Giáo án buổi chiều Lơp 4 - Tuần 4 đến 15 - GV: Nguyễn Thị Lương - Trường Tiểu học Thắng Lợi

Giáo án buổi chiều Lơp 4 - Tuần 4 đến 15 - GV: Nguyễn Thị Lương - Trường Tiểu học Thắng Lợi

HƯỚNG DẪN HỌC

HOÀN THÀNH CÁC BÀI HỌC BUỔI SÁNG

ÔN TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN

I- Mục tiêu:

- Giúp học sinh hoàn thành nốt các bài học của buổi sáng

 - Học sinh dựa vào gợi ý về nhân vật và chủ đề, xây dựng được cốt truyện có yếu tố tưởng tượng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi và kể lại vắn tắt câu chuyện đó

II- Đồ dùng:

- Phấn màu

III- Các hoạt động dạy – học:

 1. Hoàn thành các bài học buổi sáng

 

doc 151 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 569Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án buổi chiều Lơp 4 - Tuần 4 đến 15 - GV: Nguyễn Thị Lương - Trường Tiểu học Thắng Lợi", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 4
Thứ sáu ngày 1 tháng 10 năm 2010
Hướng dẫn học
Hoàn thành các bài học buổi sáng
Ôn Tập làm văn: Luyện tập xây dựng cốt truyện
I- Mục tiêu:
- Giúp học sinh hoàn thành nốt các bài học của buổi sáng
 - Học sinh dựa vào gợi ý về nhân vật và chủ đề, xây dựng được cốt truyện có yếu tố tưởng tượng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi và kể lại vắn tắt câu chuyện đó
II- Đồ dùng:
- Phấn màu
III- Các hoạt động dạy – học:
 1. Hoàn thành các bài học buổi sáng
2. Luyện tập bồi dưỡng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Giới thiệu bài
Nội dung bài
Đề bài: Ngày xửa ngày xưa có hai mẹ con sống bên nhau rất hạnh phúc. Một hôm nguời mẹ ốm nặng và chỉ khao khát được ăn qủa táo thơm ngon. Người con đã ra đi và cuối cùng , anh đã mang quả táo về biếu mẹ
 Dựa vào lời tóm tắt trên, em hãy tưởng tượng và kể lại câu truyện đi tìm quả táo của người con hiếu thảo
 Đề bài trên yêu cầu các em điều gì?
2 HS đọc đề bài
- Tưởng tượng và kể lại câu truyện đi tìm quả táo của người con hiếu thảo
 GV hướng dẫn HS xây dựng câu chuyện đi tìm quả táo của người con hiếu thảo, dựa vào cốt truyện cho sẵn.
- HS lắng nghe và trả lời câu hỏi.
- Chuyện xảy ra vào lúc nào ? Có những nhân vật nào
- HS trả lời
- Chuyện gì xảy ra với hai mẹ con? Người con quyết định ra sao?
- Một hôm nguời mẹ ốm nặng và chỉ khao khát được ăn qủa táo thơm ngon. Người con đã ra đi tìm quả táo về biếu mẹ.
- Hành trình đi tìm quả táo của người con gặp những khó khăn gì? Anh đã làm những gì để vượt qua mọi khó khăn?
- HS trả lời
- Niềm vui của mgười con khi cầm được quả táo về?
- HS trả lời
- Khi nhận được quả táo từ tay ngưòi con, người mẹ như thế nào? Bệnh tình của bà mẹ lúc đó ra sao?
- Khi nhận được quả táo từ tay ngưòi con, người mẹ vô cùng xúc động trước tấm lòng hiếu thảo của con. Bệnh tình của bà mẹ bỗng nhiên khỏi hẳn
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- GV gọi HS đọc bài làm
GV cùng HS nhận xét
- HS làm bài vào vở
- Nối tếp đọc bài
3. Củng cố dặn dò
- Nêu ý nghĩa của câu truyện?
- GV nhận xét tiết học
HS nêu
Sinh hoạt lớp
Tên bài: Nhận xét thi đua tuần 4
I. Mục tiêu :
- Kiểm điểm các hoạt động tuần qua, phổ biến nhiệm vụ tuần đến 
- Tiếp tục ổn định nề nếp
II. nội dung:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
HĐ1: Đánh giá các hoạt động tuần qua
- Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt. 
- GV nhận xét chung:
+ Học tập: Sách vở đầy đủ, đi học chuyên cần, học bài, làm bài đầy đủ.
+ Hạnh kiểm: Bước đầu thực hiện nội quy trường lớp nghiêm túc
- Nhận xét, bầu chọn tổ, cá nhân xuất sắc
HĐ2: Nhiệm vụ sắp đến
- Thi đua thực hiện tốt theo chủ điểm
- Tiếp tục ổn định nề nếp
- Học tập tốt, đầy đủ sách vở, dụng cụ học tập
- Kiểm tra việc truy bài đầu giờ
- Thực hiện vệ sinh cá nhân, nước uống...
- Tham dự Đại hội Liên đội
HĐ3: Sinh hoạt vui chơi múa hát
- Tổ trưởng nhận xét các hoạt động tuần qua của tổ 
- Lớp nhận xét, bổ sung.
- Lắng nghe
- Theo dõi và thực hiện
- Tham gia trò chơi, hát múa theo yêu cầu.
Tuần 5:
Thứ hai ngày 4 tháng 10 năm 2010
Hướng dẫn học
Hoàn thành các bài học buổi sáng
Ôn tập Toán: Đổi đơn vị đo khối lượng, thời gian 
I- Mục tiêu:
- Giúp học sinh hoàn thành nốt các bài học của buổi sáng
 - Hiểu được tên gọi, ký hiệu, thứ tự, mối liên hệ giữa các đơn vị đo khối lượng với nhau.
- Luyện tập đổi đơn vị đo thời gian và đơn vị đo khối lượng
II- Đồ dùng:
- Phấn màu
III- Các hoạt động dạy – học:
 A. Hoàn thành các bài học buổi sáng
 B. Luyện tập bồi dưỡng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
!. Giới thiệu bài
2. Thực hành luyện tập
Đọc bảng đơn vị đo khối lượng từ đơn vị nhỏ đến đơn vị lớn?
- Nêu các đơn vị đo thời gian đã học?
HS đọc
- Giây, phút, giờ, tháng , năm, thế kỉ.
Bài 1: Viết các số sau đây dưới dạng số đo bằng ki-lô-gam.
112 tấn, 5 tạ 6 yến, 305 tạ, 12 yến 3 kg, 1325 yến, 27 tấn 30 kg.
- GV gọi HS nêu cách làm và làm bài vào vở
GV nhận xét
- HS đọc yêu cầu của bài
- 3 HS lên bảng giải
- HS cả lớp làm vào vở.
112 tấn = 112 000 kg
1325 yến = 13 250 kg
12 yến 3 kg = 123 kg 
305 tạ = 30 500 kg
5 tạ 6 yến = 560 kg
27 tấn 30 kg = 27 030 kg
Bài 2: Một đoàn xe ô tô chở muối lên vùng cao. Có 4 xe mỗi xe chở 25 tạ và có 5 xe mỗi xe chở 36 tạ. Hỏi đoàn xe đã chở được tất cả bao nhiêu tấn muối lên vùng cao.
- GV nhận xét và đánh giá
- 1 HS đọc đề toán
- HS tóm tắt bài và giải vào vở
- 1 HS làm trên bảng
- HS nhận xét bài
Giải
Số muối của 4 xe chở được:
25 x 4 = 100 (tạ)
Số muối của 5 xe chở được:
36 x 5 = 180 (tạ)
Số muối cả đoàn xe chở được:
100 + 180 = 280 (tạ)
280 tạ = 28 tấn
 Đáp số: 28 tấn
Bài 3: Điền kết quả vào dấu chấm
GV gọi HS đọc yêu cầu của bài
Gọi HS nêu cách làm
HS nêu kết quả
GV nhận xét
HS đọc
HS nêu cách làm và làm bài vào vở
Nối tiếp nhau đọc kết quả
a) 8 phút = 480 giây 
9 giờ 5 phút = 545 phút
5 phút 12 giây =312 giây 
 4ngày4giờ= 100 giờ
b) 4 thế kỉ = 400 năm 
 5 thếkỉ16năm = 516năm
7 thế kỉ = 700.năm 
7 thế kỉ 5 năm= 705 năm
Bài 4: Trong cuộc thi chạy 100m, bạn Nam chạy hết phút, bạn An chạy hết phút 4 giây. Hỏi bạn nào chạy nhanh hơn và nhanh hơn mấy giây?
- Gọi HS nêu cáh làm
- GV đánh giá - cho điểm
- 1 HS đọc đề toán
- HS nêu cách làm bài
Đổi phút = 30 giây
phút 4 giây = 24 giây
Vậy bạn An chạy nhanh hơn và nhanh hơn số giây là:
 30 – 24 = 6 ( giây)
 Đ/S : 6 giây
Củng cố – dặn dò
- Nêu bảng đơn vị đo khối lượng.
- 2 đơn vị đo liền kề gấp kém nhau bao nhiêu lần?
- GV nhận xét tiết học
- 2 HS trả lời câu hỏi
Thứ ba ngày 4 tháng 10 năm 2010
Hướng dẫn học
Hoàn thành các bài học buổi sáng
Ôn Luyện từ và câu: mrvt: trung thực –tự trọng 
I- Mục tiêu:
 - Giúp học sinh hoàn thành nốt các bài học của buổi sáng
 - Giúp học sinh củng cố và mở rộng thêm vốn từ về trung thực – tự trọng 
 - Ôn lại các kiến thức đã học về từ ghép và từ láy
 II- Đồ dùng:
- Phấn màu, bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy – học:
 A. Hoàn thành các bài học buổi sáng
 B. Luyện tập bồi dưỡng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
!. Giới thiệu bài
2. Thực hành luyện tập
- Nhắc lại các kiến thức đã học về từ láy và từ ghép. 
- Hướng dẫn học sinh làm một số bài tập sau: 
Bài 1: Nối từ ở cột A với lời giải nghĩa thích hợp ở cột B. 
- Yêu cầu HS làm bài vào và 1 HS lên chữa bài
- Đổi vở cho nhau kiểm tra.
H: Vậy em hiểu thế nào là trung thực? tự trọng? tự tin? 
- Một học sinh đọc yêu cầu 
- Cả lớp làm bài 
- Một học sinh lên bảng làm bài
- Chữa nhận xét 
 A B 
trung thực tin vào bản thân mình 
tự trọng ngay thẳng và thật thà 
tự tin coi trọng và giữ gìn phẩm 
 giá của mình 
- HS nêu
Bài 2: Gạch bỏ những từ không cùng nhóm nghĩa với các từ còn lại trong những dãy từ sau. 
a. Chân thật, chân thành, chân tình, chân lí, chân chất. 
b. Thẳng thắn, thẳng tính, ngay thẳng ngay ngắn, ngay thật. 
H: Tại sao từ đó lại không cùng nhóm nghĩa ? 
- Một học sinh đọc yêu cầu lớp làm bài 
Một học sinh lên bảng 
Chữa nhận xét 
a. Chân thật, chân thành, chân tình, chân lí, chân chất. 
b. Thẳng thắn, thẳng tính, ngay thẳng ngay ngắn, ngay thật. 
- a. Vì các từ còn lại chỉ tính tình, phẩm chất của con người. 
b. Cũng vậy – ngay ngắn không chỉ phẩm. 
