài văn + HS nhắc lại dàn bài + 1vài em đọc ghi nhớ - 2HS đọc yêu cầu đề bài + Hs quan sát , nhận biết + HS đọc lại yêu cầu đề bài nhiều lần + HS lập dàn ý vào nháp + Hs đọc dàn ý cuả mình , cả lớp theo dõi nhận xét , bổ sung + Dàn ý : 1/Mở bài:Giới thiệu về con mèo ( hoàn cảnh, thời gian ) 2/Thân bài : -Ngoại hình của con mèo : bộ lông, cái đầu , hai tai , bốn chân , cái đuôi , đôi mắt , bộ ria -Hoạt động chính của con mèo : -Hoạt động bắt chuột : Động tác tĩnh , -Động tác vồ -Hoạt động đùa giỡn của con mèo 3/Kết luận : Cảm nghĩ chung về con mèo + Theo dõi , lắng nghe, ghi chép Xác nhận của Ban giám hiệu
Tài liệu đính kèm: