Tập đọc:
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
(Tiết 1)
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
- Đọc đúng các từ và câu có âm vần dễ lẫn.: cỏ xước, thui thủi, chỗ mai phục, .
- Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật (Nhà tròn, Dế Mèn)
- Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu.
- Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài. (trả lời được câu hỏi trong bài)
-GD: Luôn có tinh thần đoàn kết, giúp đỡ bạn lúc gặp khó khăn, hoạn nạn
KN:
- Thể hiện sự thông cảm; xác định giá trị; tự nhận thức về bản thân
II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC:
- GV: Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn luyện đọc.
- HS: SGK, đọc trước bài " Dế Mèn bênh vực kẻ yếu"và trả lời câu hỏi .
Tuần 01 Thứ tư ngày 22 tháng 8 năm 2012 Tập đọc: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (Tiết 1) I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Đọc đúng các từ và câu có âm vần dễ lẫn.: cỏ xước, thui thủi, chỗ mai phục, ... - Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật (Nhà tròn, Dế Mèn) - Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu. - Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài. (trả lời được câu hỏi trong bài) -GD: Luôn có tinh thần đoàn kết, giúp đỡ bạn lúc gặp khó khăn, hoạn nạn KN: - Thể hiện sự thông cảm; xác định giá trị; tự nhận thức về bản thân II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV: Tranh minh hoạ SGK, bảng phụ viết sẵn câu, đoạn luyện đọc. - HS: SGK, đọc trước bài " Dế Mèn bênh vực kẻ yếu"và trả lời câu hỏi . III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Giới thiệu chủ điểm Thương người như thể thương thân . b. Dạy học bài mới: Luyện đọc: -Gọi HS đọc toàn bài -Bài gồm mấy đoạn? -Yêu cầu HS nêu. -Gọi HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn, kết hợp sửa lỗi phát âm, câu cho HS, giải nghĩa từ khó -Yêu cầu HS đọc theo cặp. -Yêu cầu HS đọc toàn bài. -GV nêu giọng đọc toàn bài -GV đọc diễn cảm toàn bài. Tìm hiểu bài: -Y/cầu HS đọc thầm đoạn 1 và TLCH: +Dế Mèn gặp Nhà Trò trong hoàn cảnh nào? (Đi qua vùng cỏ xước nghe tiếng khóc tỉ tê, lại gần thấy chị Nhà Trò ngồi khóc bên tảng đá) - Đoạn 1 ý nói gì? -HS đọc thầm đoạn 2: Tìm những chi nào cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt? (Thân hình nhỏ bé, yếu ớt, người bự những phấn như mới lột. Cánh mỏng, ngắn chùn chùn, quá yếu chưa quen mở. Vì ốm yếu, chị kiếm bữa cũng chẳng đủ ăn nên lâm vào cảnh nghèo túng.) - Đoạn này nêu lên điều gì? -HS đọc thầm đoạn 3: Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp, đe doạ như thế nào? (Trước đây mẹ Nhà Trò vay lương ăn của bọn nhệnT, chưa trả đủ thì bị chết. Nhà Trò ốm yếu kiếm ăn không đủ, không trả được nợ. Bọn nhện đánh Nhà Trò mấy bận. Lần này chúng chăng tơ chặn đường, đe bắt chị ăn thịt.)- Đoạn 3 nhằm nói lên điều gì? -HS đọc thầm đoạn 4: Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn? (Lời nói của Dế MènL, hành động của Dế Mèn) +Tìm những hình ảnh nhân hoá em thích? - Đoạn cuối ca ngợi điều gì? +Nêu nội dung của bài? Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, bênh vực kẻ yếu, xoá bỏ áp bức bất công. Đọc diễn cảm: -Yêu cầu HS đọc 4 đoạn và tìm giọng đọc thích hợp cho từng đoạn. -Mời đại diện các dãy thi đọc diễn cảm. 4. Củng cố, dặn dò: - Hát. - Trình bày SGK lên bàn. -Nghe. -1HS đọc, lớp theo dõi -Bài gồm có 4 đoạn. -HS nêu 4 đoạn -HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn, luyện đọc đúng, giải nghĩa từ khó SGK -HS từng cặp theo bàn đọc với nhau. -1 HS đọc, HS còn lại nghe bạn đọc. -HSghe. - Đọc thầm đoạn 1. -1-3 HS trả lời. Nhận xét. -Hoàn cảnh Dế Mèn gặp Nhà Trò. - Đọc thầm đoạn 2.1-3 HS trả lời. Nhận xét. -Sự yếu ớt đến tội nghiệp của chị Nhà Trò - Đọc thầm đoạn 3.1-3 HS trả lời. Nhận xét. -Bọn Nhện ức hiếp, đe dọa Nhà Trò -HS đọc thầm đoạn 4. 1-2 HS trả lời. Nhận xét -HS tìm hìmh ảnh nhân hoá. Nhận xét. -Ca ngợi tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn. -2-3 HS nêu lại nội dung. - HS đọc, nhóm đôi trao đổi tìm giọng đọc, phát biểu. -4 HS thi đọc diễn cảm. Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay nhất. -Trao đổi. Phát biểu. Toán: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 1OO OOO. I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Ôn tập về đọc, viết được các số trong phạm vi 100 000 ở bài tập1,2. - Biết phân tích cấu tạo số ở bài tập3a: viết được 2 số, 3b dòng1 - HS khá, giỏi làm thêm bài3,4 - GD: vận dụng làm đúng bài tập, áp dụng tốt trong thực tiễn. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - GV vẽ sẵn bảng số trong bài tập 2 lên bảng, SGK - HS: SGK, bảng con, vở, .... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - GV hỏi: Trong chương trình Toán lớp 3, các em đã được học đến số nào? - Trong tiết học này chúng ta cùng ôn tập về các số đến 100 000. -GV ghi đề lên bảng. b. Dạy bài mới: Bài 1: -GV gọi HS nêu yêu cầu của bài tập, sau đó yêu cầu HS tự làm bài. -GV chữa bài và yêu cầu HS nêu quy luật của các số trên tia số a và các số trong dãy số b . GV đặt câu hỏi gợi ý HS : Phần a: +Các số trên tia số được gọi là những số gì? +Hai số đứng liền nhau trên tia số thì hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị? Phần b: +Các số trong dãy số này được gọi là những số tròn gì? +Hai số đứng liền nhau trong dãy số thì hơn kém nhau bao nhiêu đơn vị? Như vậy, bắt đầu từ số thứ hai trong dãy số này thì mỗi số bằng số đứng ngay trước nó thêm 1000 đơn vị. Bài 2: -GV yêu cầu HS tự làm bài . -Yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài với nhau. -Gọi 3 HS lên bảng, yêu cầu HS 1 đọc các số trong bài, HS 2 viết số, HS 3 phân tích số. -GV yêu cầu HS cả lớp theo dõi và nhận xét, sau đó nhận xét và cho điểm HS. Bài 3: a.viết được 2 số; b.dòng 1 -GV yêu cầu HS đọc bài mẫu và hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm g ì? -GV yêu cầu HS tự làm bài. -GV nhận xét và cho điểm. Bài 4: Dành cho HS khá, giỏi -GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm g ì? -Muốn tính chu vi của một hình ta làm thế nào? -Nêu cách tính chu vi của hình MNPQ , và giải thích vì sao em lại tính như vậy? -Nêu cách tính chu vi của hình GHIK và giải thích vì sao em lại tính như vậy -Yêu cầu HS làm bài. GV nhận xét, ghi điểm 4. Củng cố - Dặn dò: -GV nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài: Ôn tập... ( t2 ) -Số 100 000. -HS nhắc lại. -HS theo dõi -HS nêu yêu cầu . -2 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm vào vở . -Các số tròn chục nghìn . -Hơn kém nhau 10 000 đơn vị. -Là các số tròn nghìn. -Hơn kém nhau 1000 đơn vị. -2 HS lên bảmg làm bài, HS cả lớp làm vào vở nháp -HS kiểm tra bài lẫn nhau. -3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. -Cả lớp nhận xét, bổ sung. -HS đọc yêu cầu bài tập . -2 HS lên bảng làm bài, các HS khác làm bài vào bảng con. HS cả lớp nhận xét bài làm trên bảng của bạn.8723 = 8000 + 700 + 20 +3, ... -Tính chu vi của các hình. -Ta tính tổng độ dài các cạnh của hình đó. -Ta lấy chiều dài cộng chiều rộng rồi nhân tổng đó với 2:( 8 + 4 ) x 2 = 24 ( cm ) -Ta lấy độ dài cạnh của hình vuông nhân với 4. - 5 x 4 = 20 ( cm ) HS làm vở chấm, 1HS lên chữa bài -HS cả lớp lắng nghe Kể chuyện: SỰ TÍCH HỒ BA BỂ I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS nghe - kể lại được từng đoạn câu chyện theo tranh, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể. - HS hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Giải thích sự hình thành hồ Ba Bể và ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái. - Nghe bạn kể chuyện và nhận xét đúng lời kể của bạn. - GD: HS luôn có tấm lòng nhân ái với mọi người. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: - Tranh minh hoạ nội dung câu chuyện, nắm nội dung câu chuyện III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Giới thiệu chủ điểm, giới thiệu câu chuyện. Giải thích hồ Ba Bể cho HS. b. Kể chyuện: -GV kể chuyện lần 1: Giọng thông thả, rõ ràng, hơi nhanh đoạn cuối, chậm rãi ở đoạn cuối cùng, nhấn mạnh từ miêu tả hình dáng, từ ngữ gợi cảm. Kết hợp giải nghĩa. -GV kể lần 2: Kết hợp tranh minh hoạ. c.Hướng dẫn HS kể chuyện, trao đổi ý nghĩa: -Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. -Phân công theo nhóm (4 em 1 nhóm) dùng tranh SGK kể lại câu chuyện. -Mời đại diện nhóm kể chuyện. Nhận xét. -Ai kể chuyện hay nhất? 4. Củng cố dặn dò: Nhận xét tiết học. Về nhà kể lại câu chuyện. -Nghe. -Cả lớp nghe. -Cả lớp nghe, quan sát tranh minh hoạ. -2-3 HS đọc yêu cầu bài tập. -Chia nhóm. - ại diện nhóm kể chuyện. Nêu ý nghĩa câu chuyện. Nhận xét các nhóm. -Bình chọn. -Cả lớp. Đạo đức TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP I-MỤC ĐÍCH , YÊU CẦU: - Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập. - Nêu được ý nghĩa của trung thực trong học tập. - Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của học sinh. *GD KNS: - Kĩ năng tự nhận thức về sự trung thực trong học tập của học sinh - Kĩ năng làm chủ bản thân trong học tập II. PHƯƠNG PHÁP VÀ KĨ THUẬT DẠY HỌC: - Thảo luận, giải quyết vấn đề III-ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: - Tranh vẽ các tình huống SGK phóng to. - Phiếu bài tập cho mỗi nhóm. - HS chuẩn bị các mẫu chuyện về sự trung thực trong học tập. IV-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1. Giới thiệu bài : - Nêu yêu cầu của bài 2. Nội dung : HĐ1: Xử lý tình huống - Treo tranh tình huống - Yêu cầu nhóm thảo luận, kể ra tất cả các cách giải quyết của Long - GV ghi ý kiến của các nhóm ở bảng - Nếu là Long, em sẽ chọn cách giải quyết nào ? Vì sao em chọn cách đó? - Theo em hành động nào là hành động thể hiện sự trung thực ? GD KNS: Trong học tập chúng ta cần phải trung thực không? - GV nhận xét hành động thể hiện tính trung thực: Nhận lỗi với cô và xin nộp bài sau - Nêu ý nghĩa của tính trung thực Kết luận: Trong học tập, chúng ta cần phải trung thực. Khi mắc lỗi gì trong học tập, ta nên thẳng thắn nhận lỗi và sửa lỗi - GV rút ra ghi nhớ HĐ2: Sự cần thiết phải trung thực trong học tập. - Trong học tập vì sao phải trung thực ? - Khi đi học, bản thân chúng ta tiến bộ hay người khác tiến bộ? Nếu chúng ta gian trá, chúng ta có tiến bộ được không? - Kết luận: Học tập giúp ta tiến bộ. Nếu chúng ta gian trá, giả dối, kết quả học tập là không thực chất, chúng ta sẽ không tiến bộ được.. HĐ3: Luyện tập Bài tập 1: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Giáo viên kết luận: + Các việc (c) là trung thực. + Các việc a, b, d là thiếu trung thực. Bài tập 2: Giáo viên nêu từng ý trong bài tập và yêu cầu mỗi học sinh tự lựa chọn và đứng vào 3 vị trí quy ước theo 3 thái độ: tán thành, phân vân, không tán thành. - Giáo viên kết luận: ý kiến (b,c) là đúng; ý kiến (a) là sai. Kết luận : -Chúng ta cần làm gì để trung thực trong học tập ? -Trung thực trong học tập nghĩa là chúng ta không được làm gì ? HĐ4 : Liên hệ bản thân. GV nêu câu hỏi : - Em hãy nêu những hành vi của bản thân mà em cho là trung thực? - Nêu những hành vi không trung thực trong học tập mà em đã từng biết? - T ... treo bảng số như phần bài tập của SGK, yêu cầu HS đọc bảng số và hỏi cột thứ 3 trong bảng cho biết gì? -Biểu thức đầu tiên trong bài là gì? -Bài mẫu cho giá trị của biểu thức 8 x c là bao nhiêu? -Hãy giải thích vì sao ở ô trống giá trị của biểu thức cùng dòng với 8 x c lại là 40? -GV hướng dẫn: Số cần điền vào ở mỗi ô trống là giá trị của biểu thức ở cùng dòng với ô trống khi thay giá trị của chữ c cũng ở dòng đó. -GV yêu cầu HS làm bài. -GV nhận xét và cho điểm. Bài 4:( chọn 1 trong 3 trường hợp) -GV yêu cầu HS nhắc lại cách tính chu vi hình vuông. -Nếu hình vuông có cạnh là a thì chu vi là bao nhiêu? -GV giới thiệu: Gọi chu vi của hình vuông là P. Ta có: P = a x 4 -GV yêu cầu HS đọc bài tập 4, sau đó làm bài. -GV nhận xét và cho điểm. 4. Củng cố - Dặn dò: -Cột thứ 3 trong bảng cho biết giá trị của biểu thức. -Là 8 x c. -Là 40. -Vì khi thay c = 5 vào 8 x c thì được 8 x 5 = 40. -HS phân tích mẫu để hiểu hướng dẫn. -3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. -Ta lấy cạnh nhân với 4. -Chu vi của hình vuông là a x 4. -HS đọc công thức tính chu vi của hình vuông. -3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở -HS cả lớp. ........................................................................................... Luyện Toán: ÔN TẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Giúp học sinh ôn tập về: - Thực hiện được phép cộng phép trừ các số có đến 5 chữ số; nhân (chia) số có đến năm chữ số với (cho) số có một chữ số. - Biết so sánh, xếp thứ tự (đến 4 số) các số đến 100 000. 2. Kĩ năng: Đặt tính đúng, tính toán nhanh chính xác. III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Bài mới: HS hoàn thành BT còn lai. Bài 1B: HS làm miệng nhẩm, nêu kết quả tiếp nối nhau VD: 7000 + 2000 = 9000 49000 : 7 = 7000 Bài 2 (b): HS làm bảng con VD: 4037 7035 325 25908 3 + 8245 2316 x 3 19 8656 12882 4791 975 16 18 0 Bài 3: HS làm cá nhân ở vở nháp, nêu kết quả 4327 > 3742 28676 = 28676 5870 < 5890 65300 > 9530 97321 99999 Bài 4: HS làm vở, GV chấm bài b. 92678; 82679; 79862; 62978 Bài 5: 1 HS đọc yêu cầu bài tập. Hoạt động nhóm4, nêu kết quả. Đáp án: a. Bát: 12500 đồng, đờng 12800 đồng, thịt 70000 đồng b. 95300 đồng c. 4700 đồng 2. Củng cố - dặn dò SINH HOẠT LỚP TUẦN 01 1. MỤC ĐÍCH -YÊU CẦU: -Nhận định tình hình của lớp trong tuần đầu của năm học. - Đề ra phương hướng tuần sau. 2. TIẾN HÀNH SINH HOẠT: - Các tổ trưởng lần lượt báo cáo: + Tổ 1: Thực hiện tốt các hoạt động. + Tổ 2: Thực hiện tốt các hoạt động + Tổ 3: Thực hiện tốt các hoạt động - Các lớp phó báo cáo tình hình của lớp trong tuần về các mặt: HT, LĐ, VTM, - Lớp trưởng tổng kết: - GVCN nhận xét tình hình của lớp trong tuần. - Đề ra phương hướng tuần tới: + Đi học đều, + Học bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp. + Vệ sinh lớp, vệ sinh cá nhân sạch sẽ. + Mang đầy đủ dụng cụ học tập. - Chuẩn bị bài và học tốt tuần: 02 ......................................................................................... Buổi chiều Luyện Tiếng Việt LUYỆN KỂ CHUYỆN: SỰ TÍCH HỒ BA BỂ I/ MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU; 1/ Rèn kỹ năng nói: - Dựa vào lời kể của GV và tranh minh họa, HS kể lại được câu chuyện đã nghe, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên. - Hiểu chuyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. Ngoài việc giải thích sự hình thành hồ Ba Bể, câu chuyện còn ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái. Khẳng định người giàu lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng. 2/ Rèn kỹ năng nghe; - Có khả năng tập trung nghe cô kể chuyện, nhớ chuyện. - Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện. Nhận xét, đánh giá đúng lời kể chuyện của bạn, kể tiếp được lời bạn. II/ ĐỒ DÙNG: - Tranh minh hoạ SGK, tranh ảnh về hồ Ba Bể. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1/ Giới thiệu chuyện: - Cho học sinh thực hành kể tiếp. 2/ HDHS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện: - Các em chỉ cần kể đúng cố chuyện, không cần lặp lại nguyên văn lời cô kể. - Kể xong, cần trao đổi cùng bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - HS đọc yêu cầu của bài tập. a/Kể chuyện theo nhóm: b/ Thi kể trước lớp: - Gọi 2 HS kể toàn chuyện ? Ngoài mục đích giải thích sự hình thành hồ Ba Bể câu chuyện còn nói với ta điều gì? 3/ Củng cố - dặn dò: - Đọc lần lượt từng yêu cầu. - Kể theo nhóm 4 mỗi em kể theo 1 tranh. - Một em kể toàn chuyện. - Mỗi tốp 4 em kể từng đoạn theo tranh. - Hai HS kể toàn chuyện. - Câu chuyên ca ngợi con người giàu lòng nhân ái (như hai mẹ con bà nông dânn). Khẳng định người giàu lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng. - Lớp nhận xét, chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện nhất. ................................................................................ Luyện Toán ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 I. MỤC TIÊU - Củng cố cho HS cách đọc, viết các số đến 100000 - Rèn kĩ năng đọc viết các số đến 100000 - GD HS tính cẩn thận, tỉ mỉ II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bảng phụ (BT1) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS HĐ1: Ôn tập kiến thức - Gọi HS nêu một số ví dụ về các số đến 100000 và nêu tên các hàng của số đó. - Yêu cầu HS đọc các số: 14567, 27646 - Yêu cầu HS viết số: + Ba mươi hai nghìn năm trăm sáu mươi tám + Mười chín nghìn ba trăm bốn mươi hai - Nhận xét, cho điểm - Củng cố cách đọc, viết các số trong phạm vi 100000 HĐ2: Luyện tập, thực hành Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm a. 48798, 48799,.,.., 48802 b. 34587, 34589, ., .., 34595 c. 27370,,..,27385,.. - Yêu cầu HS đọc đề - Nêu đặc điểm của các dãy số. - Yêu cầu HS làm bài - Yêu cầu HS đọc và phân tích hàng của các số trong các dãy số trên - Củng cố cách đọc, các hàng của các số đến 100000 Bài 2: Viết các số gồm: a. 5 chục nghìn, 3 nghìn, 7 trăm, 6 chục, 2 đơn vị b. 1 chục nghìn, 5 trăm, 9 chục c. 7 chục nghìn, 2 nghìn, 8 đơn vị - Yêu cầu HS đọc đề và tự làm bài - Yêu cầu HS đọc các số vừa viết - Củng cố các hàng của các số đến 100000, đọc, viết các số đến 100000 Bài 3: Viết mỗi số sau thành tổng a. 23651 b. 40807 c. 50092 d. 82006 - Yêu cầu HS đọc đề - Goi HS nêu cách viết một số thành một tổng. - Yêu cầu HS tự làm bài - Nhận xét - Củng cố cách viết một số thành một tổng Bài 4: Từ ba chữ số 2, 5, 6 hãy viết các số có 3 chữ số khác nhau. - Yêu cầu HS đọc đề - Gọi HS nêu cách làm. - Yêu cầu HS làm bài - Có bao nhiêu số vừa lập được - Nhận xét - Củng cố cách lập số từ các số cho trước HĐ3: Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau - HS nêu ví dụ *HS nêu được nhiều ví dụ - HS đọc - HS viết - HS đọc đề *HS nêu: a. Các số cách nhau 1 đơn vị b. Các số cách nhau 2 đơn vị c. Các số cách nhau 5 đơn vị - 3HS lên bảng, cả lớp làm vào vở Đáp số: a. 48798, 48799, 48800,48801, 48802 b. 34587, 34589,34591, 34593, 34595 c. 27370, 27375, 27380, 27385, 27390 - HS đọc và phân tích *1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở Đáp án: a. 53762 c. 72008 b. 1059 - HS đọc - HS đọc đề *HS nêu - 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở Đáp án: a. 23651 = 20000 + 3000 + 600 + 50 + 1 b. 40807 = 40000 + 800 + 7 c. 50092 = 50000 + 90 + 2 d. 82006 = 80000 + 2000 + 6 - HS đọc đề *HS nêu cách làm. - 1 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở Đáp án: Từ ba chữ số 2, 5, 6 có thể lập được các số có 3 chữ số khác nhau là: 256, 265, 526, 562, 625, 652 - 6 số .................................................................................................. Thể dục TẬP HỢP HÀNG DỌC, ĐIỂM SỐ, ĐỨNG NGHIÊM, NGHỈ TRÒ CHƠI "CHẠY TIẾP SỨC" I. MỤC TIÊU - Củng cố và nâng cao kỹ thuật động tác đội hình đội ngũ :Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, nghỉ. Yêu cầu tập hợp nhanh, trật tự, đều dứt khoát, đúng theo khẩu lệnh của GV - Trò chơi “chạy tiếp sức’’.Yêu cầu biết cách chơi đúng luật và hào hứng trong khi chơi - Giáo dục H yêu rèn luyện thân thể, tích cực tập thể dục thể thao. II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Địa điểm : trên sân trường. vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện - Phương tiện : chuẩn bị 1 còi, 4 lá cờ đuôi nheo, kẻ sân chơi trò chơi III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP, LÊN LỚP. Nội dung Định lượng Cách thức tổ chức các hoạt động 1. Phần mở đầu - Nhận lớp - kiểm tra sĩ số - GV phổ biến nội dung yêu cầu giờ học - Khởi động các khớp . - Kiểm tra bài cũ. 2. Phần cơ bản - Đội hình đội ngũ - Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ. - Thi đua - Trò chơi vận động - Trò chơi “chạy tiếp sức”. - Củng cố. 3. Phần kết thúc - Thả lỏng cơ bắp - Nhận xét giờ học. - Dặn dò. - GV ra bài tập về nhà. (6 phút) (24 phút) 4 lần 1 lần 3 lần (5 phút ) *************** *************** ▲ GV: hô nhịp khởi động cùng HS *************** *************** ▲ Lớp trưởng hô nhịp điều khiển HS tập. GV sửa động tác sai cho HS. Các tổ thi với nhau - GV tổ chức, điều khiển cho HS chơi. x x x x x x x x x x ▲ - HS chơi nghiêm túc, tích cực. GV quan sát nhận xét biểu dương tổ thắng và chơi đúng luật. *************** *************** ▲ Giáo dục ngoài giờ lên lớp THẢO LUẬN NỘI QUY VÀ NHIỆM VỤ NĂM HỌC MỚI I. MỤC TIÊU GIÁO DỤC: - Học sinh hiểu được nội quy nhà trường và nhiệm vụ năm học mới . - Có ý thức tôn trọng nội quy và nhiệm vụ năm học mới. - Tích cực rèn luyện, thực hiện tốt nội quy và nhiệm vụ năm học mới. - Thảo luận, hiểu và chấp hành đúng nội quy lớp. II. NỘI DUNG VÀ HÌNH THỨC HOẠT ĐỘNG: 1. Nội dung: - Nội quy của nhà trường . - Những nhiệm vụ chủ yếu của năm học mới mà học sinh cần biết . - Nội quy của lớp. 2. Về phương tiện: - Một bản ghi nội quy của nhà trường. - Một bản ghi những nhiệm vụ chủ yếu của năm học. - Bản nội quy riêng của lớp. 3. Về tổ chức: - Cung cấp cho học sinh bản nội quy trường, của lớp để học sinh tìm hiểu trước khi thảo luận. III. TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG: 1. Nghe giới thiệu nội quy và nhiệm vụ năm học mới: - Giáo viên: giới thiệu nội quy nhà trường, nhiệm vụ chủ yếu của năm học. - Học sinh: nghe - Học sinh: nhắc lại các nhiệm vụ chủ yếu của năm học. 2. Nghe nội quy lớp: - Giáo viên: xây dựng trước nội quy riêng cho lớp dựa trên nội quy trường và đặc điểm, tình hình của lớp. - Học sinh: nghe. - Học sinh: nghe, thảo luận về những câu hỏi liên quan đến nội quy mà giáo viên giao cho, đi đến nhất trí, ký cam kết thực hiện. IVKẾT THÚC HOẠT ĐỘNG: - Giáo viên: + Nhận xét + Nhắc nhở hoạt động lần sau.
Tài liệu đính kèm: