Giáo án buổi 2 - Tuần 13 - Lớp 4 - Năm học 2011 - 2012

Giáo án buổi 2 - Tuần 13 - Lớp 4 - Năm học 2011 - 2012

TIẾT 1: LUYỆN TOÁN

Luyện : NHÂN NHẨM SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11

I. MỤC TIÊU: Giúp HS:

 - Biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.

 - Có kĩ năng nhân nhẩm với 11 nhanh, chính xác.

II. CHUẨN BỊ: SGK, .

III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

 A. Kiểm tra

 B. Bài mới:

 1.Giáo viên nêu yêu cầu giờ luyện tập

2. Thực hành

 

doc 8 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 787Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án buổi 2 - Tuần 13 - Lớp 4 - Năm học 2011 - 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13 (từ ngày 28/11-02/12/2011)
Thứ hai ngày 28 tháng 11 năm 2011
Tiết 1: LUYỆN TOÁN
Luyện : nhân nhẩm số có hai chữ số với 11
I. Mục tiêu: Giúp HS:
 - Biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.
 - Có kĩ năng nhân nhẩm với 11 nhanh, chính xác.
II. Chuẩn bị: SGK, ...
III. Hoạt động dạy – học:
 A. Kiểm tra
 B. Bài mới:
 1.Giáo viên nêu yêu cầu giờ luyện tập
2. Thực hành
 Bài 1.
 – HS nêu yêu cầu: Tính nhẩm
 - GV ghi từng phép tính cho HS tính nhẩm và ghi kết quả
 -HS nêu cách nhẩm và kết quả
 34 x11 = 374 11 x 95 = 1045 82 x 11 = 902
 Bài 2. – HS nêu yêu cầu: Tìm x
 -HS làm lần lợt hai phần, 2 HS lên bảng làm
 -Chữa bài, nêu cách tìm số bị chia 
 x : 11 = 25 x : 11 = 78
 Bài 3. – 2 HS đọc đầu bài, phân tích đề
 -HS tóm tắt và tự giải, 1 HS giải trên bảng
 - Chữa bài, nêu cách giải nhanh hơn
 Cách 2:Số hàng xếp đợc của cả hai khối: 17 + 15 = 32 ( hàng )
 Số HS hai khối: 32 x 11 = 352 ( học sinh )
 C Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị bài sau
Tiết 2: Tập viết 
 Bài 10: Con chuồn chuồn nước	
I- Mục đích- yêu cầu : 
- HS viết đúng cỡ chữ, trình bầy đẹp theo chữ mẫu trong bài viết : Con chuồn chuồn nước. 
- Rèn luyện kĩ năng viết đảm bảo tốc độ cho HS.
- Rèn luyện tính cẩn thận cho HS
II- Đồ dùng dạy học : Vở thực hành luyện viết 4- tập 1
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu
1- Hướng dẫn viết : 
- HS mở vở đọc bài viết trong vở luyện viết.
- Quan sát các chữ viết và cách trình bầy bài viết mẫu.
- Tập viết các chữ hoa trên giấy nháp.
2- HS thực hành viết bài
- HS viết bảng tay chữ Con chuồn chuồn nước.
- GV nhắc nhở và đánh giá chung cách viết của HS.
- HS mở vở viết bài, GV quan sát hướng dẫn HS ngồi chưa đúng tư thế ngồi ngay ngắn, cách cầm bút, để vở
3- Chấm chữa bài 
- GV nêu tiêu chuẩn đánh giá:
+ Bài viết đúng không mắc lỗi chính tả.
+ Trình bầy đẹp, viết đúng cỡ.
+ Bài viết sạch sẽ, đẹp mắt
- Cho HS tự chấm bài theo tổ
- Mỗi tổ chọn 4 bài viết đẹp nhất để dự thi với tổ bạn.
- Bầu ban giám khảo: gồm GV và ban cán sự lớp.
- Chọn bài viết đẹp nhất, 
- Tuyên dương tổ có nhiều bạn viết đẹp và bạn viết đẹp nhất.
4- HD viết bài ở nhà 
5- Củng cố dặn dò :
- Nhận xét chung giờ học. Yêu cầu HS chưa viết xong về nhà hoàn thành bài viết.
Tiết 3: Thực hành lịch sử
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG LẦN 2
I. Mục tiêu.
- Củng cố kiến thức của bài Cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ hai.
- Hoàn thành các bài tập trong VBT.
II. Lên lớp.
Đỏnh dấu X vào ụ 1 trước ý đỳng.
a) Nhà Tống rỏo riết chuẩn bị xõm lược nước ta lần thứ hai vào năm :
 1 Năm 1010
 1 Năm 981
 1 Năm 1068
b) Thực hiện chủ trương đỏnh giặc của Lý Thường Kiệt, quõn và dõn nhà Lý đó :
 1 Khiờu khớch, nhử quõn Tống sang xõm lược rồi đem quõn ra đỏnh
 1 Ngồi yờn đợi giặc sang xõm lược rồi đem quõn ra đỏnh
 1 Bất ngờ đỏnh vào nơi tập trung quõn lương của nhà Tống ở Ung Chõu, Khõm Chõu, Liờm Chõu (Trung Quốc) rồi rỳt về
2. Hóy điền cỏc từ ngữ : đỏnh trước, đợi giặc, thế mạnh vào chỗ trống của cõu sau cho thớch hợp.
Lý Thường Kiệt chủ trương : “Ngồi yờn 	 khụng bằng đem quõn	 ... để chặn ...	của giặc”.
3. Dựa vào lược đồ, hóy thuật lại trận đỏnh trờn phũng tuyến sụng
Như Nguyệt vào chỗ trống.
Lược đồ trận chiến tại phũng tuyến sụng Như Nguyệt
4. Hóy chọn và điền một trong cỏc từ : dõn chủ, độc lập, cộng hoà vào
chỗ trống cho thớch hợp khi núi về kết quả của cuộc khỏng chiến chống
Tống xõm lược lần thứ hai.
 Bảo vệ được nền 	 của đất nước trước sự xõm lược của nhà Tống.
Thứ tư ngày 30 tháng 11 năm 2011
Tiết 1: Luyện từ và câu
I. Mục tiêu 
 1. Nắm được một số cách thể hiện mưc độ của đặc điểm tính chất.
 2. Biết dùng các từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất.
II. Chuẩn bị : SGK, VBT,...
III. Hoạt động dạy – học 
 A. Kiểm tra: + Thế nào là tính từ? Cho ví dụ.
 B. Bài mới: 1. Giới thiệu bài
 2.Giáo viên nêu yêu cầu bài luyện
 HS nêu: Ghi nhớ. 
+ Có những cách nào thể hiện mức độ của đặc điểm tính chất?
 + 2 HS đọc ghi nhớ SGK.
 4. Luyện tập.
Bài 1. – 1HS đọc và nêu yêu cầu của bài.
- 1 HS đọc các từ được in nghiêng (tính từ) trong đoạn văn.
- HS dùng bút chì gạch chân dưới những từ ngữ biểu thị mức độ của các từ đó.
- HS nêu kết quả, cả lớp và GV nhận xét, chốt kết quả.
(thơm đậm và ngọt, rất xa, thơm lắm, trong ngà trắng ngọc, trắng ngà ngọc, đẹp hơn, lộng lẫy hơn, tinh khiết hơn)
- HS nêu các cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất trong bài.
Bài 2. – HS đọc và nêu yêu cầu.
- HS làm bài theo nhóm bàn, mỗi bàn tìm từ ngữ miêu tả đặc điểm, tính chất của một từ.
- Từng nhóm nêu kết quả, các nhóm khác nhận xét bổ sung, GV kết luận.
 Ví dụ: đỏ – Cách 1: đo đỏ, đỏ rực, đỏ chót, ...
- Cách 2: rất đỏ, đỏ quá, đỏ lắm,...
- Cách 3: đỏ hơn, đỏ như son, ...
 Bài 3. –HS đọc bài và nêu yêu cầu: Đặt câu với mỗi từ tìm được ở bài 2.
 - HS nối tiếp nhau đặt câu, cả lớp và GV nhận xét.
 C. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học.
 - Dặn HS làm bài vào VBT, chuẩn bị bài sau.
Tiết 2: Luyện toán 
 Luyện: Nhân với số có ba chữ số
I. Mục tiêu : Giúp HS
 - Biết cách nhânvới số có ba chữ số.
 - Nhận biết tích riêng thứ nhất, thứ hai, thứ ba; cách viêt tích riêng thứ hai và thứ ba.
II. Chuẩn bị : SGK,...
III. Hoạt động dạy – học :
 A. Kiểm tra : HS thực hiện phép nhân 184 x 79 4560 x57
 HS nêu cách nhân với số có hai chữ số.
 B. Bài mới : 
 1.Gọi HS nêu cách nhân với số có 3 chữ số 
 2.Hướng dẫn HS thực hành Thực hành:
 Bài 1. _ HS nêu yêu cầu; Đặt tính rồi tính.
 - GV ghi từng phép tính, gọi HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
 - Nhận xét bài, HS nêu lại cách nhân khái quát
 248 x 321 1163 x 125 3124 x 213
Bài 2. - HS nêu yêu cầu: Viết giá trị của biểu thức vào ô trống.
 - HS tự làm,lên bảng ghi kêt quả - nhận xét.
Bài 3. - HS đọc bài, nêu yêu cầu
 - HS tự giải, nêu bài giải rồi chữa bài: Diện tích của mảnh vờn là
 125 x 125 = 15625 (m2)
 C. Củng cố, dặn dò :GV nhận xét tiết học,
Tiết 3: Thực hành khoa học.
Luyện: Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên
I/ Mục tiêu: Giúp HS:
- Hệ thống hóa các kiến thức về vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên dưới dạng sơ đồ
- Vẽ và trình bày sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên
II/ Các hoạt động dạy học
1. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
2. Các hoạt động
* Hoạt động 1: Luyện tập “vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong nhiên”
- HS đọc và nêu yêu cầu của bài ( Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên một cách đơn giản theo trí tưởng tượng của bạn (sử dụng mũi tên và ghi chú)
- HS tập vẽ dưới dạng 1 bức tranh
- Nêu các bước vẽ
+ Phác hình: Mảng chính, phụ
+ Vẽ các hình ảnh: Ao nước bay hơi ngưng tụ (đám mây)
- HS làm bài và tô màu theo ý thích
* Hoạt động 2: Đánh giá sản phẩm
- Gọi một số em treo sản phẩm lên bảng
- HS nhận xét, kết luận
- Đánh giá sản phẩm theo 3 mức khá và giỏi trung bình và yếu kém
- Tuyên dương bài của em vẽ tốt
3/ Củng cố – dặn dò
- GV nhận xét giờ học
- Dặn về ôn kỹ bài
Thứ sáu ngày 02 tháng 12 năm 2011
Tiết 1: Toán
luyện tập chung
I. Mục tiêu: Giúp HS
 - Ôn tập cách nhân với số có 2, 3 chữ số.
 - Ôn lại các tính chất của phép nhân.
 - Ôn cách tính giá trị của biểu thức số và giải toán.
II. Chuẩn bị: SGK, ...
III. Hoạt động dạy – học:
 A. Kiểm tra: Chấm vở bài tập vài HS.
 B. Luyện tập:
1. Bài 1: - HS nêu yêu cầu, tính.
 - GV ghi từng phép tính cho HS làm, gọi HS lên bảng làm.
 - Nhận xét bài.
 a/ 345 x 200; b/ 237 x 24; c/ 403 x 346.
2. Bài 2. – HS nêu yêu cầu: Tính
 - HS tính từng biểu thức, 3 HS lên bảng làm rồi chữa bài.
 - HS nhận xét các biểu thức: Có 3 số nh nhau nhng phép tính khác nhau thì kết quả khác nhau.
 - HS nêu lại cách nhân nhẩm với 11.
3. Bài 3. – HS đọc bài, nêu yêu cầu: Tính bàng cách thuận tiện nhất.
 - HS tính từng biểu thức.
 - Nêu tính chất vận dụng.
a/ 142 x 12 x 142 x 18 = 142 x (12 + 18);b/ 49 x 365 – 39 x 365 = 365 x (49 – 39)
 = 142 x 30 = 365 x 10
 = 4260 = 3650
 (nhân một số với một tổng) (nhân một số với một hiệu)
4.Bài 4: - 2 HS đọc bài, phân tích đầu bài.
 - HS tự giải, 1 HS giẻi trên bảng.
 - Chữa bài, HS nêu cách giải khác.
Số bóng điện lắp cho 32 phòng: Cách 2: 
 32 x 8 = 256 (bóng) Tính số tiền mua bóng lắp cho mỗi phòng
Số tiền mua bóng lắp cho 32 phòng: Tính số tiền mua bóng lắp cho 32 phòng.
 3500 x 256 = 896000 (đồng)
5. Bài 5. – GV vẽ HCN có chiều dài a, chiều rộng b, diện tích S.
 - Yêu cầu HS viết công thức tính diện tích HCN ( S = a x b)
 - HS tự tính S khi biết a, b rồi nêu kết quả.
 ? Nếu gấp chiều dài lên 2 lần, giữ nguyên chiều rộng thì diện tích HCN gấp lên mấy lần? (gấp lên 2 lần)
 - GV phân tích rõ trên công thức.
C. Củng cố, dặn dò: GV nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị bài sau
Tiết 2: ôn tập văn kể chuyện
I. Mục tiêu
 1. Thông qua luyện tập, HS củng cố những hiểu biết về một số những đặc điểm của văn kể chuyện.
 2. Kể lại một câu chuyện theo đề tài cho trớc.
II. Chuẩn bị: SGK,...
III. Hoạt động dạy – học 
 A. Kiểm tra 
 B. Bài mới 
 1/ Giới thiệu bài.
 2/ Hớng dẫn ôn tập.
a.Bài 1. – HS đọc và nêu yêu cầu.
 - HS đọc thầm các đề văn, tìm đề văn kể chuyện
 - HS nêu ý kiến, GV chốt: 
 Đề 2: văn kể chuyện
 Đề 1: văn viết th
 Đề 3: văn miêu tả
 - HS giải thích vì sao đề 2 là văn kể chuyện (Vì yêu cầu phải kể một câu chuyện có nhân vật, có cốt truyện, có diễn biến, có ý nghĩa)
b.Bài 2, 3. – HS đọc và nêu yêu cầu của bài.
 - HS chọn đề tài và câu chuyện mình chọn kể, giới thiệu trớc lớp.
 - HS viết nhanh dàn ý câu chuyện.
 - Từng cặp HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện
 - HS thi kể chuyện trớc lớp, trao đổi theo 4 câu hỏi SGK: về nhân vật trong truyện, tính cách nhân vật, ý nghĩa, cách mở bài và kết thúc.
 - Nhận xét .
c,Ôn tập: HS trả lời từng câu hỏi:
 ? Thế nào là văn kể chuyện?
 ? Nhân vật trong truyện có thể là ai?
 ? Điều gì góp phần nói lên tính cách và thân phận của nhân vật?
 ? Cốt truyện gồm những phần nào?
 ? Có những cách mở bài nào? Có những cách kết bà nào?
 - GV kết luận chung về đặc điểm của văn kể chuyện.
C. Củng cố, dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học.
 - Dặn HS làm bài ở VBT
 - Dặn HS chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: Sinh hoạt lớp
I. Kiểm danh.
II. Giới thiệu đại biểu: GV chủ nhiệm
III. Lớp trưởng nhận xét các mặt hoạt động, nề nếp, việc học tập của các bạn trong tuần 7; thông báo kết quả xếp loại thi đua giữa các tổ.
 * Kết quả xếp loại thi đua tổ:
Tổ
Xếp thứ
1
2
3
4
 + Lớp trưởng nhắc nhở công việc tuần tới.
IV. GV phát biểu ý kiến:
 1. Nhận xét, đánh giá kết quả học tập, rèn luyện của HS; tuyên dương những em thực hiện tốt, tiến bộ: ..........................; nhắc nhở những em thực hiện chưa tốt: ................... 
 2. Nhắc nhở nề nếp và thông báo công việc tuần 8:
	+ Duy trì tốt nề nếp lớp.
	+ Thi đua học tập tốt.
	+ Tiếp tục rèn chữ, giữ vở.
	+ Tiếp tục tham gia các hoạt động nhân đạo: Mua tăm ủng hộ Hội người mù; ủng hộ HS vùng gặp khó khăn.
	+ Tiến hành chơi các trò chơi dân gian trong giờ ra chơi.
	+ Chuẩn bị hồ sơ HS để chấm VSCĐ đợt tháng 9+10. 
V. Văn nghệ – trò chơi HS yêu thích.
Ngày 28 tháng 11 năm 2011
BGH Ký duyệt

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 13.doc