Giáo án Buổi 2 Lớp 4 - Tuần 12 - Năm học 2009-2010

Giáo án Buổi 2 Lớp 4 - Tuần 12 - Năm học 2009-2010

1.Ổn định lớp:

2.Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS l/bảng trả lời câu hỏi:

1) Mây được hình thành như thế nào ?

2) Hãy nêu sự tạo thành tuyết ?

3)H/tr/bày v/tuần hoàn của n/trong tự nhiên ?

 -GV nhận xét và cho điểm HS.

3.Dạy bài mới:

 * Giới thiệu bài:

 * Hoạt động 1: V/tuần hoàn của n/trong tự nhiên.

.Mục tiêu : Biết chỉ vào sơ đồ và nói sự bay hơi, ngưng tụ của nước trong tự nhiên.

.Cách tiến hành : -GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm theo định hướng. -Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ 48 / SGK và th/luận trả lời các câu hỏi:

 1) Những hình nào được vẽ trong sơ đồ ?

 

doc 9 trang Người đăng dtquynh Lượt xem 1095Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Buổi 2 Lớp 4 - Tuần 12 - Năm học 2009-2010", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 12
 Thø 2 ngµy 9 th¸ng 11 n¨m 2009 
 To¸n: Ơn tập
I/Yêu cầu:
	Rèn cho HS kỹ năng đổi đơn vị đo diện tích . giải tốn cĩ lời văn về đơn vị thời gian ; về tìm số trung bình 
II/Chuẩn bị: 
	Soạn bài tập 
III/Lên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trị
1/Ổn định:
2/Luyện tập:
 Bài 1 : Viết số thích hợp 
 1 dm2 35 cm2 = cm2 ; 5 dm2 9 cm2 = cm2
 3 dm2 40 cm2 = cm2 ; 4 dm2 8 cm2 = cm2
 234 cm2 = dm2 cm2 ; 150 cm2 = dm2 cm2
 Bài 2 : Biết 1 ngày cĩ 24 giờ và 1 giờ cĩ 60 phút . Hỏi 7 ngày cĩ bao nhiêu phút ? 30 ngày cĩ bao nhiêu phút ? 
-HS tĩm tắt đề , giải vào vở ; 1 HS lên bảng .
 Bài 3 : Bài tốn 
 Cĩ hai xe chở gạo, xe 1 chở được 2150 (Kg gạo.) . Xe thứ 2 chở nhiều hơn xe thứ nhất 150 Kg . Hỏi trung bình 1 xe chở được bao nhiêu .
-Cho HS nêu cách tính diện tích hình chữ nhật , cơng thức tính .
-HS làm vở .
-Thu chấm vở , nhận xét .
3/nhận xét tiết học
-Thực hiện vào bảng con .
-Thực hiện theo nhĩm 2 em , tĩm tắt đề , rồi giải vào vở cá nhân . 
-HS thực hiện . Tìm hiểu , tĩm tắt đề vào nháp . 
-Nhận dạng tốn 
-Thực hiện giải
Chấm vở
-Lắng nghe .
TiÕng viƯt : «n tËp 
I.Yêu cầu :
	-Củng cố cho HS về dấu hai chấm , xác định động từ , câu nói trực tiếp .
II.Chuẩn bị :
	Soạn đề bài . Bảng phụ ghi đề 
III.Lên lớp :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/Ổn định : 
2/Bài tập :
Bài 1 : 
-Cho đọc thầm bài “ Vua Mi-dđát thích vàng” cho biết tac dụng của dâu hai chấm.
-Gọi HS trình bày miệng . 
-Nhận xét tuyên dương .
Bài 2 : Gạch dưới các động từ có trong đoạn văn sau :
 Thần Đi-ô-ni-dốt hiện ra và phán : Nhà ngươi ãy đến sông Pác-tôn , nhúng mình vào dòng nước , phép màu sẽ biến mất và nhà ngươi sẽ rữa sạch được lòng tham .
Bài 3 :§iền các câu nhân vật trực tiếp nói ở mục a, vào các chỗ trống trong dấu ngoặc «   » ở mục b để có câu văn hoàn chỉnh 
b/Sắp sửa đi chuyến hàng mối,người lái buôn Ba Tư noí với vẹt : «   »
Nghe vẹt nói người lái buôn thầm nghĩ : « .. »
Chú vẹt liền nói : « . »
a/Oâng chủ làm ơn nói với đồng bào tôi là ở đây dù đầy đủ thức ăn tôi vẫn gầy mòn vì nhớ rừng quê nhớ bạn bè dòng họ.Oâng chủ baỏ bạn bè tôi hãy chỉ giúp tôi cách nào để trở về quê hương.
 Này vẹt ơi ta sắp trở về quê hương Trung Phi của mi ,mi có nhắn gì với bà con , bạn hữu mi không ?
Thảo nào người ta nói ngu như vẹt !Đừng hòng tao thuật lại cái mưu kế chúng bày cho mày.
-HS làm vở .
-Chấm vở HS .
3/.Nhận xét, dặn dò
-Gọi HS nhắc lại nội dung ôn luyện
-Thực hiện cá nhân . Làm miệng , em khác bổ sung.
-Thực hiện cá nhân vào vở , 1 hS lên bảng .
-Thực hiện vào vở
-Lắng nghe .
-Thực hiện .
Khoa häc : SƠ ĐỒ VÒNG TUẦN HOÀN CỦA NƯỚC TRONG TỰ NHIÊN
 I/ Mục tiêu Giúp HS:
 - Hoµn thµnh s¬ ®å vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên .
 - M« t¶ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên : chØ vµo s¬ ®å vµ nãi sù bay h¬i , ng­ng tơ cđa n­íc trong thiªn nhiªn.
 II/ Đồ dùng dạy- học:
 -Hình minh hoạ trang 48, 49 / SGK (phóng to nếu có điều kiện).
 -Các tấm thẻ ghi: 
	 	 Bay hơi Mưa Ngưng tụ 
 -HS chuẩn bị giấy A4, bút màu. 
III/ Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định lớp:
2.Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS l/bảng trả lời câu hỏi:
1) Mây được hình thành như thế nào ?
2) Hãy nêu sự tạo thành tuyết ?
3)H/tr/bày v/tuần hoàn của n/trong tự nhiên ?
 -GV nhận xét và cho điểm HS.
3.Dạy bài mới:
 * Giới thiệu bài: 
 * Hoạt động 1: V/tuần hoàn của n/trong tự nhiên.
.Mục tiêu : Biết chỉ vào sơ đồ và nói sự bay hơi, ngưng tụ của nước trong tự nhiên.
.Cách tiến hành : -GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm theo định hướng. -Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ 48 / SGK và th/luận trả lời các câu hỏi:
 1) Những hình nào được vẽ trong sơ đồ ?
2) Sơ đồ trên mô tả hiện tượng gì ?
3) Hãy mô tả lại hiện tượng đó ? (Nước từ suối, làng mạc chảy ra sông, biển. Nước bay hơi biến thành hơi nước. Hơi nước liên kết với nhau tạo thành những đám mây trắng. Càng lên cao càng lạnh, hơi nước ngưng tụ lại thành những đám mây đen nặng trĩu nước và rơi xuống tạo thành mưa. Nước mưa chảy tràn lan trên đồng ruộng, sông ngòi và lại bắt đầu vòng tuần hoàn.)
 -Giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn, 
 -Gọi 1 nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung, nhận xét.
 -Ai có thể viết tên thể của n/vào hình vẽ mô tả vòng tuần hoàn của nước ?
 -GV nhận xét, tuyên dương HS viết đúng.
 * Kết luận: Nước đọng ở ao, hồ, sông, suối, biển, không ngừng bay hơi, biến thành hơi nước. Hơi n/bay l/cao g/lạnh tạo th/nh hạt n/nhỏ li ti.Chúng k/hợp với nhau thành nh/đám mây trắng. Chúng càng bay lên cao và càng lạnh nen các hạt nước tạo thành những hạt lớn hơn mà chúng ta nhìn thấy là những đám mây đen. Chúng rơi xuống đất và tạo thành mưa. Nước mưa đọng ở ao, hồ, sông, biển và lại kh/ngừng b/hơi tiếp tục v/tuần hoàn.
 * Hoạt động 2: Em vẽ: “Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên”.
.Mục tiêu: HS viết vẽ và trình bày sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên.
.Cách tiến hành : -GV tổ chức cho HS hoạt động cặp đôi. -Hai HS ngồi c/bàn th/luận, quan sát hình m/hoạ trang 49 và t/hiện yêu cầu vào giấy A4.
 -GV giúp đỡ các em gặp khó khăn.
 -Yêu cầu tranh vẽ tối thiểu phải có đủ 2 mũi tên và các hiện tượng: bay hơi, mưa, ngưng tụ.
-Nhận xét, t/dương nhóm vẽ đẹp, đúng,có ý t/ hay.
-Gọi HS lên gh/thẻ vòng t/hoàn của n/trên bảng.
 * Hoạt động 3: Trò chơi: Đóng vai.
.Mục tiêu: B/cách gi/quyết ph/hợp với t/t/huống.
.Cách tiến hành : -GV có thể chọn các tình huống sau đây để tiến hành trò chơi. Với mỗi tình huống có thể cho 2 đến 3 nhóm đóng vai để có được các cách giải quyết khác nhau phù hợp với đặc điểm của từng địa phương.
*Tình huống 1: Bắc và Nam cùng học bỗng Bắc nhìn thấy ống nước thải của một gia đình bị vỡ đang chảy ra đường. Theo em câu chuyện giữa Nam và Bắc sẽ diễn ra như thế nào ? Hãy đóng vai Nam và Bắc để thể hiện điều đó.
 3.Củng cố- dặn dò:
 -GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS, nhóm HS tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc nhở HS còn chưa chú ý.
 -Về nhà vẽ lại sơ đồ vòng tuần hoàn của nước.
-3 HS trả lời.
-HS lắng nghe.
-HS hoạt động nhóm.
-HS vừa trình bày vừa chỉ vào sơ đồ.
1)+D/sông nhỏ chảy ra sông lớn, biển.
 +Hai bên bờ s/có l/mạc, cánh đồng.
 +Các đám mây đen và mây trắng.
 +Những giọt mưa từ đám mây đen rơi xuống đỉnh núi và chân núi. Nước từ đó chảy ra suối, sông, biển.
 +Các mũi tên. 
2) Bay hơi, ngưng tụ, mưa của nước.
3)HS trả lời
-Mỗi HS đều phải tham gia thảo luận.
-HS bổ sung, nhận xét.
-HS lên bảng viết tên.
 Mây đen Mây trắng 
 Mưa Hơi nước
 Nước 
-HS lắng nghe.
-Thảo luận đôi.
-Thảo luận, vẽ sơ đồ, tô màu.
-Vẽ sáng tạo.
-1 HS cầm tranh, 1 HS trình bày ý tưởng của nhóm mình.
-HS lên bảng ghép.
-HS nhận xét.
-HS nhận tình huống và phân vai.
(*Tình huống 2: Em nhìn thấy một phụ nữ đang rất vội vứt túi rác xuống con mương cạnh nhà để đi làm. Em sẽ nói gì với bác ?
 *Tình huống 3: Lâm và Hải trên đường đi học về, Lâm thấy một bạn đang cho trâu vừa uống nước vừa phóng uế xuống sông. Hải nói: “Sông này nhỏ, nước không chảy ra biển được nên không sợ gây ô nhiễm”. Theo em Lâm sẽ nói thế nào cho Hải và bạn nhỏ kia hiểu.)
ThĨ dơc : Bµi 23 HỌC ĐỘNG TÁC THĂNG BẰNG 
 TRÒ CHƠI “MÈO ĐUỔI CHUỘT”
I. Mục tiêu :
 -Trò chơi : “Mèo đuổi chuột” Yêu cầu HS nắm được luật chơi, chơi tự giác, tích cực và chủ động. 
 -Học động tác thăng bằng. HS nắm được kĩ thuật động tác và thực tương đối đúng 
II. Đặc điểm – phương tiện :
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1 . Phần mở đầu: 
 -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số.
 -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học. 
 -Khởi động: 
 +Đứng tại chỗ xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, hông, vai. 
 +Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên quanh sân tập. 
 +Trò chơi: “Trò chơi hiệu lệnh”. 
2. Phần cơ bản:
 a) Bài thể dục phát triển chung:
 * Ôn 5 động tác của bài thể dục phát triển chung 
 +Lần 1: GV điều khiển vừa hô nhịp cho HS tập vừa quan sát để sửa sai cho HS, dừng lại để sửa nếu nhịp nào có nhiều HS tập sai. 
 +Lần 2: Mời cán sự lên hô nhịp cho cả lớp tập, GV quan sát để sửa sai cho HS ( Chú ý : Xen kẽ giữa các lần tập GV nên nhận xét) 
 * Học động tác thăng bằng 
 +Lần 1: 
 -GV nêu tên động tác. 
 -GV làm mẫu cho HS hình dung được động tác. 
 -GV vừa làm mẫu vừa phân tích giảng giải từng nhịp để HS bắt chước. 
 Nhịp 1:Đưa chân trái ra sau (mũi chân không chạm đất) đồng thời đưa hai tay ra trước lên cao chếch chữ V, lòng bàn t/hướng vào nhau, ngửa đầu. 
Nhịp 2: Gập chân về trước chân trái đưa lên cao vè phía sau, hai tay dang ngang bàn tay sấp, đầu ngửa thành tư thế thăng bằng sấp trên chân phải. 
Nhịp 3:Như nhịp 1. 
Nhịp 4: Về TTCB. 
Nhịp 5 , 6, 7, 8 : Như nhịp 1, 2, 3, 4 nhưng đổi 
 Ch©n.
* GV treo tranh: HS phân tích, tìm hiểu các cử động của động tác theo tranh. 
 +Lần 2: GV đứng trước tập cùng chiều với HS, HS tập riêng các cử động của động tác hăng bằng 2 - 3 lần, khi HS thực hiện tương đối thuần thục thì mới cho HS tập phối hợp chân với tay. 
 +Lần 3: GV hô nhịp cho HS tập toàn bộ động tác và quan sát HS tập. 
 +Lần 4: Cho cán sự lớp lên vừa tập vừa hô nhịp cho cả lớp tập theo, GV t/dõi sửa sai cho các em. 
 +Lần 5: HS tập tương đối thuộc bài GV không làm mẫu chỉ hô nhịp cho HS tập. 
 -GV điều khiển kết hợp cho HS tập ôn cả 5 động tác cùng một lượt (Xen kẽ mỗi động tác tập GV có nhận xét).
 -Cán sự lớp điều khiển hô nhịp để HS cả lớp tập.
 -GV chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển, GV quan sát sửa chữa sai sót cho HS các tổ.
 -Tập hợp cả lớp đứng theo tổ, cho các tổ thi đua trình diễn. GV cùng HS quan sát, nhận xét, đánh giá. GV sửa chữa sai sót, biểu dương các tổ thi đua tập tốt. 
 * GV điều khiển tập lại cho cả lớp để củng cố .
 b) Trò chơi : “Mèo đuổi chuột”
 -GV tập hợp HS theo đội hình chơi. 
 -Nêu tên trò chơi. 
 -GV giải thích cách chơi và phổ biến luật chơi. 
 -Cho HS chơi thử và nhắc nhở HS thực hiện đúng quy định của trò chơi. 
 -Tổ chức cho HS chơi chính thức và có hình phạt vui vớ những HS phạm luật.
 -GV quan sát, nhận xét, biểu dương những HS chơi tự giác, tích cực và chủ động. 
3. Phần kết thúc:
 -Thực hiện các động tác thả lỏng. 
 -GV cùng học sinh hệ thống bài học. 
6 – 10 phút
1 – 2 phút
2 – 3 phút
1 – 2 phút 
18 – 22 phút
12 – 14 phút
2 lần mỗi động tác 
 2 x 8 nhịp 
4 – 5 lần 
1 – 2 lần
5 – 6 phút
1 lần 
4 – 6 phút 
 1 phút 
 1 phút 
1 – 2 phút
1 phút
-Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo. 
====
====
====
====
5GV
-HS đứng theo đội hình 4 hàng ngang.
========== 
==========
========== 
==========
 5GV
========== 
==========
========== 
==========
 5GV
-Học sinh 4 tổ chia thành 4 nhóm ở vị trí khác nhau để luyện tập.
T1
T2
T3
T4
5GV
= ===
= 5GV ===
= ===
= ===
= ===
==========
==========
==========
==========
5GV
5GV
-Đội hình hồi tĩnh và kết thúc.
==== 
==== 
==== 
==== 
5GV
-GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà.
*******************************************************************************
 Thø 4 ngµy 11 th¸g 11 n¨m 2009 
 To¸n : ¤n tập 
I. Mơc tiªu : Giĩp HS cđng cè thªm vỊ :
 - §Ị xi mÐt vu«ng,mÐt vu«ng 
 - Nh©n 1 sè víi mét tỉng.
 - Th/hành tính nhanh.
II. Ho¹t ®éng : 
Bµi 1. §iỊn dÊu thÝch hỵp vµo dÊu chÊm
 6 dm2 ......590cm2 17 dm2 ......1700cm2 
 4 m2 ......500dm2 8 m2 ......79999cm2 
 800cm2 ......7dm2 70000cm2 ......703dm2 
 90000cm2 ......9m2 40000 dm2 ......401m2 
Häc sinh lµm bµi – NhËn xÐt – GV ch÷a bµi
Bµi 2: TÝnh theo 2 c¸ch 
 a, 9 x ( 25 +33 ) b. 8 x (63 +25 )
 c. 9 x (25 -22) d. 7 x (65 -57 )
Häc sinh lµm bµi – NhËn xÐt – GV ch÷a bµi
Bµi 3: Mét cưa hµng cã 35 bao g¹o, mçi bao nỈng 50 kg. Cưa hµng ®· b¸n ®i 7 bao . Hái cđa hµng cßn bao nhiªu kg g¹o?
Häc sinh lµm bµi – NhËn xÐt – GV ch÷a bµi
Bµi 4: TÝnh nhanh :
25 x5 + 25 x 4
12 x 25 + 88 x 25
15x35 + 35 x 85
Häc sinh lµm bµi – NhËn xÐt – GV ch÷a bµi
TiÕng ViƯt: ¤n tËp
I.Yêu cầu :-Củng cố cho HS về tính từ , viết đúng chính tả một số tiếng có âm r , d , gi , viết câu .
II.Chuẩn bị : Soạn đề bài . Bảng phụ ghi đề 
III.Lên lớp : 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/Ổn định : 
2/Bài tập :
-GV nêu đề bài
 Bài 1 : 
-Tìm từ hoặc thành ngữ có tiếng bắt đầu bằng chữ cái r , d , gi .
-Cho HS nêu miệng mẫu 2-3 từ
-Cho làm vở .
-Gọi HS trình bày miệng .
-Nhận xét tuyên dương .
Bài 2 : 
 Xác định tính từ có trong đoạn văn sau : 
a)Bình yêu nhất đôi bàn tay mẹ . Tay mẹ không trắng đâu .Bàn tay mẹ rám nắng , các ngón tay gầy gầy , xương xương .
b)Đà Lạt phảng phất tiết trời của mùa thu . Với sắc thái xanh biếc và không gian khoáng đãng mênh mông , quanh năm không biết đến mặt trời chói chang mùa hè .
-Gọi HS nêu lại khái niệm tính từ .
-HS làm vở
-Chấm sửã bài.
Bài 3 :
 Viết 2 câu nói về quyển sách Tiếng Việt của em có dùng tính từ dung để tả hình dáng , kích thước, màu sắc 
-Cho HS nhìn sách Tiếng Việt ( với học sinh TB, yếu )
-Gọi HS nêu miệng .
-HS khác nhận xét, GV nhận xét , ghi điểm . 
 3/.Nhận xét, dặn dò
-Gọi HS nhắc lại nội dung ôn luyện
-Thực hiện cá nhân . Làm vào vở .
-2-3 em trả lời.
-Thực hiện cá nhân , 1 hS lên bảng làm bảng phụ.
-Thực hiện nêu miệng.
-Thực hiện
-Lắng nghe 
-Thực hiện
-Lắng nghe 
-Lắng nghe .
-Thực hiện .
-Lắng nghe.
 Anh v¨n : C« HiỊn d¹y 
ThĨ dơc : Bµi 24 HỌC ĐỘNG TÁC NHẢY.TRÒ CHƠI “ MÈO ĐUỔI CHUỘT ”
I. Mục tiêu :
 -Trò chơi: “Mèo đuổi chuột” Yêu cầu HS tham gia chơi. 
 -Học động tác thăng bằng . HS nắm được kĩ thuật động tác và thực tương đối đúng. 
II. Đặc điểm – phương tiện : 
III. Nội dung và phương pháp lên lớp:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
1 . Phần mở đầu: 
 -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số.
 -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học. 
 -Khởi động: 
 +Đứng tại chỗ xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, hông, vai. 
 +Giậm chân tại chỗ, vỗ tay và hát. 
 +Trò chơi: “Trò chơi hiệu lệnh”.
2. Phần cơ bản:
 a) Trò chơi : “Mèo đuổi chuột”
 -GV tập hợp HS theo đội hình chơi. 
 -Nêu tên trò chơi. 
 -GV giải thích lại c/chơi và phổ biến luật chơi. 
 -Cho HS chơi thử và nhắc nhở HS thực hiện đúng quy định của trò chơi. 
 -Tổ chức cho HS chơi chính thức và có hình phạt vui với những HS phạm luật.
 -GV quan sát, nhận xét, biểu dương những HS chơi tự giác, tích cực và chủ động. 
 b) Bài thể dục phát triển chung:
*Ôn 6 đ/tác của bài t/dục phát triển chung đã học 
 +Lần 1: GV điều khiển vừa hô nhịp cho HS tập vừa quan sát để sửa sai cho HS, dừng lại để sửa nếu nhịp nào có nhiều HS tập sai. 
 +Lần 2: Mời cán sự lên hô nhịp cho cả lớp tập, GV quan sát để sửa sai cho HS (Chú ý: Xen kẽ giữa các lần tập GV nên nhận xét). 
 +GV chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển, GV quan sát sửa chữa sai sót cho HS các tổ.
 +Tập hợp cả lớp đứng theo tổ, cho các tổ thi đua trình diễn. GV cùng HS quan sát, nhận xét, đánh giá. GV sửa chữa sai sót, biểu dương các tổ thi đua tập tốt. 
 * Học động tác nhảy:
 +Lần 1: GV nêu tên động tác. 
 -GV làm mẫu cho HS hình dung được động tác. 
 -GV vừa làm mẫu vừa phân tích giảng giải từng nhịp để HS bắt chước. 
 Nhịp 1:Bật nhảy đồng thời tách chân, khi rơi xuống đứng hai chân rộng bằng vai, hai tay đưa ra trước chếch thấp và vỗ tay. 
 Nhịp 2:Bật nhảy về tư thế chuẩn bị. 
 Nhịp 3:Như nhịp 1, nhưng hai tay vỗ trên cao, ngửa đầu. 
Nhịp 4: Như nhịp 2. 
Nhịp 5 , 6, 7, 8 : Như nhịp 1, 2, 3, 4.
 * GV treo tranh: HS phân tích, tìm hiểu các cử động của động tác theo tranh. 
 +Lần 2: GV đứng trước tập cùng chiều với HS, HS tập riêng các cử động của động tác nhảy 2 - 3 lần, khi HS thực hiện tương đối thuần thục thì mới cho HS tập phối hợp chân với tay. 
 +Lần 3: GV hô nhịp chậm cho HS tập toàn bộ động tác và quan sát HS tập. Cứ như thế GV hô tăng dần tốc độ để HS thực hiện cho đến khi hô nhịp có tốc độ vừa phải. 
 +Lần 4: Cho cán sự lớp lên vừa tập vừa hô nhịp cho cả lớp tập theo, GV theo dõi sửa sai cho các em. 
 +Lần 5: HS tập tương đối thuộc bài GV không cho làm mẫu chỉ hô nhịp cho HS tập rồi chọn một vài HS lên thực hiện 1 lần cho cả lớp xem, GV cùng cả lớp nhận xét, tuyên dương kịp thời. 
 -GV điều khiển cho HS tập hoàn chỉnh động tác vừa học. 
 - GV điều khiển kết hợp cho HS tập ôn 7 động tác cùng một lượt (Xen kẽ mỗi động tác tập GV có nhận xét).
 3. Phần kết thúc: 
 -HS chạy nhẹ nhàng 1 vòng quanh sân tập. 
 -Thực hiện tập các động tác thả lỏng. 
 -GV cùng học sinh hệ thống bài học. 
 -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà.
6 – 10 phút
1 – 2 phút
1 phút
1 – 2 phút 
1 – 2 phút 
18 – 22 phút
5 – 6 phút
1 lần 
12 – 14 phút
2 lần mỗi động tác 
 2 x 8 nhịp 
5-6 phút
7-8 phút
1 – 2 lần 
4 – 6 phút
1 phút 
4-6 phút
1 – 2 phút 
1 – 2 phút
-Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo. 
====
====
====
====
 5GV
-HS đứng theo đội hình 4 hàng ngang.
==========
==========
==========
==========
5GV
-HS đứng theo đội hình vòng tròn. 
5GV
==========
==========
==========
==========
 5GV
-Học sinh 4 tổ chia thành 4 nhóm ở vị trí khác nhau để luyện tập.
T1
T2
T3
T4
5GV
= ===
 = 5GV ===
= ===
= ===
= ===
==========
==========
==========
==========
5GV
5GV
-Đội hình hồi tĩnh và kết thúc.
==== 
==== 
==== 
==== 
5GV
***********************************HÕt *********************************

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 12.doc