Giáo án các môn học khối 4 - Tuần 10 - Trường tiểu học Ngô Gia Tự

Giáo án các môn học khối 4 - Tuần 10 - Trường tiểu học Ngô Gia Tự

ĐẠO ĐỨC (10)

TIẾT KIỆM THÌ GIỜ (T2)

I. MỤC TIÊU:

* Kiến thức: Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ.

* Kỹ năng: Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ.

* Thái độ: Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt ,. hằng ngày một cách hợp lí.

 

doc 18 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 476Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học khối 4 - Tuần 10 - Trường tiểu học Ngô Gia Tự", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 10 
Thứ hai ngày 05 tháng 11 năm 2012
ĐẠO ĐỨC (10)
TIẾT KIỆM THÌ GIỜ (T2)
I. MỤC TIÊU: 
* Kiến thức: Nêu được ví dụ về tiết kiệm thời giờ.
* Kỹ năng: Biết được lợi ích của tiết kiệm thời giờ. 
* Thái độ: Bước đầu biết sử dụng thời gian học tập, sinh hoạt ,... hằng ngày một cách hợp lí.
KNS:
-Xác định giá trị của thời gian là vô giá
-Lập kế hoạch khi làm việc, học tập để sử dụng thời gian hiệu quả
-Quản lí thời gian trong sinh hoạt học tập hằng ngày
-Bình luận, phê phán việc lãng phí thời gian
-Tự nhủ
-Thảo luận
-Đóng vai
-Trình bày 1 phút
-Xử lí tình huống
II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC :
 Tranh vẽ minh hoạ Bảng phụ ghi các câu hỏi ,giấy bút cho các nhóm 
 Các truyện tấm gương về tiết kiệm thì giờ
III. CÁC HĐ DẠY- HỌC (T 2):
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HĐ1: Việc làm nào là tiết kiệm thì giờ
- GV tổ chức HS làm việc theo nhóm đôi.
+ Phát cho mỗi nhóm một tờ bìa 2 mặt xanh-đỏ .
+ Yêu cầu các nhóm đọc các tình huống , thảo luận tình huống nào là tiết kiệm thời giờ , tình huống nào là sự lãng phí thời giờ.
HĐ2 Em có biết tiết kiệm thì giờ?
- GV cho học sinh làm việc cá nhân.
- Yêu cầu mỗi học sinh viết ra thời gian biểu của mình vào giấy..
- Em có thực hiện đúng không .
- Em đã tiết kiệm thì giờ chưa?
- GV chốt hoạt động 2
HĐ 3: Xử lí tình huống 
Nêu tình huống
Phân nhóm 6, xử lí tình huống của nhóm mình
HDD4: kể chuyện :”Tiết kiệm thì giờ 
- GV kể lại câu chuyện “ Một học sinh nghèo vượt khó”
- Yêu cầu HS kể một vài gương tốt biết tiết kiệm thì giờ. 
Kết luận : 
4. Củng cố, Dặn dò: GV nhận xét tiết học. 2’
- CB bài : Hiểu thảo với ông bà , cha mẹ
- HS làm việc nhóm đôi .
+ Các nhóm nhận tờ bìa .
+ Thảo luận các tình huống 
+Lắng nghe các tình huống và giơ tấm bìa theo đánh giá của nhóm .
- HS tự viết ra thời gian biểu của mình.
- 4-5 em đọc thời gian biểu.
- HS trả lời.
- HS làm việc theo nhóm
- Đọc các tình huống lựa chọn một tình huống để giải quyết .
-Yêu cầu các nhóm sắm vai thể hiện các giải quyết.
- HS lắng nghe.
- HS kể.
-----------------------------------------------------
TẬP ĐỌC (T19)
ÔN TẬP TIẾT 1 .
I.Mục tiêu:	
* Kiến thức: Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng (HTL), 
* Kỹ năng: Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định HKI ( 75 tiếng/ phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
* Thái độ: Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.
II.Đồ dùng dạy học
GV:-Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần đầu 
- Một số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng ở bài tập 2 để học sinh điền vào chỗ trống.
HS: SGK 
III.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu 
 ND học tập của tuần 10 . 
2.Kiểm tra TĐ và HTL 
khoảng 1/3 số HS trong lớp 
 -Từng học sinh lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm, được xem lại bài).
- GV đặt một câu hỏi về đoạn vừa đọc, GV ghi điểm 
- HS đọc không đạt yêu cầu , GV cho các em về nhà luyện đọc để kiểm tra lại trong tiết học sau.
-Bài tập 2 
+ Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể?
(+ Hãy kể tên những bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm “ thương người như thể thương thân”(tuần 1,2,3)., GV ghi bảng: 
- Bài tập 3 
- HS đọc yêu cầu của bài.
3.Củng cố, dặn dò 
Xem lại quy tắc viết hoa tên riêng để học tốt tiết ôn tập sau.
- GV nhận xét tiết học.
- HS bốc thăm đọc trước 1 –2’
- HS đọc trong SGK(hoặc đọc thuộc lòng) 1 đoạn theo chỉ định trong phiếu.
-HS trả lời.
- HS đọc yêu cầu của bài 
- Đó là những bài kể một chuỗi sự việc có đầu có cuối, liên quan đến một hay một số nhân vật để nói một điều có ý nghĩa).
-Đọc thầm
Thảo luận
Trình bày kết quả
Nhận xét
-Hoạt động nhóm
 -Đoạn văn có giọng đọc thiết tha trìu mến : 
Đoạn văn có giọng đọc mạnh mẽ,
HS thi đọc diễn cảm
 ----------------------------------------------------- 
Toán (T46)
LUYỆN TẬP
I Mục tiêu:
* Kiến thức: Nhận biết góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt.
- Nhận biết đường cao của hình tam giác
* Kỹ năng: Vẽ hình vuông, hình chữ nhật có độ dài cho trước. Làm bài tập 1, 2, 3, 4a.
* Thái độ: Xác định trung điểm của đoạn thẳng cho trước.
II Đồ dùng dạy học
 -Thước thẳng có vạch chia sẵn xăng –ti- mét và ê ke(cho GV và HS )
IIICác hoạt động dạy học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1Kiểm tra 
GV gọi 2 lên bảng vẽ hình vuông ABCD có cạnh dài 7dm, tính chu vi và diện tích của hình vuông ABCD
-GV chữa bài , nhận xét và ghi diểm
2 Bài mới 
HĐ1:Hướng dẫn luyện tập
Bài1-GV vẽ lên bảng hai hình a và b trong bài tập, yêu cầu ghi tên các góc vuông, góc nhọn ,góc tù, góc bẹt có trong mỗi hình.
+So với góc vuông thì góc nhọn bé hơn hay lớn hơn, góc tù bé hơn hay lớn hơn?
+1 góc bẹt bằng mấy góc vuông?
Bài 2 quan sát hình vẽ và nêu tên đường cao của hình tam giác ABC
-Vì sao AB được gọi là đường cao của tam giác ABC?-? Tương tự với đường cao CB
-Vì sao AH không phải là đường cao của hình tam giác ABC?
Bài 3-GV yêu cầu quan sát hình vuông ABCD có cạnh dài 3cm, sau đó gọi 1 nêu rõ từng bước vẽ của mình
-GV nhận xét và ghi điểm cho 
Bài 4-GV yêu cầu
-Xác định trung điểm M của cạnh AD
- tự xác định trung điểm N của cạnh BC, sau đó nối M với N
-Nêu tên các HCN có trong hình vẽ?
- Nêu tên các cạnh song song với AB.
3Củng cố dặn dò:
 -GV tổng kết giờ học , dặn dò về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
-2 thực hiện theo yêu cầu
- kiểm tra và ghi tên góc vào vở.
- trả lời
-2 góc vuông.
- quan sát và nêu
-Giải thích :Trong hình tam giác có một góc vuông thì hai cạnh của góc vuông chính là đường cao của tam giác.
-Quan sát, vẽ 
1 vẽ lên bảng
-Làm vở,1 lên làm bảng
Tự vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài AB=6cm,chiều rộng AD=4cm
-Nêu rõ các bước vẽ . 
------------------------------------------
KỂ CHUYỆN (T10)
ÔN TẬP TIẾT 3
I.Mục tiêu: 
* Kiến thức: Kiểm tra lấy điểm tập đọc và học thuộc lòng (HTL), 
* Kỹ năng: Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định HKI ( 75 tiếng/ phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
* Thái độ: Nắm được nội dung chính, nhân vật và giọng đọc các BT đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng.
II Đồ dùng dạy học 
- Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc 
- Phiếu kẻ sẵn BT2 
III .Các.hoạt động dạy- học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
AKiểm tra.
-Yêu cầu nêu tên các câu chuyện đã học từ tuần 1 đến tuần 9.
Nhận xét và ghi điểm.
B. Bài mới.
 a. Giới thiệu:-ghi bảng 
H Đ 1 :Hướng dẫn nội dung:
- Kiểm tra tập đọc.
Yêu cầu những em còn lại chưa được kiểm tra tiếp tục bóc thăm và đọc bài, sau đó trả lời các câu hỏi 
Nhận xét và ghi điểm.
-H Đ2: Làm bài tập.
Bài 2: Yêu cầu làm phiếu.
Treo bảng đã chuẩn bị, yêu cầu nêu nội dung
Thu chấm và nhận xét.
Bài 3 :Gọi HS đọc đề.
Y/c HS làm vào vở
- Nhận xét- chữa bài
3. Củng cố dặn dò:
 - Nêu lại tên các bài tập đọc là chuyện kể.
Về ôn lại bài để tiết sau ôn tập tiếp theo.
Nhận xét chung tiết học
-HS thực hiện.
-HS còn lại kiểm tra.
Sự tích hồ Ba Bể, Một nhà thơ chân chính,Lời ước dưới trăng
Cá nhân đọc đề,nêu Y/c đề.
-Làm bài vào vở.
HS làm vào vở
------------------------------------------------
Thứ ba ngày 06 tháng 11 năm 2012
Kĩ thuật (T10)
KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT ( Tiết 1 )
I. Mục Tiêu 
* Kiến thức: HS biết cách gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu khâu đột.
* Kỹ năng: Gấp được mép vải và khâu viền được đường gấp mép vải bằng mũi khâu khâu đột đúng quy trình, đúng kĩ thuật.
* Thái độ: HS yêu thích sản phẩm mình làm được
II. Đồ dùng dạy học
 - Mẫu khâu đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột.
 - Hai mảnh vải, kim, chỉ, phấn màu, thước, kéo
III. Hoạt động dạy học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1)Khởi động 
- KT sự chuẩn bị của HS 
- Giới thiệu bài
2)Bài mới 
* HĐ 1: HD q/s và nhận xét mẫu
- GV đưa vật mẫu, HD q/s
- Giới thiệu sản phẩm có đường khâu viền mép vải
- GV nêu câu hỏi h/d HS q/s
- GV nhận xét và tóm tắt đặc điểm đường khâu viền gấp mép vải
* HĐ 2: HD thao tác
- Yêu cầu HS q/s H.1,2,3,4 ( SGK )
+ Dựa vào H.1 em hãy nêu cách gấp và vạch dấu đường khâu?
+ Dựa vào H.2 em hãy nêu cách gấp mép vải lần 2?
+ Dựa vào H.3 em hãy nêu cách khâu lược đường gấp mép vải?
- Nêu KL
- GV nêu một số điểm cần lưu ý ....
- GV vừa làm vừa HD thao tác trên giấy
- Nhận xét, sửa chữa
3)Củng cố, dặn dò 
- Nhận xét tiết học
- Dặn về thực hành và chuẩn bị tiết sau
- Hát T 2 
- Nghe 
- HS q/sát và nghe
- Trả lời
- HS q/s
- HS q/s và trả lời
- Vài HS đọc mục ghi nhớ
- Nghe
- Theo dõi
- Vài HS lên thao tác trên giấy
--------------------------------------------------
CHÍNH TẢ (T10)
ÔN TẬP TIẾT 7
I.Mục tiêu
* Kiến thức: Kiểm tra ( đọc) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HKI
-Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định HKI ( 75 tiếng/ phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
-Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.
* Kỹ năng: Xác định các tiếng trong đoạn văn theo mô hình cấu tạo.
* Thái độ: Tìm trong đoạn văn các từ đơn, từ láy,từ ghép, danh từ ,động từ.
II.Đồ dùng dạy học
-Bảng phụ ghi mô hình
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra
2.Bài mới. 
Giới thiệu -ghi bảng
HĐ1:
Kiểm tra đọc
-Nhận xét ghi điểm: Theo chuẩn bên
3.Củng cố -dặn dò
_Nhận xét
-CB kiểm tra GHKI
Từng học sinh bốc thăm đọc bài và trả lời câu hỏi.
*Chuẩn
-Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định HKI ( 75 tiếng/ phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
-Hiểu nội dung chính của từng đoạn, nội dung của cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét về nhân vật trong văn bản tự sự.
----------------------------------------------------
TOÁN (T47)
LUYỆN TẬP CHUNG.
I-Mục tiêu
* Kiến thức: Thực hiện các phép tính cộng, trừ các số tự nhiên có đến 6 chữ số.
* Kỹ năng: Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc. Làm bài tập 1a, 2a, 3b, 4.
