TIẾT 1: LUYỆN TOÁN
LUYỆN: CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ
I. MỤC TIÊU
- Giúp HS củng cố về phép chia một tổng cho một số.
- Rèn kĩ năng tính toán và giải toán tổng hợp
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Kiểm tra bài cũ :
Hỏi: Nêu cách chia một tổng cho một số?
- HS trả lời và tính: ( 20 + 12 ) : 4
- GV nhận xét đánh giá
2. Bài ôn
a. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học và ghi tênbài.
b. Hướng dẫn HS ôn tập
* Bài 1: - 1 HS đọc đề bài
Tuần 14 (từ ngày 05-09/12/2011) Thứ hai ngày 05 tháng 12 năm 2011 Tiết 1: LUYỆN TOÁN Luyện: Chia một tổng cho một số I. Mục tiêu - Giúp HS củng cố về phép chia một tổng cho một số. - Rèn kĩ năng tính toán và giải toán tổng hợp II. các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ : Hỏi: Nêu cách chia một tổng cho một số? - HS trả lời và tính: ( 20 + 12 ) : 4 - GV nhận xét đánh giá 2. Bài ôn a. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học và ghi tênbài. b. Hướng dẫn HS ôn tập * Bài 1: - 1 HS đọc đề bài Hỏi : Bài yêu cầu gì? ( Tính bằng 2 cách) - HS làm bài - GV nhận xét sửa bài ( a) ( 25 + 45 ) : 5 ( b) 24 : 6 + 36 : 6 * Bài 2: - 1 HS đọc bài toán - GV hướng dẫn HS tóm tắt: Hỏi: Bài yêu cho biết gì? ( Lớp 4A có 28 học sinh, mỗi nhóm có 4 học sinh. Lớp 4B có 32 học sinh, mỗi nhóm có 4 học sinh) Hỏi : Bài toán hỏi gì? ( Cả hai lớp có tất cả bao nhiêu nhóm) - GV hướng dẫn HS giải bài. - HS giải bài - GV nhận xét sửa bài Cách 1: Số HS có tất cả là: 28 + 32 = 60 ( học sinh) Số nhóm cả 2 lớp có là: 60 : 4 = 15 ( nhóm) Đáp số: 15 nhóm Cách 2: Số nhóm lớp 4A có là: 28 : 4 = 7 ( nhóm) Số nhóm lớp 4B có là: 32 : 4 = 8 ( nhóm) Số nhóm cả 2 lớp có tất cả là: 7 + 8 = 15 ( nhóm) Đáp số: 15 nhóm * Bài 3: - 1 HS đọc yêu cầu Hỏi: Bài yêu cầu gì? ( Tính ) - HS làm bài - GV nhận xét sửa bài: ( 50 – 15 ) : 5 = 35 : 5 = 7 50 : 5 – 15 : 5 = 10 – 3 -= 7 3. Củng cố dặn dò: GV nhận xét giờ học và dặn HS về ôn bài Tiết 2: Tập viết Bài 10: em yêu trường em I- Mục đích- yêu cầu : - HS viết đúng cỡ chữ, trình bầy đẹp theo chữ mẫu trong bài viết : Em yêu trường em. - Rèn luyện kĩ năng viết đảm bảo tốc độ cho HS. - Rèn luyện tính cẩn thận cho HS II- Đồ dùng dạy học : Vở thực hành luyện viết 4- tập 1 III- Các hoạt động dạy học chủ yếu 1- Hướng dẫn viết : - HS mở vở đọc bài viết trong vở luyện viết. - Quan sát các chữ viết và cách trình bầy bài viết mẫu. - Tập viết các chữ hoa trên giấy nháp. 2- HS thực hành viết bài - HS viết bảng tay chữ Em yêu trường em. - GV nhắc nhở và đánh giá chung cách viết của HS. - HS mở vở viết bài, GV quan sát hướng dẫn HS ngồi chưa đúng tư thế ngồi ngay ngắn, cách cầm bút, để vở 3- Chấm chữa bài - GV nêu tiêu chuẩn đánh giá: + Bài viết đúng không mắc lỗi chính tả. + Trình bầy đẹp, viết đúng cỡ. + Bài viết sạch sẽ, đẹp mắt - Cho HS tự chấm bài theo tổ - Mỗi tổ chọn 4 bài viết đẹp nhất để dự thi với tổ bạn. - Bầu ban giám khảo: gồm GV và ban cán sự lớp. - Chọn bài viết đẹp nhất, - Tuyên dương tổ có nhiều bạn viết đẹp và bạn viết đẹp nhất. 4- HD viết bài ở nhà 5- Củng cố dặn dò : - Nhận xét chung giờ học. Yêu cầu HS chưa viết xong về nhà hoàn thành bài viết. Tiết 3: Thực hành Địa lý LUYỆN: NGƯỜI DÂN ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ I. Mục tiêu. - Củng cố kiến thức của bài Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ. - Hoàn thành các bài tập trong VBT. II. Lên lớp. Đỏnh dấu X vào ụ 1 trước ý em cho là đỳng nhất. Đồng bằng Bắc Bộ là nơi cú dõn cư: 1 Tập trung khỏ đụng 1 Tập trung đụng đỳc 1 Đụng đỳc nhất nước ta Đỏnh dấu X vào ụ 1 trước ý em cho là đỳng. Lễ hội của người dõn đồng bằng Bắc Bộ được tổ chức vào cỏc mựa : 1 Mựa xuõn và mựa hạ 1 Mựa hạ và mựa thu 1 Mựa xuõn và mựa thu 1 Mựa đụng và mựa hạ Gạch dưới cỏc từ ngữ núi về đặc điểm nhà ở của người dõn đồng bằng Bắc Bộ : Đơn sơ ; chắc chắn ; nhà sàn ; thường xõy bằng gạch và lợp ngúi, nhà dài; xung quanh nhà cú sõn, vườn, ao. Làng Việt cổ cú những đặc điểm gỡ ? ................................................................................................................................ Trong cỏc hoạt động dưới đõy, hoạt động nào cú ở lễ hội của người dõn đồng bằng Bắc Bộ? Đấu vật, đấu cờ người, đua voi, thi nấu cơm, nộm cũn, hỏt quan họ, đua thuyền, chọi gà, chọi trõu, chọi bũ, đua ngựa. Thứ tư ngày 07 tháng 12 năm 2011 Tiết 1: Luyện từ và câu Luyện tập về câu hỏi I. Mục tiêu - Củng cố thêm về câu hỏi, biết sử dụng câu hỏi để trao đổi với nhau. - Rèn kĩ năng sử dụng câu hỏi. II. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: Hỏi: Câu hỏi thường được dùng để làm gì? - 2 HS trả lời - GV nhận xét đánh giá 2. Bài ôn: a. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học và ghi tên bài b. Hướng dẫn HS làm bài * Bài 1: - 1 HS đọc yêu cầu Hỏi : Bài yêu cầu gì? ( Theo em ông Hòn Rấm có hỏi về điều chưa biết không? Nếu không dùng để làm gì? ) Các cháu có thể hỏi nhỏ hơn được không? - HS làm bài - GV nhận xét sửa bài * Bài 2: - 1 HS đoc yêu cầu Hỏi: Nêu yêu cầu của bài! - HS làm bài - GV nhận xét sửa bài: Câu a: Câu hỏi mẹ dùng để bảo con nín khóc, thể hiện yêu cầu Câu b: Câu hỏi bạn dùng để thể hiện ý chê trách Câu c: Câu hỏi được bà cụ dùng để nhờ cậy * Bài 3: - HS đọc bài và làm bài theo nhóm Trao đổi bằng cách hỏi lẫn nhau + Câu hỏi dùng vào mục đích khác + Câu hỏi để hỏi trực tiếp 3. Củng cố dặn dò: GV nhận xét giờ học và dặn HS về ôn bài Tiết 2: Luyện toán Luyện tập I. Mục tiêu - Củng cố về phép chia cho số có 1 chữ số. - Rèn kĩ năng làm bài, vận dụng giải toán có liên quan. II. Các hoạt động dạy học 1. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra vở bài tập ở nhà của HS GV nhận xét đánh giá việc làm bài của các em ở nhà 2. Bài ôn a. Giới thiệu bài: GV nêu mục tiêu bài học và ghi tên bài b. Hướng dẫn HS ôn tập * Bài 1: - 1 HS đọc yêu cầu Hỏi : Bài yêu cầu gì? ( Đặt tính rồi tính ) - 3 HS lên bảng làm , dưới lớp làm vào vở - GV cùng HS chữa bài: 256075 : 5 256075 5 06 51215 10 07 25 0 369090 : 6 369090 6 09 61515 30 09 30 0 498479 : 7 498479 7 08 71211 14 07 09 2 * Bài 2: - 1 HS đọc bài toán Hỏi: Bài toán cho biết gì? ( Có: 305080 kg Lấy: số thóc) Hỏi: Bài toán hỏi gì? ( Còn : ? kg ) - GV hướng dẫn HS làm bài - HS làm bài - GV nhận xét sửa bài: Số thóc đã lấy ra là: 305080 : 8 = 38135 ( kg ) Số thóc còn lại là: 305080 – 38135 = 266945 ( kg ) Đáp số : 38135 kg * Bài 3: - 1 HS đọc yêu cầu Hỏi : Bài yêu cầu gì? ( Tìm X ) X 5 = 106570 450906 : X = 6 Hỏi: Muốn tìm thừa số, số chia chưa biết ta làm như thế nào? ( HS trả lời) - 2 HS lên bảng làm , dưới lớp làm vào vở - GV cùng HS chữa bài 3. Củng cố dặn dò: GV nhận xét giờ học và dặn HS về ôn bài Tiết 3: Thực hành khoa học. Luyện: nước bị ô nhiễm I. Mục tiêu: Giúp HS biết: - Phân biệt đợc nước trong và nớc đục bằng cách quan sát và thí nghiệm. - Giải thích tại sao nơc sông, hồ thờng đục và không sạch. - Nêu đặc điểm chính của nớc sạch và nớ bị ô nhiễm. II. Chuẩn bị: Đồ dùng lọc nớc cho từng nhóm. III. Hoạt động dạy – học A. Kiểm tra: B. Bài mới: 1. Hoạt động 1: Tìm hiểu về một số đặc điểm của nớc trong tự nhiên - GV chia lớp làm 4 nhóm - NHóm trởng báo cáo việc chuẩn bị của nhóm mình. - Yêu cầu HS đọc mục Quan sát và Thực hành, tranh vẽ để biết cách làm. - HS làm việc theo nhóm. - GV kiểm tra từng nhóm. - Đại diện từng nhóm giải thích: Tại sao nớc sông, hồ, ao hoặc nớc đã dùng rồi thì đục hơn nớc ma, nớc giếng lọc, nớc máy? - GV kết luận: + Nớc sông, hồ, ao,... thờng bị lẫn nhiều đất, cát,... nên thờng vẩn đục. + Nớc ma, nớc giếng, nớc máy không lẫn nhiều đất cát, bụi nên thờng trong. 2. Hoạt động 2: Xác định tiêu chuẩn đánh giá nớc bị ô nhiễm và nớc sạch. - GV chia nhóm theo bàn,phát phiếu thảo luận. - HS thảo luận và ghi kết quả vào phiếu. Tiêu chuẩn đánh giá Nớc bị ô nhiễm Nớc sạch 1. Màu 2. Mùi 3. Vị 4. Vi sinh vật 5. Các chất hoà tan - Đại diện các nhóm trình bày kết quả, GV ghi bảng ý chính. - GV nhận xét, kết luận nh mục “ Bạn cần biết” C. Củng cố, dặn dò: - 1 HS đọc mục “ Bạn cần biết” SGK - Dặn HS sử dụng và giữ gìn nớc sạch. Thứ sáu ngày 09 tháng 12 năm 2011 Tiết 1: Luyện Toán. Luyện tập MUẽC TIEÂU: Giuựp HS: - Bieỏt caựch th/h chia moọt soỏ cho moọt tớch. - AÙp duùng caựch th/h chia moọt soỏ cho moọt tớch ủeồ giaỷi caực baứi toaựn coự lieõn quan. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY-HOẽC CHUÛ YEÁU: HOAẽT ẹOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN HOAẽT ẹOÄNG CUÛA HOẽC SINH *Luyeọn taọp-thửùc haứnh: Baứi 1: - GV: Y/c HS neõu ủeà baứi. - GV: Y/c HS tửù laứm baứi. - GV: Y/c HS nxeựt baứi laứm cuỷa baùn. - Hoỷi: Em ủaừ aựp duùng t/chaỏt gỡ ủeồ th/h tớnh gtrũ b/thửực baống 2 caựch. Haừy phaựt bieồu t/chaỏt ủoự. Baứi 2: - Hoỷi: Bt y/c ta laứm gỡ? - GV: Vieỏt (25 x 36) : 9. - Y/c HS suy nghú tỡm caựch tớnh thuaọn tieọn. - Goùi 2HS leõn baỷng: 1 em tớnh theo caựch thoõng thửụứng, 1 em tớnh theo caựch thuaọn tieọn nhaỏt. - Hoỷi: Vỡ sao caựch 2 thuaọn tieọn hụn caựch 1? - GV: Nhaộc HS khi th/h tớnh gtrũ b/thửực neõn qsaựt kú ủeồ aựp duùng caực t/chaỏt ủaừ hoùc vaứo vc tớnh toaựn cho thuaọn tieọn. Baứi 3: - GV: Goùi 1HS ủoùc ủeà. - GV: Y/c HS toựm taột. - Hoỷi: + Cửỷa haứng coự bn meựt vaỷi tcaỷ? + Cửỷa haứng ủaừ baựn ủc bn phaàn soỏ vaỷi ủoự? + Vaọy cửỷa haứng ủaừ baựn ủc bn meựt vaỷi? + Ngoaứi caựch giaỷi treõn coứn coự caựch giaỷi naứo khaực? - GV: Y/c HS tr/b lụứi giaỷi. - GV: Nxeựt & cho ủieồm HS. Cuỷng coỏ-daởn doứ: - GV:Toồng keỏt giụứ hoùc, daởn HSôn bài - HS: Neõu y/c. - 1HS leõn baỷng laứm, caỷ lụựp laứm VBT. - 2HS nxeựt baứi cuỷa baùn. - HS: TLCH. - HS: Neõu y/c. - 2HS leõn baỷng laứm, caỷ lụựp laứm VBT. - HS1: (25 x 36) : 9 = 900 : 9 = 100. - HS1: (25 x 36) : 9 = 25 x (36 : 9) = 25 x 4 = 100. - Vỡ ta th/h pheựp chia trg baỷng ủgiaỷn, sau ủoự nhaõn nhaồm ủc. - 1HS ủoùc ủeà. - 1HS toựm taột. - HS: TLCH. - HS: Neõu caựch giaỷi khaực. - HS: Laứm baứi vaứo VBT. Tiết 2: Luyện tập Làm văn LUYEÄN: CAÁU TAẽO CUÛA BAỉI VAấN TAÛ ẹOÀ VAÄT I . MUẽC TIEÂU: - Tieỏp tuùc cuỷng coỏ veà caỏu taùo baứi vaờn mieõu taỷ ủoà vaọt. - Reứn kú naờng laứm baứi, vieỏt mụỷ baứi vaứ keỏt baứi taỷ ủoà vaọt . II. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC 1. Kieồm tra baứi cuừ: Hoỷi: Theỏ naứo laứ mieõu taỷ ? Neõu caỏu taùo baứi vaờn taỷ ủoà vaọt ? - HS : Traỷ lụứi - GV nhaọn xeựt ủaựnh giaự. 2. Baứi oõn: a. Giụựi thieọu baứi: GV neõu muùc tieõu baứi hoùc vaứ ghi teõn baứi b/ Hửụựng daón HS luyeọn taọp: * Baứi 1: - 1 HS ủoùc yeõu caàu cuỷa baứi Hoỷi: Baứi yeõu caàu gỡ? ( Tỡm caõu vaờn taỷ bao quaựt ) - HS : Laứm vieọc caự nhaõn, roài phaựt bieồu yự kieỏn, nhaọn xeựt boồ sung. - GV : Nhaọn xeựt choỏt: Caõu vaờn taỷ bao quaựt : “Anh chaứng troỏng naứy troứn nhử caựi chum, luực naứo cuừng cheóm cheọ treõn moọt caựi giaự goó trửụực phoứng baỷo veọ.” * Baứi 2: - 1 HS ủoùc yeõu caàu cuỷa baứi Hoỷi: Baứi yeõu caàu gỡ? ( Tỡm caõu vaờn taỷ boọ phaọn, aõm thanh cuỷa caựi troỏng ) - HS : Laứm vieọc nhoựm ủoõi, roài phaựt bieồu yự kieỏn, nhaọn xeựt boồ sung. - GV : Nhaọn xeựt choỏt: Caõu vaờn taỷ boọ phaọn cuỷa caựi troỏng : + Mỡnh troỏng.. + Ngang lửng troỏng:.. + AÂm thanh: * Baứi 3: - 1 HS ủoùc yeõu caàu cuỷa baứi Hoỷi: Baứi yeõu caàu gỡ? ( Vieỏt phaàn mụỷ baứi vaứ keỏt baứi cho baứi vaờn ) - HS : Laứm vieọc caự nhaõn, roài phaựt bieồu yự kieỏn, nhaọn xeựt boồ sung. - GV : Nhaọn xeựt sửỷa baứi 3. Cuỷng coỏ daởn doứ:- GV nhaọn xeựt vaứ ủaựnh giaự tieỏt hoùc vaứ daởn HS veà oõn baứi. Tiết 3: Sinh hoạt lớp I. Kiểm danh. II. Giới thiệu đại biểu: GV chủ nhiệm III. Lớp trởng nhận xét các mặt hoạt động,nề nếp, việc học tập của các bạn trong tuần 13; thông báo kết quả xếp loại thi đua giữa các tổ: Tổ 1: Xếp thứ..... Tổ 2: Xếp thứ.... Tổ 3: Xếp thứ:..... Tổ 4: Xếp thứ.... Lớp trởng triển khai công việc tuần tới. IV. GV phát biểu ý kiến: 1. Nhận xét việc thực hiện nề nếp và kết quả học tập của HS. Tuyên dương những em tiến bộ, nhắc nhở động viên những em thực hiện cha tốt. 3.Triển khai nôi dung tuần 15: - Tiếp tục phong trào rèn chữ, giữ vở. - Thực hiện tốt nội quy của trường , lớp . Ngày 24 tháng 10 năm 2011 BGH Ký duyệt
Tài liệu đính kèm: