Tiết1: Tập đọc Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất
I- Mục tiêu
- Biết đọc diễn cảm 1 đoạn trong bài với giọng tự hào ca ngợi.
- Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Ma - gien - lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt qua bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử: Khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới (trả lời được câu hỏi 1, 2, 3, 4).
- HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 5.
II- Đồ dùng dạy - học - Bản đồ thế giới - GTB
Tuần 30 Thứ hai, ngày 5 tháng 4 năm 2010 Tiết1: Tập đọc Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất I- Mục tiêu - Biết đọc diễn cảm 1 đoạn trong bài với giọng tự hào ca ngợi. - Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Ma - gien - lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt qua bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử: Khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới (trả lời được câu hỏi 1, 2, 3, 4). - HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 5. II- Đồ dùng dạy - học - Bản đồ thế giới - GTB III- Các hoạt động dạy-học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra . 2. Bài mới HĐ1 - Giới thiệu bài – Bản đồ HĐ2- Hướng dẫn luyện đọc. - GV đọc toàn bài. HĐ3- Tìm hiểu bài. + Câu hỏi 1 SGK? + Vì sao ma-gien-lăng lại đặt tên cho Đại dương mới tìm được là Thái Bình Dương? - ý 1 + Câu hỏi 2 SGK? + Đoàn đã thiệt hại ntn? - ý 2 Câu hỏi 3 SGK? - GV dùng bản đồ chỉ hành trình của hạm đội. + Câu hỏi 4 SGK? - ý 3 + Câu hỏi 5 SGK? (HS khá giỏi) HĐ4- Đọc diễn cảm. - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 2,3 + Tổ chức HS đọc diễn cảm * Nội dung: HĐ5- Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe. - 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ Trăng ơi ... từ đâu đến ? và trả lời câu hỏi về nội dung bài. 1 em đọc bài - Nối tiếp đọc bài, mỗi em đọc 1 đoạn. L1: Đọc từ khó. L2: Nêu nghĩa từ mới: Ma-tan, sứ mạng ... - Đọc theo cặp. + Có nhiệm vụ khám phá con đường trên biển dẫn đến những vùng đất mới. + Vì trong suốt cuộc đi của ông sóng lặng biển êm. - Cuộc thám hiểm của Ma - Gien - Lăng. + Đã gặp những khó khăn: hết thức ăn, nước uống, .... Mỗi ngày có vài ba người chết, phảỉ giao tranh với dân đảo ma-tan và Ma-gien-lăng đã chết. + Mất bốn chiếc thuyền lớn, gần hai trăm người bỏ mạng dọc đường, ma-gien-lăng bỏ mạng ... còn 1 chiếc thuyền và mười thủy thủ sống sót. - Những khó khăn và thiệt hại lớn của đoàn thám hiểm. + Châu Âu-Đại Tây Dương- Châu Mĩ- Thái Bình Dương- Châu A'- ấn Độ Dương- Châu Phi. + Phát hiện ra Thái Bình Dương và nhiều vùng đất mới. - Đoàn thám hiểm khẳng định trái đất hình cầu. + Họ đã dũng cảm vượt qua bao thử thách, khó khăn. - 3 HS tiếp nối đọc từng đoạn của bài. - Đọc theo cặp. - Thi đọc diễn cảm. * Ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hy sinh mất mát để hoàn thành sư mạng lịch sử, khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới. Tiết 2: Toán Luyện tập chung I- Mục tiêu: Giúp HS củng cố về : - Thực hiện được các phép tính về phân số. Biết tìm phân số của một số và tính được diện tích hình bình hành. - Giải được bài toán có liên quan đến tìm một trong hai số biết tổng (hiệu) của hai số đó. BT: 1, 2, 3. II- Các hoạt động dạy-học . Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra. - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. B. Bài mới HĐ1- Giới thiệu bài. HĐ2- Hướng dẫn luyện tập. Bài 1. - Yêu cầu HS tự làm bài. - GV chữa bài trên bảng lớp, hỏi: + Cách thực hiện phép cộng, phép trừ, phép nhân, phép chia phân số. + Thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có phân số. - Nhận xét, cho điểm. Bài 2. - Yêu cầu đọc đề bài. - HS tự làm bài. - CC cách tính diện tích HBH. Bài 3. - Yêu cầu HS đọc đề toán. + Y/c HS nêu các bước giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. Bài 4. (HS khá giỏi) - GV chữa bài. C. Củng cố, dặn dò. -Tổng kết tiết học. Dặn dò HS về nhà làm BT 5 - 2 HS lên bảng làm BT3, HS theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. - 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở BT. Kq: ; ; ; ; . - 1 HS đọc trước lớp. - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. Bài giải Chiều cao của hình bình hành:18 x =10(cm) Diện tích của HBH là : 18 x 10 = 180 (cm2 ) ĐS : 180cm2 - 1 HS đọc trước lớp. -1 HS lên bảng làm bài. Bài giải Tổng số phần bằng nhau: 2 + 5 = 7 (phần) Số ô tô là: 63 : 7 x 5 = 45 (chiếc) Đáp số : 45 chiếc ô tô. -1 HS lên bảng làm bài, các em khác làm vào vở nháp. Hiệu số phần bằng nhau: 9 - 2 = 7 (phần) Tuổi con năm nay là: 35 : 7 x 2 = 10 (tuổi) Đáp số : 10 tuổi Tiết 3: Chính tả Đường đi Sa Pa I- Mục tiêu - Nhớ viết đúng bài chính tả. Biết trình bày đúng đoạn trích. - Làm đúng BTCT 2a, 3a. II- Đồ dùng dạy - học - BT 2a -BT 3a viết vào bảng phụ. III- Các hoạt động dạy-học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra. - Nhận xét chữ viết của từng HS. 2. Dạy-học bài mới HĐ1- Giới thiệu bài. HĐ2- Hướng dẫn viết chính tả. a) Trao đổi về nội dung đoạn văn. - Gọi HS đọc thuộc lòng đoạn văn cần viết. - Hỏi: + Phong cảnh SaPa thay đổi như thế nào? + Vì sao SaPa được gọi là " món quà tặng kì diệu " của thiên nhiên ? b) Hướng dẫn viết từ khó. - yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết và luyện đọc. c) Nhớ-viết chính tả. d) Chấm bài-nhận xét bài viết của HS. HĐ3- Hướng dẫn làm bài tập. Bài 2. a) - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - Yêu cầu HS hoạt động trong nhóm, GV nhắc HS chú ý thêm các dấu thanh cho vần để tạo thành nhiều tiếng có nghĩa. - Yêu cầu 1 nhóm dán phiếu lên bảng và đọc phiếu các nhóm khác nhận xét. - Nhận xét, kết luận các từ đúng. Bài 3. a) Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu HS làm bài cá nhân - Gọi HS đọc các câu văn đã hoàn chỉnh, HS dưới lớp nhận xét. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. HĐ4- Củng cố, dặn dò. Nhận xét tiết học. - Dặn HS ôn bài. - Kiểm tra vở viết ở nhà. - Lắng nghe. - 2 HS đọc. + Phong cảnh SaPa thay đổi theo thời gian trong ngày. Ngày thay đổi màu liên tục. + Vì có phong cảnh rất đẹp và sự thay đổi màu trong 1 ngày ở đây thật lạ lùng. + Viết vào bảng con. + Viết bài vào vở. - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp. - 4 HS ngồi cạnh nhau trao đổi và hoàn thành vào VBT - Đọc bài, nhận xét, bổ sung. + r: ra vào, rong biển, nhà rông... + d: giả da, cơn dông... + gi: gia đình, giong buồm, giữa chừng... - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp. - 1 HS làm bảng lớp, HS cả lớp là vào vở Kq: Thế giới – rộng; biên giới- dài. - Đọc-nhận xét bài làm của bạn Tiết 4: Đạo đức Bảo vệ môi trường I- Mục tiêu - Biết được sự cần thiết phải bảo vệ môi trường, và trách nhiệm tham gia BVMT. - Nêu được những việc cần làm phù hợp với lứa tuổi để BVMT. - Than gia BVMT ở nhà, ở trường học và ở nơi công cộng bằng những việc làm phù hợp với khả năng. - HS khá giỏi: Không đồng tình với những hành vi làm ô nhiễm môi trường, biết nhắc bạn bè, người thân cùng thực hiện BVMT. II. Đồ dùng dạy học- Nội dung một số thông tin về môi trường VN và thế giới và môi trường địa phương. Giấy, bút vẽ. III- Các hoạt động dạy-học Hoạt động của GV Hoạt động của HS Hoạt động 1. Liên hệ thực tiễn - Hỏi: Hãy nhìn quanh lớp và cho biết, hôm nay vệ sinh lớp mình như thế nào ? + Những rác đó do đâu mà có ? - Yêu cầu nhặt rác xung quanh Hoạt động 2. Trao đổi thông tin - Yêu cầu HS đọc các thông tin thu thập được và ghi chép về môi trường. - Yêu cầu đọc các thông tin trong SGK. + Qua các thông tin, số liệu nghe được, em có nhận xét gì về môi trường mà chúng ta đang sống ? + Theo em, môi trường đang ở tình trạng như vậy là do những nguyên nhân nào ? - Nhận xét câu trả lời của HS. - GV kết luận. Hoạt động 3. Đề xuất ý kiến - GV tổ chức cho HS chơi - Trò chơi " Nếu ... thì " + Phổ biến luật chơi. + Chia HS thành 2 dãy. Mỗi một lượt chơi, dãy 1 đưa ra vế " Nếu" , dãy 2 đưa ra vế " thì " tương ứng có nội dung về môi trường. + Tổ chức HS chơi. - Nhận xét. - GV kết luận: bảo vệ môi trường là điều cần thiết mà ai cũng phải có trách nhiệm thực hiện. Hoạt động 4 - Củng cố, dặn dò - Dặn HS về nhà chuẩn bị bài sau - Trả lời: + Lớp mình hôm nay chưa sạch. + Còn có một vài mẫu giấy vụn rơi trên nền lớp. + Cửa lớp còn một đống rác nhỏ. - Do một số bạn ở lớp vứt ra; do gió thổi từ đống rác ngoài cửa vào. - HS đọc. + Môi trường đang bị ô nhiễm. - Do: * Khai thác rừng bừa bãi. * Vứt rác bẩn xuông sông ngòi, ao hồ. * Đổ nước thải ra sông. * Chặt phá cây cối. - Nghe giảng - Tiến hành chơi. - Lắng nghe - Lắng nghe. Thứ ba, ngày 6 tháng 4 năm 2010 Tiết1: Luyện đọc Hơn một nghìn ngày vòng quanh trái đất I- Mục tiêu - Biết đọc diễn cảm 1 đoạn trong bài với giọng tự hào ca ngợi. - Hiểu ND, ý nghĩa: Ca ngợi Ma - gien - lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt qua bao khó khăn, hi sinh, mất mát để hoàn thành sứ mạng lịch sử: Khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới. II- Các hoạt động dạy-học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra . 2. Hướng dẫn luyện đọc. - GV đọc toàn bài. * Củng cố nội dung. + Câu hỏi 1 SGK? + Vì sao ma-gien-lăng lại đặt tên cho Đại dương mới tìm được là Thái Bình Dương? + Câu hỏi 2 SGK? + Đoàn đã thiệt hại ntn? Câu hỏi 3 SGK? - GV dùng bản đồ chỉ hành trình của hạm đội. + Câu hỏi 4 SGK? + Câu hỏi 5 SGK? Đọc diễn cảm. - Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 2,3 + Tổ chức HS đọc diễn cảm * Nội dung: 3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học. - 3 HS đọc thuộc lòng bài thơ Trăng ơi ... từ đâu đến ? và trả lời câu hỏi về nội dung bài. 1 em đọc bài - Nối tiếp đọc bài, mỗi em đọc 1 đoạn. L1: Đọc từ khó. L2: Nêu nghĩa từ mới: Ma-tan, sứ mạng ... - Đọc theo cặp. + Có nhiệm vụ khám phá con đường trên biển dẫn đến những vùng đất mới. + Vì trong suốt cuộc đi của ông sóng lặng biển êm. + Đã gặp những khó khăn: hết thức ăn, nước uống, .... Mỗi ngày có vài ba người chết, phảỉ giao tranh với dân đảo ma-tan và Ma-gien-lăng đã chết. + Mất bốn chiếc thuyền lớn, gần hai trăm người bỏ mạng dọc đường, ma-gien-lăng bỏ mạng ... còn 1 chiếc thuyền và mười thủy thủ sống sót. + Châu Âu-Đại Tây Dương- Châu Mĩ- Thái Bình Dương- Châu A'- ấn Độ Dương- Châu Phi. + Phát hiện ra Thái Bình Dương và nhiều vùng đất mới. + Họ đã dũng cảm vượt qua bao thử thách, khó khăn. - 3 HS tiếp nối đọc từng đoạn của bài. - Đọc theo cặp. - Thi đọc diễn cảm. * Ca ngợi Ma-gien-lăng và đoàn thám hiểm đã dũng cảm vượt bao khó khăn, hy sinh mất mát để hoàn thành sư mạng lịch sử, khẳng định trái đất hình cầu, phát hiện Thái Bình Dương và những vùng đất mới. Tiết 2 : Toán Tỉ lệ bản đồ I- Mục tiêu: Giúp HS: - Bước đầu nhận biết được ý nghĩa và hiểu được tỉ lệ bản đồ là gì. BT 1, 2. II- Đồ dùng dạy - học - Bản đồ Thế giới, bản đồ VN, III- Các hoạt động dạy-học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Giới thiệu bài. 2. Dạy-học bài mới HĐ1- Giới thiệu tỉ ... năm 2010 Tiết 1 : Toán Ưng dụng của tỉ lệ bản đồ (tt) I- Mục tiêu Giúp HS: Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ. II- Các hoạt động dạy-học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra. - GV chữa bài, nhận xét B. Bài mới HĐ1- 10p . Hướng dẫn giải bài toán 1 - GV hướng dẫn HS tìm hiểu đề bài. + Khoảng cách giữa hai điểm A và B trên sân trường dài bao nhiêu mét ? + Bản đồ vẽ theo tỉ lệ nào? + Bài toán yêu cầu em tính gì? + Làm thế nào để tính. + Khi thực hiện ta cần lưu ý điều gì ? - Yêu cầu HS làm bài. - GV nhận xét HĐ2 –Hướng dẫn giải bài toán 2. + Bài toán cho biết gì ? + Bài toán hỏi gì ? - Gọi HS làm bài. HĐ3 –Luyện tập Bài 1. - Yêu cầu HS đọc đề bài. - Nhận xét, cho điểm Bài 2. - Gọi 1 HS đọc đề bài. Bài 3. (HS khá giỏi) - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Hỏi : + Bài toán cho biết những gì? + Bài toán hỏi gì ? - Nhận xét, cho điểm C. Củng cố, dặn dò.- Tổng kết tiết học - HS lên bảng làm bài tập 2 VBT - 1 HS đọc đề bài. + Là 20cm. + 1: 500 + Tính khoảng cách giữa hai điểm A, B + Lấy độ dài thật chia cho 500. + Đổi đơn vị đo ra cm vì đề bài yêu cầu tính khoảng cách hai điểm A và B trên bản đồ theo cm. - 1 HS lên bảng làm bài. Bài giải 20m=2000cm Khoảng cách giữa hai điểm A và B : 2000 : 500 = 4(cm) ĐS: 4cm. - 1 HS đọc đề bài trước lớp. + Quãng đường HN-Sơn Tây dài 41km + Tỉ lệ : 1: 1000000 - Quãng đường HN-ST thu nhỏ trên bản đồ là ?mm - 1 HS làm bài. Bài giải 41km=41 000 000mm Quãng đường HN-ST: 41 000 000 : 1 000 000 = 41(mm) ĐS: 41mm - 1 HS đọc. - Thảo luận nhóm đôi, nêu kq: 50cm; 5 mm; 1 dm. - 1 HS đọc đề bài. - 1hS lên bảng làm, HS cả lớp làm vào VBT. Bài giải 12km = 1200000 cm Quãng đường từ bản A đến bản B trên bản đồ: 1200000 : 100000 = 12(cm) ĐS : 12cm - 1 HS lên bảng làm bài, còn lại làm vào vở Bài giải 15m = 1500cm ; 10m = 1000cm Chiều dài HCN trên bản đồ: 1500 : 500 = 3(cm) Chiều rộng HCN trên bản đồ: 1000 : 500 = 2(cm) ĐS: 3cm; 2cm Tiết 2 : Luyện từ và câu Câu cảm I- Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nắm được tác dụng và cấu tạo của câu cảm. - Biết chuyển câu kể đã cho thành câu cảm. Bước đầu đặt được câu cảm đã cho theo tình huống cho trước, nêu được cảm xúc được bộc lộ qua câu cảm. - HS khá giỏi đặt được câu cảm theo y/c BT3 với các dạng khác nhau. II- Đồ dùng dạy - học . Bảng phụ . III- Các hoạt động dạy-học . Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra. - Nhận xét, cho điểm từng HS. 2. Dạy-học bài mới HĐ1 –Giới thiệu bài. HĐ2 –Tìm hiểu ví dụ. Bài 1,2,3 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung ở bài 1.GV treo bảng phụ ghi 2 câu văn của BT. + Hai câu văn trên dùng để làm gì ? + Cuối các câu văn trên có dấu gì ? - GV kết luận. HĐ2- Ghi nhớ. - Gọi HS đọc phần ghi nhớ. - Yêu cầu: Em hãy đặt 1 số câu cảm. - Nhận xét, khen ngợi HĐ3-. Luyện tập. Bài 1. - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS nhận xét câu bạn đặt trên bảng. Bài 2. - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS làm việc theo cặp. - Gọi HS trình bày kết quả. Bài 3. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS làm bài theo cá nhân. - GV gợi ý, hướng dẫn HS làm bài. - Nhận xét từng tình huống của HS. HĐ4 – Củng cố, dặn dò: Chuẩn bị bài sau. - 3 HS đọc đoạn văn viết về du lịch hoặc thám hiểm. - Lắng nghe. - 1 HS đọc trước lớp. + Dùng để thể hiện tình cảm ngạc nhiên, vui mừng trước vẻ đẹp của bộ lông + Có dùng dấu chấm than. - Lắng nghe. - 1 HS đọc trước lớp - HS đặt câu theo yêu cầu. - 1 HS đọc trước lớp. - 2 HS lên bảng làm bài. - HS nhận xét. VD: Bạn Ngân chăm chỉ quá! Bạn Giang học giỏi ghê! - 1 HS đọc trước lớp. - HS làm việc theo cặp đôi - HS trình bày kết quả VD: Trời, cậu giỏi thật! Bạn thật là tuyệt! - 1 HS đọc trước lớp. - HS tự làm bài sau đó nêu kq: a, Bộc lộ cảm xúc mừng rỡ. b, Bộc lộ cảm xúc thán phục. c, Bộc lộ cảm xúc ghê sợ. - HS khá giỏi đặt câu cảm theo y/c BT3 với các dạng khác nhau. Tiết 3 : Luyện LTVC Câu cảm I- Mục tiêu: Giúp học sinh: - Nắm được tác dụng và cấu tạo của câu cảm. Biết chuyển câu kể đã cho thành câu cảm. Bước đầu đặt được câu cảm đã cho theo tình huống cho trước, nêu được cảm xúc được bộc lộ qua câu cảm. II- Các hoạt động dạy-học . Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra. - Nhận xét, cho điểm từng HS. 2. Luyện tập. Bài 1. Đặt câu cảm - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS nhận xét câu bạn đặt trên bảng. Bài 2. - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS làm việc theo cặp. - Gọi HS trình bày kết quả. Bài 3. - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS làm bài theo cá nhân. - GV gợi ý, hướng dẫn HS làm bài. - Nhận xét từng tình huống của HS. 3 – Củng cố, dặn dò: Chuẩn bị bài sau. - 3 HS đọc đoạn văn viết về du lịch hoặc thám hiểm. - 1 HS đọc trước lớp. - 2 HS lên bảng làm bài. - HS nhận xét. VD: Bạn Hà chăm chỉ quá! Bạn Nga học giỏi ghê! - 1 HS đọc trước lớp. - HS làm việc theo cặp đôi - HS trình bày kết quả VD: Trời, cậu giỏi thật! Bạn thật là tuyệt! - 1 HS đọc trước lớp. - HS tự làm bài sau đó nêu kq: a, Bộc lộ cảm xúc mừng rỡ. b, Bộc lộ cảm xúc thán phục. c, Bộc lộ cảm xúc ghê sợ. Thứ sáu, ngày 9 tháng 4 năm 2010 Tiết 1 : Toán Thực hành I- Mục tiêu Giúp HS: - Tập đo độ dài đoạn thảng trong thực tế, tập ước lượng. II- Đồ dùng dạy - học - HS chuẩn bị theo nhóm, mỗi nhóm: một thước dây cuộn, một số cọc mốc, một số cọc tiêu III- Các hoạt động dạy-học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Giới thiệu bài. - GV: Giới thiệu mục đích bài học. - Kiểm tra việc chuẩn bị của HS. 2. Hướng dẫn thực hành. HĐ1- Đo đoạn thẳng trên mặt đất. - GV chọn lối đi giữa lớp rộng nhất, sau đó dùng phấn chấm hai điểm A,B trên lối đi. - Nêu vấn đề: Dùng thước dây, đo độ dài khoảng cách giữa hai điểm A,B - Làm sao để đo? - GV kết luận cách đo như SGK. - GV và HS thực hành đo. HĐ2- Gióng thẳng hàng các cọc tiêu trên mặt đất. - GV yêu cầu HS quan sát hình minh họa. + Để xác định 3 điểm trong thực tế có thẳng hàng hay không, ta sử dụng các cọc tiêu và gióng các cọc này. + Cách gióng cọc tiêu như sau: * Đóng 3 cọc tiêu ở 3 điểm cần xác định. * Đứng ở cọc tiêu đầu tiên hay cuối cùng. Nhắm 1 mắt, nheo mắt còn lại và nhìn vào cạnh cọc tiêu thứ nhất. Nếu: - Nhìn rõ cọc tiêu thứ ba thì 3 cọc chưa thẳng hàng - Nhìn thẳng 1 cạnh của hai cọc tiêu còn lại tức 3 cọc đã thẳng hàng HĐ3- Thực hành ngoài lớp Bài 1: - Cho HS thực hành - Báo cáo kết quả. - GV nhận xét Bài 2: (HS khá giỏi) HĐ4- Củng cố, dặn dò. - Tổng kết tiết thực hành, tuyên dương nhóm HS làm việc tốt. Dặn HS về nhà chuẩn bị tiết sau. - HS lắng nghe. - HS tiếp thu. - HS phát biểu - Lắng nghe. - HS quan sát hình minh họa trong SGK. - HS thực hành đo theo y/c BT1 sau đó báo cáo kq.( HS có thể đo độ dài bằng thước dây hoặc bước chân) - HS khá giỏi thực hành theo yêu cầu. Tiết 2: Tập làm văn Điền vào giấy tờ in sẵn I- Mục tiêu - Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trồng trong giấy tờ in sẵn: Phiếu khai tạm trú, tạm vắng. - Hiểu được tác dụng của việc khai báo tạm trú, tạm vắng II- Đồ dùng dạy - học - Phiếu khai báo tạm trú, tạm vắng phóng to III- Các hoạt động dạy-học Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra - GV nhận xét, cho điểm. 2. Dạy-học bài mới HĐ1- Giới thiệu bài. HĐ2- Hướng dẫn làm bài tập. Bài 1. - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung phiếu. Treo tờ phiếu phôtô và hướng dẫn HS cách viết. - Chữ viết tắt CMND có nghĩa là Chứng minh nhân dân. Để hoàn thành đúng phiếu, em phải trả lời các câu hỏi sau: + Hai mẹ con đến chơi nhà ai ? Họ tên chủ hộ là gì ? Địa chỉ ở đâu ? + Nơi xin tạm trú là phường hoặc xã nào, thuộc quận hoặc huyện nào, ở tỉnh hoặc thành phố nào ? + Lí do hai mẹ con đến ? + Thời gian xin ở lại là bao lâu ? - Vừa chỉ vào từng mục trong phiếu vừa hướng dẫn HS ghi. + Mục họ tên chủ hộ: ghi tên chủ hộ của gia đình bà con hai mẹ con em đến chơi. + Mục địa chỉ: ghi địa chỉ của người họ hàng mà mình đến chơi. + Mục 1: ghi họ tên mẹ em. + Mục 2: ghi ngày, tháng, năm sinh của mẹ em. + Mục 3: ghi nghề nghiệp và nơi làm việc của mẹ em. + Mục 4: ghi số giáy CMND của mẹ em. + Mục 5: ghi thời gian xin tạm trú + Mục 6: ghi địa chỉ của mẹ con em. + Mục 7: ghi lí do tạm trú. + Mục 8 : ghi quan hệ với chủ hộ + Mục 9: ghi họ và tên em. + Mục 10: ghi ngày, tháng, năm em viết phiếu tạm trú. + Phần cuối là việc của chủ hộ và cán bộ quản lý hộ khẩu. - GV nhận xét. Bài 2. - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi. - Gọi HS phát biểu. - GV kết luận. HĐ3- Củng cố, dặn dò.- Nhận xét tiết học và dặn dò. - 2 HS đọc đoạn văn miêu tả hình dáng con vật. - Lắng nghe. - 1 HS đọc trước lớp. - Quan sát. - HS thảo luận, trả lời các câu hỏi. Thực tập điền vào phiếu. - HS đọc phiếu của mình. - 1 HS đọc trước lớp. - HS thảo luận, phát biểu, trả lời câu hỏi. - HS phát biểu trước lớp. Tiết 3,4 : Toán Luyện tập I- Mục tiêu Giúp HS: Biết được một số ứng dụng của tỉ lệ bản đồ. II- Các hoạt động dạy-học Hoạt động của GV Hoạt động của HS A. Kiểm tra. - GV chữa bài, nhận xét B.–Luyện tập Bài 1. Viết số thích hợp vào chỗ chấm - Nhận xét, cho điểm Bài 2. Giải bài toán - Gọi 1 HS đọc đề bài. Bài 3. Giải bài toán - Gọi 1 HS đọc đề bài. - Hỏi : + Bài toán cho biết những gì? + Bài toán hỏi gì ? - Nhận xét, cho điểm C. Củng cố, dặn dò.- Tổng kết tiết học - HS lên bảng làm bài tập 2 VBT - HS làm bài vào VBT, nêu kq: 50 cm; 5 mm; 1 dm. - 1 em làm BP, cả lớp làm vào VBT Bài giải 12km =1 200 000 cm Quãng đường đó dài: 1 200 000 : 100 000 = 12 (cm) ĐS: 12cm - 1hS lên bảng làm, HS cả lớp làm vào VBT. Bài giải 10 m = 1000 cm Chiều dài sân khấu: 1000 : 200 = 5 (cm) Chiều rộng sân khấu: 600 : 2 00 = 3 (cm) ĐS : c dài: 5 cm, c rộng: 3 cm. Sinh hoạt : Tuần 30 *- Nội dung sinh hoạt 1. Lớp trưởng(điều khiển): Mời các tổ trưởng lần lượt báo cáo các mặt thi đua trong tuần qua về : Học tập, kỷ luật, chuyên cần, phong trào. * Lớp trưởng nhận xét chung các mặt. Sau đó mời cô chủ nhiệm có ý kiến với lớp. * Bình chọn tổ :Tổ xuất sắc. Tổ chưa đạt. 2.Giáo viên nhận xét chung: - Có đầy đủ sách vở và ĐD học tập - Có tinh thần thi đua . - Vệ sinh lớp học sạch sẽ. - Nề nếp xếp hàng ra về nghiêm túc. 3. Phổ biến công tác tuần 31 - Thực hiện tốt kế hoạch nhà trường và liên đội đề ra. - Thi đua học tốt - Thực hiện tốt ATGT. - Xây dựng lớp học thân thiện, học sinh tích cực.
Tài liệu đính kèm: