Giáo án các môn học khối 2 - Tuần 15

Giáo án các môn học khối 2 - Tuần 15

Tập đọc

Hai anh em

(Theo La – Mác – Tin)

A.Mục tiêu:

 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :

 - Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ khó, biết ngắt nghỉ hơi đúng.

 - Bước đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật.

 2.Rèn kĩ năng đọc - hiểu :

 - Hiểu nghĩa các từ mới.

 - Hiểu được ý nghĩa của bài: Ca ngợi tình anh em. Anh em yêu thương lo lắng cho nhau nhường nhịn nhau.

 3.GD h/s tình cảm anh em như chân với tay.

B. Chuẩn bị :

 

doc 32 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 664Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 2 - Tuần 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Tuần 15
Thứ hai ngày 28tháng 11 năm 2011
Tập đọc
Hai anh em
(Theo La – Mác – Tin)
A.Mục tiêu:
 1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
 - Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ khó, biết ngắt nghỉ hơi đúng. 
 - Bước đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật.
 2.Rèn kĩ năng đọc - hiểu :
 - Hiểu nghĩa các từ mới.
 - Hiểu được ý nghĩa của bài: Ca ngợi tình anh em. Anh em yêu thương lo lắng cho nhau nhường nhịn nhau.
 3.GD h/s tình cảm anh em như chân với tay.
B. Chuẩn bị :
 - Tranh minh hoạ SGK.
C. Các hoạt động dạy- học: 
Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
2’
3’
60’
2’
I.ổn định tổ chức : 
- Nhắc nhở học sinh
II.Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi đọc bài : Nhắn tin.- TLCH.
- Nhận xét đánh giá .
III. Bài mới 
a.Giới thiệu bài: 
b. Luyện đọc : 
- GV đọc mẫu .
- Huớng dẫn luyện đọc , kết hợp giải nghĩa từ .
+ Luyện đọc câu .
- Y/C đọc nối tiếp câu .
-Từ khó .
- Y/C đọc lần hai.
+ Luyện đọc đoạn 
- Bài chia làm ? đoạn đó là những đoạn nào?
- Nêu cách đọc toàn bài.
+ Đọc trong nhóm.
+ Thi đọc.
Nhận xét- Đánh giá.
+Luyện đọc toàn bài:
 Tiết 2
c.Tìm hiểu bài: (25’)
- Lúc đầu hai anh em chia lúa ntn?
- Người em nghĩ gì và đã làm gì?
-
 Người anh nghĩ gì và dã làm gì?
-Mỗi người cho thế nào là công bằng?
-
Hãy nói một câu về tình cảm của hai anh em.
- Qua câu chuyện này con thấy tình cảm của hai anh em ntn?
*Luyện đọc lại.
- Đọc toàn bài.
III.Củng cố dặn dò: 
- Là anh em chúng ta phải biết nhường nhịn yêu thương nhau để cuộc sống gia đình thêm hạnh phúc.
- Về nhà đọc lại bài, chuẩn bị cho tiết kể chuyện.
- Nhận xét tiết học.
- Hát
- 2 h/s đọc – TLCH.
- Nhận xét.
- Lắng nghe
- Mỗi học sinh đọc một câu 
 Lấy lúa , rất đỗi
 Ngạc nhiên , ôm chầm CN- ĐT
-Đọc câu lần hai.
- Bài chia 4 đoạn, nêu các đoạn.
- Giọng đọc chậm rãi, tình cảm, nhấn giọng ở một số từ.
+ Luyện đọc nhóm 4.
+ Các nhóm cử đại diện thi đọc đoạn 4.
- Lớp nhận xét bình chọn.
- 3 h/s đọc cả bài.
- HS đọc ĐT .
- 1 h/s đọc toàn bài.
- Họ chia thành hai đống bằng nhau.
- Người em nghĩ : “Anh mình còn phải nuôi vợ con. Nếu phần lúa của mình cũng bằng phần lúa của anh thì thật không công bằng”
- Người em đã lấy lúa của mình bỏ thêm vào phần của anh.
- Người anh nghĩ: Em ta sống một mình vất vả. Nếu phần của ta cũng bằng phần của chú ấy thì thật không công bằng.
- Người anh đã ra đồng lấy lúa của mình bỏ thêm vào phần của em.
- Người em cho rằng: Chia cho anh nhiều hơn vì anh còn phải nuôi vợ, nuôi con như vậy mới công bằng.
- Người anh cho rằng: Chia cho em nhiều hơn vì em sống một mình vất vả như vậy mới công bằng.
- Anh em yêu thương, đùm bọc lẫn nhau.
- Anh em như thể tay chân.
 Rách lành đùm bọc yêu thương đỡ đần.
- Ca ngợi tình anh em, anh em yêu thương, lo lắng cho nhau, nhường nhịn nhau.
- 3 nhóm thi đọc.
- Nhận xét – bình chọn.
Tập viết
Chữ hoa :N 
A. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức: Biết viết đúng đẹp chữ hoa N viết hoa theo hai cỡ vừa và nhỏ.
 2. Kỹ năng: Biết viết câu ứng dụng: “Nghĩ trước nghĩ sau”
 3. Thái độ: GD hs có ý thức kiên chì, cẩn thận, chính xác trong việc rèn chữ.
B. Chuẩn bị: 
 - Chữ hoa N. 
C. Các hoạt động dạy- học:
 Hoạt động của thầy 
 Hoạt động của trò
3’
30’
2’
I. Kiểm tra bài cũ: 
- YC viết bảng con: M – Miệng
- Nhận xét - đánh giá.
II. Bài mới:
a. GT bài: 
b. HD viết chữ hoa: 
+ Quan sát mẫu:
- Chữ hoa N gồm mấy nét? Là những nét nào?
- Con có nhận xét gì về độ cao .
- Viết mẫu chữ hoa N vừa viết vừa nêu cách viết.
- YC viết bảng con
- Nhận xét sửa sai.
c. HD viết câu /d: (5’)
- YC hs đọc câu;
+ Con hiểu gì về nghĩa của câu này?
- Quan sát chữ mẫu :
+ Nêu độ cao của các chữ cái ?
+ Vị trí dấu thanh đặt ntn?
+ Khoảng cách các chữ ntn?
- Viết mẫu chữ “Nghĩ” 
( Bên chữ mẫu).
- HD viết chữ “Nghĩ” bảng con
- YC viết bảng con.
- Nhận xét- sửa sai.
d. HD viết vở tập viết: 
- Quan sát uốn nắn.
đ. Chấm chữa bài: 
- Thu 5 - 7 vở chấm bài.
- Nhận xét bài viết.
III. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét tiết học.
- 2 hs lên bảng viết.
- Nhận xét.
- Nhắc lại.
+ Quan sát chữ mẫu.
- Chữ hoa N gồm 3 nét: Nét móc ngược phải, nét thẳng đứng, nét xiên phải.
- Cao 2,5 đơn vị, rộng 3 đơn vị
- Viết bảng con 2 lần.
- Nghĩ trước nghĩ sau.
- 2, 3 hs đọc câu /d.
+ Phải suy nghĩ cho chín chắn trước khi làm bất cứ việc gì ?
- Quan sát TL:
+ Chữ cái có độ cao 2,5 li: N, g, h.
+ Chữ cái có độ cao 1,5 li : t
+ Chữ cái có độ cao 1 li: i, , ơ, c, a, u. 
+ Dấu ngã đặt trên i ở chữ nghĩ, dấu sắcđặt trên ơ chữ trước.
+ Các chữ cách nhau một con chữ o.
- Quan sát.
- Viết bảng con 2 lần.
- Viết bài trong vở tập viết theo đúng mẫu chữ đã qui định.
Toán
 100 Trừ đi một số
A. Mục tiêu: 
Giúp HS
 - Vận dụng các kiến thức và kĩ năng thực hiện phép trừ có nhớ để tự tìm được cách thực hiện phép trừ dạng: 100 trừ đi một số có một chữ số hoặc có hai chữ số
 - Thực hành tính trừ dạng “100 trừ đi một số” (trong đó có tính nhẩm với trường hợp 100 trừ đi một số tròn chục có hai chữ số, tính viết và giải bầi toán.
B. Chuẩn bị:
 - Giáo án, SGK
C. Các hoạt động dạy – học: 
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ: ( 3 – 5’) 
- Gọi 3 HS lên bảng chữa BT số 3 trong 	+ HS1: a, x + 8 = 41
VBT toán	 x = 41 - 8
- KT VBT làm ở nhà của HS dưới lớp	 x = 33
	+ HS2: b, 6 + x = 50
	 x = 50 - 6
	 x = 44
	+ HS3: c, x - 25 = 25
	 x = 25 + 25
- GV NX cho điểm từng HS	 x = 50
II. Bài mới: (28’)
a. gt bài: (2’)
b. GV HD HS tự tìm cách thực hiện phép
trừ dạng 100 - 36 và 100 – 5 (12’)
* Dạng 100- 36 : GV viết PT lên bảng	- HS tự nêu vấn đề và tìm cách thực hiện
- GV ghi bảng	- HS nêu cách đặt tính
-
100
 36
- 0 không trừ được 6 lấy 10 trừ 6
bằng 4, viết 4, nhớ 1
064
- 3 cộng thêm 1 bằng 4, 0 không
 trừ được lấy 10 trừ đi 4 bằng 6, viết 6 nhớ 1
 1 trừ 1 bằng 0 viết 0
- GV viết phép tính trừ 100 – 5 lên bảng - HS tự tìm cách tính, HS nêu cách đặt tính 
- GV ghi lên bảng
-
100
 5
- 0 không trừ được 5 lấy 10 trừ 5
bằng 5, viết 5, nhớ 1
095
- 0 không trừ được 1 lấy 10 trừ 
1 bằng 9, viết 9 nhớ 1,1 trừ 1 bằng 0, viết 0
c. Thực hành: (18’)
Bài 1: (9’) Tính	- 1 HS nêu y/c của bài
- yc HS làm bài vào bảng con
-
100
 4
-
100
 9
-
100
 22
-
100
 3
-
100
 69
 96
 91
 78
 97
 31
- GV NX sửa sai cho HS	- HS NX
Bài 2: (9’)	- 1 HS nêu y/c của bài
- GV nêu phép tính và làm mẫu	Mẫu: 100 - 20 = ?
- Các phép tính còn lại cho HS nêu cách 	Nhẩm; 10 chục - 2 chục = 8 chục
làm	Vậy: 100 - 20 = 80
	100 - 70 = ?
	10 chục - 7 chục = 3 chục
	100 - 70 = 30
	100 - 40 = ?
	10 chục - 4 chục = 6 chục
	100 - 40 = 60
	100 - 10 =?
	10 chục - 1 chục = 9 chục
- GV chỉnh sửa cho HS	100 - 10 = 90
III. Củng cố - dặn dò: (2-3’) 
GV NX tiết học 
Buổi chiều: 
Tiếng việt (BS)
Luyện đọc: Hai anh em
A.Mục tiêu:
 1.Luyện kĩ năng đọc thành tiếng :
 - Đọc trơn toàn bài, đọc đúng các từ khó, biết ngắt nghỉ hơi đúng. 
 - Bước đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật.
 2.Luyện kĩ năng đọc - hiểu :
 - Hiểu được ý nghĩa của bài: Ca ngợi tình anh em. Anh em yêu thương lo lắng cho nhau nhường nhịn nhau.
 3.GD h/s tình cảm anh em như chân với tay.
B. Chuẩn bị :
 - Tranh minh hoạ SGK.
C. Các hoạt động dạy- học: 
Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
3’
30’
2’
I.Kiểm tra bài cũ : 
- Gọi đọc bài : Hai anh em.
- Nhận xét đánh giá .
II. Bài mới :
a.Giới thiệu bài:
b. Luyện đọc : 
- GV đọc mẫu .
- Huớng dẫn luyện đọc , kết hợp giải nghĩa từ .
+ Luyện đọc câu .
- Y/C đọc nối tiếp câu .
- Y/C đọc lần hai.
+ Luyện đọc đoạn 
+ Đọc trong nhóm.
+ Thi đọc.
Nhận xét- Đánh giá.
+Luyện đọc toàn bài:
- Qua câu chuyện này con thấy tình cảm của hai anh em ntn?
*Luyện đọc lại.
- Đọc toàn bài.
III.Củng cố dặn dò: 
- Là anh em chúng ta phải biết nhường nhịn yêu thương nhau để cuộc sống gia đình thêm hạnh phúc.
- Nhận xét tiết học.
- 2 h/s đọc – TLCH.
- Nhận xét.
- Lắng nghe
- Mỗi học sinh đọc một câu 
-Đọc câu lần hai.
+ Luyện đọc nhóm 4.
+ Các nhóm cử đại diện thi đọc đoạn 4.
- Lớp nhận xét bình chọn.
- 3 h/s đọc cả bài.
- HS đọc ĐT .
- Ca ngợi tình anh em, anh em yêu thương, lo lắng cho nhau, nhường nhịn nhau.
- 3 nhóm thi đọc.
- Nhận xét – bình chọn.
TIếng việt (BS)
Luyện viếtchữ hoa:N 
A. Mục tiêu: 
 - Luyện viết đúng đẹp chữ hoa N viết hoa theo hai cỡ vừa và nhỏ.
 - Luyện viết câu ứng dụng: “Nghĩ trước nghĩ sau”
 - GD hs có ý thức kiên chì, cẩn thận, chính xác trong việc rèn chữ.
B. Chuẩn bị: 
 - Chữ hoa N. 
C. Các hoạt động dạy- học:
 Hoạt động của thầy 
 Hoạt động của trò
3’
30’
2’
I. Kiểm tra bài cũ: 
- YC viết bảng con: N - Nghĩ
- Nhận xét - đánh giá.
II. Bài mới: 
a. GT bài: 
b. HD viết chữ hoa: + Quan sát mẫu:
- Chữ hoa N gồm mấy nét? Là những nét nào?
- Viết mẫu chữ hoa N vừa viết vừa nêu cách viết.
- YC viết bảng con
- Nhận xét sửa sai.
c. HD viết câu /d: 
- YC hs đọc câu;
- Quan sát chữ mẫu :
- Viết mẫu chữ “Nghĩ” 
( Bên chữ mẫu).
- HD viết chữ “Nghĩ” bảng con
- YC viết bảng con.
- Nhận xét- sửa sai.
d. HD viết vở tập viết: 
- Quan sát uốn nắn.
đ. Chấm chữa bài: 
- Thu 5 - 7 vở chấm bài.
- Nhận xét bài viết.
III. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- 2 hs lên bảng viết.
- Nhận xét.
- Nhắc lại.
+ Quan sát chữ mẫu.
- Chữ hoa N gồm 3 nét: Nét móc ngược phải, nét thẳng đứng, nét xiên phải.
- Viết bảng con 2 lần.
- Nghĩ trước nghĩ sau.
- 2, 3 hs đọc câu /d.
- Quan sát TL:
- Quan sát.
- Viết bảng con 2 lần.
- Viết bài trong vở tập viết theo đúng mẫu chữ đã qui định.
Thứ ba ngày 29 tháng 11 năm 2011
Toán
Tìm số trừ
A. Mục tiêu: 
Giúp HS:
 - Biết cách tím số trừ khi biết số bị trừ và hiệu
 - Củng cố cách tìm một thành phần của phép trừ khi biết hai thành phần còn lại
 - Vận dụng cách tìm số trừ vào giải bài toán
B. Chuẩn bị
 - Hình vẽ như SGK phóng to
 - Bảng phụ viết sẵn BT2
C Các hoạt động dạy – học: 
	 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ : (3 -5’)
- Gọi 3 HS lên bảng thực hiện 3 PT của + HS1:
BT1 trong VBT toán
-
100
 8
 + HS3:
-
100
 77
 92
 23
- KT VBT làm ở nhà của HS + HS2:
-
100
 54
 46
- GV NX cho điểm
II. Bài mới: (30’)
a. gt bài: (2’)
b. GV HD HS cách tìm số trừ khi biết số
bị trừ và hiệu: (8’)
- GV cho HS quan sát hình vẽ rồi nêu bài tập	- HS QS hình vẽ nêu lại bài toán
có 10 “ vuông, sau khi lấy đi một số “ vuông	
thì cò ... em lại các bài tập
Tự nhiên và xã hội ( BS )
Luyện tập: Trường học
A. Mục tiêu:
 - Tiếp tục củng cố cho HS về trường học, các hoạt động trong trường học
 - GD HS có ý thức bảo vệ, giữ gìn ngôi trường của mình luôn đẹp
B. Chuẩn bị:
 - GV : Tranh vẽ SGK trang 32, 33
 - HS : VBT
C. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
2’
30’
3’
I. Kiểm tra bài cũ: 
- Trường em có những phòng nào ?
- Em thích nhất phòng nào ? Vì sao ?
II. Bài mới :
 Bài tập 1 
- GV nhận xét bài làm của HS
 Bài tập 2
- Đọc yêu cầu bài tập
- Nêu tác dụng của từng phòng ?
- GV nhận xét
 Bài tập 3 ( 8’ )
- Đoc yêu cầu bài tập
- GV nhận 
III Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà học bài
xét bài làm của HS
- HS trả lời
+ HS dựa trên kết quả quan sát trường học ở tiết trước tự làm bài vào VBT
- Từng HS đọc lại bài làm của mình
+ HS tự viết tiếp tên phòng có trong trường
- HS nêu
- Nhận xét bài của bạn
+ Giới thiệu với bạn về nơi học tập và vui chơi của mình trong trường
- HS làm bài vào VBT
- Lần lượt từng HS giới thiệu cho cả lớp nghe
Thứ sáu ngày 2 tháng 12 năm 2011
Chính tả
Nghe viết: bé hoa
A. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức: H/S Chép lại chính xác trình bày đúng một đoạn trong bài: Bé Hoa. 
 2. Kỹ năng: Viết đúng chữ khó, trình bày đẹp. Làm đúng các bài tập chính tả.
 - Phân biệt: ai/ ay; s/ x; ât/ âc.
 3. GD h/s có ý thức rèn chữ, giữ vở đẹp, yêu thích môn học.
B. Chuẩn bị:Bài soạn
 - VBT
C. Các hoạt động dạy- học:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
3’
30’
2’
I. Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc các từ: 
- Nhận xét. 
II. Bài mới: 
a. GT bài: )
b. Nội dung:
+ Đọc đoạn viết.
- Em Nụ đáng yêu ntn?.
+ HD viết từ khó:
- Ghi từ khó:
- Xoá các từ khó – YC viết bảng.
- Nhận xét – sửa sai.
+ HD viết bài:
- Đọc đoạn viết.
- YC viết bài: Đọc chậm từng cụm từ, câu ngắn.
- Đọc lại bài, đọc chậm
GV quan sát, uốn nắn tư thế ngồi viết của h/s.
+ Chấm, chữa bài:
Thu 7- 8 bài chấm điểm.
c. HD làm bài tập: 
Bài 2: 
- YC làm bài – chữa bài.
Bài 3: 
- YC làm bài – chữa bài
- Nhận xét - đánh giá.
III. Củng cố – dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- 2 h/s lên bảng viết – cả lớp viết b/c 
 Phần lúa , nghĩ vậy , nuôi vợ , lấy lúa
- Nhận xét.
+ Nghe – 2 h/s đọc lại.
- Em Nụ môi đỏ hồng, mắt mở to, tròn đen láy.
Em Nụ, yêu lắm, lớn lên, đưa võng (cn - đt)
- Viết bảng con.
- Nghe- 1 h/s đọc lại.
- Nghe viết bài.
- Soát lỗi dùng bút chì gạch chân chữ sai.
* Tìm từ có tiếng chứa vần ai hoặc ay.
- Chỉ sự di chuyển trên không: bay.
- Chỉ nước tuôn thành dòng: chảy.
- Trái nghĩa với đúng: sai.
 - Đọc c/n - đt.
 - Nhận xét.
* Điền vào chỗ trống s/ x; ât/ âc?
- sắp xếp, xếp hàng, sáng sủa, xôn xao.
- giấc ngủ, thật thà, chủ nhật, nhấc lên.
 - Nhận xét
Toán
Luyện tập chung
A. Mục tiêu :
Giúp HS:
 - Củng cố kĩ năng tính nhẩm
 - Củng cố kĩ năng thực hiện phép trừ có nhớ (tính viết)
 - Củng cố cách thực hiện cộng, trừ liên tiếp
 - Củng cố cách tìm thành phần cha biết trong phép cộng, trừ
 - Củng cố về giải bài toán b”ng phép trừ với quan hệ “ngắn hơn”
B. Chuẩn bị: 
 - Bảng phụ viết sẵn BT1 và BT3
C. Các hoạt động dạy – học: 
	 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ: (3- 5’) 
- Gọi 4 HS lên thực hiện 4 PT trong bài + HS1:
2 VBT 
-
42
18
 + HS2:
-
71
25
24
46
 + HS3:
-
60
37
 + HS4:
-
83
55
23
28
- GV NX cho điểm từng HS	- HS NX
II. Bài mới: (30’)
a. gt bài: (2’)
b. Thực hành: (28’)
Bài 1: (9’) Tính nhẩm	- 1 HS nêu y/c của bài
- yc HS nhẩm	- nhẩm nêu ngay kết quả
	 16 - 7 = 9 12 - 6 = 6 10 - 8 = 2 13 - 6 = 7
	 11 - 7 = 4 13 - 7 = 6 17 - 8 = 9 15 - 7 = 8
- GV NX ghi kết quả vào bảng 14 - 8 = 6 15 - 6 = 9 11 - 4 = 7 12 - 3 = 9
Bài 2: (6’) Đặt tính rồi tính - 1 HS nêu y/c của bài
	 - HS đặt tính và tính vào vở rồi chữa
- Gọi HS lần lượt chữa bài	a, 32 - 25 61 - 19 44 - 8
-
32
25
-
61
19
-
44
 8
 7
42
36
	b, 53 - 29 94 - 57 30 - 6
-
53
29
-
94
57
-
30
 6
24
37
24
- GV NX sửa sai	- HS NX
Bài 3: (4’)Tính	- 1 HS nêu y/c của bài
- GV treo bảng phụ	- HS làm bài vào vở rồi chữa
	42 - 12 - 8 = 22 36 + 14 - 28 = 22
	58 - 24 - 6 = 28 72 - 36 + 24 = 60
- GV NX	- HS NX
Bài 4: (9’) Bài toán	- 2 HS đọc đề toán Tóm tắt
- GV HD HS lên bảng T2 rồi giải	Đỏ 65 cm
	Xanh 17 cm
	 ? cm
	 Bài giải
	Độ dài của băng giấy màu xanh là:
	65 - 17 = 48 cm
	ĐS: 48 cm
- GV NX cho điểm	- HS NX
III. Củng cố - dặn dò: (3’) 
- GV NX tiết học 
Âm nhạc
GV chuyên soạn giảng
Tập làm văn
Chia vui – Kể về anh chị em
A. Mục tiêu:
 1.Kiến thức: HS biết nói lời chia vui (chúc mừng) hợp với tình huống giao tiếp.
 2.Kỹ năng: Viết một đoạn văn ngắn kể về anh chị em.
 3.Thái độ: GD học sinh có ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
B. Chuẩn bị: 
 - Tranh minh hoạ bài tập 1 sgk.
C. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
3’
30’
2’
I.Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi h/s đọc bài nhắn tin.
- Nhận xét - đánh giá.
II.Bài mới: 
 a.GT bài: 
b.Nội dung: 
Bài 1: (8’) 
- YC đọc bài 1.
- YC quan sát tranh, nói lời chia vui một cách tự nhiên, thể hiện thái độ vui mừng của em trước thành công của chị.
- Nhận xét đánh giá.
Bài 2.(8’)
- YC h/s trình bày.
- Nhận xét - đánh giá.
Bài 3: (12’)
- Nêu y/c của bài?
- Khi viết con cần GT ntn?
- YC làm bài vào vở.
- YC nêu miệng.
- Nhận xét đánh giá.
III. Củng cố- dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.
- 3 hs đọc
* Bạn Nam chúc mừng chị Liên được giải nhì trong kỳ thi HS giỏi tỉnh. Hãy nhắc lại lời của bạn?
- Quan sát tranh- thảo luận trình bày.
- Em chúc mừng chị, chúc chị sang năm đạt giải cao hơn nữa.
- Em chúc mừng sự thành công của chị.
- Nhận xét, bổ sung.
* Em sẽ nói gì để chúc mừng chị Liên?
- Chúc chị học giỏi hơn nữa.
- Em rất tự hào về chị.
- Chúc chị sang năm đạt giải cao hơn.
- 4 h/s đọc bài làm của mình.
- Nhận xét.
*Hãy viết từ 3 – 5 câu kể về anh chị em của mình.
- GT về tên, những đặc điểm về hình dáng, tính nết và tình cảm của em.
- Làm bài vào vở.
- Một số đọc bài viết của mình.
VD: Chị gái em tên là Hoài Thu 12 tuổi là học sinh lớp 7 trường THCS chất lượng cao. Chị gái em có nước da trắng hồng, mái tóc đen bóng, đôi mắt to đen láy. Chị rất hiền hậu và vui tính. Năm học vừa qua chị đạt học sinh giỏi môn văn cấp tỉnh. Em rất yêu quý và tự hào về chị.
- Nhận xét – bổ xung.
Buổi chiều
Tiếng việt (BS)
Luyện tập:Chia vui. Kể về anh chị em.
A. Mục tiêu:
 - Biết nói lời chia vui ( chúc mừng ) hợp với tình huống giao tiếp
 - Biết viết đoạn văn ngắn kể về anh, chị, em của mình
B Chuẩn bị:
 - GV : Bài soạn
 - HS : VBT
C.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
3’
30’
I.Kiểm tra bài cũ: 
- HS làm lại BT 
- Nhận xét 
II. Bài mới : 
a. Giới thiệu bài: 
b HD làm bài tập
Bài tập 1 (7’)
- Đọc yêu cầu bài tập
- HS nối tiếp nhau nói lại lời của Nam 
- Chú ý : Nói lời chia vui một cách tự nhiên, thể hiện thái độ vui mừng của em trai trước thành công của chị
Bài tập 2 (7’)
- Đọc yêu cầu bài tập
- GV khuyến khích HS bày tỏ lời chúc mừng theo các cách khác nhau
- GV nhận xét
 Bài tập 3 (11’)
- Đọc yêu cầu bài tập
- GV theo dõi uốn nắn
- GV nhận xét bài viết của HS
- HS làm
- Nhận xét
+ Bạn Nam chúc mừng chị Liên được giải Nhì trong kì thi học sinh giỏi của tỉnh. Hãy nhắc lại lời của Nam
- Cả lớp đọc thầm lại yêu cầu
- Em chúc mừng chị. Chúc chị sang năm được giải nhất
+ Em sẽ nói gì để chúc mừng chị Liên
- HS nối tiếp nhau phát biểu
+ Viết 3 đến 4 câu kể về anh, chị, em ruột 
( hoặc anh, chị, em họ ) của em
- HS làm bài vào VBT
- Từng HS đọc bài viết của mình
- Nhận xét bạn
III.Củng cố, dặn dò: (3’)
- GV nhận xét chung tiết học
- Yêu cầu HS thực hành nói lời chia vui khi cần thiết. 
Toán (BS)
 Luyện tập chung
A. Mục tiêu :
 - Củng cố kĩ năng tính nhẩm
 - Củng cố kĩ năng thực hiện phép trừ có nhớ (tính viết)
 - Củng cố cách thực hiện cộng, trừ liên tiếp
 - Củng cố cách tìm thành phần cha biết trong phép cộng, trừ
 - Củng cố về giải bài toán b”ng phép trừ với quan hệ “ngắn hơn”
B. Chuẩn bị :Bài soạn
 - VBT
C. Các hoạt động dạy – học: 
	 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
I. Kiểm tra bài cũ: (3- 5’) 
- Gọi 2 HS lên thực hiện 4 PT trong bài + HS1:
2 VBT 
-
42
18
 + HS2:
-
71
25
24
46
- GV NX cho điểm từng HS	- HS NX
II. Bài mới: (30’)
a. gt bài: (2’)
b. Thực hành: (28’)
Bài 1: (9’) Tính nhẩm	- 1 HS nêu y/c của bài
- yc HS nhẩm	- nhẩm nêu ngay kết quả
	 16 - 7 = 9 12 - 6 = 6 10 - 8 = 2 13 - 6 = 7
	 11 - 7 = 4 13 - 7 = 6 17 - 8 = 9 15 - 7 = 8
- GV NX ghi kết quả vào bảng 14 - 8 = 6 15 - 6 = 9 11 - 4 = 7 12 - 3 = 9
Bài 2: (6’) Đặt tính rồi tính - 1 HS nêu y/c của bài
	 - HS đặt tính và tính vào vở rồi chữa
- Gọi HS lần lượt chữa bài	a, 66 - 29 61 - 6 82 - 37
-
66
29
-
61
 6
-
82
37
37
55
45
	- GV NX sửa sai	- HS NX
Bài 3: (4’)Tính	- 1 HS nêu y/c của bài
- GV treo bảng phụ	- HS làm bài vào vở rồi chữa
	56 - 18 - 2 = 36 48 + 16 - 28 = 22
	74 - 27 - 3 = 44 72 - 36 + 24 = 60
- GV NX	- HS NX
Bài 4: (9’) Bài toán	- 2 HS đọc đề toán 
- GV HD HS lên bảng T2 rồi Tóm tắt
 Chị cao : 15 dm
 Em thấp hơn chị : 6 dm
 - Chấm –NX bài Em cao : ....dm ?
 Bài giải
	 Em cao số dm là:
	15 - 6 = 9 dm
III. Củng cố - dặn dò: (3’) ĐS: 9 dm
- GV NX tiết học 
	Sinh hoạt
Sơ kết tuần 15
A. Mục đích yêu cầu:
 - HS thấy được những ưu khuyết điểm của mình trong tuần 15.
 - Có ý thức sửa sai những điều mình vi phạm, phát huy những điều mình làm tốt.
 - GDHS có ý thức trong học tập và trong mọi hoạt động.
B.Chuẩn bị: G V : Nội dung sinh hoạt
C. Nội dung:
1 GV và học sinh nhận xét ưu điểm :
 a. Đạo đức: Không vô lễ, đánh nhau, nói tục 
 b. Học tập: Đi học đầy đủ đúng giờ . 
 c. ý thức Đội: 
 - Giữ gìn vệ sinh chung, vệ sinh sạch sẽ
	- Trong lớp chú ý nghe giảng 
	- Tích cực giơ tay phát biểu 
- Có nhiều tiến bộ về đọc 
- Tiến bộ hơn về chữ viết: 
2. Nhược điểm :
	- Chưa chú ý nghe giảng 
	- Cần rèn thêm về đọc : . .. 
 3 HS bổ xung: 
 4.Đề ra phương hướng tuần sau
	- Duy trì nề nếp lớp
	- Trong lớp chú ý nghe giảng, chịu khó phát biểu
	- Một số bạn về nhà luyện đọc và rèn thêm về chữ viết 
 - Rèn chữ viết đẹp 
 - Chấm vở HS viết yếu.
 5. Củng cố, dặn dò:
 - Nhận x ét chung về tình hình học tập của lớp.
 - Về nhà tu sửa sách, vở. Ôn các bài đã học.
 - Nhận xét về sự chuẩn bị đồ dùng của HS .

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 15.doc