Giáo án buổi 2 - Lớp 4 - Tuần 3, 4 - Trường tiểu học A Yên Ninh

Giáo án buổi 2 - Lớp 4 - Tuần 3, 4 - Trường tiểu học A Yên Ninh

Toán

TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU

I Mục tiêu

 - Củng cố kĩ năng đọc, viết các số đến lớp triệu. Củng cố thêm về hàng và lớp.

 - Đọc, viết số nhanh và chính xác.

II. Đồ dùng dạy học

- Vở luyện toán bài 11

1. Kiểm tra

 5’

2. Hướng dẫn hs ôn tập. 30’

Bài 1/12: viết tiếp vào chỗ chấm:

Trong số 216 037 854

Chữ số 1 ở hàng ., lớp

Chữ số 2 ở hàng ., lớp

Chữ số 3 ở hàng ., lớp

Chữ số 4 ở hàng ., lớp

Chữ số 5 ở hàng ., lớp

Chữ số 6 ở hàng ., lớp

Chữ số 7 ở hàng ., lớp

Chữ số 8 ở hàng ., lớp

Chữ số 9 ở hàng ., lớp

Bài 2/12 : viết tiếp vào chỗ chấm:

a) Số lớn nhất có 9 csố khác nhau là: .

Lớp triệu gồm các csố: .

Lớp nghìn gồm các csố: .

Lớp đơn vị gồm các csố: .

 

doc 17 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 359Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án buổi 2 - Lớp 4 - Tuần 3, 4 - Trường tiểu học A Yên Ninh", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 3
Thứ hai ngày 7 tháng 9 năm 2009
Toán
TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU
I Mục tiêu
 - Củng cố kĩ năng đọc, viết các số đến lớp triệu. Củng cố thêm về hàng và lớp.
 - Đọc, viết số nhanh và chính xác.
II. Đồ dùng dạy học
Vở luyện toán bài 11
1. Kiểm tra
 5’
2. Hướng dẫn hs ôn tập. 30’
Bài 1/12: viết tiếp vào chỗ chấm:
Trong số 216 037 854
Chữ số 1 ở hàng., lớp
Chữ số 2 ở hàng., lớp
Chữ số 3 ở hàng., lớp
Chữ số 4 ở hàng., lớp
Chữ số 5 ở hàng., lớp
Chữ số 6 ở hàng., lớp
Chữ số 7 ở hàng., lớp
Chữ số 8 ở hàng., lớp
Chữ số 9 ở hàng., lớp
Bài 2/12 : viết tiếp vào chỗ chấm:
a) Số lớn nhất có 9 csố khác nhau là:..
Lớp triệu gồm các csố: .
Lớp nghìn gồm các csố: .
Lớp đơn vị gồm các csố: .
b) tr 12
Bài 3/12 Tìm số có 9 csố, trong đó lớp đơn vị là số lớn nhất có các csố khác nhau, lớp nghìn có các csố đều là 0, lớp triệu là số bé nhất.
3. Củng cố - dặn dò
 3’
- Gọi hs lên bảng chữa bài tập 3 – Sgk
- Gv nhận xét ghi điểm
- Cho hs tự làm bài vào vở
- Gọi 2 hs làm bảng
- Gv cùng lớp chữa bài. Chốt kq đúng
- Cho hs tự làm bài vào vở
- Gọi 2 hs làm bảng
- Gv cùng lớp chữa bài. Chốt kq đúng
- Gọi hs đọc đề bài
Mỗi lớp có mấy hàng?
Ba số lớn nhất có 1 csố là những số nào?
- cho hs làm bài vào vở.
Gọi hs nêu kq.
- Gv cùng lớp nhận xét, chốt kq đúng.
- GV nhận xét giờ học.
Về chuẩn bị bài sau.
2 hs lên bảng
2 hs làm bảng- lớp làm vào vở
Chữa bài
- 2 hs làm bảng- lớp làm vào vở
Chữa bài
Theo dõi , phát biểu ý kiến
Làm bài và nêu kq
III. Các hoạt động dạy học
Thể dục
ĐI ĐỀU, ĐỨNG LẠI, QUAY SAU
TRÒ CHƠI “KÉO CƯA LỪA XẺ”
I.Mục tiêu :
 -Củng cố và nâng cao kĩ thuật: Đi đều, đứng lại, quay sau. Yêu cầu nhận biết đúng hướng quay, cơ bản đúng động tác, đúng khẩu lệnh. 
 -Trò chơi : “Kéo cưa lừa xe” Yêu cầu HS chơi đúng luật hào hứng trong khi chơi. 
II.Đặc điểm – phương tiện :
Địa điểm : Trên sân trường .Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. 
Phương tiện : Chuẩn bị 1 còi. 
 III.Nội dung và phương pháp lên lớp :
Nội dung – Tg
Hoạt động của giáo viên
Hđ của học sinh
 A. Phần mở đầu: 
 6- 10’
B. Phần cơ bản
 18- 22’
 1. Đội hình đội ngũ: 8- 10’
2. Trò chơi : “Kéo cưa lừa xe: 
 8- 10’
C. Phần kết thúc: 4 -6’
 -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh. 
 -GV phổ biến nội dung : Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học, chấn chỉnh đội ngũ, trang phục tập luyện. 
 -Khởi động : Đứng tại chỗ hát và vỗ tay. 
 -Trò chơi : “Trò chơi hiệu lệnh”.
 -Ôn đi đều, đứng lại, quay sau. 
 * Lần 1 và 2 GV điều khiển lớp tập. 
 * Lần 3và 4 chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển , GV quan sát sửa chữa sai sót cho HS các tổ 
 * Tập hợp cả lớp đứng theo tổ, cho các tổ thi đua trình diễn. GV quan sát, nhận xét, đánh giá, sửa chữa sai sót, biểu dương các tổ thi đua tập tốt. 
 * GV điều khiển tập lại cho cả lớp để củng cố. 
 -GV tập hợp HS theo đội hình chơi. 
 -Nêu tên trò chơi. 
 -GV giải thích cách chơi và phổ biến luật chơi 
 -GV cho cả lớp ôn lại vần điệu trước. 
 -Cho 2 HS làm mẫu, rồi cho một tổ chơi thử 
 -Tổ chức cho HS thi đua chơi. 
 -GV quan sát, nhận xét, biểu dương các cặp HS chơi đúng luật, nhiệt tình .
 -Cho HS cả lớp chạy đều theo thứ tự 1, 2, 3, 4 nối tiếp nhau thành một vòng tròn lớn, sau khép dần thành vòng tròn nhỏ.
 -HS làm động tác thả lỏng. 
 -GV cùng học sinh hệ thống bài học. 
 -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bái tập về nhà.
- 
Cả lớp thực hiện
Chơi trò chơi
-HS đứng theo đội hình 4 hàng dọc để tâïp luyện
-Học sinh 4 tổ chia thành 4 nhóm ở vị trí khác nhau để luyện tập.
- Các tổ thi đua trình diễn.
-HS chuyển thành đội hình vòng tròn. 
- lắng nghe
- Theo dõi
- Các tổ tiến hành chơi
- Hồi tĩnh và kết thúc. 
Luyện chữ
BÀI 3
Imục tiêu
Củng cố cách viết chữ c, C thông qua bài tập ứng dụng.
Viết đúng mẫu các tên riêng Cao Bằng, Bắc Cạn và từ chăm chỉ , Chân cứng đá mềm .
Rèn tính cẩn thận và kĩ năng viết chữ đúng, đẹp.
- II. Đồ dùng dạy – học.
Mẫu chữ c, C
Các chữ chăm chỉ,Cao Bằng ,Bắc Cạn, câu tục ngữ viết trên dòng kẻ li.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Nội dung – Tg
Hoạt động của giáo viên
Hđ của học sinh
1. Kiểm tra bài cũ. 
 3’
2. Bài mới.
a.Giới thiệu bài.
b. HD viết chữ c, C
 7’
c.HD viết từ và câu ứng dụng 
 7’
d. Viết bài vào vở
 16’
- Chấm chữa 4’
3. Củng cố – dặn dò. 
 3’ 
- Gọi 2 hs lên bảng
- Nhận xét bài viết trước.
- Đưa bài mẫu – ghi tên bài.
- Yêu cầu hs quan sát mẫu chữ c và nêu cách viết:
- Độ cao của c?
- Điểm bắt đầu – kết thúc?
- Viết mẫu cộng mô tả cách viết?
- Cho hs viết nháp
- Hd tương tự với chữ C
- giới thiệu các từ ứng dụng :chăm chỉ, Cao Bằng, Bắc Cạn, Chân cứng đá mềm và viết mẫu.
- Yêu cầu hs viết nháp.
- Lưu ý hs cách nối các chữ trong một tiếng( cách viết liền nét)
- Sửa độ cao, nét nối.
- Giải nghĩa: Chân cứng đá mềm
- Gv nhận xét, Giúp hs hoàn thiện câu trả lời: Khuyên người ta cần biết kiên trì , nhẫn nại.
- Hd tư thế ngồi viết và cách cầm bút.
- Nêu yêu cầu viết và cho hs viết vào vở.
- Gv đến từng bàn theo dõi , Hd thêm cho những hs yếu
- Chấm chữa một số bài.
-Nêu cách viết chữ c, C?
- Nhận xét chung giờ học
-Dặn dò.
- Viết bảng chữ B và các từ ân cần, Bắc Bộ.
- HS nghe và nhìn.
- Trả lời
- Viết nháp.
- Theo dõi
- Viết nháp
- Trả lời theo ý hiểu.
- Nghe.
- Viết bài.
-2HS nêu.
- Về nhà luyện thêm.
Thứ ba ngày 8 tháng 9 năm 2009
Toán
LUYỆN TẬP
I . Mục tiêu : 
- Củng cố cách đọc số, viết số đến lớp triệu.Nhận biết được giá trị của từng chữ số trong một số. Củng cố về thứ tự các số.
- Đọc, viết số nhanh và chính xác
- Vận dụng tốt kiến thức đã học vào cuộ sống hàng ngày 
II . Đồ dùng dạy học :
- Vở luyện toán bài 12
III . Các hoạt động dạy – học :
Nội dung – Tg
Hoạt động của giáo viên
Hđ của học sinh
1. Kiểm tra
 4’
2 Hd học sinh làm bài 30’
Bài 1/13: Em tự nghĩ ra ba số: 1 số có 7 csố, 1số có 8 csố, 1số có 9 csố. Viết các số đó vào bảng rồi điền mỗi chữ
Bài2/13: Viết (theo mẫu):
Số
479261358
913578462
Gt của cs 1
1000
10000000
Gt của cs 2
Gt của cs 3
Gt của cs 4
Gt của cs 5
Gt của cs 6
Bài 3/13: Tìm một số biết rằng lớp triệu là 102, lớp nghìn gấp 2 lần lớp triệu, lớp đôn vị gấp 3 lần lớp nghìn.
3. Củng cố- dặn dò
 2’
- Gọi 1 hs lên bảng chữa bài 4/16/sgk
- Gv nhận xét , chữa bài.
- cho hs tự làm bài vào vở
- Gv kẻ bảng bài 1 lên bảng lớp rồi gọi 1 hs làm bảng.
- Gv nhận xét, chốt kq đúng.
- Cho hs tự làm bài vào vở
- Gv kẻ bảng bài 2 lên bảng lớp rồi gọi 1 hs làm bảng.
- Gv nhận xét, chốt kq đúng.
- Cho hs tự làm bài vào vở
- Gv nhận xét, chốt kq đúng.
- Gv nhận xét giờp học
- Về chuẩn bị bài sau
- Hs lên bảng làm bài
1 hs làm bảng- lớp làm vào vở
Nhận xét bài trên bảng.
1 hs làm bảng- lớp làm vào vở
Nhận xét bài trên bảng.
Hs làm bài vào vở
Luyện từ và câu
ÔN: TỪ ĐƠN TỪ PHỨC
I. Mục tiêu
	 - Giúp hs củng cố kiến thức về từ đơn từ phức.
Phân biệt được từ đơn và từ phức.
Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt.
II. Đồ dùng
Vở luyện tiếng Việt/23
Bảng phụ ghi nd bài IIvà III/23
III. Các hoạt động dạy học
Nội dung – Tg
Hoạt động của giáo viên
Hđ của học sinh
Kiểm tra
Bài mới 36’
a.Ôn luyện
Đánh dấu + trước ý đúng , dấu – trước ý sai:
 Từ do tiếng tạo thành.Có từ 1 tiếng, có từ nhiều tiếng.
 Từ 1 tiếng gội là từ đơn, từ nhièu tiếng gọi là từ phức. 
 Từ và tiếng đều có nghĩa.
 Từ nào cũng có nghĩavà dùng để tạo câu
b. Bài tập
1. Dùng dấu gạch chéo(/) để phân cách các từ trong đoạn thơ sau- T23
Mục tiêu: Xác định được từ đơn , từ phức trong đoạn thơ. 
2. Hãy tìm từ và ghi vào đúng ô
10 từ đơn
5 từ phức gồm 2 tiếng
5 từ phức gồm 3 hoặc 4 tiếng
3. Củng cố- dặn dò
 2’
Aùp dụng trong giờ
- Y/c hs làm bài vào vở rồi nối tiếp nhau trình bày
- Gv nhận xét, chốt kq đúng.
- cho hs tự làm bài
- Gv treo bảng phụ ghi nd đoạn thơ trang 23 lên bảng và gọi 1 hs lên làm
- Y/c lớp nx bài trên bảng
- Gv chốt kq đúng.
- Cho hs làm bài vào vở
- Gọi 1 hs làm vào bảng phụ
- Y/c hs nối tiếp nhau nêu kq bài làm
- Gv cùng lớp nx và chữa bài trên bảng
Gv nhận xét giờ học
Về chuẩn bị bài sau
- Hs làm bài rồi nêu kq
1 hs làm bảng- lớp làm vào vở
1 hs làm bảng- lớp làm vào vở
Thứ tư ngày 9 tháng 9 năm 2009
Tâïp làm văn
ÔN: KỂ LẠI LỜI NÓI Ý NGHĨ NHÂN VẬT
I . Mục tiêu: 
 Giúp học sinh củng cố:
Trong văn kể chuyện, nhiều khi phải kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật. Lời nói và ý nghĩ của nhân vật cũng nói lên tính cách của nhân vật và ý nghĩa của câu chuyện.
Bước đầu biết kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật trong bài văn kể chuyện theo hai cách: trực tiếp - gián tiếp.
Thuật lại lời nói của người khác phải chính xác
II.Đồ dùng dạy học :
Vở luyện tiếng Việt trang 24
Bảng phụ ghi nd phần ôn luyện
III. Các hoạt động dạy học
Nội dung – Tg
Hoạt động của giáo viên
Hđ của học sinh
kiểm tra
Hd học sinh ôn tập 36’
a. Ôn luyện 
Đấnh đấu + trước ý đúng, đấu – trước ý sai:
1 trong bài văn kc .
2 Lời nói, ý nghĩ.
3 Lời nói, ý nghĩ.
4 Có 2 cách kể
5 Kể lời nói và ý nghĩ..
b. Bài tập
1. LT tìm lời nói, y ù n ...  hết ta cần phải tìm số nào trước?( Số có 6 csố đứng liền trước số có 7 csố)
Cho hs làm bài vào vở và nêu Kq
Gv nhận xét , chốt kq đúng.
Gv nhận xét giờ học .
Về chuẩn bị bài sau.
1 hs lên bảng
1 hs làm bảng- lớp làm bài vào vở
Chữa bài
1 hs làm bảng- lớp làm bài vào vở
 Hs làm bài rồi chữa bài
Luyện từ và câu
ÔN: TỪ GHÉP TỪ LÁY
I.Mục tiêu : Giúp hs củng cố về:
- Hai cách chính cấu tạo từ phức của Tiếng Việt: ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau (từ ghép); phối hợp những tiếng có âm hay vần (hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau (từ láy) 
- Phân biệt từ ghép với từ láy, tìm được các từ ghép và từ láy đơn giản, tập đặt câu với các từ đó.
- Yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt.
II. Đồ dùng dạy học :
Bảng phụ ghi nd phần I, III, IV
III.Các hoạt động dạy học 
Nội dung – Tg
Hoạt động của giáo viên
Hđ của học sinh
Kiểm tra
Hd hs ôn tập 35’
Ôn luyện
MT: Xác định đúng những kiến thức đã học về từ ghép từ láy.
bài tập
1. Phân loại các từ phức sau và ghi vào nhóm cho đúng
MT: Phân biệt được từ ghép từ láy trong 1 tập hợp từ phức và xếp vào nhóm thích hợp.
2. Tìm tiếng để ghép với các tiếng cho trước để tạo thành từ ghép từ láy.
MT: biết tạo từ ghép, từ láy thông qua những từ đơn cho trước.
3 Tìm từ ghép , từ láy và ghi vào đúng ô theo yêu cầu dưới đây:
Từ ghép
Từ láy âm
Từ láy vần
Nhà cửa,
.
Trắng trẻo,.
..
..
Luộm thuộm..
.
Đặt câu với mỗi từ sau: vàng vọt, vàng rực, ccông việc, làm lụng.
3. Củng cố – dặn dò 2’
Gọi hs nêu yêu cầu.
Yêu cầu hs suy nghĩ làm bài vào vở- gọi 1 hs làm bảng phụ rồi treo kq lên bảng lớp.
Gv cùng lớp chữa bài và chốt kq đúng
Gọi 3 hs đọc lại kq đúng trên bảng.
Gọi hs nêu yêu cầu bài tập.
Cho hs làm bài vào vở rồi nêu kq.
Gv nhận xét, chốt kq đúng.
Gọi hs nêu yêu cầu.
Yêu cầu hs suy nghĩ làm bài vào vở- gọi 1 hs làm bảng phụ rồi treo kq lên bảng lớp.
Gv cùng lớp chữa bài và chốt kq đúng
Cho hs làm bài vào vở.
Yêu cầu 1 hs làm bài vào bảng phụ.
Gv cùng lớp chữa bài và chốt kq đúng
Cho hs làm bài vào vở
Gọi hs nối tiếp nhau nêu kq (mỗi hs nêu 1câu)
Gv nhận xét. Giúp hs sữa lỗi ngữ pháp và dùng từ.
Gv nhận xét giờ học
Về chuẩn bị bài sau.`
hs làm bài và nêu kq
hs làm bài vào vở
1 hs làm bài ở bảng phụ – lớp làm bài vào vở
1 hs làm bài ở bảng phụ – lớp làm bài vào vở
Hs làm bài và nêu kq.
Thứ tư ngày 16 tháng 9 năm 2009
Tâïp làm văn
CỐT TRUYỆN
I. Mục tiêu : Giúp hs củng cố:
 Cốt truyện là một chuỗi sự việc làm nòng cốt cho diễn biến của truyện.ba phần cơ bản của một cốt truyện: Mở đầu, diễn biến, kết thúc va tácdụng của ba phần này.
Bước đầu biết xác định cốt truyện của một truyện đã nghe.
Biết sắp xếp lại các sự việc chính của một truyện thành một cốt truyện.
II . Đồ dùng dạy học :
	Tiết tập làm văn/33 vở luyện tiếng Việt.T
	Bảng phụ
III.Các hoạt động dạy học
Nội dung – Tg
Hoạt động của giáo viên
Hđ của học sinh
1 Kiểm tra
2 Hd hs ôn tập 37’
a. Ôn luyện 
MT: Xác định đúng những kiến thức vè cốt truyện trong thể loại vă kể chuyện.
b. bài tập.
1 Luyện tập tìm cốt truyện
* MT: Biết sắp xếp lại các sự việc chính của truyện Môït người chính trực thành một cốt truyện
* MT: xác định những sự việc chính trong truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu(cả hai phần)và viết thành cốt truyện.
2. Tập nói kể lại cốt chuyện
MT: Dựa vào cốt truyện của hai câu chuyện trên, hs tập kể lại truyện.
3. Củng cố – dặn dò 3’
áp dụng trong giờ.
Gọi hs nêu yêu cầu.
Yêu cầu hs suy nghĩ làm bài vào vở- gọi 1 hs làm bảng phụ rồi treo kq lên bảng lớp.
Gv cùng lớp chữa bài và chốt kq đúng
Gọi 3 hs đọc lại kq đúng trên bảng.
Gọi hs nêu yêu cầu bài tập
Yêu cầu hs đọc kĩ các sự việc của truyện rồi làm bài vào vở.
Gọi hs nêu kq bài làm
Gv cùng lớp nhận xét chốt kq đúng.
Cho hs tự làm bài vào vở- yêu cầu 1 hslàm vào bảng phụ rồi treo kq trên bảng lớp
Gọi hs nêu kq bài làm
Gc nhận xét và chữa bài trên bảng.
Cho hs thảo luận theo cặp
Gọi 1 số cặp nối tiếp nhau kể chuyện.
Gv cùng lớp nhận xét và bình chọn cặp kể đúng, đủ, hay.
Gv nhận xét giờ học
Về tập kể lại hai câu chuyện trên
1 hs làm vào bảng phụ- lớp làm bài vào vở
Hs làm bài rồi nêu kq
1 hs làm vào bảng phụ- lớp làm bài vào vở
Thảo luận nhóm đôi
Kể chuyện trước lớp
Nghe và bình chọn.
Kể chuyện
MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH
I . Mục tiêu :
 - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS trả lời được các câu hỏi về nộidung câu chuyện, kể lại được câu chuyện đã nghe 
 - Hiểu à ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi nhà thơ chân chính, có khí phách cao đẹp, thà chết trên giàn lửa thiêu, không chịu khuất phục cường quyền.
 - Có khả năng tập trung nghe cô kể chuyện, nhớ chuyện. Nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời kể của bạn. 
 - Giáo dục HS tính cương trực 
II. Đồ dùng dạy học :
Tranh minh hoạ 
III.Các hoạt động dạy - học 
Néi dung- Tg
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Kiểm tra
5’
2.Bài mới: 
a) Gt bài 1’
b) Nghe kĨ chuyƯn
 6’
c) Thùc hµnh kkể chuyện 
 14’
d) T×m hiĨu nd c©u chuyƯn
 10’
3.Củng cố - Dặn dò: 
 4’
.Kể chuyện đã nghe – đã đọc 
Yêu cầu HS kể lại 1 câu chuyện đã nghe – đã đọc về lòng nhân hậu, tình cảm thương yêu, đùm bọc lẫn nhau giữa mọi người 
 GV nhận xét 
 GV kể chuyện 
GV kể lần 1
GV kể lần 2 , vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ 
Y/c hs kể chyện theo nhóm ®«i vµ trao ®ỉi vỊ ý nghÜa c/c
 Tỉ chøc cho hs thi kể chuyện trước lớp (Y/c mçi hs kể chuyện xong đều nói ý nghĩa câu chuyện hoặc đối đáp cùng các bạn, đặt câu hỏi cho các bạn, trả lời câu hỏi của thầy cô, của các bạn về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện. 
GV nhận xét, cùng cả lớp bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện nhất 
- Hd hs t×m hiĨu nd c©u chuyƯn
+ Trước sự bạo ngược của nhà vua, dân chúng phản ứng như thế nào? (Truyền nhau hát một bài hát lên án thói hống hách , bạo tàn của nhà vua và phơi bày nổi thốnhg khổ của dân)
+ Nhà vua làm gì khi biết dân chúng truyền tụng bài ca lên án mình?( Lệnh lùng bắt kì được kẻ sáng tác bài ca phản loạn . Vì không tìm thấy nên tống giam cả các nhà thơ và nghệ nhân hát rong) 
+ Trước sự đe doạ của nhà vua, thái độ của mọi người như thế nào?( Lần lượt khuất phục hát lên những bài hát ca tụng nhà vua . Duy có 1 nhà thơ trước sau vẫn im lặng)
+ Vì sao nhà vua phải thay đổi thái độ?( Thực sự khâm phục , kính trọng lòng rung thực và khí phách của nhà thơ)
GV nhận xét tiết học, khen ngợi những HS kể hay, nêu nhận xét chính xác
Yêu cầu HS về nhà tập kể lại câu chuyện cho người thân. Chuẩn bị bài Chuyện đã nghe - đã đọc
2 HS kể chuyện
HS nhận xét
Lắng nghe
Lắng và quan sát tranh
+ Từng cặp HS luyện kể từng đoạn c/ chuyện 
+ Mỗi HS kể lại toàn bộ câu chuyện - HS thi kể chuyện từng đoạn theo tranh trước lớp
- Vài HS thi kể lại toàn bộ câu chuyện
- Bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện nhất
- Hs trao ®ỉi ,th¶o luËn theo cỈp vµ ph¸t biĨu ý kiÕn.
_ Líp nhËn xÐt, bỉ sung.
- HS lắng nghe vỊ nhµ thùc hiƯn.
Thứ sáu ngày 18 tháng 9 năm 2009
SINH HOẠT TẬP THỂ
PHÁT HUY TRUYỀN THỐNG TỐT ĐẸP CỦA NHÀ TRƯỜNG
i. Mơc tiªu:
Giĩp häc sinh:
N¾m ®­ỵc nh÷ng truyỊn thèng c¬ b¶n cđa nhµ tr­êng vµ ý nghÜa cđa truyỊn thèng ®ã.
X¸c ®Þnh tr¸ch nhiƯm cđa häc sinh líp 4 trong viƯc ph¸t huy truyỊn thèng nhµ tr­êng.
X©y dùng kÕ ho¹ch häc tËp vµ ho¹t ®éng cđa c¸ nh©n vµ líp.
II. Néi dung vµ h×nh thøc ho¹t ®éng:
Néi dung:
Vµi nÐt vỊ lÞch sư h×nh thµnh vµ ph¸t triĨn cđa tr­êng.
TruyỊn thèng cđa tr­êng vỊ häc tËp, rÌn luyƯn ®¹o ®øc vµ thµnh tÝch kh¸c.
H×nh thøc ho¹t ®éng:
Tr×nh bµy b»ng lêi, s¬ ®å, b¶ng biĨu, tranh ¶nh.
Trao ®ỉi, th¶o luËn.
III. ChuÈn bÞ ho¹t ®éng:
VỊ ph­¬ng tiƯn:
Gi¸o viªn chđ nhiƯm chuÈn bÞ s¬ ®å vỊ c¬ cÊu tỉ chøc cđa tr­êng, vỊ kÕt qu¶ häc tËp vµ rÌn luyƯn cđa häc sinh nhµ tr­êng.
VỊ tỉ chøc:
* Gi¸o viªn chđ nhiƯm: chuÈn bÞ b¶ng s¬ ®å vỊ c¬ cÊu nhµ tr­êng, c©u hái giao cho häc sinh ®Ĩ t×m hiĨu vỊ truyỊn thèng nhµ tr­êng.
- N¨m häc 2009 -2010 tr­êng cã bao nhiªu häc sinh? Bao nhiªu líp? Mçi khèi líp cã bao nhiªu häc sinh?
- KĨ tªn c¸c thÇy c« gi¸o trong tr­êng? BGH gåm nh÷ng ai? TPT lµ ai?
- N¨m häc 2008-2009 tr­êng ®¹t danh hiƯu g×? cã bao nhiªu häc sinh giái huyƯn? Cho biÕt tªn c¸c häc sinh giái thµnh phè vỊ m«n nµo, n¨m häc nµo?
- H·y kĨ nh÷ng lÇn ®ỉi tªn tr­êng?
 - Trang trÝ b¶ng
* Häc sinh:
- ChuÈn bÞ mçi tỉ mét tiÕt mơc v¨n nghƯ.
- Tr¶ lêi 3 c©u hái
- DÉn ch­¬ng tr×nh: Phi Trường
- Trang trÝ b¶ng
IV. TiÕn hµnh ho¹t ®éng:
Líp tr­ëng nªu lý do sinh ho¹t, cho c¶ líp h¸t mét bµi.
Líp tr­ëng ®­a ra c¸c c©u hái ®Ĩ c¶ líp tr¶ lêi, th¶o luËn. Ai tr¶ lêi ®ĩng sÏ ®­ỵc mét phÇn th­ëng.
GVCN kÕt hỵp treo b¶ng s¬ ®å vỊ c¬ cÊu nhµ tr­êng ®Ĩ giíi thiƯu cho häc sinh minh ho¹ b»ng h×nh ¶nh.
Líp tr­ëng giíi thiƯu mét sè tiÕt mơc v¨n nghƯ.
GVCN cho häc sinh trao ®ỉi mét sè c©u hái nh­: qua truyỊn thèng cđa tr­êng, em häc tËp ®­ỵc g×? em cã suy nghÜ g× vỊ h­íng phÊn ®Êu cđa m×nh ®Ĩ ph¸t huy truyỊn thèng ®ã cđa nhµ tr­êng.
V. KÕt thĩc ho¹t ®éng:
GVCN: nhËn xÐt vỊ nhËn thøc cđa häc sinh: häc sinh n¾m ®­ỵc nh÷ng néi dung c¬ b¶n nµo? nh÷ng truyỊn thèng nµo ®­ỵc c¸c em th¶o luËn s«i nỉi nhÊt?
Tuyªn d­¬ng vµ gãp ý phª b×nh ®èi víi viƯc chuÈn bÞ vµ tinh thÇn tham gia cđa häc sinh trong líp.
*******************************************************************************
KÍ DUYỆT

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an buoi 2 tuan 34.doc