Thứ hai ngày 20 tháng 2 năm 2012
Tập đọc
TÔM CÀNG VÀ CÁ CON
A.Mục tiêu:
1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng:
- Đọc lưu loát ,trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng.
- Biết đọc phân biệt lời người kể với giọng các nhân vật( Tôm Càng,Cá Con).
2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ ngữ : búng càng (nhìn) trân trân , trâu nắc nỏm, mái chèo, bánh lái, quẹo
- Hiểu nội dung câu truyện: Cá Con và Tôm Càng đều có tài riêng Tôm Càng cứu được bạn qua khỏi nguy hiểm tình bạn của họ càng khăng khít.
B. Đồ dùng dạy- học:
- Tranh minh họa SGK
C. Các hoạt động dạy- học:
Tuần 26 Thứ hai ngày 20 tháng 2 năm 2012 Tập đọc Tôm càng và cá con A.mục tiêu: 1. Rèn kỹ năng đọc thành tiếng: - Đọc lưu loát ,trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng. - Biết đọc phân biệt lời người kể với giọng các nhân vật( Tôm Càng,Cá Con). 2. Rèn kỹ năng đọc - hiểu: - Hiểu nghĩa các từ ngữ : búng càng (nhìn) trân trân , trâu nắc nỏm, mái chèo, bánh lái, quẹo - Hiểu nội dung câu truyện: Cá Con và Tôm Càng đều có tài riêng Tôm Càng cứu được bạn qua khỏi nguy hiểm tình bạn của họ càng khăng khít. B. Đồ dùng dạy- học: - Tranh minh họa SGK C. các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3’ I. Kiểm tra : - Đọc thuộc bài: Bé nhìn biển - Qua bài giúp em hiểu điều gì ? - Bé rất yêu biển, biển to, rộng ngộ nghĩnh như trẻ con 65’ II.Bài mới: a. Gt bài : b. Luyện Đọc : - Đọc mẫu toàn bài - HS nghe theo dõi. - Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. + Đọc từng câu + Học sinh tiếp nối nhau đọc - Giáo viên theo dõi uốn nắn học sinh đọc. +Đọc từng đoạn trước lớp : - Giáo viên hướng dẫn cách đọc Giải nghĩa từ: + HS tiếp nối nhau đọc theo đoạn . búng càng . Co mình lại rồi dùng càng đẩy mình vọt lên để di chuyển . (nhìn) trân trân . (nhìn) thẳng và lâu không chớp mắt . Nắc nỏm khen . khen luôn miệng tỏ ý thán phục . mái chèo . vật dùng để đẩy nước cho thuyền đi + Đọc từng đoạn trong nhóm + HS đọc theo nhóm 4 + Thi đọc giữa các nhóm + Đại diện các nhóm thi đọc c. Hướng dẫn tìm hiểu bài: - Khi đang tập bơi dưới đáy sông Tôm Càng gặp chuyện gì ? - Tôm Càng gặp một con vật lạ, thân dẹp hai mắt tròn xoe khắp người phủ 1 lớp bạc óng ánh . - Cá Con làm quen với Tôm Càng ntn? - Cá Con làm quen với Tôm Càng bằng lời chào lời tự giới thiệu tên, nơi ở . . . - Đuôi của Cá Con có ích gì ? - Đuôi Cá Con vừa là mái chèo vừa là bánh lái - Vẩy của Cá Con có ích gì ? - Vẩy của Cá Con là bộ áo giáp bảo vệ cơ thể nên Cá Con bị va vào đá không biết đau - Kể lại việc Tôm Càng cứu Cá Con ? - HS tiếp nối nhau kể - Em thấy Côm Càng có gì đáng khen ? - Tôm Càng thông minh nhanh nhẹn, dũng cảm cứu bạn thoát nạn d. Luyện đọc lại: - HS đọc phân vai 2’ III. Củng cố - dặn dò: - Em học được ở nhân vật tôm điều gì - Yêu quý bạn thông minh, dám dũng cảm cứu bạn - Nhận xét giờ Tập viết Chữ hoa: X A. Mục tiêu: - Biết viết chữ hoa X theo cỡ vừa và nhỏ - Biết viết ứng dụng cụm từ : Xuôi chèo mát mái - Viết đúng mẫu đều nét và nối chữ đúng quy định B. Đồ dùng dạy- học: - Mẫu chữ hoa X - Bảng phụ viết câu ứng dụng C. các hoạt động dạy- học: Hoạt độngcủa thầy Hoạt động của trò 3’ I. Kiểm tra : - Đọc cho cả lớp viết chữ hoa V - Cả lớp viết bảng con - Nhắc lại cụm từ ứng dụng 1 HS nêu: Vượt suối băng rừng - Cả lớp viết : Vượt - Nhận xét bài của hs 30’ II. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu. b. Hướng dẫn viết chữ hoa: + Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét - Giới thiệu chữ hoa X - HS quan sát nhận xét - Chữ này có độ cao mấy li ? - Có độ cao 5 li - Gồm 1 nét viết liền là kết hợp của 3 nét cơ bản : 2 nét móc 2 đầu và 1 nét xiên - GV vừa viết mẫu vừa nêu lại cách viết + Hướng dẫn cách viết trên bảng con - HS tập viết bảng con. c. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng: (5’) - Giới thiệu cụm từ ứng dụng - Đọc cụm từ ứng dụng - 1 HS đọc - Em hiểu cụm từ trên ntn ? -> Gặp nhiều thuận lợi + HS quan sát câu ứng dụng nêu nhận xét: - Độ cao các chữ cái ? - Các chữ : H,h cao 2,5 li - Chữ T có độ cao li ? - Có độ cao 1,5 li - Khoảng cách giữa các chữ - Bằng khoảng cách viết 1 chữ o + Hướng dẫn HS viết chữ Xuôi vào bảng con - HS tập viết trên bảng con d.Hướng dẫn viết vở: (15’) - HS viết vở theo yêu cầu của gv - GV quan sát theo dõi HS viết bài. e. Chấm, chữa bài: (3’) - Chấm 5-7 bài, nhận xét. 2’ III. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét chung tiết học. Chiều: Toán Luyện tập A. Mục tiêu: - Giúp HS củng cố kĩ năng xem đồng hồ khi kim phút chỉ số 3 hoặc số6 - Tiếp tục phát triển số lượng về thời gian + Thời điểm + Khoảng thời gian + Đơn vị đo thời gian giờ - Gắn với việc sử dụng (T) trong cuộc sống hàng ngày B.Đồ dùng dạy học: - Mô hình đồng hồ C. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3’ I. Kiểm tra : - Gọi 2 HS lên bảng kèm mô hình đồng hồ cá nhân - GV nêu yêu cầu : Đặt đồng hồ chỉ chỉ 9 giờ 30 phút, 12 giờ 15 phút - 2 HS lên bảng 30’ II. Bài mới: a. GT bài : b. Luyện tập: Bài 1: - HS đọc yêu cầu a.Nam cùng các bạn đến vườn thú lúc mấy giờ ? - HS quan sát hình a.Nam cùng các bạn đến vườn thú lúc 8 giờ 30 b.Nam cùng các bạn đến chuồng Voi lúc mấy giờ ? b. . . . lúc 9 giờ c.Nam cùng các bạn đến chuồng Hổ lúc mấy giờ ? c. Nam cùng các bạn đến chuồng voi lúc 5h15' d.Nam và các bạn ngồi nghỉ lúc mấy giờ ? - Lúc 10 giờ 15 phút e. Nam cùng các bạn ra về lúc mấy giờ ? - . . . lúc 11h Bài 2 : a. Hà đến trường lúc 7h Toàn đến trường lúc 7h15' - Hà đến trường sớm hơn - Hà đến sớm hơn Toàn bao nhiêu phút ? - Hà đến sớm hơn 15 phút b. Ngọc đi ngủ lúc 21h Quên ngủ lúc 21h30' - Ai đi ngủ muộn hơn ? - Quên đi ngủ muộn hơn Bài 3 - Điền giờ hoặc phút vào chỗ thích hợp a. Mỗi ngày Bình ngủ khoảng 8 giờ b. Nam đi từ nhà đến trường mất 15' c. Em làm bài kiểm tra trong 35' 2’ III. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. Tiếng viêt (BS) Luyên đọc :Tôm càng và cá con A.mục tiêu: - Đọc lưu loát ,trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng. - Biết đọc phân biệt lời người kể với giọng các nhân vật( Tôm Càng,Cá Con). - Hiểu nghĩa các từ ngữ : búng càng (nhìn) trân trân , trâu nắc nỏm, mái chèo, bánh lái, quẹo - Hiểu nội dung câu truyện: Cá Con và Tôm Càng đều có tài riêng Tôm Càng cứu được bạn qua khỏi nguy hiểm tình bạn của họ càng khăng khít. B. Đồ dùng dạy- học: - SGK C. các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ I. Kiểm tra : - Đọc thuộc bài: Tôm Càng và Cá Con - GV nhận xét 28’ II.Bài mới: a. Gt bài : b. Luyện Đọc : - Đọc mẫu toàn bài - HS nghe theo dõi. - Hướng dẫn luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. + Đọc từng câu + Học sinh tiếp nối nhau đọc - Giáo viên theo dõi uốn nắn học sinh đọc. +Đọc từng đoạn trước lớp : - Giáo viên hướng dẫn cách đọc + HS tiếp nối nhau đọc theo đoạn + Đọc từng đoạn trong nhóm + HS đọc theo nhóm 4 + Thi đọc giữa các nhóm + Đại diện các nhóm thi đọc - Em thấy Tôm Càng có gì đáng khen ? - Tôm Càng thông minh nhanh nhẹn, dũng cảm cứu bạn thoát nạn c. Luyện đọc lại: - HS đọc phân vai 2’ III. Củng cố - dặn dò: - Em học được ở nhân vật tôm điều gì - Yêu quý bạn thông minh, dám dũng cảm cứu bạn - Nhận xét giờ Toán (BS) Luyện tập A. Mục tiêu: - Giúp HS củng cố kĩ năng xem đồng hồ khi kim phút chỉ số 5 hoặc số8 - Tiếp tục phát triển số lượng về thời gian + Thời điểm + Khoảng thời gian + Đơn vị đo thời gian giờ B.Đồ dùng dạy học: - Mô hình đồng hồ C. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3’ I. Kiểm tra : - Gọi 2 HS lên bảng kèm mô hình đồng hồ cá nhân - GV nêu yêu cầu : Đặt đồng hồ chỉ chỉ 8 giờ 30 phút, 10 giờ 15 phút - 2 HS lên bảng 30’ II. Bài mới: a. GT bài : b. Luyện tập: Bài 1: - HS đọc yêu cầu a.Hà cùng các bạn đến vườn thú lúc mấy giờ ? - HS quan sát hình a.Hà cùng các bạn đến vườn thú lúc 7 giờ 30 b.Hà cùng các bạn đến chuồng Voi lúc mấy giờ ? b. . . . lúc 9 giờ c.Hà cùng các bạn đến chuồng Hổ lúc mấy giờ ? c. Hà cùng các bạn đến chuồng hổ lúc 3h15' d.Hà và các bạn ngồi nghỉ lúc mấy giờ ? - Lúc 11 giờ 15 phút e. Hà cùng các bạn ra về lúc mấy giờ ? - . . . lúc 11h30’ Bài 2 : a.Minh đến trường lúc 7h15’ Hậu đến trường lúc 7h20’ - Minh đến trường sớm hơn - Hậu đến muộn hơn 5 phút b. Ngọc đi ngủ lúc 21h Quên ngủ lúc 21h30' - Ai đi ngủ muộn hơn ? - Quên đi ngủ muộn hơn Bài 3 - Điền giờ hoặc phút vào chỗ thích hợp a. Mỗi ngày Mai ngủ khoảng 8 giờ b. Nam đi từ nhà đến trường mất 15' c. Em làm bài kiểm tra trong 35' 2’ III. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. Tiếng việt (BS) Luyện viết : Chữ hoa: X A. Mục tiêu: - Luyện viết chữ hoa X theo cỡ vừa và nhỏ - Luyện viết ứng dụng cụm từ : Xuôi chèo mát mái - Viết đúng mẫu đều nét và nối chữ đúng quy định B. Đồ dùng dạy- học: - Mẫu chữ hoa X C. các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3’ I. Kiểm tra : - Đọc cho cả lớp viết chữ hoa x - Cả lớp viết bảng con - Nhắc lại cụm từ ứng dụng 1 HS nêu: Xuôi chèo mát mái - Cả lớp viết : Xuôi - Nhận xét bài của hs 30’ II. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - GV nêu mục đích, yêu cầu. b. Hướng dẫn viết chữ hoa: + Hướng dẫn học sinh quan sát nhận xét - Chữ này có độ cao mấy li ? - Có độ cao 5 li - Gồm 1 nét viết liền là kết hợp của 3 nét cơ bản : 2 nét móc 2 đầu và 1 nét xiên - GV vừa viết mẫu vừa nêu lại cách viết + Hướng dẫn cách viết trên bảng con - HS tập viết bảng con. c. Hướng dẫn viết cụm từ ứng dụng: - Đọc cụm từ ứng dụng - 1 HS đọc + HS quan sát câu ứng dụng nêu nhận xét: - Độ cao các chữ cái ? - Các chữ : H,h cao 2,5 li - Chữ T có độ cao li ? - Có độ cao 1,5 li - Khoảng cách giữa các chữ - Bằng khoảng cách viết 1 chữ o + Hướng dẫn HS viết chữ Xuôi vào bảng con - HS tập viết trên bảng con d.Hướng dẫn viết v - HS viết vở theo yêu cầu của gv - GV quan sát theo dõi HS viết bài. e. Chấm, chữa bài: - Chấm 5-7 bài, nhận xét. 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét chung tiết học. Thứ ba ngày 21 tháng 2 năm 2012 Toán Tìm số bị chia A. Mục tiêu: - Giúp học sinh biết cách tìm số bị chia khi biết thương và số chia - Biết cách trình bày bài giải dạng toán này - GD các em luôn có ý thức học toán B. Đồ dùng dạy- học: - Các tấm bìa hình vuông. C. Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ I. Kiểm tra : - Đọc bảng chia 2,3,4,5 - 3 HS đọc - Nhận xét chữa bài 28’ II. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Nội dung bài: + Ôn lại quan hệ giữa phép nhân và phép chia. - Gắn 6 ô vuông lên bảng thành 2 hàng - Có 6 ô vuông xếp thành 2 hàng đều nhau. Mỗi hàng có mấy ô vuông ? - Mỗi hàng 3 ô vuông - Nêu phép chia 6 : 2 = 3 - Nêu tên gọi của phép chia SBC SC Thương - Mỗi hàng có 3 ô. Hỏi 3 hàng có tất cả bao nhiêu ô ? - Có 6 ô vuông : viết 3 X 2 = 6 - Ta có thể viết 6 = 3 X 2 - Đối chiếu so sánh sự t ... c ABC - HS làm vào vở a, Tính chu vi T/giác ABC Chu vi hình tam giác ABC là: 3+3 + 3 + 3 = 12 (cm) Đ/S : 12 cm Gọi yêu cầu hs chuyển 3 x 4 = 12 cm 2’ III . Củng cố dặn dò : (3- 5’) - Nhận xét tiết học - Nêu cách tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác Tự nhiên xã hội(BS) Luyện tập :Một số loài cây sống dưới nước A . Mục tiêu: - học sinh biết nói tên và nêu ích lợi của một số cây sống dưới nước. - Phân biệt được một số cây sống trôi nổi trên mặt nước và nhóm cây có rễ bám sâu vào bùn ở đáy nước. - Luyện kĩ năng quan sát , nhận xét mô tả B . Đồ dùng – dạy học: - VBT C . Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ I . Kiểm tra bài cũ: - Kể tên các loài cây sống dưới nước? - Hai HS cây bèo , cấy lúa , cây súng 28’ II . Bài mới a. Giới thiệu bài: (2’) *Hoạt động 1: (13’) Bước 1 : Làm việc theo cặp - HS quan sát và trả lời câu hỏi. - Chỉ và nói tên những cây trong hình? - Hình 1 là cây gì? H1: Cây lục bình (bèo nhật bản hay bèo tây) - Hình 2 vẽ cây gì ? - Cây rong - Hình 3 vẽ cây gì ? - Cây sen - Em thường nhìn thấy cây này mọc ở đâu ? - Cây bèo mọc ở ao, các loại rong và cây sen đều mọc trên ao hồ. - Các loại cây này có hoa không ? - Cây sen có hoa cho hoa rất đẹp Bước 2 : Làm việc cả lớp - HS chỉ và lần lượt nói tên những cây sống ở dưới nước. - Trong số cây đó cây nào sống nổi trên mặt nước ? - Cây lục biển, rong sống nổi trên mặt nước *Hoạt động 2 : (15’) Bước 1: Làm việc theo nhóm Nhóm 2 - Yêu cầu các nhóm đêm cây thật và tranh ảnh đã sưu tầm được ra quan sát - HS quan sát - GV hướng dẫn phát phiếu quan sát - HS nhận phiếu ghi 1. Tên cây 2. Đó là cây sống trên mặt nước hay cây có rễ bán vào bờ ao 3. Phân biệt nhóm cây sống trôi nổi, nhóm cây sống dưới nước - GV nhận xét chốt lại bài 2’ III . Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhà sưu tầm tiếp các loài cây sống dưới nước Thứ sáu ngày 24 tháng 2 năm 2012 Chính tả ( nghe - viết ) Sông Hương A . Mục tiêu: - Nghe - viết chính xác, trình bày đúng một đoạn trong bài Sông Hương - Viết đúng và nhớ cách viết một số tiếng có âm đầu r / d / gi, vần ưt / ưc - GD các em có ý thức rèn luyện chữ viết B . Đồ dùng: - GV : Bảng lớp viết nội dung BT2 - HS : VBT C Các hoạt động dạy-học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 28’ 2’ I . Kiểm tra: - Viết từ chứa tiếng bắt đầu bằng r / d / gi II . Bài mới: a. Giới thiệu bài: (2’) - GV nêu MĐ, YC của tiết học b. HD nghe – viết: (15’) * HD HS chuẩn bị - GV đọc bài chính tả - Vào mùa hè sông Hương đổi màu như thế nào ? - Vào những đêm trăng sáng sông Hương đổi màu như thế nào ? + Viết : phượng vĩ, đỏ rực, Hương Giang, dải lụa, lung linh, ... * GV đọc, HS viết bài chính tả vào vở * Chấm, chữa bài - GV chấm 5, 7 bài - Nhận xét bài viết của HS c. HD làm các bài tập (10’) Bài tập 1 (5’) - Đọc yêu cầu bài tập 2 ( a ) - GV nhận xét bài làm của HS Bài tập 3 (5’) - Đọc yêu cầu bài tập - GV nhận xét bài làm của HS III . Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học - Yêu cầu những HS viết bài chính tả chưa đạt về nhà viết lại - 3 HS lên bảng, cả lớp viết bảng con + 2, 3 HS đọc lại - Sông Hương thay chiếc áo xanh hằng ngày thành dải lụa đào ửng hồng cả phố phường - Vào những đêm trăng sáng dòng sông là một đường lung linh dát vàng + HS viết bảng con + HS viết bài + Chọn chữ nào trong ngoặc đơn để điền vào chỗ trống - 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT - Nhận xét bài làm của bạn + Tìm các tiếng bắt đầu bằng gi hoặc d .... - 2 HS lên bảng - cả lớp làm bài vào VBT - Đổi vở nhận xét bài làm của bạn Toán luyện tập A . Mục tiêu: - Củng cố về chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác. - Rèn KN Tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác. - GD HS chăm học toán B .Đồ dùng: - Hình vẽ như SGK C . Các hoạt động dạy -học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 4’ 28’ 2’ I .Tổ chức: II . Kiểm tra: - Nêu cách tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác? 3. Luyện tập - Thực hành. (25’) Bài 1: (6’) - Đọc yêu cầu phần a? - Đọc yêu cầu phần b,c? - Đọc tên các cạnh của hình tam giác và hình tứ giác vẽ được? - Nhận xét, cho điểm Bài 2: (9’) - Đọc đề? - Nêu cách tính chu vi hình tam giác? - Chấm bài, nhận xét Bài 3: (10’) - Đọc đề? - Nêu cách tính độ dài đường gấp khúc? - Nêu cách tính chu vi hình tứ giác? - Chấm bài, nhận xét. III .Củng cố.dặn dò : - Nêu cách tính chu vi hình tứ giác? hình tam giác? - Ôn lại bài. - Hát - 2 HS nêu - NHận xét - Nối các điểm để được đường gấp khúc - HS làm phiếu HT - Đọc tên các cạnh của hình - Hình tam giác MNP có các cạnh là: MN, NP, PM. Hình tứ giác ABCD có các cạnh là: AB, BC, CD, DA. - HS làm phiếu HT - Ta tính tổng độ dài các cạnh của hình tam giác đó. Bài giải Chu vi hình tam giác ABC là: 2 + 5 + 4 = 11( cm) Đáp số: 11 cm - HS làm vở - HS nêu (cách tính nhanh nhất) Độ dài đường gấp khúc ABCDE là: 3 x 4 = 12( cm) Đáp số: 12 cm. - HS nêu Chu vi hình tứ giác ABCD là; 3 x 4 = 12( cm) Đáp số: 12 cm. - HS nêu ÂM nhạc GV chuyên soạn giảng Tập làm văn Đáp lời đồng ý quan sát tranh trả lời câu hỏi A . Mục tiêu: - Biết đáp lời cảm ơn trong giao tiếp thông thường. - Quan sát tranh 1 cảnh biển trả lời đúng các câu hỏi về cảnh biển trong tranh - GD h/s có ý thức học B .Đồ dùng dạy- học: - Tranh minh hoạ cảnh biển C . Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ I . Kiểm tra bài cũ: - 2-3 cặp đứng tại chỗ đối thoại, 1 em câu phủ định , 1 em đáp câu phủ định - HS1 : Cậu đã bao giờ nhìn thấy con voi chưa. - HS2 : Chưa bao giờ - HS1: Thật đáng tiếc 28’ II . Bài mới: a. Giới thiệu bài: (2’) b. Hướng dẫn HS làm bài tập: (28’) Bài 1: (9’) - 1 HS đọc yêu cầu - Đọc lời đối thoại nhắc lại lời của bạn Hà khi được bố Dũng đồng ý cho gặp Dũng - Hà cần nói với thái độ ntn ? - Lời Hà lễ phép Bố Dũng nói với thái độ ntn ? - Lời bố Dũng niềm nở - Yêu cầu từng cặp HS đóng vai thực hành đối đáp - HS thực hành - Nhắc lại lời của Hà khi được bố Dũng mời vào nhà gặp Dũng ? - Cháu cảm ơn bác - Cháu xin phép bác Bài 2 (9’) - HS đọc yêu cầu - Nói lời đáp trong những đoạn đối thoại sau ? - HS thực hành đóng vai đáp lời đồng ý theo nhiều cách sau : a. Hương cho tớ mượn cục tẩy nhé - ừ - Cảm ơn bạn/ cảm ơn bạn nhé b. Em cho anh chạy thử cái tàu thuỷ của anh nhé Vâng - Em ngoan quá !. . . Bài 3 (10’) - HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi - HS quan sát tranh - Đọc kĩ 4 câu hỏi viết ra nháp - HS tiếp nối nhau trả lời a. Tranh vẽ cảnh gì ? a. Tranh vẽ cảnh biển buổi sáng khi mặt trời mọc b. Sóng biển ntn ? b. Sóng biển nhấp nhô c. Trên mặt biển có những gì ? c. . . những cánh buồm đang lướt sóng, những chú hải âu đang trao lượn d. Trên bầu trời có những gì ? d. Mặt trời đang dâng lên những đám mây màu tím nhạt đang bồng bềnh trôi, đám hải âu bay về phía chân trời 2’ III . Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. Chiều: Tiếng việt (BS) Luyện tập : Đáp lời đồng ý quan sát tranh trả lời câu hỏi A . Mục tiêu: - Luyện đáp lời cảm ơn trong giao tiếp thông thường. - Luyện quan sát tranh 1 cảnh biển trả lời đúng các câu hỏi về cảnh biển trong tranh - GD h/s có ý thức học B .Đồ dùng dạy- học: - Tranh minh hoạ cảnh biển SGK C . Các hoạt động dạy- học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 5’ 1. Kiểm tra bài cũ: - KT VBT 28’ 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: (2’) b. Hướng dẫn HS làm bài tập: (28’) Bài 1: (9’) - 1 HS đọc yêu cầu - Đọc lời đối thoại nhắc lại lời của bạn Hà khi bố Dũng đồng ý cho gặp Dũng - Yêu cầu từng cặp HS đóng vai thực hành đối đáp - HS thực hành - Nhắc lại lời của Hà khi được bố Dũng mời vào nhà gặp Dũng ? - Cháu cảm ơn bác - Cháu xin phép bác Bài 2 (9’) - HS đọc yêu cầu - Nói lời đáp trong những đoạn đối thoại sau ? - HS thực hành đóng vai đáp lời đồng ý theo nhiều cách sau : Bài 3 (10’) - HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi - HS quan sát tranh - Đọc kĩ 4 câu hỏi viết ra nháp - HS tiếp nối nhau trả lời 2’ III . Củng cố – dặn dò: 93- 5’) - Nhận xét tiết học. Toán (BS) luyện tập A . Mục tiêu: - Luyện về chu vi hình tam giác, chu vi hình tứ giác. - Luyện Tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác. - GD HS chăm học toán B .Đồ dùng: - VBT III. Các hoạt động dạy -học : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1’ 4’ 28’ 2’ 1.Tổ chức: 2. Kiểm tra: - Nêu cách tính chu vi hình tam giác, hình tứ giác? 3. Luyện tập - Thực hành. (25’) Bài 1: (6’) - Đọc yêu cầu phần a? - Đọc yêu cầu phần b,c? - Đọc tên các cạnh của hình tam giác và hình tứ giác vẽ được? - Nhận xét, cho điểm Bài 2: (9’) - Đọc đề? - Nêu cách tính chu vi hình tam giác? - Chấm bài, nhận xét Bài 3: (10’) - Đọc đề? - Nêu cách tính chu vi hình tứ giác? - Chấm bài, nhận xét. III .Củng cố.dặn dò : - Nêu cách tính chu vi hình tứ giác? hình tam giác? - Hát - 2 HS nêu - NHận xét - Nối các điểm để được đường gấp khúc - HS làm phiếu HT - Đọc tên các cạnh của hình - HS làm phiếu HT - Ta tính tổng độ dài các cạnh của hình tam giác đó. Bài giải Chu vi hình tam giác ABC là: 3 + 6 + 9 = 18( cm) Đáp số: 18 cm - HS làm vở Bài giải Chu vi hình tứ giác ABCD là; 5+ 6 + 8+ 5 = 24( cm) Đáp số: 24 dm. - HS nêu Sinh hoạt Sơ kết tuần 26 I.Mục tiêu: - HS thấy được những ưu khuyết điểm của mình trong tuần. Biết phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm. - Đề ra phương hướng cho tuần sau - Giáo dục HS có ý thức trong học tập. Tạo không khí thi đua giữa các nhóm giúp nhau cùng tiến bộ. II.Nội dung sinh hoạt: 1. GV nêu nội dung sinh hoạt: a. Lớp trởng nhận xét các mặt hoạt động trong tuần. - Chuyên cần: HS đi học dầy đủ ,đúng giờ - Nền nếp của lớp: Duy chì nề nếp tốt - ý thức học tập : Có ý thức học tập tốt - Vệ sinh chuyên : Sạch sẽ - Thể dục ca múa hát: Tập đèu , múa dẻo - Phong trào VSCĐ: Có ý thức rèn chữ tốt b. GV nhận xét chung. - Biểu dương HS có thành tích cao trong học tập và các hoạt động khác. - Nhắc nhở những HS còn mắc khuyết điểm. c. ý kiến bổ sung của HS. 2. Phương hướng tuần sau: - Phát động phong trào của tuần. - Duy trì tốt nền nếp của trường , của lớp. - Phát huy ưu điểm , khắc phục nhược điểm của tuần qua. - Tiếp tục duy trì đôi bạn cùng tiến. 3. Vui văn nghệ: - Hát cá nhân - Hát tập thể
Tài liệu đính kèm: