Giáo án buổi chiều lớp 4 - Tuần học 1

Giáo án buổi chiều lớp 4 - Tuần học 1

TOÁN tiết 1

Đọc, viết số tự nhiên.

A.Mục tiêu:

- Củng cố cho HS cách đọc viết các số, phân tích số theo mẫu.

- Rèn kĩ năng viết số theo mẫu, tính toán chính xác

B.Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ chép bài tập 3.

- Vở thực hành TV & T lớp 4

C.Các hoạt động dạy học

 

doc 53 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 654Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án buổi chiều lớp 4 - Tuần học 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1
THỨ ....... NGÀY...... THÁNG ...... NĂM 201...
TOÁN tiết 1
Đọc, viết số tự nhiên.
A.Mục tiêu:
- Củng cố cho HS cách đọc viết các số, phân tích số theo mẫu.
- Rèn kĩ năng viết số theo mẫu, tính toán chính xác
B.Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép bài tập 3.
- Vở thực hành TV & T lớp 4
C.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định:
2. Kiểm tra:
3.Bài mới:
Giao việc: làm các bài tập trong vở thực hành (trang 8)
-BT1: Viết theo mẫu
- BT2 : Viết theo mẫu
BT3 : Đặt tính rồi tính
BT4 : Tính giá trị của biểu thức :
- GV chấm bài.
Vở BTT
Bài 1:
- HS Đọc và viết nối tiếp :
56 472 ; 28 683 ; 45 918 ; 94 507 ; 61 400 ; 80 016 ; 32 005.
Bài 2:
2 em lên bảng –cả lớp làm vào vở:
a/ 7281 = 7000+200+80+1
 5029 = 5000+20+9
 2002 = 2000+2
b/ 4000+800+70+5 = 4875
 8000+300+60 = 8360
 2000+20 = 2020
Bài 3: Cả lớp làm vào vở – 4em lên bảng:
 67258 84095 26084 92184 4
+ 8324 -41739 X 3 12 23046 
 75582 42356 78252 018
 24
 0
 - HS giải vào vở, 
D.Các hoạt động nối tiếp:
1.Củng cố : Cách phân tích số theo mẫu
2.Dặn dò : Chuẩn bị tiết 2 : Tính giá trị của biểu thức.
TOÁN tiết 2
Tính giá trị của biểu thức.
A.Mục tiêu:
- Củng cố cho HS cách tính giá trị của biểu thức có chứa một chữ.
- Rèn kĩ năng viết số tính toán chính xác
B.Đồ dùng dạy học:
- Vở thực hành TV & T lớp 4
C.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định:
2. Kiểm tra:
3.Bài mới:
Giao việc: làm các bài tập trong vở thực hành (trang 9)
-BT1: Viết theo mẫu
- BT2 : Viết theo mẫu
BT3 : HS đọc nhanh kết quả 
BT4 : Đố vui : HS đọc đề và HS khá giỏi xung phong lên bảng.
- GV chấm bài.
Vở BTT
Bài 1:
- HS viết và đọc nối tiếp :
5X8 = 40 ; 5x5 = 15 ; * 40:2 = 20, 
40:4 = 10 ; 40:8 = 5 ; ......
Bài 2:
3 em lên bảng –cả lớp làm vào vở:
a, ... 72+4 x X = 72+4 x 5 = 72+20 = 92.
b, ... 96 – 18 : y = 96 -18 : 3 = 96-6 = 90
................
Bài 3: Đáp án C
D.Các hoạt động nối tiếp:
1.Củng cố : Cách phân tích số theo mẫu
2.Dặn dò : Chuẩn bị tuần 2 : Ôn đọc, viết và phân tích số theo mẫu..
TIẾNG VIỆT 
Những vết đinh.
A. Mục đích, yêu cầu
1. Giúp HS rèn kỹ năng đọc và cảm thụ bài NHỮNG VẾT ĐINH và củng cố kiến thức về các bộ phận của tiếng.
2. GD HS biết cách không xúc phạm người khác, tránh để xãy ra vết thương tinh thần trong lòng mọi người.
B. Đồ dùng dạy- học
- Vở bài tập Thực hành.
C. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Ổn định
II- Kiểm tra : Vở BT thực hành
III Bài mới:
1. Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC
2. Y/c HS đọc
3. Hướng dẫn làm bài tập
 Bài tập tiết 1
 - GV nhận xét, chốt ý đúng
 - GV nhắc lại ý nghĩa câu chuyện :
 Khuyên ta không xúc phạm người khác, tránh để xãy ra vết thương tinh thần trong lòng mọi người.
 Bài tập tiết 2
 - GV yêu cầu HS đọc từng phần của BT1 
 - GV nhận xét, chốt ý đúng:
 Bài tập 2 : Yêu cầu 1 HS đọc đề
- GV yêu cầu vài HS kể bằng lời – HS nhận xét, bổ sung – GV nhận xét.
- GV yêu cầu HS ghi vào vở. Chấm điểm
IV Hoạt động nối tiếp.
1. Củng cố: - Ý nghĩa câu chuyện Những vết đinh ?
- Tiếng gồm có những bộ phận nào ?
 2 Dặn dò: Dặn học sinh xem lại bài.
 - Hát
 - Nghe, mở sách
 - 1 em đọc , cả lớp đọc thầm
 - HS thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi :
a/ Đáp án 1 – b/ Đáp án 2 – c/ Đáp án 2 – 
d/ Đáp án 3 – e/ Đáp án 1 – g/ Đáp án 2 – 
h/ Đáp án 1 – 
 - 1-2 học sinh nhắc lại
 - Mỗi HS đọc 1 phần, cả lớp đọc thầm theo và tìm đáp án đúng.
a : 3 – b : 1 – c : 3 – d : 1 – e : 1.
HS lắng nghe, 
HS thảo luận nhóm đôi 5 phút.
 - Lớp làm bài vào vở bài tập
 - 1-2 em đọc bài đúng
 - Lớp nhận xét cách sửa
 - 1 em đọc to lại chuyện đã sửa
TUẦN 2
THỨ ....... NGÀY...... THÁNG ...... NĂM 201...
TOÁN tiết 1
Đọc – viết số có 6 chữ số
A.Mục tiêu:
- Củng cố cho HS cách đọc , viết số có 6 chữ số.
- Rèn kĩ năng tính nhanh, chính xác
B.Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép bài tập 4.
- Vở bài tập thực hành 4
C.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định:
2. Kiểm tra:
3.Bài mới:
Giao việc: làm các bài tập trong vở bài tập toán (trang 15)
-BT1 : Y/cầu HS đọc đề.
-H : Từng dòng có tổng ra sao ?
BT2 : Y/cầu HS đọc đề 
Y/cầu HS tự làm vào vở.
BT3 : Y/cầu HS đọc đề 
 - Y/cầu HS tự làm vào vở.
BT4 : Y/cầu HS đọc đề 
 - Y/cầu HS tự làm vào vở.
+ GV chấm, chữa bài , nhận xét.
Vở BTT
Bài 1: HS đọc đề
-HS đọc từng hàng và xác định :
b/ 31 762 = 30 000+1 000+700+60+2
- Bài 2:
2 em lên bảng –cả lớp làm vào vở:
675 384 , 840 695 , 698 321 , 584 369.
Bài 3:
Cả lớp làm vào vở – 2em lên bảng:
a/ 812 366 ; 812 367.
b/ 704 689 ; 704 690.
c/ 599 301 ; 599 302 .
Bài 4 : 249 57 ( 50 ) ; 538 102 ( 500 000) ; 416 538 ( 500 ).
D.Các hoạt động nối tiếp:
1.Củng cố : Chuẩn bị cho tiết 2.
2.Dặn dò : Về nhà ôn lại bài
TOÁN tiết 2
Đọc – viết số có 6 chữ số
A.Mục tiêu:
- Củng cố cho HS cách đọc , viết và so sánh các số có 6 chữ số.
- Rèn kĩ năng tính nhanh, chính xác
B.Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép bài tập 3.
- Vở bài tập toán 4
C.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định:
2. Kiểm tra:
3.Bài mới:
Giao việc: làm các bài tập trong vở bài tập toán (trang 14)
-BT1 : Y/cầu HS đọc đề.
-H : Chữ số ở hàng cao nhất của mỗi số thuộc hàng gì ? = > Gợi ý cách viết cho HS
BT2 : Y/cầu HS đọc đề 
Y/cầu HS tự làm vào vở.
BT3 : Y/cầu HS đọc đề 
Y/cầu HS tự làm vào vở.
BT4 : Y/cầu HS đọc đề 
 - Y/cầu HS tự làm vào vở.
BT5 : Đố vui : HS đọc đề - GV gợi ý 
Y/cầu Hs khá giỏi tự làm vào vở.
+ GV chấm, chữa bài , nhận xét.
Vở BTT
Bài 1: HS đọc đề
a. 72 486 = 70 000 + 2 000 +400 +80 + 6
b. 31 762 = 30 000 + 1 000 + 700 + 60 + 2
c. 60 904 = 60 000 + 900 + 4
d. 852 036 = 800 000+50 000+2 000+30+6
Bài 2:
HS so sánh chứ số cùng hàng.
Bài 3:
Số lớn nhất : 992 853 
Số bé nhất : 789 305 
Bài 4 : Viết số theo mẫu : 
Mười triệu : 10 000 000
Ba mươi triệu : 30 000 000
Chín mươi triệu : 90 000 000
Sáu mươi triệu : 60 000 000
Một trăm triệu : 100 000 000
Chín trăm triệu : 900 000 000
TG + V = 120, V + T = 230, 
TG + 250 = 300 => TG = 50 => V = 70 => T = 160 
D.Các hoạt động nối tiếp:
1.Củng cố : Chuẩn bị cho bài HÀNG TRIỆU, LỚP TRIỆU..
2.Dặn dò : Về nhà ôn lại bài
TIẾNG VIỆT 
Ông lão nhân hậu.
A. Mục đích, yêu cầu
1. Giúp HS rèn kỹ năng đọc và cảm thụ bài Ông lão nhân hậu và củng cố kiến thức về dấu hai chấm , củng cố cách tả ngoại hình nhân vật .
2. GD HS biết cách lắng nghe người khác, và biết cách động viên để mọi người cùng tiến bộ.
B. Đồ dùng dạy- học
- Vở bài tập Thực hành.
C. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Ổn định
II- Kiểm tra : Vở BT thực hành
III Bài mới:
1. Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC
2. Y/c HS đọc
3. Hướng dẫn làm bài tập
 Bài tập tiết 1
 - GV nhận xét, chốt ý đúng
 - GV nhắc lại ý nghĩa câu chuyện :
 Khuyên ta biết cách lắng nghe và động viên để người khác cùng tiến bộ.
 Bài tập tiết 2
 - GV yêu cầu HS đọc từng phần của BT1 
 - GV nhận xét, chốt ý đúng:
 Bài tập 2 : Yêu cầu 1 HS đọc đề
- GV yêu cầu vài HS kể bằng lời – HS nhận xét, bổ sung – GV nhận xét.
- GV yêu cầu HS ghi vào vở. Chấm điểm
IV Hoạt động nối tiếp.
1. Củng cố: - Ý nghĩa câu chuyện Ông lão nhận hậu ?
- Tác dụng của dấu hai chấm ?
 2 Dặn dò: Dặn học sinh xem lại bài.
 - Hát
 - Nghe, mở sách
 - 1 em đọc , cả lớp đọc thầm
 - HS thảo luận nhóm, trả lời các câu hỏi :
BT2 : a/ Đáp án 3 – b/ Đáp án 2 – c/ Đáp án 2 – d/ Đáp án 1 – e/ Đáp án 2 – 
 - 1-2 học sinh nhắc lại
BT3 : a/ Ý nghĩ , b/ Lời nói.
 - Mỗi HS đọc 1 phần, cả lớp đọc thầm theo và tìm đáp án đúng.
a : 3 – b : 1 – c : 2 
HS lắng nghe, 
HS thảo luận nhóm đôi 5 phút.
 - Lớp làm bài vào vở bài tập
 - 1-2 em đọc bài đúng
 - Lớp nhận xét cách sửa
 - 1 em đọc to lại chuyện đã sửa
TUẦN 3
THỨ ....... NGÀY...... THÁNG ...... NĂM 201...
TOÁN 
Hàng triệu – Lớp triệu.
A.Mục tiêu:
- Củng cố cho HS cách đọc, viết, phân tích số ở lớp triệu.
- Rèn kĩ năng tính nhanh, chính xác
B.Đồ dùng dạy học:
- BT thực hành 
C.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.ổn định:
2. Kiểm tra:
3.Bài mới:
Giao việc: làm các bài tập trong vở bài tập toán (trang 14 )
Tiết 1 :
-BT1 : Viết số ?
-BT2 : Giá trị của chữ số 9 ?
BT3 :
-Viết số thích hợp vào chỗ chấm?
BT 4 : Đố vui : Gợi ý HS khá giỏi làm vào vở.
Tiết 2 :
-BT1 : Viết số liền trước, liền sau
-BT2 : Viết số thích hợp vào chỗ chấm ?
- BT 3 : Viết số thành tổng : 
BT 4 : HS đọc đề - Gợi ý để HS suy nghĩ làm bài 
GV chấm bài, nhận xét
Vở BTT
Bài 1:
a/ 860 200 400 b/ 471 632 598
c/ 65 857 000 d/ 905 460 800
e/ 500 009 810
Bài 2:
2 em lên bảng –cả lớp làm vào vở:
59 482 177 ( 90 000 000 )
920 365 781 ( 900 000 000 )
194 300 208 ( 90 000 000 )
Bài 3:
Cả lớp làm vào vở – 2em lên bảng:
BT1 :
Số liền trước
Số đã biết
Số liền sau
2 008
2 009
2 010
39 999
40 000
40 001
9 998
9 999
10 000
61 003
61 004
61 005
89 755
89 756
89 757
204, 205, 206, 207, 208, 209 , 210 , 211
538 = 500 + 30 + 8
946 = 900 + 40 + 6
2 759 = 2 000 + 700 + 50 + 9
48 375 = 40 000 + 8 000 + 300 + 70 + 5
a/ Chữ số 6 chỉ 6 000 là B/ 586 172
b/ Chữ số 2 chỉ 20 000 là C/ 24 675
HS hoàn thành BT, nộp vở chấm bài
D.Các hoạt động nối tiếp:
1.Củng cố : Hàng triệu, lớp triệu
2.Dặn dò : Về nhà ôn lại bài
TIẾNG VIỆT 
Tiếng hát buổi sớm mai.
A. Mục đích, yêu cầu
1. Giúp HS rèn kỹ năng đọc và cảm thụ bài Tiếng hát buổi sớm mai và củng cố kiến thức về dấu hai chấm , củng cố cách tả ngoại hình nhân vật .
2. GD HS biết cách lắng nghe người khác để hiểu nhau.
B. Đồ dùng dạy- học
- Vở bài tập Thực hành.
C. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I- Ổn định
II- Kiểm tra : Vở BT thực hành
III Bài mới:
1. Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC
2. Y/c HS đọc
3. Hướng dẫn làm bài tập
 Bài tập tiết 1
 - GV nhận xét, chốt ý đúng
 - GV nhắc lại ý nghĩa câu chuyện :
 Khuyên ta biết cách lắng nghe để hiểu người khác hơn
 Bài tập tiết 2
 - GV yêu cầu HS đọc từng phần của BT1 
 - GV nhận xét, chốt ý đúng:
 Bài tập 2 : Yêu cầu 1 HS đọc đề
 Bài tập 3 : Yêu cầu 1 HS đọc đề
- GV yêu cầu HS ghi vào vở. Chấm điểm
IV Hoạt động nối tiếp.
1. Củng cố: - Ý nghĩa câu chuyện Tiếng hát buổi sớm mai ?
- Cách chuyển lời dẫn trực tiếp thành lời dẫn gián tiếp và ngược lại ?
 2 Dặn dò: Dặn học sinh xem lại bài.
 -  ... Biết kể tự nhiên bằng lời của mình một câu chuyện đã nghe, đã đọc về đồ chơi, trò chơi của trẻ em hoặc những con vật gần gũi với trẻ em.
Hiểu chuyện, trao đổi với bạn về nội dung, ý nghĩa chuyện .
2. Luyện cho học sinh kĩ năng nghe:
Chăm chú nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II- Đồ dùng dạy- học
Sưu tầm truyện viết về đồ chơi, trò chơi trẻ em
Bảng lớp viết sẵn đề bài
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ôn định 
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài:nêu mục đích, yêu cầu 
 - Kiểm tra việc chuẩn bị của học sinh 
2. Luyện kể chuyện
a) HD hiểu yêu cầu bài tập 
 - GV mở bảng lớp, gạch dưới từ ngữ quan trọng( Kể chuyện, đồ chơi,con vật gần gũi)
 - Gọi học sinh đọc đề bài
 - Truyện nào có nhân vật là đồ chơi?
 - Truyện nào có nhân vật là con vật gần gũi trẻ em? 
 - Kể tên các truyện khác mà em đã học hoặc đã đọc?
b) Học sinh thực hành luyện kể 
 - GV nhắc học sinh kể chuyện theo đúng trình tự, cấu trúc hợp lí( có thể kể theo đoạn )
 - Kể theo cặp
 - Thi kể trước lớp
 - Nhân vật trong câu chuyện là gì?
 - Câu chuyện có ý nghĩa gì?
3. Củng cố, dặn dò
 - Trong chuyện các bạn vừa kể em thích nhân vật nào nhất, vì sao? 
 - VN xem trước bài KC tuần 16.
 - Hát
 - 2 em nối tiếp kể chuyện Búp bê của ai? theo tranh minh hoạ.
 - 1 em kể chuyện bằng lời của Búp bê.
 - Nghe, đưa ra các truyện đã chuẩn bị
 - Nêu tên 1 số truyện
 - 2 học sinh đọc đề bài
 - học sinh tìm từ ngữ quan trọng
 - 1 em đọc, quan sát tranh
 - Chú Đất Nung, Chú lính chì dũng cảm
Võ sĩ Bọ Ngựa
 - Dế MènChim sơn ca và bông cúc trắng, Voi nhà, Chú sẻ
 - Chú Mèo đi hia
 - Truyện kể có nhân vật, cấu trúc theo 3 phần
 - Thực hành kể
 - 3 em thi kể trước lớp
 - HS nêu tên nhân vật
 - Nêu ý nghĩa
 - HS nêu nhận xét 
TUẦN 16
THỨ ..... NGÀY ..... THÁNG ..... NĂM 201.....
TOÁN
Luyện: Thương có chữ số 0
A.Mục tiêu:
Củng cố cho HS:
- Biết thực hiện phép chia cho số có hai chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương
B.Đồ dùng dạy học:
VBT
C.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định:
2. Kiển tra:VBT
3.Bài mới:
- Cho HS làm các bài tập trong vở bài tập toán trang 88
Bài 1
- Đặt tính rồi tính?
 5974 :58 =? (103)
 31902 : 78 =? (409)
 28350 : 47 = ? (603dư 9)
Bài 2
- Giải toán:
Đọc đề- tóm tắt đề?
Bài toán cho biết gì ? hỏi gì?
Nêu các bước giải bài toán?
GV chấm bài nhận xét:
Bài 1:Cả lớp làm vào vở- 3 em lên bảng- cả lớp đổi vở kiểm tra 
Bài 2 :Cả lớp làm vào vở- 1 em lên bảng
Một bút bi giá tiền:
 78000 : 52 =1500(đồng)
Nếu mỗi bút giảm 300 đồng thì mỗi bút có số tiền là:
 1500- 300 =1200(đồng)
78000 đồng sẽ mua được số bút là:
 78000 : 1200 = 65(cái bút)
 Đáp số: 65(cái bút)
D.Các hoạt động nối tiếp:
1.Củng cố: 
25200 : 72 =? ( 350)
 4066 : 38 =? (107)
2.Dặn dò: Về nhà ôn lại bài
TIẾNG VIỆT 
Luyện: Quan sát- Miêu tả đồ vật
I- Mục đích, yêu cầu
1. HS biết quan sát đồ vật theo 1 trình tự hợp lí, bằng nhiều cách, phát hiện được những đặc điểm riêng phân biệt với đồ vật khác.
2. Luyện cho HS kĩ năng dựa theo kết quả quan sát, biết lập dàn ý để tả 1 đồ chơi 
II- Đồ dùng dạy- học
- Tranh minh hoạ đồ chơi trong SGK. Bảng phụ viết sẵn dàn ý. Vở bài tập TV 4
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ổn ®Þnh
A.KiÓm tra bµi cò
B.D¹y bµi míi
1.Giíi thiÖu bµi: Trong tiÕt häc h«m nay c¸c em sÏ häc c¸ch quan s¸t 1 ®å ch¬i.
 - GV kiÓm tra viÖc chuÈn bÞ cña HS
2.H­íng dÉn luyÖn quan s¸t
Bµi tËp 1
 - GV gîi ý
 - GV nªu c¸c tiªu chÝ ®Ó b×nh chän
Bµi tËp 2
 - GV nªu c©u hái: Khi quan s¸t ®å vËt cÇn chó ý g× ?
 - GV nªu vÝ dô: Quan s¸t gÊu b«ng
3.PhÇn luyÖn tËp miªu t¶
 - GV nªu yªu cÇu
 - GV nhËn xÐt
VÝ dô vÒ dµn ý: 
 - Më bµi: Giíi thiÖu ®å ch¬i gÊu b«ng
 - Th©n bµi: H×nh d¸ng, bé l«ng, mµu m¾t, mòi, cæ, ®«i tay
 - KÕt bµi: Em rÊt yªu gÊu b«ng, em gi÷ nã cÈn thËn, s¹ch sÏ
5. Cñng cè, dÆn dß
 - GV yªu cÇu 1 em ®äc l¹i ghi nhí
 - DÆn HS chän 1 trß ch¬i ë quª em.
 - H¸t
 - 1 em ®äc dµn ý bµi v¨n t¶ chiÕc ¸o
 - 1 em ®äc bµi v¨n t¶ chiÕc ¸o.
 - HS ®­a ra c¸c ®å ch¬i ®· chuÈn bÞ
 - 3 em nèi tiÕp nhau ®äc yªu cÇu vµ c¸c gîi ý, líp ®äc yªu cÇu vµ viÕt kÕt qu¶ quan s¸t vµo nh¸p. 
 - NhiÒu em ®äc ghi chÐp cña m×nh
 - HS ®äc yªu cÇu
 + Quan s¸t theo tr×nh tù tõ bao qu¸t ®Õn bé phËn, quan s¸t b»ng nhiÒu gi¸c quan. 
 + T×m ra ®Æc ®iÓm riªng ®Ó ph©n biÖt.
- 2 em ®äc ghi nhí
 - Líp ®äc thuéc ghi nhí
- HS lµm bµi vµo nh¸p
 - Nªu miÖng bµi lµm
 - Lµm bµi ®óng vµo vë bµi tËp
 - §äc bµi tr­íc líp
HS ®äc.
________________________________________________________________
TIẾNG VIỆT 
Luyện mở rộng vốn từ: Đồ chơi- Trò chơi
I- Mục đích, yêu cầu
1. Luyện cho HS biết 1 số trò chơi rèn luyện sức mạnh, sự khéo léo, trí tuệ của con người.
2. Hiểu nghĩa và biết sử dụng 1 số thành ngữ, tục ngữ trong tình huống cụ thể.
II- Đồ dùng dạy- học:
- Bảng phụ
 	- Bảng lớp kẻ sẵn bài tập 2.
- Vở bài tập TV 4
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ôn định
A. Kiểm tra bài cũ
B. Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: nêu MĐ- YC
2. HD luyện
 - Lần lượt cho học sinh làm lại các bài tập 1, 2, 3 vào vở bài tập tiếng Việt.
 - Chữa bài
3. Củng cố, dặn dò
 - Nhận xét tiết học
 - Dặn học sinh học kĩ bài.
Hát
1 em đọc ghi nhớ tiết trước.
Nghe giới thiệu.
Học sinh mở vở bài tập TV làm các bài 1, 2, 3. Lần lượt đọc bài làm.
Đọc thành ngữ, tục ngữ trong bài.
 ________________________________________
TUẦN 17
THỨ ..... NGÀY ..... THÁNG ..... NĂM 201.....
TOÁN 
Luyện tập thực hành các phép tính cộng, trừ, nhân, chia các số đã học
A.Mục tiêu:
 Giúp HS rèn kỹ năng:
- Thực hiện phép tính cộng, trừ, nhân, chia các số có 4,5 chữ số 
- Giải toán có lời văn.
- Rèn kỹ năng tính nhanh chính xác 
B.Đồ dùng dạy học:
Phiếu học tập
C.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định:
2.Bài mới:
Phát phiếu học tập
Cho hs làm các bài tập sau và chữa bài
- Đặt tính rồi tính?
6195+ 2785 =? 2057 *13=?
47836 +5409 =? 3167 *204=?
5342 -4185 =? 13498 :32=?
29041 -5987 =? 285120 :216=?
GV chấm bài nhận xét:
- Giải toán theo tóm tắt sau:
Ngày 1bán: 2632 kg
Ngày 2 bán ít hơn ngày 1: 264 kg
Cả hai ngày bán ...tấn đường?
Nêu các bước giải bài toán?
GV chấm bài nhận xét: 
Tìm x? 
x+ 126 =480 ; x-209 =435
X x 40 =1400 ; x :13 = 205
Bài 1:Cả lớp làm vào vở- 4 em lên bảng 
Bài 2 :Cả lớp làm vào vở- 1 em chữa bài
Ngày thứ hai bán được số đường :
 2632 -264 = 2368 (kg)
Cả hai ngày bán được số tấn đường :
 2632 +2368 =5000 (kg)
 Đổi 5000 kg = 5 tấn
 Đáp số: 5 tấn đường
Bài 2: Cả lớp làm vở -2 em lên bảng chữa 
a. x+ 126 = 480
 x = 480 - 126 
 x = 354
b. x-209 = 435
 x= 435 + 209 
 x= 644
(còn lại làm tương tự)
D.Các hoạt động nối tiếp:
1.Củng cố: 
- Nêu cách tìm số hạng, số bị trừ, số trừ, thừa số, số bị chia, số chia chưa biết?
2.Dặn dò: Về nhà ôn lại bài 
TIẾNG VIỆT
Luyện miêu tả đồ vật
I- Mục đích, yêu cầu
- Tiếp tục rèn cho học sinh kĩ năng viết bài văn miêu tả đồ chơi.
- Dựa vào dàn ý đã lập trong bài tập làm văn tuần 15, học sinh viết được 1 bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích với đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài( Có thể dùng 2 cách mở bài, 2 cách kết bài đã học.
II- Đồ dùng dạy- học
- Dàn ý bài văn tả đồ chơi.
- Vở bài tập TV 4
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ổn ®Þnh
A. KiÓm tra bµi cò
B. D¹y bµi míi
1. Giíi thiÖu bµi: Nªu M§- YC
2. H­íng dÉn luyÖn 
a) HD n¾m v÷ng yªu cÇu ®Ò bµi
 - GV gäi häc sinh ®äc dµn ý
b)HD x©y dùng kÕt cÊu 3 phÇn cña bµi
 - Chän c¸ch më bµi(trùc tiÕp, gi¸n tiÕp).
 - ViÕt tõng ®o¹n th©n bµi( më ®o¹n, th©n ®o¹n, kÕt ®o¹n)
 - Gäi häc sinh dùa vµo dµn ý ®äc th©n bµi
 - Chän c¸ch kÕt bµi:më réng, kh«ng më réng
3. Häc sinh viÕt bµi
 - GV nh¾c nhë ý thøc lµm bµi
4. Cñng cè, dÆn dß
 - GV thu bµi, chÊm bµi 
 - NhËn xÐt 
 - §äc 1 sè bµi lµm hay cña häc sinh 
 - Gäi häc sinh ®äc bµi lµm 
 - H¸t
 - 1 em ®äc bµi giíi thiÖu trß ch¬i, lÔ héi 
 - Nghe giíi thiÖu
 - 1 em ®äc yªu cÇu 
 - 4 em nèi tiÕp ®äc gîi ý
 - Líp ®äc thÇm dµn ý bµi v¨n t¶ ®å ch¬i
 - 1-2 em ®äc dµn ý
 - 1 em kh¸ ®äc to dµn ý
 - 1 em lµm mÉu më bµi trùc tiÕp(Trong nh÷ng ®å ch¬i cña m×nh, em thÝch nhÊt 1 chó gÊu b«ng). 
 - 1 em lµm mÉu më bµi gi¸n tiÕp
 - Líp nhËn xÐt
 - 3 em lµm mÉu th©n bµi
1- 2 em ®äc
 - Líp nhËn xÐt
 - 2 em lµm mÉu 2 c¸ch kÕt bµi më réng vµ kh«ng më réng( Em lu«n mong ­íc cã nhiÒu ®å ch¬i.NÕu trÎ em kh«ng cã ®å ch¬i sÏ rÊt buån).
 - häc sinh lµm bµi vµo vë bµi tËp
( s¸ng t¹o trong bµi lµm)
 - Nép bµi cho GV, nghe nhËn xÐt.
TIẾNG VIỆT 
Luyện vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ?
I- Mục đích, yêu cầu
1. Luyện cho HS hiểu trong câu kể Ai làm gì ? vị ngữ nêu lên hoạt động của người hay vật. 
2. Vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ? thường do động từ và cụm động từ đảm nhiệm
II- Đồ dùng dạy- học
- 3 băng giấy viết 3 câu ở bài tập 1
- Bảng phụ kẻ nội dung bài tập 3
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Ổn ®Þnh
A.KiÓm tra bµi cò
B.D¹y bµi míi
1. Giíi thiÖu bµi: Nªu M§- YC
2. H­íng dÉn luyÖn
a) Yªu cÇu 1 
 - T×m c¸c c©u kÓ Ai lµm g× ? trong ®o¹n v¨n
 - GV nhËn xÐt
b)Yªu cÇu 2
 - X¸c ®Þnh vÞ ng÷ c¸c c©u trªn
 - GV më b¶ng líp
c)Yªu cÇu 3
 - Nªu ý nghÜa cña vÞ ng÷
d) Yªu cÇu 4
 - GV chèt ý ®óng: b
3.PhÇn luyÖn tËp
Bµi 1
 - GV chèt ý ®óng: C¸c c©u 3, 4, 5, 6, 7 lµ c©u kÓ Ai lµm g× ?
Bµi 2
 - GV chÊm bµi nhËn xÐt: a) §µn cß tr¾ng bay l­în trªn c¸nh ®ång. b) Bµ em kÓ chuyÖn cæ tÝch. c) Bé ®éi gióp d©n gÆt lóa.
Bµi 3
 - GV chèt ý ®óng, söa nh÷ng c©u sai cho HS
4.Cñng cè, dÆn dß
 - Gäi HS ®äc ghi nhí.
 - DÆn viÕt bµi 3 vµo vë bµi tËp
 - H¸t
 - 2 em lµm l¹i bµi tËp 3 tiÕt tr­íc
 - Líp nhËn xÐt 
 - Nghe më s¸ch
 - 2 em nèi tiÕp ®äc ®o¹n v¨n, 1 em ®äc 4 yªu cÇu bµi tËp 1, líp thùc hiÖn c¸c yªu cÇu
 - Cã 3 c©u: 1, 2, 3
 - HS ®äc c¸c c©u võa t×m
- HS ®äc yªu cÇu 2
 - 3 em lµm b¶ng líp x¸c ®Þnh vÞ ng÷
C©u 1: ®ang tiÕn vÒ b·i
C©u 2: kÐo vÒ n­êm n­îp
C©u 3: khua chiªng rén rµng.
 - Nªu ho¹t ®éng cña ng­êi vµ vËt
 - 1 em ®äc yªu cÇu, líp ®äc thÇm chän ý ®óng, 1-2 em ®äc
 - 4 em ®äc, líp nhÈm thuéc ghi nhí
 - HS ®äc yªu cÇu, lµm miÖng
 - 1 em ch÷a b¶ng (g¹ch d­íi vÞ ng÷)
 - HS ®äc yªu cÇu, líp lµm bµi vµo vë
 - Ch÷a bµi ®óng
 - HS ®äc yªu cÇu, lµm nh¸p
 - §äc bµi lµm
 - 1 em ®äc ghi nhí

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN BUOI CHIEU LOP 4 (1).doc