Bài 3: Tìm từ láy và từ ghép trong đoạn văn sau sau:
Biển luôn thay đổi theo màu sắc mây trờiTrời âm u mây mua, biển xám xịt. Trời ầm ầm, dông gió, biển đục ngầu, giận dữNhư một con người biết buồn vui, biển lúc tẻ nhạt, lạnh lùng, lúc sôi nổi, hả hê, lúc đăm chiêu, gắt gỏng.
- 2 HS đọc đề bài
Gọi HS nêu yêu cầu của bài
- Tìm từ láy và từ ghép
Yêu cầu HS làm bài vào vở rồi chữa bài
HS làm bài và chữa bài
Từ ghép: Thay đổi, màu sắc, mây trời, mây mưa, dông gió, giận dữ, buồn vui, tẻ nhạt, đục ngầu, con người.
Các từ ghép: Xám xịt, nặng nề, lạnh lùng, hả hê, gắt gỏng, sôi nổi, ầm ầm.
GV nhận xét, cho điểm
Củng cố – dặn dò
- GV nhận xét tiết học
	Thứ tư ngày 5 tháng 10 năm 2010
Hướng dẫn học
Hoàn thành các bài học buổi sáng
Ôn Toán: Luyện tập về tìm số trung bình cộng
I- Mục tiêu:
 - Giúp học sinh hoàn thành nốt các bài học của buổi sáng
- Giúp HS củng cố, luyện tập về tìm số trung bình cộng.
 II- Đồ dùng:
- Phấn màu, bảng phụ.
III- Các hoạt động dạy – học:
 A. Hoàn thành các bài học buổi sáng
 B. Luyện tập bồi dưỡng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
!. Giới thiệu bài
2. Thực hành luyện tập
- Nêu cách tìm số trung bình cộng của nhiều số?
- HS trả lời
Bài 1:Lớp 4A quyên góp được 33 quyển vở, lớp 4B quyên góp được 28 quyển vở, lớp 4C quyên góp được nhiều hơn lớp 4 B 7 quyển vở. Hỏi trung bình mỗi lớp quyên góp được bao nhiêu quyển vở?
- GV nhận xét đánh giá.
- 1 HS đọc đề toán
- HS tóm tắt và giải vào vở.
- 1 HS làm trên bảng
Giải
Lớp 4C quyên góp được số vở là:
28 + 7 = 35 (quyển)
Trung bình mỗi lớp quyên góp được số vở là:
( 33 + 28 + 35 ) : 3 = 32 (quyển)
 Đáp số : 32 quyển
- HS nhận xét bài nêu lại cách làm
Bài 2: Một ô tô trong 3 gìơ đầu mỗi giờ đi được 48 km, trong 2 giờ sau mỗi giờ di được 43 km. Hỏi trung bình mỗi giờ ô tô đó đi được bao nhiêu km?
- GV gọi HS đọc đề toán và nêu yêu cầu của bài
- HS nêu yêu cầu của đề toán
- HS nhận xét bài nêu cách làm
- 1 HS làm trên bảng, cả lớp làm vào vở
- GV nhận xét đánh giá.
Giải
3 giờ đầu ô tô đi được số km là:
48 x 3 = 144 (km)
2 giò sau ô tô đi được số km là:
43 x 2 = 86 (km)
Trung bình mỗi giờ ô tô đi được số km là:
( 144 + 86 ) : ( 3 + 2 ) = 46 (km)
Đáp số: 46 km 
Bài 3: Trung bình cộng của ba số là 105. Hãy tìm 3 số đó biết; số thứ hai gấp đôi số thứ nhất, số thứ ba gấp 3 lần số thứ hai.
GV nhận xét
- 1 HS đọc đề toán
- HS tóm tắt và giải vào vở.
- 1 HS nêu cách làm
- 1 HS làm trên bảng
Giải
Tổng của 3 số là
105 x 3 = 315
Số thứ nhất là
315: (1 + 2 + 6) = 35
Số thứ hai là:
35 x 2 = 70
Số thứ ba là
70 x 3 = 210
 Đáp số: 35, 70, 210
3. Củng cố – dặn dò
H- Nêu cách làm tìm số trung bình cộng của nhiều số?
- GV nhận xét giờ học
- Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số , ta tính tổng các số đó, rồi chia tổng đố cho số các só hạng.
Thứ năm ngày 6 tháng 10 năm 2010
BDNK âm nhạc
BạN ƠI LắNG NGHE
Bài 5: ôn tập bài hát bạn ơi lắng nghe
Giới thiệu hình nốt trắng bài tập tiết tấu
I. Mục tiêu cần đạt:
- Biết hỏt theo giai điệu và đỳng lời ca.
-Tập biểu diễn bài hỏt 
II. Chuẩn bị:
- Giáo viên: Chuẩn bị một số động tác phụ họa, thanh phách.
- Học sinh: Thanh phách.
III. Phương pháp:
- Giảng giải, đàm thoại, làm mẫu, lý thuyết, thực hành.
Iv. Các hoạt độn ... một chữ số và một tổng chia cho một số, một hiệu chia cho một số.
II- Đồ dùng:
- Phấn màu
III- Các hoạt động dạy – học:
 A. Hoàn thành các bài học buổi sáng
 B. Luyện tập bồi dưỡng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
2. Luyện tập bồi dưỡng 
Bài 1: Tính bằng cách thuận tiện nhất
HS nêu yêu cầu của đề.
a.375 : 5 + 125 : 5 b. 624 : 3 – 324 : 3
? Con áp dụng tính chất nào để tính thuận tiện?
Một tổng chia cho một số, một hiệu chia cho một số.
Gọi 2 HS lên chữa bài
2 HS lên chữa bài, cả lớp làm bài vào vở
a. 375 : 5 + 125 : 5
= (375 + 125) : 5
= 500 : 5
= 100
b. 624 : 3 – 324 : 3
= (624 - 324) : 3
= 300 : 3
= 100
Chữa - nhận xét - đánh giá 
Bài 2 Tìm x:
a. 42 : x + 36 : x = 6
b. 90 : x – 48 : x = 3
HS nêu yêu cầu của đề.
? Con áp dụng tính chất nào để tìm được x như vậy? 
? Nêu tên gọi của x? Muốn tìm số chia chưa biết ta làm thế nào?
Một tổng chia cho một số, một hiệu chia cho một số.
Yêu cầu HS nêu cách làm và làm bài vào vở.
HS làm bài vài chữa bài.
a. 42 : x + 36 : x = 6
 (42 + 36) : x = 6
 78 : x = 6
 x = 78 : 6
 = 13
b. 90 : x – 48 : x = 3
 (90 - 48) : x = 3
 42 : x = 3
 x = 42 : 3
 = 14
Chữa - nhận xét - đánh giá
Bài 3: Xe 1 : 2350kg hàng, xe 2: 2500kg hàng. Trung bình mỗi xe chở ..kg hàng?
1HS nêu yêu cầu
Lớp làm bài
? Muốn tìm TBC của nhiều số con làm thế nào?
GV nhận xét, đánh giá.
Bài giải
Tổng số kg hàng 2 xe chở là:
2350 + 2500 = 4850 (kg)
Trung bình mỗi xe chở:
4850:2= 2425 (kg)
Đáp số: 2425 kg
3. Củng cố – Dặn dò
Gọi HS nhắc lại cách thực hiện một tổng chia cho một số, một hiệu chia cho một số.
2 HS nêu
GV nhận xét tiết học
Thứ ngày tháng năm 20
Bồi dưỡng năng khiếu
Âm nhạc
 ễN BA BÀI HÁT TRấN NGỰA TA PHI NHANH 
 KHĂN QUÀNG THẮM MÃI VAI EM VÀ BÀI Cề LẢ - NGHE NHẠC
I. MỤC TIấU CẦN ĐẠT:
- Học sinh hỏt đỳng cao độ trường độ 3 bài hỏt. Học thuộc lời ca, tập hỏt diễn cảm.
- Học sinh hăng hỏi tham gia cỏc hoạt động kết hợp với bài hỏt và mạnh dạn lờn biểu diễn trước lớp.
II. CHUẨN BỊ:
- Giỏo viờn: Nhạc cụ, sỏch giỏo viờn.
- Học sinh: Nhạc cụ, sỏch giỏo khoa.
III. PHƯƠNG PHÁP:
- Làm mẫu, giảng giải, đàm thoại, phõn tớch, lý thuyết, thực hành.
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1. Ổn định tổ chức (1’)
3. Bài mới (26’)
a. Giới thiệu bài:
- Tiết âm nhạc hôm nay các em sẽ ôn lại 3 bài hát đã học. Đó là những bài 
- Giáo viên ghi đầu bài lên bảng.
b. Nội dung:
* Nội dung 1: Ôn bài “Trên ngựa ta phi nhanh”
- Giáo viên bắt nhịp cho học sinh hát ôn lại bài hát này dưới các hình thức: Cả lớp, dãy, tổ, nhóm
- Giáo viên nhận xét sửa sai cho học sinh
- Gọi 2 - 3 nhóm lên bảng biểu diễn trước lớp.
* Nội dung 2: Ôn bài “Khăn quàng thắm mãi vai em”
- Cho học sinh hát ôn lại bài hát trên.
- Cho học sinh hát kết hợp gõ đệm theo phách, theo nhịp.
- Gọi 2 - 3 nhóm lên bảng biểu diễn trước lớp.
* Nội dung 3: Ôn bài “Cò lả”
- Cho học sinh ôn tương tự như 2 bài trên
- Gọi từng bàn lên biểu diễn hát kết hợp với động tác phụ họa.
* Nội dung 4: Nghe nhạc
- Giáo viên hát cho học sinh nghe bài hát “Ru con” dân ca Xơ-đăng (Tây Nguyên)
- Giáo viên giới thiệu sơ lược về bài hát
- Giáo viên hát lại lần 2 cho học sinh nghe
4. Củng cố dặn dò (4’)
- Cho cả lớp hát lại 3 bài hát mỗi bài 1 lần.
- Giáo viên nhận xét tinh thần giờ học
- Cả lớp hát
- Học sinh lắng nghe
- Học sinh ôn lại bài hát theo hướng dẫn của giáo viên.
- Học sinh ôn 2 - 3 lần
- 2 - 3 nhóm lên bảng biểu diễn
- Học sinh hát kết hợp với vận động phụ họa.
- Học sinh nghe hát
Hướng dẫn học
Hoàn thành các bài học buổi sáng
Ôn toán : chia một số cho một tích 
I- Mục tiêu:
- Giúp học sinh hoàn thành nốt các bài học của buổi sáng
- Giúp học sinh củng cố kĩ năng chia cho số có 1 chữ số, tìm x. Giải toán
- Củng cố chia 1 số cho 1 tích, chia tổng, 1 hiệu cho 1 số.
II- Đồ dùng:
- Phấn màu
III- Các hoạt động dạy – học:
 A. Hoàn thành các bài học buổi sáng
 B. Luyện tập bồi dưỡng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
2. Luyện tập bồi dưỡng 
Bài 1: Tính bằng 3 cách
a. 324 : (2 x 3)
b. 368 : ( 8 x 2)
HS đọc yêu cầu của bài
Nêu cách chia mmột số cho một tích
HS làm bài và chữa bài
HS làm bài vào vở
a. C1: 324 : (2 x 3) = 324 : 6 = 54
C2: 324 : (2 x 3) = 324 : 2 :3 = 162 : 3
 = 54
C3: 324 : (2 x 3)= 324 : 3 : 2 = 108 : 2
 = 54
b. C1 : 648 : ( 4 x 2) = 648 : 8 = 81
C2 : 648 : ( 4 x 2) = 648 : 4 : 2 = 162: 2
 = 81
C2: 648 : ( 4 x 2) = 648 : 2 : 4 = 324 : 4
 = 81
GV nhận xét, chữa bài
Bài 2: Mua 3 hộp nước ngọt, mỗi hộp có 6 lon như nhau và tất cả phải trả 90 000 đồng. Tính giá tiền mỗi lon nước ngọt.
HS đọc yêu câu của bài
Bài toán cho biết gì ?
HS nêu
Bài toán hỏi gì ? 
HS nêu 
HS nêu cách giải
 Bài giải
Giá tiền mỗi lon nước ngọt là:
 90 000 : 2 : 3 = 15 000 ( đồng)
 ĐS : 15 000 đồng
GV nhận xét, chữa bài
Bà 3: Một khu đất hình chữ nhật có chu vi là 156m. Tính chiều dài và chiều rộng của khu đất biết rằng chiều dài hơn chiều rộng là 24m. 
HS đọc yêu câu của bài
Đây là dạng toán gì ?
Tìm hai số khi biết tổng và hiệu (Tổng hai số chính là nửa chu vi)
HS nêu cách làm và làm bài vào vở
Bài giải
Nửa chu vi khu đất hình chữ nhật là:
 156 : 2 = 78 (m)
Chiều rộng khu đất hình chữ nhật là:
 (78 – 24) : 2 = 27 (m)
Chiều dài khu đất hình chữ nhật là:
 27 + 24 = 51(m)
 ĐS :CD: 51 m
 CR : 27 m
3. Củng cố – Dặn dò
Chia một số cho một tích được thực hiện theo mấy cách ? 
GV nhận xét tiết học
- HS nêu
Thứ ngày tháng năm 20
Hướng dẫn học
Hoàn thành các bài học buổi sáng
Ôn tập làm văn : Thế nào là miêu tả 
I- Mục tiêu:
- Giúp học sinh hoàn thành nốt các bài học của buổi sáng
- Hiểu được thế nào là miêu tả
- Nhận biết được câu văn miêu tả trong truyện ;Biết viết được 2, 3 câu miêu tả một trong những hình ảnh yêu thích trong bài thơ
II- Đồ dùng:
- Phấn màu
III- Các hoạt động dạy – học:
 A. Hoàn thành các bài học buổi sáng
 B. Luyện tập bồi dưỡng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
2. Luyện tập bồi dưỡng 
- Thế nào là miêu tả
2 HS trả lời
Bài 1: Dựa vào bài thơ sau đây, em viết 3 câu tả cái hồ sen: 
1 HS đọc yêu cầu của bài
Hoa sen đã nở Lá sen xanh mát
Rực rỡ đầy hồ Đọng hạt sương đêm
Thoang thoảng gió đưa Gió rung êm đêm
Mùi hương thơm ngát Sương long lanh chạy
2 HS đọc bài thơ
Yêu cầu HS dựa vào đoạn thơ trên viết 3 câu tả cái hồ sen.
HS viết bài vào vở
Gọi HS đọc bài viết của mình
2 – 3 HS đọc
Buổi sáng, hồ sen thật đẹp. Hoa sen đã nở rực rỡ đầy hồ. Mùi hương theo gió đưa thơm ngát
GV nhận xét, đánh giá.
Bài 2: Viết một đoạn 3 câu tả cái bàn học của em.
HS đọc yêu cầu của bài.
GV gợi ý: giới thiệu đồ vật định tả ( cái bàn) tả bao quát hình dáng, kích thước, màu sắc của cái bàn
- HS nói miệng rồ viết bài vào vở
GV thu chấm chữa một số bài
GV nhận xét
3. Củng cố – dặn dò
- Thế nào là miêu tả ?
GV nhận xét tiết học.
Đọc sách thư viện
HS đọc sách tại thư viện của nhà trường
Hoạt động tập thể
Chủ điểm: NOI GƯƠNG ANH BỘ ĐỘI
 I. MỤC TIấU:
 - Giỏo dục lũng yờu quý cỏc chỳ bộ đội
- Noi gương học tập tỏc phong anh bộ đội.
II. CHUẩn BỊ
GV:
HS:Tranh vẽ theo chủ đề Em yờu chỳ bộ đội
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định tổ chức
Hỏt tập thể một vài bài hỏt ca ngợi anh bộ đội
2. Nội dung sinh hoạt
Gv giới thiệu chủ điểm
a. Hỏi hoa dõn chủ cỏc cõu hỏi xoay quanh về ngày thành lập QĐND
GT nội dung sinh hoạt
GV nờu yờu cầu và cỏch chơi trũ chơi Hỏi hoa dõn chủ
HS lắng nghe
Nếu hs nào lờn hỏi hoa mà khụng trả lời được thỡ quyền trả lời sẽ dành cho cỏc bạn ở dưới 
Sau mỗi cõu trả lới cảu hs Gv chốt lại kết quả đỳng
Lớp trưởng điều khiển
Hs tham gia
b.Thi văn nghệ
Y/c 2 đội lờn thi hỏt cỏc bài hỏt núi về chỳ bộ đội đó được chuẩn bị trước
2 đội thi, mỗi đội 5 hs lần lượt hỏt trong 5 phỳt
GV thưởng cho đội thắng cuộc
c. Kể chuyện về gương anh hựng quõn đội
Mỗi tổ cử một bạn thi kể chuyện
2 hs kể ( những hs đại diện cỏc tổ cũn lại sẽ kể trong tiết HĐNK sau)
 3 .Củng cố
Tiết HĐTT hụm nay xoay quanh chủ điểm gỡ?
HS trả lời
GV nhận xét tiết học
Sinh hoạt lớp
Nhận xét thi đua tuần 14
I- Mục tiêu:
- Tổng kết những việc đã làm trong tuần, bình thi đua giữa các cá nhân trong tổ và giữa các tổ về nền nếp, học tập... trong tuần.
- Nhắc nhở công tác tuần tới
- Lao động, tổng vệ sinh lớp học.
II- Đồ dùng: 
 Dụng cụ dọn vệ sinh
III- Hoạt động:
Thời gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Nhận xét thi đua tuần 14
- Các tổ bình thi đua:
 + Hoa điểm tốt
 + Nền nếp
 + Học tập
 + Vệ sinh
 + Nếp sống văn minh
 + Đồng phục
- Xếp thứ trong tổ
- Nhận xét trước lớp: Từng tổ về từng mặt
- Nhận xét chung về tình hình lớp
 + Truy bài
 + Xếp hàng
 +Thể dục
 + Vệ sinh
 + Nếp sống văn minh
 + Đồng phục....
Gv , nhận xét nhắc nhở
2. Công tác tuần tới:
HS tiếp tục Hưỏng ứng tháng thi đua chào mừng ngày Quốc phòng toàn dân 15-10 và ngày thành lập quân đội nhân dân VN 22-12.
- Tiếp tục thi đua học tốt giữa các tổ nhóm giành nhiều điểm 10, duy trì nề nếp truy bài đầu giờ, nề nếp đồng phục, tập thể dục giữa giờ.
- Tiếp tục duy trì nề nếp rèn chữ, giữ vở để xếp loại tốt trong tháng12.
- Chăm sóc cây xanh trong vườn trường.
- Lớp trưởng điều hành
- Các tổ làm việc, tổ trưởng điều hành
- Tổ trưởng nhận xét
- Lớp trưởng nhận xét
Lắng nghe, bổ sung những việc cần làm
3. Quét dọn vệ sinh lớp họcc
Phân công HS quét dọn vệ sinh lớp học
HS làm theo sự phân công
GV nhận xét chung.
Tuần 15
Thứ ngày tháng năm 20
Hướng dẫn học
Hoàn thành các bài học buổi sáng
Ôn toán: chia hai số có tận cùng là chữ số 0
I- Mục tiêu:
- Giúp học sinh hoàn thành nốt các bài học của buổi sáng
--Giúp học sinh luyện tập, củng cố về chia số có 2 chữ số có tận cùng là các chữ số 0, giải toán
II- Đồ dùng:- Phấn màu
III- Các hoạt động dạy – học:
 A. Hoàn thành các bài học buổi sáng
 B. Luyện tập bồi dưỡng
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
2. Luyện tập bồi dưỡng 
Bài 1: Tính nhẩm
a.75000 : 300 b. 200 : 40 
 c. 48000: 600 d. 714000 : 7000
e. 726 : 30 g. 684000: 9000
 i. 52000 : 400
? Muốn tìm thương của 2 số có tận cùng là các chữ số 0 con làm thế nào?
HS trả lời
Yêu cầu HS làm bài vào vở
HS làm bài 
4 HS lên bảng chữa bài
a.75000: 300=150 b. 200 : 40 =5 
c. 48000: 600 = 80 
d. 714000 : 7000 = 102
e 7260 : 30 = 263
g. 684000: 9000 = 76
i. 52000 : 400 = 130

Tài liệu đính kèm:

  • docHDH buoichieu hay.doc