Bài 1: BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ (tiết 2).
I. Mục đích - yêu cầu.
1. Kiến thức:
- Hs biết thêm nội dung 12 biển báo hiệu giao thông (GT) phổ biến.
- HS hiểu ý nghĩa, tác dụng, tầm quan trọng của biển báo hiệu GT.
2. Kĩ năng: Hs nhận biết nội dung của các biển báo hiệu ở khu vực gần trường học, gần nhà hoặc thường gặp.
3. Thái độ:
- Khi đi đường có ý thức chú ý đến biển báo.
- Tuân theo luật và đi đúng phần đường qui định của biển báo hiệu GT.
II. Đồ dùng dạy học.
- Các loại biển báo:
III. Các hoạt động dạy học.
Tuần 7 Thứ hai ngày 4 tháng 10 năm 2010 Tin học: tiết 13 (GV bộ môn dạy) ********************************************** Đạo đức: Tiết kiệm tiền của (Thiết kế buổi 1) ********************************************** Luyện Toán. luyện tập I. Mục tiêu: -Củng cố kỹ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phép trừ. -Giải toán có lời văn liên quan đến phép cộng, phép trừ. -Tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ. II.Các hoạt động dạy học: Bài 1: Tính rồi thử lại. a.467218+546728 b.6793+240845 c. 435704 -262790 d.490052-94005 e.1 000 000-222 222 -HS làm vào bảng con. -Trình bày cách tính, thử lại? Bài 2: Tìm x: a. x-76412=56798 b. x+2005=12 004 c. 47281-x=9088 -HS làm vào vở. -Muốn tìm số bị trừ ta làm như thế nào? -Muốn tìm số trừ ta làm như thế nào? -Muốn tìm số hạng chưa biết ta làm như thế nào? Bài 3: Gia đình bác Hai vụ trước thu hoạch được 1763 kg thóc, vụ sau thu hoạch ít hơn vụ trước 326 kg. Hỏi cả hai vụ gia đình bác Hai thu hoạch được bao nhiêu tạ thóc? -Bài toán cho biết gì? -Bài toán hỏi gì? -HS làm vào vở? Bài 4: (HS khá-giỏi) Hiệu của hai số là 17848, nếu số trừ giảm đi 9748 đơn vị và giữ nguyên số bị trừ thì hiệu mới là bao nhiêu? - Hs làm vào vở. -Trình bày cách làm. III. Củng cố, dặn dò: -Chuẩn bị bài sau. *********************************************************************** Thứ tư ngày 6 tháng 10 năm 2010 Tiếng Anh: Bài 3: tiết 1 (GV bộ môn dạy) ************************************************** Hát Nhạc: ôn tập bài hát: bạn ơi lắng nghe ôn tập đọc nhạc số 1 (GV bộ môn dạy) ************************************************** Rèn kỹ năng: Bài 1: Biển báo hiệu giao thông đường bộ (tiết 2). I. Mục đích - yêu cầu. 1. Kiến thức: - Hs biết thêm nội dung 12 biển báo hiệu giao thông (GT) phổ biến. - HS hiểu ý nghĩa, tác dụng, tầm quan trọng của biển báo hiệu GT. 2. Kĩ năng: Hs nhận biết nội dung của các biển báo hiệu ở khu vực gần trường học, gần nhà hoặc thường gặp. 3. Thái độ: - Khi đi đường có ý thức chú ý đến biển báo. - Tuân theo luật và đi đúng phần đường qui định của biển báo hiệu GT. II. Đồ dùng dạy học. - Các loại biển báo: III. Các hoạt động dạy học. 1. ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ. 3. Bài mới. a. Giới thiệu bài - ghi đầu bài b) Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung biển báo mới. - Gv lần lượt đưa ra các biển báo 301(a, b, d, e); 303; 304; 305. (?) Các biển báo này thuộc nhóm biển báo nào? Có nội dung hiệu lệnh gì? c) Hoạt động 2: Trò chơi biển báo. - Gv chia lớp thành 5 nhóm. - Gv treo 23 biển báo lên bảng. - Gv chỉ bất kì một biển báo và gọi một học sinh trong mỗi nhóm đọc tên của biển báo hiệu đó, nói ý nghĩa và tác dụng của biển báo đó - Gv nhận xét, tuyên dương những nhóm nào trả lời đúng và nhanh nhất. 4. Củng cố, dặn dò. - Gv chốt lại nội dung bài. - Gv nhận xét tiết học. - Đi đường thực hiện theo biển, thấy có biển báo mới không biết nội dung ghi lại, đến lớp cùng thảo luận. - Lớp hát. - Hs quan sát. + Các biển báo 301(a,b,d,e) có ý nghĩa là: Hướng đi phải theo. + Biển báo số 303: Giao nhau chạy theo vòng xuyến. + Biển báo số 304: Đường dành cho xe thô sơ. + Biển báo số 305: Đường dành cho người đi bộ. - Hs ngồi theo nhóm. - Hs quan sát trong vòng 1 phút và nhớ biển báo tên là gì. - Hs các nhóm lần lượt nối tiếp nhau lên gắn tên biển cho đến hết - Hs trả lời. - Hs khác nhận xét, bổ xung. - Hs nhắc lại tên 5 nhóm biển báo. ********************************************************************** Sáng: Thứ bảy ngày 9 tháng 10 năm 2010 Tiếng Việt: Tập làm văn LUYệN TậP XâY DựNG ĐOạN VăN Kể CHUYệN I. Mục đích yêu cầu - Dựa trên những thông tin về nội dung của đoạn văn , xây dựng hoàn chỉnh các doạn văn của một câu chuyện. - Sử dụng tiếng việt hay , lời văn sáng tạo sinh động . Biết nhận xét , đánh giá bài văn của mình. II. Đồ dùng dạy học - Tranh minh hoạ truyện ba lưỡi rìu - truyện vào nghề trang 73 sgk. - Phiếu ghi sẵn nội dung từng đoạn, có phần ..để HS viết. III. Các hoạt động dạy học 1. ổn định : Nề nếp 2-Kiểm tra bài cũ : Gọi 1 em kể toàn chuyện. Nhận xét và ghi điểm 3- Bài mới : GV giới thiệu bài Hoạt động 1: hướng dẫn làm bài tập Bài 1 : - Gọi HS đọc cốt truyện -Yêu cầu HS đọc thầm và nêu sự việc chính của đoạn . Mỗi đoạn là một lần xuống hàng . GV ghi nhanh lên bảng + Đoạn 1 : Va-li-a ước mơ trở thành diễn viên xiếc biểu diễn tiết mục phi ngựa đánh đàn. + Đoạn 2 : Va-li-a xin học nghề ở rạp xiết và được giap việc quét dọn chuồng ngựa. +Đoạn 3 : Va-li-a đã gữ chuồng ngựa sạch sẽ và làm quen với chú ngựa diễn. + Đoạn 4 : Va-li-a đã trờ thành một diễn viên giỏi như em hằng mong ước. Bài 2 - Gọi HS đọc nối tiếp 4 đoạn chưa hoàn chỉnh của truyện. - Phát phiếu cho từng nhóm để hoàn thành đoạn văn. - Gọi 4 nhóm lên trình bày, đại diện nhóm. - Các nhóm khác nhận xét , bổ sung. + Chỉnh sửa lỗi dùng từ , câu cho từng nhóm. +Yêu cầu các nhóm đọc các đoạn văn đã hoàn chỉnh Củng cố- dặn dò + Nhận xét tiết học + Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau. *********************************************** Tiếng Anh Bài 3: tiết 2 (GV bộ môn dạy) ********************************************** Tieỏng Vieọt. Luyện từ và câu Luyện tập viết tên người, tên địa lý việt nam I. Muùc tieõu: -Cuỷng coỏ veà caựch vieỏt teõn ngửụứi, teõn ủũa lyự Vieọt Nam. -Vieỏt moọt ủoaùn vaờn ngaộn coự sửù duùng teõn ủũa lyự Vieọt Nam. II.Caực hoaùt ủoọng daùy hoùc: Baứi 1: Vieỏt laùi cho ủuựng caực teõn rieõng trong ủoaùn thụ sau: Ai veà thaờm bửng bieàn ủoàng thaựp Vieọt baộc mieàn Nam, moà ma giaởc phaựp Nụi choõn rau caột roỏn cuỷa ta Ai ủi Nam-Ngaừi, Bỡnh- Phu, khaựnh Hoứa Ai voõ phan rang, phan thieỏt Ai leõn taõy nguyeõn, con tum, ủaộc laộc... -Nhoựm 2 thaỷo luaọn. -Vỡ sao laùi phaỷi vieỏt hoa caực teõn ủoự? Baứi 2:Tỡm teõn ủũa lyự nhửừng nụi em ủửụùc ủi tham quan, nghổ maựt cuứng boỏ meù,hoaởc em ủửụùc bieỏt qua chửụng trỡnh truyeàn hỡnh. -HS laứm vaứo vụỷ . -Noỏi tieỏp neõu? Baứi 3: Vieỏt moọt ủoaùn vaờn ngaộn (5-10 caõu) noựi veà moọt caỷng ủeùp maứ em yeõu thớch. -ẹeà baứi yeõu caàu gỡ? -Trỡnh baứy baứi laứm. III.Cuỷng coỏ, daởn doứ: -Chuaồn bũ baứi sau. *********************************************************************** Chiều: Thứ bảy ngày 9 tháng 10 năm 2010 Toán TíNH CHấT` KếT HợP CủA PHéP CộNG I.Mục tiêu: - Củng cố về tính chất kết hợp của phép cộng. - Vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng để tính bằng cách thuận tiện nhất. II.Hoạt động dạy và học: *Luyện tập thực hành Bài 1 :Tính bằng cách thuận tiện nhất. - Cho HS thảo luận nhóm tìm ra cách tính thuận tiện nhất. - Gọi HS lên bảng làm, cho lớp làm vào vở nháp. Bài 2 : Gọi 1 em nêu yêu cầu của đề. - Yêu cầu HS thực hiện tìm hiểu đề trước lớp. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. Gọi HS lên bảng sửa bài. - Thu chấm 1 số bài, Nhận xét và sửa Bài 3 : - Gọi 1 em đọc đề. - Yêu cầu HS làm bài vào vở. - Gọi 3 em lần lượt lên bảng sửa bài. - Nhận xét và sửa * Củng cố, dặn dò: Nhấn mạnh nội dung bài học. ********************************************** Thể dục Quay sau, đi đềutrò chơi: ném bóng trúng đích (GV bộ môn dạy) ********************************************** Kỹ thuật: Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường (Thiết kế buổi 1) *********************************************************************** Ngày tháng 10 năm 2010 Xác nhận của bgh
Tài liệu đính kèm: