Bài 1:Trong bài Bè xuôi sông La,nhà thơ Vũ Duy Thông có viết:
Sông La ơi sông La
Trong veo như ánh mắt
Bờ tre xanh im mát
Mươn mướt đôi hàng mi
Hãy cho biết:Đoạn thơ miêu tả những nét đẹp gì của dòng sông La?
Qua đoạn thơ,em thấy được tình cảm của tác giả đối với dòng sông quê hương như thế nào?
Bài 2:Gạch dưới CN,VN của từng câu kể Ai thế nào?trong đoạn văn dưới đây.Chủ ngữ do danh từ hay cum danh từ tạo thành?
Tuần 24 Chiều thứ 2 ngày 09 tháng 02 năm 2010 Tiếng việt : ôn tập(2T) i.yêu cầu: -Hiểu nội dung của một khổ thơ,bài thơ. -Biết xác đinh Cn,Vn các câu kể Ai thế nào?Biết được CN do danh từ hay cụm danh từ tạo thành? -Biết lập giàn ý tả 1 cây ăn quả đang mùa quả chín. ii.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt động của GV Hoạt đông của học sinh Bài 1:Trong bài Bè xuôi sông La,nhà thơ Vũ Duy Thông có viết: Sông La ơi sông La Trong veo như ánh mắt Bờ tre xanh im mát Mươn mướt đôi hàng mi Hãy cho biết:Đoạn thơ miêu tả những nét đẹp gì của dòng sông La? Qua đoạn thơ,em thấy được tình cảm của tác giả đối với dòng sông quê hương như thế nào? Bài 2:Gạch dưới CN,VN của từng câu kể Ai thế nào?trong đoạn văn dưới đây.Chủ ngữ do danh từ hay cum danh từ tạo thành? -Đọc khổ thơ -Đoạn thơ miêu tả những nét đẹp của dòng sông La: +Nước sông La "trong veo như ánh mắt":ý nói nước sông rất trong,trong như ánh mắt trong trẻo và chứa chan tình cảm con người. +Bờ tre xanh mướt bên sông"Mươn mướt đôi hàng mi":ý nói bờ tre rất đẹp,đẹp như hàng mi"mươn mướt"trên đôi mắt của con người. Trăng /đang lên.Mặt sông/ lấp loáng CN(dt) VN CN(dt) VN ánh vàng.Núi Trùm Cát/ đứngsừngsững CN(cdt) bên bờ sông thành một khối tím thẫm VN uy nghi trầm mặc.Bóng các chiến sĩ/ CN(cdt) đổ dài trên bãi cát.Tiếng cười nói / ồn VN CN(cdt) VN ã.Gió/ thổi mát lộng. CN(dt) VN Bài 3:Hãy lập dàn ý tả một cây ăn quả đang mùa quả chín. -Hd học sinh nắm vững yêu cầu của đề bài. -Gợi ý hs lập dàn ý: 1)MB:Cây gì?ở đâu?Quả chín vào thời điểm nào?Có điểm gì nổi bật? 2)TB: -Tả từng bộ phận của cây vào mùa quả chín(tập trung tả kĩ về quả) +Gốc cây,thân cây thế nào?Cành cây tán lá ra sao?Quả trên cây có nét gì đáng chú ý?Cấu tạo bên trong và mùi vị của quả ra sao?Khi ăn em thấy có gì lạ so với các loại quả khác? +Tả 1 vài yếu tố liên quan đến cây khi mùa quả chín(nắng ,gió,chim chóc,ong,bướm) 3)KB:Nêu cảm nghĩ của em về những nét đẹp hoạc vẻ đẹp độc đáo của cây ăn quả;liên tưởng đến sự việc hay kỉ niệm của em gắn bó về cây ăn quả hoặc cây đã miêu tả, -Yêu cầu HS lập dàn ý vào vở.2 hs lập dàn ý vào bảng phụ. -Gọi 3-5 em đọc dàn ý đã lập. -Nhận xét. Luyện toán: Luyện tập I.yêu cầu -Học sinh biết rút gọn phân số. -Nhận biết được tính chất cơ bản của phân số. II các hoạt động dạy học chủ yếu Bài 1:Rút gọn các phân số: Bài 2:Rút gọn phân số để được phân số tối giản: a) b) c) d) e) Bài 3:Tìm x Bài 4:Tính nhanh: = = = Bài 5: Cho một phân số có tổng của tử số và mẫu số là 90 và rút gọn phân số đó thì được.Tìm phân số đã cho. Bài giải: Coi tử số của phân số phải tìm là 3 phần bằng nhau thì mẫu số của nó là 7 phần như thế.Ta có sơ đồ: 3 phần Tử số: 90 Mẫu số: 7 phần Giá trị một phần là: 90 : ( 7 + 3) = 9 Tử số của phân số đó là: 9 x 3 = 27 Mẫu số của phân số đó là:9 x 7 = 63 Phân số phải tìm là : Đáp số: Khoa học : áNH SáNG CầN CHO Sự SốNG A. MụC TIÊU: -Nêu được thực vật cần ánh sáng để duy trì sự sống. B. Đồ DùNG DạY - HọC: bảng phụ, Hình trang 94,95 SGK. C. CáC HOạT ĐộNG DạY - HọC chủ yếu: I. Kiểm tra bài cũ: Bóng tối xuất hiện ở đâu và khi nào ? có thể làm cho bóng tối của một vật thay đổi bằng cách nào ? II. Bài mới: Giới thiệu bài: *Hoạt động 1: Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với sự sống của thực vật - GV cho tập chung nhóm, yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát hình và trả lời câu hỏi SGK - GV đi đến các nhóm kiểm tra và giúp đỡ. GV gợi ý : ngoài vai trò giúp cây quang hợp, ánh sáng còn ảnh hưởng đến quá trình sống khác của thực vật như hút nước, thoát hơi nước, hô hấp - Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - GV nhận xét và kết luận ( mục Bạn cần biết SGK *Hoạt động 2: Tìm hiểu nhu cầu về ánh sáng của thực vật - GV đặt vấn đề : Cây xanh không thể thiếu ánh sáng mặt trời nhưng có phải mọi loài cây đều càn một thời gian chiếu sáng như nhau và đều có nhu cầu được chiếu sáng mạnh hoặc yếu như nhau không ? - GV nêu câu hỏi cho lớp thảo luận theo nhóm đôi +Tại sao có một số cây chỉ sống được ở những nơi rừng thưa, các cánh đồng được chiếu sáng nhiều ? một số loài cây khác lại sống được ở trong rừng rậm, trong hang động ? +Hãy kể tên một số cây cần nhiều ánh sáng và một số cây cần ít ánh sáng. +Nêu một số ứng dung về nhu cầu ánh sáng của cây trong kĩ thuật trồng trọt. - Đại diện nhóm báo cáo - GV nhận xét, kết luận: hiểu nhu cầu về ánh sáng của mỗi loài cây, chúng ta có thể thực hiện những biện pháp kĩ thuật trồng trọt để cây được chiếu sáng thích hợp sẽ thu hoạch cao. - Cho HS đọc ghi nhớ bài 1. Vai trò của ánh sáng đối với đời sống thực vật - ngoài vai trò giúp cây quang hợp, ánh sáng còn ảnh hưởng đến quá trình sống khác của thực vật như hút nước, thoát hơi nước, hô hấp * ánh sáng duy trì sự sống 2. Nhu cầu về ánh sáng của thực vật - Mỗi loài cây khác nhau thì nhu cầu ánh sáng khác nhau * Liên hệ : Trồng xen cây - HS kể - HS nêu. -Báo cáo kết quả thảo luận - Lắng nghe. - HS đọc ghi nhớ . IV. Củng cố - Dặn dò: - Khái quát ND bài, Nhận xét giờ học Chiều thứ 3 ngày 10 tháng 02 năm 2010 Toán : Ôn tập tổng hợp I.Mục tiêu: - Học sinh biết quy đồng mẫu số các phân số. -Biết biến đổi các phân số có mẫu số bằng nhau. II.các hoạt động dạy học Bài 1:QĐMS các phân số: a) b) c) d) -Hướng dẫn học sinh nên chọn mẫu số chung nhỏ nhất. -Cho học sinh làm bài vào bảng con rồi chữa bài. Bài 2:Biến đổi các phân số sau thành các phân số có mẫu số là 10: Bài 3:Biến đổi các phân số sau thành các phân số có mẫu số là 100: Bài 4:Viết tất cả các phân số bằng và có tử số là số tròn chục gồm 2 chữ số: Đáp án: = Bài 5:Viết tất cả các phân số bằng và có mẫu số là số tròn chục gồm 2 chữ số: Đáp án: Anh Văn : Cô Hiền dạy Tập làm văn : Ôn luyện bài văn miêu tả cây cối I.yêu cầu : -Lập được dàn ý miêu tả cây ăn quả quen thuộc theo 1 trong 2 cách đã học: +Tả lần lượt từng bộ phận của cây. +Tả lần lượt từng thời kỳ phát triển của cây. II.các hoạt động dạy học chủ yếu: Hoạt đông 1:Giáo viên ra đề bài: Đề bài :Hãy lập dàn ý tả một cây ăn quả quen thuộc theo 2 cách: Cách 1:Tả lần lượt từng bộ phận của cây. Cách 2:Tả lần lượt từng thời kỳ phát triển của cây. Hoạt đông 2:Xác đinh yêu cầu của đề bài: Hoạt động 3:Yêu cầu học sinh lập dàn ý vào vở. -Chữa bài: Yêu cầu 5-7 học sinh đọc dàn ý mà mình đã lập.Hs khác lắng nghe ,nhận xét góp ý. VD1:Dàn ý tả cây vú sữa.(tả lần lượt từng bộ phận) a)Mở bài:Giới thiệu khái quát về cây muốn tả:Cây vú sữa ai trồng?Được mấy năm?Có trái được mấy mùa rồi? b)Thân bài: +Tả bao quát cây vú sữa. +Tả từng bộ phận:Gốc,rễ thân ,vỏ cây,cành ,lá ,hoa(từ lúc nhỏ cho đến lúc chín) c)Kết bài:Cảm nghĩ của em về cây vú sữa. VD2:Tả cây cam(Tả lần lượt theo thời kỳ từ khi ra hoa kết trái,đến thu hoạch) a)Mở bài:Giới thiệu cây cam mình muốn tả:AI trồng?Trồng ở đâu?Cây đã Lớn và cho trái chưa? b)Thân bài: +Tả bao quát về cây cam +Tả trình tự theo từng thời kì. +Hoa cam(hình thù,màu sắc,) +Hoa tàn ,kết trái. +Trái đậu riêng lẻ hay từng chùm,hình thù ra sao,mầu sắc như thế nào,màu gì? +Lúc trái chín vỏ căng mọng ra sao? c.Kết bài:Cảm nghĩ của em về cây cam. Hoạt đông 4:Củng cố-Dặn dò: Thể dục : BAÄT XA - PHOÁI HễẽP CHAẽY , MANG ,VAÙC TROỉ CHễI : “KIEÄU NGệễỉI ” I. Muùc tieõu : -Thực hành bật xa. Yeõu caàu thửùc hieọn ủửụùc ủoọng taực tửụng ủoỏi chớnh xaực vaứ naõng cao thaứnh tớch. -Troứ chụi: “Kieọu ngửụứi ” Yeõu caàu bieỏt caựch chụi vaứ chụi ụỷ mửực tửụng ủoỏi chuỷ ủoọng. II. ẹaởc ủieồm – phửụng tieọn : ẹũa ủieồm : Treõn saõn trửụứng. Veọ sinh nụi taọp, ủaỷm baỷo an toaứn taọp luyeọn. Phửụng tieọn : Chuaồn bũ coứi, thửụực daõy, ủeọm, baứn gheỏ phuùc vuù cho kieồm tra. Keỷ caực vaùch chuaồn bũ, xuaỏt phaựt vaứ khu vửùc kieồm tra. III. Noọi dung vaứ phửụng phaựp leõn lụựp: Noọi dung ẹũnh lửụùng Phửụng phaựp toồ chửực 1 . Phaàn mụỷ ủaàu -Taọp hụùp lụựp, oồn ủũnh : ẹieồm danh sú soỏ -GV phoồ bieỏn noọi dung : Neõu muùc tieõu - yeõu caàu giụứ hoùc. -Khụỷi ủoọng: Chaùy chaọm theo haứng doùc treõn ủũa hỡnh tửù nhieõn quanh saõn taọp. +Taọp baứi theồ duùc phaựt trieồn chung. +Troứ chụi: “Laứm theo hieọu leọnh”. 2 . Phaàn cụ baỷn: a) Baứi taọp reứn luyeọn tử theỏ cụ baỷn: * Baọt xa : -Laàn lửụùt tửứng em thửùc hieọn baọt xa rụi xuoỏng ủeọm, ủo thaứnh tớch cuỷa laàn nhaỷy xa hụn. * Taọp phoỏi hụùp chaùy, mang,vaực: -GV neõu teõn baứi taọp. -GV nhaộc laùi caựch taọp luyeọn phoỏi hụùp, chaùy, mang, vaực vaứ laứm maóu. Chuaồn bũ: Keỷ hai vaùch chuaồn bũ vaứ xuaỏt phaựt caựch nhau 1 – 1,5m, caựch vaùch xuaỏt phaựt 5 –8m keỷ caực v/troứn nhoỷ coự ủửụứng kớnh 0,5m. TTCB: Khi ủ/lửụùt caực em tieỏn vaứo vaùch xuaỏt phaựt ủửựng ch/trửụực chaõn sao, hai tay oõm boựng. ẹoọng taực: Khi coự leọnh soỏ 1 chaùy nhanh ủeỏn voựng troứn, ủaởt 1 chaõn vaứo voứng troứn, roài chaùy veà vaùch x/phaựt trao boựng cho soỏ hai.Sau ủoự ủi thửụứng veà taọp hụùp ụỷ cuoỏi haứng soỏ 2 thửùc hieọn nhử soỏ 1, cửự laàn lửụùt nhử vaọy cho ủeỏn heỏt -GV ủieàu khieồn caực em taọp theo leọnh coứi. -Chia toồ t/luyeọn theo khu vửùc ủaừ quy ủũnh. b) Troứ chụi: “Kieọu ngửụứi” -GV taọp hụùp HS theo ủoọi hỡnh chụi. -Neõu teõn troứ chụi. GV nhaộc laùi caựch chụi. -GV toồ chửực cho HS thửùc hieọn thửỷ moọt laàn. -GV toồ chửực cho HS chụi chớnh thửực. Thi giửừa caực toồ vụựi nhau, nhaộc caực em khi chụi caàn ủaỷm baỷo an toaứn. GV khuyeỏn khớch thi ủua giửừa caực nhoựm, toồ vụựi nhau. 3 .Phaàn keỏt thuực: -ẹi theo voứng troứn thaỷ loỷng, hớt thụỷ saõu. -GV nhaọn xeựt phaàn kieồm tra vaứ ủaựnh giaự. -GVứ giao baứi taọp veà nhaứ oõn baọt xa, taọp phoỏi hụùp chaùy, mang , vaực vaứ nhaỷy daõy kieồu chuùm chaõn . 6 – 10 ph 1 – 2 phuựt 1 phuựt 1 laàn (2 laàn 8 nhũp) 1 phuựt 18 – 22 ph 12 – 14 ph Moói em thửùc hieọn 2 laàn 4 – 6 phuựt 4 – 6 phuựt 1 phuựt 1 – 3 phuựt 1 phuựt -Lụựp trửụỷng taọp hụùp lụựp baựo caựo. ==== ==== ==== ==== 5GV 5GV -HS theo ủoọi hỡnh 2 – 4 haứng doùc. ==== ==== ==== ==== 5GV -HS taọp hụùp thaứnh 2 – 4 haứng doùc, ủửựng sau vaùch chuaồn bũ thaỳng hửụựng vụựi caực voứng troứn ủaừ chuaồn bũ, caực em ủieồm soỏ ủeồ nhaọn bieỏt soỏ thửự tửù . -Moói toồ laứ moọt ủoọi, 3HS laứ moọt nhoựm thửùc hieọn kieọu ngửụứi di chuyeồn nhanh trong 5 – 7m. *********************************************************** Chiều thứ 4 ngày 11 tháng 02 năm 2010 Tiếng Việt: luyện tập I.mục tiêu: -Nhận diện được câu kể Ai thế nào? -Xác định được chủ ngỡ,vị ngữ trong câu kể Ai thế nào? -Viết được một đoạn văn nói về bạn hoặc cô giáo em có sử dụng câu kể:Ai thế nào? ii.các hoạt động dạy học chủ yếu: Bài 1:Câu nào đặt dấu phân cách CN, VN đúng? a)Con chuồn chuồn đỏ chót/ trông như một quả ớt chín. b) Con chuồn chuồn/ đỏ chót trông như một quả ớt chín. c) Con chuồn chuồn đỏ chót trông như /một quả ớt chín. Đáp án đúng:Câu b Bài 2:Tìm các câu kể Ai thế nao?trong đoạn trích dưới đây.Dùng dấu gạch chéo tách CN,VN trong các câu tìm được: Hoa mai/ cũng có năm cánh như hoa đào,nhưng cánh mai /to hơn cánh hoa đào CN VN CN VN một chút.Nụ mai/ không phô hồng mà ngời xanh màu ngọc bích.Sắp nở,nụ mai CN VN CN mới phô vàng.Khi nở,cánh mai /xòe ra mịn màng như lụa.Hoa mai /trổ từng chùm VN CN VN CN VN thưa thớt,không đơm đặc như hoa đào.Cành mai /uyển chuyển hơn cành đào. CN VN Bài 3:Viết tiếp vị ngữ vào chỗ chấm để hoàn chỉnh các câu kể Ai thế nào? a)Gương mặt búp bê................................................................................................ b)Mái tóc của búp bê................................................................................................ c)Đôi mắt của búp bê................................................................................................ d)Những ngón tay..................................................................................................... e)Đôi bàn chân......................................................................................................... Bài 4:Viết 1 đoạn văn ngắn gồm 5-7 câu nói về tính tình của cô giáo lớp em hoặc một bạn trong lớp em có ít nhất 3 câu kể Ai thế nào? VD:Bạn Hiền Lương lớp em là một học sinh ngoan .Trong học tập,bạn ấy rất chăm chỉ.Lúc nào bạn cũng đi học chuyên cần.Hiền Lương rất vui tính.Không những thế, bạn ấy còn hay giúp đỡ những bạn học kém trong lớp .Vì thế,bạn được ban bè trong lớp quý mến,kính phục.Bạn là 1 tấm gương sáng để chúng em học tập và noi theo. toán: Ôn luyện i.yêu cầu: -Biết so sánh 2 phân số khác mẫu số.Biết so sánh 2 phân số cùng tử số. -Biết sắp xếp các số theo thứ tự từ bé đến lớn hoặc ngược lại. ii.Các hoạt động dạy học chủ yếu: Bài 1:So sánh 2 phân số: a) b) c) d) -Yêu cầu hs nêu cách so sánh(Bài a quy đồng đưa về cùng mẫu số;bài b,c so sánh với 1;rút gọn phân số thứ nhất để đưa về cùng mẫu) Bài 2.So sánh 2 phân số có cùng tử số: a)So sánh:Ta có:17>15 nên: b)So sánh: Ta có:11<19 nên: Bài 3:Viết phân số theo thứ tự từ bé đến lớn: a) b) c) d) -Y/c học sinh làm bài vào vở,nêu cách sắp xếp. -Nhận xét bài làm của học sinh. Bài 4*(Dành cho HSKG):So sánh các phân số dưới đây theo mẫu: So sánh:Ta có: a) b) c) d) Chốt lại:Cách chọn phân số trung gian: Phân số trung gian có tử số là tử số của phân số thứ nhất,mẫu số là mẫu số của phân số thứ 2 hoặc ngược lại. Cách so sánh phân số trung gian chỉ áp dụng được với các cặp phân số thỏa mãn điều kiện: *Tử số 1>tử số 2 và mẫu số 1<mẫu số 2.Hoặc: *Tử số 1mẫu số 2 Địa lí: Thành phố Hồ Chí Minh I. Mục tiêu: - HS biết: Chỉ vị trí Thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ Việt Nam. - Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của Thành phố Hồ Chí Minh. II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ hành chính, công nghiệp, giao thông Việt Nam. - Bản đồ Thành phố Hồ Chí Minh (nếu có) - Tranh ảnh về Thành phố Hồ Chí Minh (GV, HS sưu tầm) III. Hoạt động dạy học: Hoạt động Dạy Hoạt động Học 1. Kiểm tra bài cũ: - Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ có đặc điểm gì? - Vì sao ở đồng bằng Nam Bộ lại là nơi sản xuất nhiều thủy, hải sản nhất cả nước? 2. Bài mới: +. Giới thiệu bài: Lớp mình có ai được đến thăm thành phố Hồ Chí Minh rồi? Vậy thành phố này có đặc điểm gì? Chúng ta cùng tìm hiểu qua bài hôm nay. Hoạt động 1 Thành phố trẻ lớn nhất cả nước -Treo lược đồ thành phố HCM và giới thiệu: lựoc đồ thành phố HCM -Dựa vào bản đồ, tranh ảnh, sách giáo khoa, hãy nói về Thành phố Hồ Chí Minh: -Thành phố HCM đã bao nhiêu tuổi? -Trước đây TP có tên là gì? -TP mang tên Bác từ khi nào? -Dòng sông nào chảy qua thành phố? - Trả lời câu hỏi của mục 1 trong sách giáo khoa. - HS quan sát bảng số liệu trong sách giáo khoa, thảo luận theo cặp nhận xét về diện tích và dân số của Thành phố Hồ Chí Minh, so sánh với Hà Nội xem diện tích và dân số của Thành phố Hồ Chí Minh gấp mấy lần Hà Nội? -Gọi HS nhận xét Hoạt động 2 Trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học lớn. -GV giới thiệu: TP HCM là trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học lớn của cả nước,với nhịp sống luôn hối hả và bận rộn. GV giới thiệu các bức hình 2,3,4,5 trong SGK - Kể tên các ngành công nghiệp, sản phẩm công nghiệp của Thành phố Hồ Chí Minh. - Nêu những dẫn chứng thể hiện Thành phố là trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học lớn. lớn của cả nước. * Đây là thành phố công nghiệp lớn nhất, nơi có hoạt động mua bán tấp nập nhất, nơi thu hút được nhiều khách du lịch nhất , là một trong những thành phố có nhiều trường đại học nhất. C. Củng cố- dặn dò: -HS đọc phần ghi nhớ, dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài cho giờ học sau. - GV gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi. - HS nhận xét - GV(HS) đánh giá, cho diểm. -HS nghe -HS theo dõi -Thành phố đã 300 tuổi - Trước đây thành phố có tên Sài Gòn, Gia Định, --Thành phố được mang tên Bác từ năm 1976 -Sông Sài Gòn - HS chỉ vị trí và mô tả tổng hợp về vị trí của Thành phố Hồ Chí Minh. -Từ thành phố có thể đi bằng đường bộ, đương sắt, đường hàng không. -HS trao đổi, nhận xét, -HS trình bày kết quả thảo luận. -HS nhận xét -HS chú ý nghe -HS nghe +Các ghành cộng nghiệp như điện, co khí, điện tử, hóa chất, dệt may... +TPHCM tập chung nhiều viện nghiên cứu, trường đại học, có cảng lớn, sân bay...(Lấyví dụ) Mỹ thuật: VẼ TRANG TRÍ: TèM HIỂU VỀ KIỂU CHỮ NẫT ĐỀU I/ MỤC TIấU: - HS hiểu kiểu chữ nột đều; nhận ra đặc điểm của nú. - Biết tụ được màu vào dũng chữ cú sẵn. - HS quan tõm đến nội dung cỏc cõu khẩu hiệu ở trường học và trong cuộc sống hằng ngày. II/ ĐDDH: - Mẫu chữ nột thanh, nột đậm và nột đều (để so sỏnh) - Bỡa kẻ ụ vuụng( 4ụ x 5ụ ) III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: HOẠT ĐỘNG GV HOẠT ĐỘNG HS A.KIỂM TRA: B.BÀI MỚI: ¯HĐ1: Quan sỏt - nhận xột. - Giới thiệu kiểu chữ nột đều, nột thanh, nột đậm. - Gợi ý để HS so sỏnh -GV túm tắt: + Chữ nột đều cú tất cả cỏc nột cú độ dày bằng nhau; cỏc dấu cú độ dày bằng 1/2 nột chữ. + Cỏc nột đứng luụn vuụng gúc với dũng kẻ. + Chiều rộng cỏc con chữ thường khụng bằng nhau. ¯HĐ2/ Hướng dẫn cỏch tụ màu. Gợi ý cỏch tụ màu cho HS ¯HĐ3/ Thực hành Tụ màu vào dũng chữ ở vở tập vẽ ¯HĐ4/ Nhận xột- đỏnh giỏ: - GV nhận xột chung tiết học. - Liờn hệ - Giỏo dục. C.DẶN Dề: -Chuẩn bị bài sau: Đề tài trường em. - HS quan sỏt và nhận biết: + Chữ nột thanh, nột đậm là chữ cú nột to, nột nhỏ. + Chữ nột đều cú tất cả cỏc nột đều bằng nhau. Kkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkk - HS quan sỏt. - HS theo dừi. -Chọn màu cho phự hợp với loại khẩu hiệu -Cõu khẩu hiệu tụ cựng 1 màu cho phự hợp - Tụ màu trong khung khụng để lem ra ngoài *************************Hết ************************
Tài liệu đính kèm: