Giáo án các môn học khối 2 - Tuần 7

Giáo án các môn học khối 2 - Tuần 7

Tập đọc (2T)

Người thầy cũ

 ( Theo Phong Thu )

A. Mục tiêu:

1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :

 - Đọc trơn toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng

 - Đọc phân biệt lời các nhân vật.

2.Rèn kĩ năng đọc - hiểu :

 - Hiểu nghĩa các từ mới.

 - Hiểu được nội dung bài, cảm nhận được ý nghĩa của bài: Hình ảnh của người thầy đáng kính trọng. Tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ.

3.GD h/s biết kính trọng thầy cô giáo.

 

doc 40 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 653Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 2 - Tuần 7", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần7:
Thứ hai ngày 3 tháng 9 năm 2011
Tập đọc (2T)
Người thầy cũ
 ( Theo Phong Thu )
A. Mục tiêu:
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng :
 - Đọc trơn toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng
 - Đọc phân biệt lời các nhân vật.
2.Rèn kĩ năng đọc - hiểu :
 - Hiểu nghĩa các từ mới.
 - Hiểu được nội dung bài, cảm nhận được ý nghĩa của bài: Hình ảnh của người thầy đáng kính trọng. Tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ.
3.GD h/s biết kính trọng thầy cô giáo.
B Chuẩn bi .
 - Tranh minh hoạ SGK.
C. Các hoạt động dạy- học: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
2’
5’
60’
I. ổn định tổ chức : 
- Nhắc nhở học sinh
II. Kiểm tra bài cũ : 
- Đọc và TLCH bài: Ngôi trường mới
- Nhận xét đánh giá .
III. Bài mới:
a. Giới thiệu bài: 
b. Luyện đọc : 
- GV đọc mẫu .
- Huớng dẫn luyện đọc , kết hợp giải nghĩa từ .
+ Luyện đọc câu .
- Y/C đọc nối tiếp câu .
-Từ khó :
- Y/C đọc lần hai.
+ Luyện đọc đoạn. 
- Bài chia làm mấy đoạn ? Đó là những đoạn nào?
+ Đọc trong nhóm.
- Thi đọc.
Nhận xét- Đánh giá.
+Luyện đọc toàn bài:
 Tiết 2
c. Tìm hiểu bài: 
- Bố Dũng đến trường làm gì? Thử đoán xem vì sao bố Dũng lại tìm gặp thầy ở ngay trường.
- Khi gặp thầy giáo cũ, bố Dũng thể hiện sự kính trọng ntn?
GT: Lễ phép
- Bố Dũng nhớ nhất kỷ niệm nào về thầy?
- Dũng nghĩ gì khi bố đã về?
- Câu chuyện giúp ta hiểu điều gì.
d.Luyện đọc lại: 
- Đọc phân vai:
IV.Củng cố , dặn dò: 
Chúng ta đã thấy được t/c thầy trò thật là đẹp đẽ. Cao cả.
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà đọc lại bài
- Hát
- 3 HS đọc kết hợp trả lời câu hỏi.
- Nghe theo dõi
- Mỗi học sinh đọc một câu 
- lễ phép, mắc lỗi , cửa sổ, nhớ mãi (c/n -đ/t) 
- Đọc câu lần hai.
- Bài chia 3 đoạn, nêu các đoạn.
- Luyện đọc nhóm đôi.
- Các nhóm cử đại diện thi đọc đoạn 2.
- Lớp nhận xét bình chọn.
- 3 HS đọc cả bài.
- HS đọc ĐT .
- Bố Dũng đến trường gặp thầy giáo cũ. Vì bố nghỉ phép muốn đến chào thầy giáo ngay./ Vì bố là bộ đội đóng quân ở xa, ít được về nhà
- Bố vội bỏ mũ trên đầu, lễ phép chào thầy.
- Lễ phép: Tỏ sự kính trọng.
- Nhớ nhất kỷ niệm thời đi học, có lần trèo qua cửa sổ, thầy chỉ bảo ban nhắc nhở mà không phạt.
- Bố cũng có lần mắc lỗi, thầy không phạt, nhưng bố vẫn tự nhận đó là hình phạt để ghi nhớ mãi và không bao giờ mắc lỗi lại nữa.
- Nhớ ơn, kính trọng và yêu quý thầy giáo.
- 3 nhóm cử đại diện thi đọc theo vai.
- Nhận xét – bình chọn.
Tập viết
Chữ hoa: E- Ê.
A. Mục tiêu: 
 - Biết viết đúng đẹp chữ hoa E,Ê viết hoa theo hai cỡ vừa và nhỏ.
 - Biết viết câu ứng dụng: “Em yêu trường em” theo cỡ nhỏ. Chữ viết đúng mẫu, nét đều nhau, nối chữ đúng quy định.
 - GD hs có ý thức kiên chì, cẩn thận, chính xác trong việc rèn chữ.
B . Chuẩn bị: 
 - Chữ mẫu hoa C. Bảng phụ viết sẵn câu ứng dụng.
C. Các hoạt động dạy- học:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
3’
28’
4’
I. Kiểm tra bài cũ: 
- YC viết bảng con: Đ, Đẹp.
- Nhận xét - đánh giá.
II. Bài mới:
a. GT bài: 
b. HD viết chữ hoa: 
+ Quan sát mẫu chữ : E
- Chữ hoa E gồm mấy nét ? Là những nét nào?
- Con có nhận xét gì về độ cao các nét?
- Viết mẫu chữ hoa E, vừa viết vừa nêu cách viết.
- Chữ hoa Ê: Viết như E thêm dấu mũ nằm trên E.
- YC viết bảng con
- Nhận xét sửa sai.
c. HD viết câu ứng dụng: 
- Mở phần bảng phụ viết câu ư/d
- YC hs đọc câu ứng dụng
- Con hiểu gì về nghĩa của câu này?
- Nêu độ cao của các chữ cái?
- Vị trí dấu thanh đặt ntn?
- Khoảng cách các chữ ntn?
- Viết mẫu chữ Em trên dòng kẻ 
( Bên chữ mẫu).
- HD viết chữ : “ Em” vào bảng con.
- Nhận xét- sửa sai.
d. HD viết vở tập viết:
- Quan sát uốn nắn.
đ. Chấm chữa bài:
- Thu 5 - 7 vở chấm bài.
- Nhận xét bài viết..
III. Củng cố , dặn dò: 
- HD bài về nhà.
- Nhận xét tiết học.
- 2 hs lên bảng viết.
- Nhận xét.
- Nhắc lại.
* Quan sát chữ mẫu.
- Chữ hoa E gồm kết hợp của ba nét cơ bản. 1 nét cong dưới và hai nét cong trái nối liền nhau tạo thành vòng xoắn nhỏ ở giữa thân chữ.
- Cao 5 li.
+ Đặt bút trên đường kẻ 6, viết nét cong dưới gần giống với chữ C nhưng hẹp hơn rồi chuyển hướng viết tiếp hai nét cong trái tạo thành vòng xoắn to ở đầu chữ và vòng xoắn nhỏ ở giữa thân chữ, phần cuối nét cong trái thứ hai lượn lên đường kẻ 3 rồi lượn xuống, dừng bút ở đường kẻ 2.
- Viết bảng con 2 lần.
- Em yêu trường em.
- 2, 3 hs đọc câu ư/d.
- Tình cảm của các bạn học sinh đối với trường học của mình.
- Chữ cái: m, n, u, , e, ê, , ơ. cao 1 li.
+ Chữ cái: r cao 1,25 li.
+ Chữ cái: E, y, g cao 2,5 li.
+ Chữ cái: t cao 1,5 li
- Dấu huyền đặt trên ơ.
- Các chữ cách nhau một con chữ o.
- Viết nét móc giữa chữ m nối với thân chữ E
- Viết bảng con 2 lần.
- Viết bài trong vở tập viết theo đúng mẫu chữ đã qui định.
Toán
Tiết 31: Luyện tập
A- Mục tiêu:
	- Củng cố khái niệm về ít hơn, nhiều hơn.
	- Củng cố và rèn luyện kỹ năng giải bài tập về ít hơn, nhiều hơn.
B. Chuẩn bị:- Phiếu học tập.
	 - Vở bài tập toán.
C. Hoạt động dạy học:
 1. ổn định:(1’) Hát
	2. Kiểm tra: (3’) Chữa bài tập số 4.
	3. Bài mới:(30’) Giới thiệu bài. 
1’
Bài 1: Giáo viên gọi học sinh đọc đề bài.
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm miệng nhằm củng cố khái niệm về nhiều hơn, ít hơn.
- Giáo viên nhận xét, cho điểm.
Bài 2: Giáo viên gọi học sinh đọc đề bài.
- Giáo viên giúp học sinh hiểu:
 “Em kém anh 5 tuổi tức là em ít hơn anh 5 tuổi”
- Giáo viên gọi các nhóm trình bày.
- Các nhóm nhận xét- giáo viên cho điểm.
Bài 3: Gọi học sinh đọc đề bài.
- Giáo viên yêu cầu học sinh làm nhóm.
- Giáo viên gọi đại diện nhóm trình bày bài.
- Nhận xét, cho điểm.
Bài 4: 
 Giáo viên đọc đề bài.
- Hướng dẫn học sinh tóm tắt trên BC và làm vào vở.
- Giáo viên chấm 10 bài.
- Gọi 1 học sinh lên chữa bài.
- Nhận xét
III. Củng cố - dặn dò
Củng cố về bài toán “nhiều hơn, ít hơn”
.- Nhận xét qua giờ.
- 1 học sinh đọc yêu cầu đề bài.
- Học sinh trả lời câu hỏi theo sgk.
- 1 học sinh đọc đề bài.
- Học sinh làm nhóm 4 bạn.
 Thực hiện cách giải về bài toán “ít hơn”.
Bài giải
 Tuổi em là: 
16 – 5 = 11 (tuổi)
 Đáp số: 11 tuổi.
- 2 học sinh đọc đề bài.
- Học sinh làm nhóm .
Bài giải
 Tuổi anh là:
11 + 5 = 16 (tuổi)
 Đáp số: 16 tuổi.
- 1, 2 học sinh đọc đề bàu.
- Học sinh quan sát tranh sgk và làm bài vào vở.
Bài giải
 Toà nhà thứ 2 có số tầng là:
16 – 4 = 12 (tầng)
 Đáp số: 12 tầng.
Buổi chiều
Tiếng việt (BS)
	Luyện đọc:Người thầy cũ
A. Mục tiêu:
1. Luyện kĩ năng đọc thành tiếng :
 - Đọc trơn toàn bài, biết ngắt nghỉ hơi đúng
 - Đọc phân biệt lời các nhân vật.
2. Luyện kĩ năng đọc - hiểu :
 - Biết nghĩa các từ mới.
 - Hiểu được nội dung bài, cảm nhận được ý nghĩa của bài: Hình ảnh của người thầy đáng kính trọng. Tình cảm thầy trò thật đẹp đẽ.
3. GD h/s biết kính trọng thầy cô giáo.
B. Chuẩn bị
- Tranh minh hoạ SGK.
C. Các hoạt động dạy- học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
5’
28’
2’
I. Kiểm tra bài cũ : 
- Đọc và TLCH bài: Ngươì thầy cũ
- Nhận xét đánh giá .
II. Bài mới :
a. Luyện đọc : 
- GV đọc mẫu .
- Huớng dẫn luyện đọc 
+ Luyện đọc câu .
- Y/C đọc nối tiếp câu .
- Y/C đọc lần hai.
+ Luyện đọc đoạn. 
- Bài chia làm mấy đoạn ? Đó là những đoạn nào?
+ Đọc trong nhóm.
- Thi đọc.
Nhận xét- Đánh giá.
c. Tìm hiểu n/d bài: 
- Câu chuyện giúp ta hiểu điều gì.
d.Luyện đọc lại: 
- Đọc phân vai:
III.Củng cố , dặn dò:
 Chúng ta đã thấy được t/c thầy trò thật là đẹp đẽ. Cao cả.
- Nhận xét tiết học.
- 3 HS đọc 
- Nghe theo dõi
- Mỗi học sinh đọc một câu 
- Đọc câu lần hai.
- Bài chia 3 đoạn, nêu các đoạn.
- Luyện đọc nhóm đôi.
- Các nhóm cử đại diện thi đọc đoạn 2.
- Lớp nhận xét bình chọn.
- HS đọc ĐT .
- Nhớ ơn, kính trọng và yêu quý thầy giáo.
- 3 nhóm cử đại diện thi đọc theo vai.
- Nhận xét – bình chọn.
Toán (BS)
 Luyện tập
A. Mục tiêu:
	- Củng cố khái niệm về ít hơn, nhều hơn
	- Củng cố và rèn kĩ năng về ít hơn, nhiều hơn
B Chuẩn bị
	HS : VBT
C Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của thầy
4’
28
3’
I Kiểm tra bài cũ: 
- Tính : 24 - 7= ...	30 + 6 =
 56 - 8= ...	24 + 8=
- GV nhận xét
II Bài mới: 
 + Luyện tập thực hành
* Bài 1 
* Bài 2 
+ GV viết tóm tắt lên bảng
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- GV nhận xét bài làm của HS
* Bài 3 
+ GV viết tóm tắt lên bảng
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- GV quan sát, giúp đỡ những em yếu, kém
- Nhận xét bài làm của HS
* Bài 4 ( 
- Bài toán cho biết gì ?
- Bài toán hỏi gì ?
- GV chấm 5, 7 bài, nhận xét
IV Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học, về nhà ôn lại bài
- 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào bảng con
HS làm VBT
- Đổi vở nhận xét bài làm của bạn
+ HS tóm tắt bài toán
- HS làm bài vào vở
- Đổi vở nhận xét bài làm của bạn
+ 2, 3 HS đọc tóm tắt bài toán
- HS trả lời
- HS làm bài vào vở
+ 2, 3 HS đọc bài toán 4, cả lớp đọc thầm
- HS trả lời
- HS làm bài vào vở
Hoạt động tập thể 
Vệ sinh răng miệng
A. Mục tiêu
	- HS có ý thức vệ sinh cá nhân
	- Thường xuyên vệ sinh răng miệng
II. Chuẩn bị : Bàn chải và kem đánh răng
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò
a. Hoạt động 1 : 
- Để giữ vệ sinh răng miệng hàng ngày chúng ta phải làm gì ?
- Hàng ngày đánh răng mấy lần ? 
- Vào lúc nào ?
- Em đánh răng nh thế nào ?
- Ngoài việc đánh răng thường xuyên ta cần bảo vệ răng nh thế nào ?
b. HĐ2 : Thực hành đánh răng
- Dùng bàn chải, kem đánh răng HD HS cách đánh răng
IV Củng cố, dặn dò
	- Nhận xét tiết học
	- Dặn HS về nhà thường xuyên giữ vệ sinh răng miệng
- Phải đánh răng thờng xuyên
- Trả lời
- Đánh răng vào buổi tối trớc khi đi ngủ và buổi sáng sau khi ngủ dậy
- Dùng bàn chải và kem đánh răng để đánh cả ba mặt của răng
- Không ăn uống quá nóng, quá lạnh, không cắn vật cứng
- Thực hành đánh răng
Thứ ba ngày 4 tháng 10 năm 2011
Toán
Tiết 32: Ki – lô - gam
A. Mục tiêu:
	- Học sinh có biểu tượng về nặng hơn, nhẹ hơn.
- Làm quen với cái cân, quả cân và cách cân (cân đĩa).
	- Nhận biết về đơn vị: ki-lô-gam, biết đọc, viết, tên gọi và kí hiệu của ki-lô-gam (kg.)	
	- Tập thực hành cân một số đồ vật quen thuộc.
	- Biết làm các phép tính cộng, trừ với các số kèm theo đơn vị kg.
B. Chuẩn bị:
	- Vở bài tập, bảng, phấn.
	- Cân đĩa, quả cân 1kg, 2kg, 5kg.
	- Túi gạo, đường 1kg, quyển vở, quyển sách.
C. Các hoạt động dạy và học:
2’
30’
3’ 
 I. ổn định Hát
II. Kiểm tra: 
Chữa bài tập số 4
III. Bài mới: Giới thiệu bài
a) Giới thiệu cái cân ...  chính tả.
 - Phân biệt tiếng có vần ui, uy, âm đầu ch/ tr. 
 3. GD HS có ý thức rèn chữ, giữ vở đẹp, yêu thích môn học.
B .C huẩn bị:
 - Vở bài tập
C.Các hoạt động dạy- học:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
5’
28’
2’
I.Kiểm tra bài cũ: 
- Đọc các từ: 
- Nhận xét. 
II. Bài mới:
a. GT bài:
b. Nội dung: 
+ Đọc đoạn viết.
- Mỗi dòng thơ có mấy chữ.
- Chữ đầu của mỗi dòng thơ viết ntn?
+ HD viết từ khó:
- Ghi từ khó:
- Xoá các từ khó – YC viết bảng.
- Nhận xét – sửa sai.
+HD viết bài:
- Đọc đoạn viết.
- Đọc chậm từng câu.
- Đọc lại bài, đọc chậm
GV quan sát, uốn nắn tư thế ngồi viết của h/s.
+ Chấm, chữa bài:
Thu 7- 8 bài chấm điểm.
c. HD làm bài tập: (8’)
 Bài 2: (T61)
- YC thảo luận nhóm đôi.
Bài 3:(T61)
- YC làm bài- chữa bài.
- Nhận xét - đánh giá.
III. Củng cô dặn dò:
- Nhắc những em bài viết mắc nhiều lỗi về viết lại.
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS lên bảng viết – cả lớp viết b/c
 Xúc động , cửa sổ , cổng trường , mắc lỗi.
+ Nghe – 2 HS đọc lại.
- Mỗi dòng thơ có 5 chữ.
- Các chữ đầu viết hoa.
- dạy, trang vở, giảng. ( c/n - đ/t)
- Viết bảng con.
- Nghe
- Viết bài.
- Soát lỗi dùng bút chì gạch chân chữ sai.
* Tìm tiếng theo vần.
- Thảo luận nhóm đôi.
- Đai diện nhóm đọc bài làm của nhóm mình.
+ Vui: vui vẻ, vui thích, vui sướng, mừng vui
+ Thuỷ: tàu thuỷ, thuỷ tề, nguyên thuỷ, thuỷ thủ,
- Nhận xét. 
* Điền vào chỗ trống:
- Nối tiếp nêu:
 Quê hương là cầu tre nhỏ
 Mẹ về nón lá nghiêng che 
 Quê hương là đêm trăng nhỏ
 Hoa cau rụng trắng ngoài thềm.
- Nhận xét.
Toán
26 + 5
A. Mục tiêu:
	- Giúp học sinh biết thực hiện phép cộng dạng 26 + 5 (cộng dới dạng tính viết).
	- Củng cố giải toán đơn về nhiều hơn và cách đo đoạn thẳng.
B. Đố dùng dạy học:
	2 bó mỗi bó 1 chục que tính và 11 que tính rời.Bảng gài.Bảng nhóm.
C. Hoạt động dạy và học:
	3
2’
3’
28’
2’
I . ổn định: Hát.
II . Kiểm tra: 
Chữa bài tập 5 (trang 34)
III . Bài mới: Giới thiệu bài.
a) Hoạt động 1: Giới thiệu phép cộng 26 + 5- Giáo viên nhận xét, cho điểm.- GV nêu bài toán: Có 6 que tính và 5 que tính là 11 que tính. (bó được thành 1 chục và 1 que tính rời)
2 chục và 1 chục là 3 chục que tính thêm 1 que tính nữa là 31 que tính.
Vậy: 26 + 5 = 31.
- Hướng dẫn cách đặt tính:
b) Hoạt động 2: Thực hành.
Bài 1: Tính.
- Giáo viên cho học sinh làm bảng con.
- Giáo viên nhận xét sau mỗi lần giơ bảng.
Bài 2: Giáo viên gọi học sính đọc đề bài.
 Chia lớp làm 2 nhóm.
- Các nhóm nhận xét.
- Giáo viên cho điểm.
Bài 3: Gọi học sinh đọc đề bài.
- Gọi 1 học sinh tóm tắt.
- Phân tích đề bài.
 Tháng trước: 16 điểm mời.
 Tháng này nhiều hơn: 5 điểm.
 Hỏi tháng này: ? điểm mười.
- Giáo viên chữa bài, nhận xét.
Bài 4: Gọi học sinh đọc đề bài.
- Giáo viên chữa bài, nhận xét.
IV.Củng cố ; dặn dò: 
- Tóm tắt nội dung, nhận xét giờ.
- Về nhà làm bài tập ở nhà bài tập toán.
- Học sinh thao tác trên que tính tìm ra nhiều kết quả nh nhau.
- Học sinh nêu lại cách thực hiện phép tính hàng dọc.
- Học sinh làm bảng con.
- Học sinh làm nhóm.
- Đọc đại diện các nhóm lên điền số.
+6
+6
+6
10
16
22
28
34
+ 6
-
- 
 Học sinh đọc đề bài.
- Học sinh làm bài vào vở.
Bài giải
Tháng này được số điểm mời là:
16 + 5 = 21 (điểm mời)
 Đáp số: 21 điểm.
- 1 học sinh đọc yêu cầu bài.
- Hoc sinh làm miệng.
Tập làm văn
Kể ngắn theo tranh 
Luyện tập về thời khoá biểu
A. Mục tiêu:
 1.Kiến thức: Biết dựa vào 4 tranh vẽ liên hoàn, kể lại đợc 1 câu chuyện có tên: Bút của cô giáo.
 -Trả lời đợc một số câu hỏi về thời khoá biểu của lớp.
 2.Kỹ năng: Biết viết thời khoá biểu hôm sau của lớp theo mẫu.
 3.Thái độ: GD học sinh có ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
B. Đồ dùng dạy- học: 
 - Tranh minh hoạ BT1, băng dính, 4 băng giấy ghi 4 câu văn (a, b, c, d) BT2.
 - Bút dạ và một số từ giấy khổ to kẻ bảng BT 3 cho từng nhóm.
C. Các hoạt động dạy- học:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
5’
28’
2’
I.Kiểm tra bài cũ: 
 - Gọi 2,3 hs nêu tên truyện, tên t/g và số trang trong mục lục truyện thiếu nhi.
 - Nhận xét , đánh giá.
2.Bài mới: 
 a.GT bài: 
 - Ghi đầu bài.
 b.Nội dung:
Bài 1: 
- Treo 4 bức tranh lên bảng. 
- YC h/s kể theo tranh.
+ Tranh 1 vẽ hai bạn đang làm gì/
.
+ Bạn trai nói gì.
+ Bạn gái trả lời ra sao.
- YC kể lại tranh1.
- Gợi ý kể tranh 2.
+ Tranh 2 vẽ cảnh gì.
+ Bạn trai nói gì với cô.
+ Tranh 3 vẽ cảnh gì.
+ Tranh vẽ cảnh gì.
+ Mẹ bạn nói gì.
- YC h/s kể lại toàn bộ câu chuyện theo tranh..
Bài 2.
- Phát tờ giấy khổ to đã kẻ sẵnTKB.
- YC các nhóm làm bài.
- Trình bày kết quả của nhóm mình.
Bài 3: 
- YC h/s trả lời các câu hỏi:
a. Ngày mai có mấy tiết? Đó là những tiết gì?
c. Cần mang những quyển vở gì?
- Nhận xét sửa sai.
III. Củng cố , dặn dò: 
- Qua bài học hôm nay các con đã biết kể ngắn theo ND bức tranh một câu chuyện. Biết cách viết thời khoá biểu. 
- Về nhà tập kể lại câu chuyện.
- Nhận xét tiết học.
- 2,3 HS nêu.
- Nhắc lại: Kể ngắn theo tranh – luyện tập về thời khoá biểu.
* Dựa vào tranh vẽ. Hãy kể lại câu chuyên có tên: Bút của cô giáo.
- Quan sát tranh 
- Tập kể mẫu tranh 1 bằng cách trả lời câu hỏi.
+ Tranh vẽ hai bạn trong giờ tập viết. Hai bạn đang chuẩn bị viết bài, bạn trai nói: +Thôi! tớ quên mang bút rồi!
+ Bạn nữ đáp: tớ chỉ có một cái bút thôi.
- 2 HS tập kể lại hoàn chỉnh tranh 1.
- Nhận xét.
+ Cô giáo đến và đưa bút cho bạn trai.
+ Bạn nói: Em cảm ơn cô ạ!
- 2, 3 h/s kể lại tranh 2.
- Nhận xét.
+Tranh 3 vẽ cảnh 2 bạn đang chăm chú viết bài.
- 2,3 h/s kể lại tranh 3.
 - Nhận xét.
+ Tranh 4: vẽ cảnh bạn h/s nhận được điểm 10 bài viết. Về nhà bạn khoe với mẹ. Bạn nói: “Nhờ có bút của cô giáo, con viết được điểm 10”
+ Mẹ bạn mỉm cười nói: “Mẹ rất vui vì con được điểm 10”
- 2,3 HS kể lại tranh 4.
- Kể toàn bộ câu chuyện theo thứ tự 4 tranh.
-Nhận xét - đánh giá.
* Viết lại thời khoá biểu của lớp em ngày hôm sau
- Cả lớp quan sát TKB của lớp.
- 3 nhóm trả lời rồi ghi: Thứ 2,3 gồm những tiết nào vào tờ giấy khổ to.
- Các nhóm gắn bài lên bảng.
- Cả lớp viết lại thời khoá biểu lên bảng.
- Đổi vở để KT.
* Dựa vào bài tập 2 Hình a, b, c. Dựa vào BT đã viết lần lượt trả lời từng câu hỏi:
+ Ngày mai có 4 tiết: Toán, Tập đọc, Kể chuyện, Đạo đức.
+ Mang sách: Toán, Tiếng Việt, Đạo đức. 
+ Vở ghi: Toán, Đạo đức, kể chuyện, Tập đọc.
- Nhận xét.
Buổi chiều:
Tiếng việt (BS)
Luyện: kể ngắn theo tranh. 
luyện tập về thời khoá biểu
A. Mục tiêu:
 - Kể lại được 1 câu chuyện có tên: Bút của cô giáo.
 - Luyyện viết thời khoá biểu hôm sau của lớp theo mẫu.
 - GD học sinh có ý thức tự giác, tích cực trong học tập.
B. Chuẩn bị:
 - VBT.
C. Các hoạt động dạy- học:
 Hoạt động của thầy
 Hoạt động của trò
3’
28’
I .Kiểm tra bài cũ:
- kết hợp KT luyện tập
II.Bài mới: 
 a.GT bài: 
 b.Nội dung: 
Bài 1: 
- Treo 4 bức tranh lên bảng. 
- YC h/s kể theo tranh.
+ Tranh 1 vẽ hai bạn đang làm gì.
+ Bạn trai nói gì.
+ Bạn gái trả lời ra sao.
- YC kể lại tranh1.
+ Tranh 2 vẽ cảnh gì.
+ Bạn trai nói gì với cô.
+ Tranh 3 vẽ cảnh gì.
+ Tranh vẽ cảnh gì.
+ Mẹ bạn nói gì.
- YC h/s kể lại toàn bộ câu chuyện theo tranh..
Bài 2.
- Phát tờ giấy khổ to đã kẻ sẵnTKB.
- YC các nhóm làm bài.
- Trình bày kết quả của nhóm mình.
Bài 3: 
- YC h/s trả lời các câu hỏi:
a. Ngày mai có mấy tiết? Đó là những tiết gì?
c. Cần mang những quyển vở gì?
- Nhận xét sửa sai.
III. Củng cố , dặn dò: 
- Qua bài học hôm nay các con đã biết kể ngắn theo ND bức tranh một câu chuyện. Biết cách viết thời khoá biểu. 
* Dựa vào tranh vẽ. Hãy kể lại câu chuyên có tên: Bút của cô giáo.
- Quan sát tranh 
- Tập kể mẫu tranh 1 bằng cách trả lời câu hỏi.
+ Tranh vẽ hai bạn trong giờ tập viết
+ Bạn nữ đáp: tớ chỉ có một cái bút thôi.
- 2 HS tập kể lại hoàn chỉnh tranh 1.
- Nhận xét.
+ Cô giáo đến và đưa bút cho bạn trai.
+ Bạn nói: Em cảm ơn cô ạ!
- 2, 3 h/s kể lại tranh 2.
- Nhận xét.
+Tranh 3 vẽ cảnh 2 bạn đang chăm chú viết bài.
- 2,3 h/s kể lại tranh 3.
 - Nhận xét.
+ Tranh 4:
 + Mẹ bạn mỉm cười nói: “Mẹ rất vui vì con được điểm 10”
- 2,3 HS kể lại tranh 4.
- Kể toàn bộ câu chuyện theo thứ tự 4 tranh.
-Nhận xét - đánh giá.
* Viết lại thời khoá biểu của lớp em ngày hôm sau
- Cả lớp quan sát TKB của lớp.
- 3 nhóm trả lời rồi ghi: Thứ 2,3 gồm những tiết nào vào tờ giấy khổ to.
- Các nhóm gắn bài lên bảng.
* Dựa vào bài tập 2 Hình a, b, c. Dựa vào BT đã viết lần lượt trả lời từng câu hỏi:
+ Ngày mai có 4 tiết: Toán, Tập đọc, Kể chuyện, Đạo đức.
+ Mang sách: Toán, Tiếng Việt, Đạo đức. 
+ Vở ghi: Toán, Đạo đức, kể chuyện, Tập đọc.
- Nhận xét.
Toán (BS )
Luyện tập : 26 + 5
A . Mục tiêu: 
	- Củng cố phép cộng dạng 26 + 5 ( cộng có nhớ dưới dạng tính viết )
	- Củng cố giải toán về nhiều hơn và cách đo đoạn thẳng
B . Đồ dùng:
	HS : VBT
C . Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy Hoạt động của thầy
5’
28’
2’ 
1 Kiểm tra bài cũ: 
 6 + 8 = .... 6 +5 = ....
 6 +6 = .... 6 +9 = ....
- GV nhận xét
2 Bài mới: 
+Luyện tập thực hành 
* Bài 1 
- GV nhận xét
* Bài 2 
- GV nhận xét
* Bài 3 
- GV chấm 5 , 7 bài
- Nhận xét bài làm của HS
* Bài 4 
- GV nhận xét bài làm của HS
III . Củng cố, dặn dò : 
	- GV nhận xét chung giờ học
	- Về nhà ôn bài
- 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng con
- Nhận xét
+ HS nêu yêu cầu bài toán
- 2 em lên bảng, cả lớp làm vào bảng con
- Nhận xét
+ HS nêu yêu cầu bài toán
- Tính nhẩm, rồi viết kết quả vào ô trống
- Nhận xét
+ HS đọc bài toán
- Tự tóm tắt, giải bài toán vào vở
+ HS đọc yêu cầu bài toán
- HS thực hành đo độ dài đoạn thẳng AB, BC, AC 
- Đổi vở, nhận xét bài làm của bạn
 Sinh hoạt
Sơ kết tuần 7
A. Mục tiêu :
- Học sinh thấy được ưu , khuyết điểm của mình trong tuần . Từ đó có ý thức phấn đấu , vươn lên trong học tập . 
- Giáo dục học sinh chăm chỉ, tự giác .
B. Nội dung :
1 Sơ kết tuần 7
 - Nhìn chung các em ngoan , lễ phép , đoàn kết với bạn bè , có ý thức tự giác trong học tập . Hăng hái phát biểu : 
 - Đi học đúng giờ , không còn hiện tượng ăn quà vặt, vệ sinh sạch sẽ .
 - Tuy nhiên trong giờ còn mất trật tự : 
 - Hoạt động giữa giờ còn chậm , xếp hàng chưa thẳng .
2 Phương hướng tuần 8 
 - Tiếp tục duy trì tốt nề nếp lớp .
 - Khắc phục những tồn tại tuần 7. 
 - Thực hiện tốt các hoạt động của đội .
3 Văn nghệ 
 - Cho HS hát các bài hát nói về bà , mẹ , cô giáo .

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 7.doc