Giáo án Buổi 2 - Lớp 4 - Tuần 23 - Trường Tiểu học Nguyễn Trãi

Giáo án Buổi 2 - Lớp 4 - Tuần 23 - Trường Tiểu học Nguyễn Trãi

H.D.H: TIẾNG VIỆT : LUYỆN TẬP: LUYỆN TỪ VÀ CÂU

 ÔN TẬP VỀ CÂU KỂ AI THẾ NÀO ?

I. MỤC TIÊU :

- Củng cố về loại câu kể Ai thế nào ? chủ ngữ, vị ngữ trong câu kể Ai thế nào ?

 - Ôn tập về cách viết đoạn văn miêu tả cây cối .

 II. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :

Câu 1 : Hãy khoanh tròn vào trước câu đặt dấu phân cách chủ ngữ và vị ngữ đúng .

a) Con chuồn chuồn đỏ chót / trông như một quả ớt chín .

b) Con chuồn chuồn / đỏ chót trông như một quả ớt chín .

c) Con chuồn chuồn đỏ chót trông như / một quả ớt chín .

 Đáp án : Khoanh vào ý b

Câu 2 : Viết vào chỗ trống bộ phận chủ ngữ và vị ngữ của câu “ Tiếng ve rền rĩ trong những đám lá cây bên đại lộ”

 a) Bộ phận chủ ngữ : . .

 b) Bộ phận vị ngữ :

doc 10 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 657Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án Buổi 2 - Lớp 4 - Tuần 23 - Trường Tiểu học Nguyễn Trãi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 23
Thứ hai ngày 
H.D.H: TIẾNG VIỆT : LUYỆN tập: LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
 Ôn tập về câu kể Ai Thế Nào ? 
I. Mục tiêu : 
- Củng cố về loại câu kể Ai thế nào ? chủ ngữ, vị ngữ trong câu kể Ai thế nào ?
 - Ôn tập về cách viết đoạn văn miêu tả cây cối .
 II. Hoạt động trên lớp :
Câu 1 : Hãy khoanh tròn vào trước câu đặt dấu phân cách chủ ngữ và vị ngữ đúng .
Con chuồn chuồn đỏ chót / trông như một quả ớt chín .
Con chuồn chuồn / đỏ chót trông như một quả ớt chín .
Con chuồn chuồn đỏ chót trông như / một quả ớt chín .
 Đáp án : Khoanh vào ý b 
Câu 2 : Viết vào chỗ trống bộ phận chủ ngữ và vị ngữ của câu “ Tiếng ve rền rĩ trong những đám lá cây bên đại lộ” 
 a) Bộ phận chủ ngữ : ..
 b) Bộ phận vị ngữ : 
Câu 3 : Vị ngữ của câu sau do những từ ngữ nào tạo thành ?
 “ Thị trấn Cát Bà xinh xắn , có những dãy phố hẹp , những máI ngói cao thấp chen chúc nép dài dưới chân núi đá “
Vị ngữ của câu do tính từ tạo thành 
Vị ngữ của câu do cụm tính từ tạo thành .
Vị ngữ của câu do cụm động từ tạo thành .
Vị ngữ của câu do tính từ và cụm động từ tạo thành 
 Đáp án : Khoanh tròn vào ý b .
Câu 4 : Viết một đoạn văn gồm 5 đến 7 câu miêu tả một cây ăn quả mà em thích . Trong đó có dùng ít nhất 3 câu kể Ai thế nào ? 
GV HD; HS tự làm, sau đó đọc bài làm của mình .
HS nhận xét , chữa bài .
III. Củng cố – dặn dò :
- Nhận xét tiết học 
 ******************************************
Thứ ba ngày .
H.D.H: TOÁN LUYậ́N TẬP QUI Đễ̀NG MẪU Sễ́ CÁC PHÂN Sễ́ 
I.Mục tiêu: Giúp HS ôn tập củng cố về :
- Quy đồng mẫu số các phân số( cả hai trường hợp) dựa vào tính chất cơ bản của phân số
II.Đồ dùng dạy học:
 - Thước mét, vở bài tập toán
III.Các hoạt động dạy học
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
A.ổn định:
B.Bài mới:
 1: Ôn lại lí thuyết.
- HS lần lượt nhắc lại cách quy đồng, rút gọn, so sánh các phân số cùng mẫu số, khác mẫu số.
- Sau mỗi lần HS nhắc lại kiến thức, GV lấy ví dụ phân tíchVD và chốt kiến thức ở từng phần ấy.
2: HS làm bài tập:
- Cho HS tự làm các bài tập sau:
- Quy đồng mẫu số các phân số sau:
a.và
b.và
c.và
- Quy đồng mẫu số các phân số sau:
a.và
b.và
c.và
- Trường hợp hai mẫu số chia hết cho nhau ta làm như thế nào?
- GV chấm bài nhận xét:
 Bài 3: So sánh các phân số sau: 
 a) và b) và 
- Chốt về cách so sánh hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số.
C. Củng cố – dặn dò 
Nêu cách quy đồng mẫu số các phân số?
*Bài 1: 
- Cả lớp làm vở - 3 em lên bảng chữa bài:
a. và
Ta có: ==; ==
Vậy quy đồng vàđượcvà
b. và
Ta có: = =; = =
Vậy quy đồngvàđượcvà.
c.(tương tự như trên)
Bài 2: 
- Cả lớp làm vào vở - Đổi vở kiểm tra. 
- 3 HS lờn bảng
a.và
Vì 10 : 2 = 5 ta có: ==
Vậy quy đồng vàđượcvà
b.c (làm tương tự như trên)
- 1 em nêu:
Bài 3: 
So sánh các phân số sau: 
 a) và b) và 
 - Cả lớp làm vào vở - Đổi vở kiểm tra.
 - 2 HS lờn bảng.
 *********************************************
Thứ ba ngày .. 
HĐTT: Kể chuyện vui “Chủ đề : Ngày tết ”
A.Mục đích yêu cầu : 
- Thông qua tiết học giúp các em hiểu, biết thêm về các câu chuyện vui có chủ đề về ngày tết nguyên đán . 
- Phát triển tính sáng tạo trong các môn học, giúp các em vui vẻ sau các tiết học .
B.Đồ dùng dạy - học :
 - các câu chuyện vui có nội dung về ngày tết nguyên đán 
 - Băng hình có câu chuyện về chủ đề tết 
C.Các hoạt động dạy - học : 
Hoạt động dạy
Họat động học
I)Đặt vấn đề : 
- Yêu cầu HS hát bài hát về ngày tết 
- Hôm nay, cô trò chúng ta cùng kể cho nhau nghe những câu chuyện có nội dung như bạn vừa kể .Các em có đồng ý không ? 
II) Nội dung :
1.Hoạt động1
- Hãy kể tên những câu chuyện có chủ đề về ngày tết ? 
 - Em nào có thể kể cho cô và các bạn cùng nghe một câu chuyện vui có chủ đề về tết nguyên đán ? 
- Nêu ý nghĩa của câu chuyện mà bạn vưà kể ? 
2.Hoạt động2
- GV mở băng hìmh cho HS theo dõi câu chuyện mà GV đã chuẩn bị ?.
- Sau khi xem xong câu chuyện , em hiểu được điều gì ? 
- GV chốt ý 
III) Củng cố dặn dò : 
- Nhận xét tiết học 
- Nhắc nhở HS chuẩn bị nội dung tiết học sau. “Kể chuyện về lễ hội ” 
- HS hát bài “Tết đến rồi ”
- Hs cỗ tay 
- HS kể tên các câu chuyện
- HS kể chuyện 
- HS khác lắng nghe.
- HS thảo luận và trả lời câu hỏi .
- HS xembăng hình . 
- HS trả lời câu hỏicủa GV
- HS lắng nghe .
- HS lắng nghe .
 *********************************************
Thứ tư ngày 
H.D.H: TIẾNG VIỆT: LUYỆN VIẾT BÀI 23
1. Mục tiêu 
HS viết đúng cỡ chữ.
HS viết đẹp, đúng tốc độ.
2. Hoạt động :
Giáo viên hướng dẫn các viết.
HS viết, GV kiểm tra, uốn nắn cho những em viết sai.
3. Củng cố dặn dò : Nhận xét tiết học.
 Thứ tư ngày ..
H.D.H: TOÁN : LUYậ́N TẬP PHÉP Cệ̃NG PHÂN Sễ́ 
 A.Mục tiêu: Giúp HS củng cố :
- Biết cộng hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số. 
- Rèn kĩ năng nhẩm, kĩ năng tư duy trong các bài toán có lời văn.
B.Đồ dùng dạy học:
 - Vở bài tập toán; vở ụ li
C.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định:
2.Kiểm tra: Nêu cách cộng hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số?
3.Bài mới:
- Cho HS làm các bài tập trong vở bài tập toán
Bài 1 (trang 35):
 Cả lớp làm vở - 2 em chữa bài
a.+ = =
b. + = =
 (còn lại làm tương tự)
Bài 2: Tính.
a) 
b) 
Bài 3: Một đội công nhân làm đường, ngày thứ nhất làm được quãng đường, ngày thứ hai làm được quãng đường. Hỏi trong hai ngày đội công nhân làm được bao nhiêu phần quãng đường?
Bài 4: Qua đợt kiểm tra, lớp 4A có số học sinh cả lớp đạt điểm giỏi. Số HS đạt điểm khá kém số HS đạt điểm giỏi số HS cả lớp. Hỏi số học sinh đạt điểm khá chiếm bao nhiêu phần số HS cả lớp?
Bài 5: Cho phân số . Tìm số tự nhiên sao cho khi thêm vào tử số của phân số đã cho và giữ nguyên mẫu số thì được phân số mới bằng 
Hướng dẫn: Có thể viết plhân số . 
Ta có 36 = 25 + 11, do đó cần thêm 11 vào tử số của phân số để được phân số 
 Ta có 
 Vậy số tự nhiên cần thêm vào tử số là số 11.
III) Củng cố dặn dò : 
- Nhận xét tiết học 
- Nêu cách cộng hai phân số cùng mẫu số ,khác mẫu số?
- Cả lớp làm vở - 2 em chữa bài
- Cả lớp làm vở - 2 em chữa bài
- Nghe GV hướng dõ̃n 
- 1 HS lờn bảng
- HS khác làm bài vào vở – Đụ̉i vở kiờ̉m tra chéo 
- HS đọc đờ̀ bài – nờu cách giải 
- 1 HS lờn bảng
- HS khác làm bài vào vở – Đụ̉i vở kiờ̉m tra chéo 
- Nghe GV hướng dõ̃n 
- 1 HS lờn bảng
- HS khác làm bài vào vở – Đụ̉i vở kiờ̉m tra chéo
 ***********************************************
Thứ năm ngày ..
H.D.H: TIẾNG VIỆT: LUYỆN tập: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 Luyện: Dấu gạch ngang. Mở rộng vốn từ: Cái đẹp
I- Mục đích yêu cầu
1. Luyện nắm được tác dụng của dấu gạch ngang. Làm quen với các câu tục ngữ liên quan đến cái đẹp.Biết nêu những hoàn cảnh sử dụng các câu tục ngữ đó.
2. Luyện sử dụng đúng dấu gạch ngang trong khi viết. Tiếp tục mở rộng, hệ thống hoá vốn từ, nắm nghĩa các từ miêu tả mức độ cao của cái đẹp, biết đặt câu với các từ đó.
II- Đồ dùng dạy- học
- Bảng phụ ghi nội dung bài tập 1 kẻ sẵn bảng như SGV 91
- Vở bài tập Tiếng Việt
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Họat động của trò
A. Ôn định
B. Kiểm tra bài cũ
C. Dạy bài mới
1 .Giới thiệu bài: 
2. Hướng dẫn luyện dấu gạch ngang 
*HS ôn lại bài cũ.
- HS nhắc lại tác dụng của dấu gạch ngang. Lấy ví dụ về dấu gạch ngang.
- GV kết luận .
* Hs làm bài tập.
Bài 1: Đánh dấu x vào ô trống trước ý đúng.
Dấu gạch ngang dùng để:
a. Ê Đánh dấu sự kết thúc của câu kể, kết thúc đoạn văn.
b. Ê Biểu thị lời nói bị đứt quãng vì xúc động, biểu thị sự liệt kê chưa hết.
c. Ê Chỉ ra nguồn gốc trích dẫn, chỉ ra lời giải thích.
d. Ê Đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật khi đối thoại, đánh dấu phần chú thích và các ý trong một đoạn liệt kê.
Bài 2: Đọc và trả lời câu hỏi:
 Một bữa Pa- xcan đi đâu về khuya, thấy bố mình- một viên chức tài chính- vẫn cặm cụi trước bàn làm việc.
Dấu- trong tên riêng Pa- xcan và trong hai trường hợp còn lại ở câu trên, có giống nhau không? Vì sao?
Đáp án: Không giống nhau. Vì dấu - trong tên riêng Pa- xcan là dấu gạch nối trong tên riêng nước ngoài phiên âm ra tiếng việt. Trường hợp còn lại là dấu gạch ngang, có tác dụng đánh dấu phần chú thích trong câu.
Bài 3: Viết đoạn văn ngắn thuật lại cuộc trò chuyện giữa em với bố hoặc mẹ, sau khi em đi học về. Trong đoạn văn có dùng dấu gạch ngang.
4. Củng cố, dặn dò
- GV chốt kiến thức ở từng bài
- Dặn học sinh chuẩn bị ảnh gia đình cho bài học tiết sau.
 - Hát
 - 2 học sinh đọc đoạn văn kể lại cuộc nói chuyện giữa em và bố mẹ có dùng dấu –
 - Nghe, mở sách
 - 1 em đọc yêu cầu bài 1
 - HS trao đổi, làm bài 
 - 1 em điền bảng , lớp nhận xét
 - 1 em đọc yêu cầu bài 2, lớp đọc thầm
 - 1-2 em làm mẫu trước lớp
 - HS làm bài vào nháp, lần lượt đọc bài
 - Lớp nhận xét
 - 1 em nêu yờu cõ̀u.
 - Nghe GV hướng dẫn
 - Lần lượt đọc đoạn văn 
 - Lớp nhận xét
 *************************************************
Thứ năm ngày ..
Đọc sách:
( Học sinh đọc sách tại thư viện)
 *************************************************
Thứ năm ngày
H.D.H: TOÁN Rèn kỹ năng trình bày lời giải bài toán
A.Mục tiêu: Giúp HS củng cố :
Cách trình bày lời giải bài toán có lời văn liên quan đến cộng hai phân số
B.Đồ dùng dạy học:
 - Vở bài tập toán
C.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định:
2.Bài mới:
Cho HS làm các bài tập trong vở bài tập toán
- Đọc đề -tóm tắt đề?
- Nêu các bước giải bài toán?
- GV chấm bài nhận xét:
Bài 1 : Tính 
- GV cùng cả lớp nhận xét ,kết luận cách làm đúng
Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất.
- HS làm bài và chữabài .
- GV cùng cả lớp nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò
- GV chốt kiến thức ở từng bài
- Nêu cách cộng hai phân số cùng mẫu số, 
Bài 3 (trang 35):
 Cả lớp làm vở - 1 em chữa bài
Sau hai giờ ô tô đó đi được số phần của quãng đường là:
 + =(quãng đường)
 Đáp số :(quãng đường)
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm bài vào vở .
- GV chấm bài 1 số em.
- Dưới lớp 1 số HS đọc kết quả của mình .
- Làm bài cá nhân:
 *************************************************
Thứ sỏu ngày..
H.D.H: TIẾNG VIỆT: LUYỆN TẬP LÀM VĂN
 Viết đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối
I- Mục đích, yêu cầu
1. Luyện: Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức của đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối.
2. Luyện: Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng các đoạn văn miêu tả cây cối.
3. Có ý thức bảo vệ cây xanh
II- Đồ dùng dạy- học
- Tranh ảnh cây gạo, cây trám đen
- Bảng phụ, vở bài tập Tiếng Việt
III- Các hoạt động dạy- học
*Hoạt động 1: Hs làm bài tập.
Bài 1: Đọc đoạn trích dưới đây và trả lời câu hỏi.
Cây đa quê hương
Cây đa nghìn năm đã gắn lliền với thời thơ ấu của chúng tôi. Nói đúng hơn , đó là cả một toà nhà cổ kính hơn là cả một thân cây. Chín mười đứa trẻ chúng tôi bắt tay nhau ôm không xuể. Cành cây lớn hơn cột đình. Đỉnh chót vót giữa trời xanh, đến những con quạ đậu trên cao nhìn cũng chẳng rõ. Rễ cây nổi lên mặt đất thành những hình thù quái lạ, như những con rắn hổ mang giận dữ. Trong vòm lá, gió chiều gảy lên những nhạc điệu li kì, có khi tưởng chừng như ai cười ai nói.
 (Nguyễn Khắc Viện)
Đoạn văn trên tả loại cây gì?
Loại cây này được tác giả tập trung miêu tả những bộ phận nào?
Những bộ phận đó có gì đáng chú ý?
Vì sao, trong đoạn trích này tác giả không tập trung vào việc tả mùi thơm của cây? 
Bài 2: Đọc đoạn trích Hoa học trò ( TV4 tập 2) và trả lời câu hỏi:
Đoạn văn trên tả loại cây gì? Vì sao loại cây đó còn được gọi là “Hoa học trò”
Vì sao loại cây này lại được tác giả tập trung miêu tả lá và hoa?
Lá phượng có gì đáng chú ý?
Màu đỏ của hoa phượng có gì khác với màu đỏ của các loại hoa khác?
Bài 3: Viết đoạn văn ngắn miêu tả lá hoặc hoa phượng.
*Hoạt động 2: HS chữa bài.
HS lần lượt chữa từng bài.
Sau mỗi bài, lớp nhận xét, GV chốt kiến thức cần lưu ý.
Bài 1: GV chốt kiến thức 
Đoạn văn trên tả cây đa.
Tác giả tập trung tả thân cây, rễ cây.
Vì đây là cây bóng mát.
Bài 2: 
Đoạn văn trên tả cây phượng.
Tác giả tập trung tả lá và hoa
Bài 3: GV chốt về cách viết đoạn văn ngắn miêu tả một bộ phận nào đó của cây. Lưu ý có câu mở đoạn, câu kết đoạn.
* Củng cố, dặn dò
- GV chốt kiến thức ở từng bài
- Nhọ̃n xét tiờ́t học.
 *************************************************
Thứ sỏu ngày 
H.D.H: TOÁN Luyện tập phép cộng phân số.
I.Mục tiêu:
- Củng cố cách cộng phân số, vận dụng phép trừ phân số để giải một số bài toán có lời văn.
- Rèn kĩ năng nhẩm, kĩ năng tư duy trong các bài toán có lời văn.
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động 1: Ôn lại phép cộng, phép trừ phân số:
HS nêu cách cộng hai phân số cùng mẫu số.
HS nêu cách cộng hai phân số khác mẫu số.
GV chốt lại cách trừ hai phân số cùng mẫu số, khác mẫu số.
Hoạt động 2: Hs làm bài tập.
Bài 1: Tính.
a) 
b) 
 - HS nêu yêu cầu của bài .
 - HS tự làm bài . 
 - Gọi 6 HS lên bảng chữa.
Bài 2: Tính.
a) b) 
 - HS nêu yêu cầu của bài .
 - HS tự làm bài . 
 - Gọi 5 HS lên bảng chữa.
Bài 3 :Tính
 - HS nêu yêu cầu của bài .
 - HS tự làm bài . 
 - Gọi 2 HS lên bảng chữa.
 Bài 4:Trên một cánh đồng có ba tổ gặt lúa. Tổ Igặt được diện tích cánh đồng, tổ II gặt được diện tích cánh đồng,tổ III gặt được diện tích cánh đồng. Hỏi sau buổi gặt cả ba tổ gặt được bao nhiêu phần diện tích cánh đồng?
2, Học sinh làm bài tập
3,Giáo viên chữa bài
Giải: Sau buổi gặt cả ba tổ gặt được số phàn diện tích cánh đồng là:
(diện tích cánh đồng)
 Đáp số:diện tích cánh đồng
Hoạt động 3: Củng cụ́ dặn dò 
- Chốt cách cộng hai phân số
- Chốt về cách giải toán lời văn.
************************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docbuoi lop 4 tuan 23.doc