* Thái độ: Giải được b ...  ,các nhóm thảo luận :
H. Tại sao Đà Lạt lại trồng được nhiều hoa ,quả, rau xứ lạnh.?
4-Củng cố; TC :hoàn thiện sơ đồ có sẵn.
5-Dặn dòVN xem lại bài ,CB ôn tập..
- HS trả lời
- Hoạt động cá nhân .
- HS đọc thầm trong SGK ,trả lời..
-Đà Lạt nằm trên Cao nguyên Lâm Viên 
-với độ cao Khoảng 1500m 
- Quanh năm mát mẻ
- Học sinh mô tả.
- Hoạt động nhóm ,thảo luận, đại diện nhóm trình bày trước lớp .
- Không khí trong lành thiên nhiên tươi đẹp - Khách sạn ,sân gôn biệt thự 
-Đồi Cừ, Công đoàn , Lam Sơn ...
*Xác lập mối quan hệ giữa địa hình với khí hậu, giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất , ...
-----------------------------------------------
LUYỆN TỪ VÀ CÂU (T20)
ÔN TẬP TIẾT 6
I.Mục tiêu :
* Kiến thức: Nghe viết đúng chính tả ,trình bày đúng bài Lời hứa
* Kỹ năng: Xác định được tiếng chỉ có vần và thanh, tiếng có đủ âm đầu, vần và thanh trong đoạn văn; nhận biết được từ đơn, từ ghép, từ láy, danh từ (chỉ người, vật, khái niệm ) động từ trong đoạn văn ngắn.
* Thái độ: Tập chung nghe giảng để viết đúng chính tả.
II. Đồ dùng dạy học.
-Bảng phụ 
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra:
2. Bài mới : Giới thiệu -ghi bảng
HĐ 1:
Hướng dẫn học sinh viết bài 
-GV đọc mẫu toàn bài
Hỏi nội dung bài
-Giải nghĩa từ khó (Trung sĩ)
Lưu ý những từ viết sai
-Nhắc học sinh cách trình bày
-Cách viết lời thoại
-Đọc bài
-Chấm một số bài
HĐ 2:
Dựa vào bài chính tả Lời hứa để trả lời câu hỏi 
H.Em bé được nhiệm vụ gì?
H. Vì sao trời tối em không về?
H. Các dấu ngoặc kép trong bài dùng để làm gì?
H.Có thể đưa bộ phận trong dấu ngoặc kép xuống dòng sau dấu gạch ngang được không?Vì sao?
HĐ 3:Hướng dẫn lập bảng quy tắc viết tên riêng 
-Chấm 1 số vở
3. Củng cố -dặn dò 
Nhận xét
Viết lại những từ còn sai
-Lắng nghe
-Viết bảng con từ viết sai
-Viết bài
-Dò bài
-1 HS đọc nội dung bải tập 2
-Thảo luận theo cặp
----Gác kho đạn.
---Vì hưá không bỏ gác.
......bộ phận của lời nói
-Nêu yêu cầu
-Làm vở
---------------------------------------------
TOÁN (T49)
NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ.
I Mục tiêu
* Kiến thức: Biết thực hiện phép nhân có 6 chữ số với số có 1 chữ số (không nhớ và có nhớ).
* Kỹ năng: Áp dụng phép nhân số có sáu chữ số với số có một chữ số để giải các bài toán có liên quan. Làm bài tập 1, 3a.
* Thái độ: quan sát và tập trung làm bài.
II Đồ dùng dạy học SGK
III CÁC HĐ DẠY – HỌC :
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra 
-GV hỏi nội dung luyện tập của tiết trước
-GV chữa bài, nhận xét và ghi điểm cho HS
2. Bài mới 
-HĐ 1: Hướng dẫn thực hiện phép nhân 241324 x 2 (phép nhân không nhớ)
+GV viết lên bảng phép nhân: 241324x2
+GV: Dựa vào cách đặt phép tính nhân số có sáu chữ số với số có một chữ số, hãy đặt tính để thực hiện phép nhân 241324x2
+GV hỏi: Khi thực hiện phép nhân này, ta phải thực hiện tính bắt đầu từ đâu?
GV hướng dẫn tính theo từng bước như SGK
- Phép nhân 136204x4( nhân có nhớ)
+GV viết lên bảng phép nhân: 136204x4
+ -GV nêu kết quả nhân đúng, sau đó yêu cầu HS nêu lại từng bước thực hiện phép nhân của mình.
*HĐ 2 :Luyện tập , thực hành 
Bài 1-GV yêu cầu HS tự làm bài
-Nhận xét và ghi điểm cho HS
Bài 3- GV nêu yêu cầu bài tập và cho HS tự làm bài.
3-Củng cố- dặn dò
GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà học bài 
HS trả lời
-2 HS lên đặt tính, lớp làm nháp, sau nhận xét
-HS trả lời
-yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính
-1HS lên làm bảng, lớp làm vào giấy nháp.
- HS nêu và làm vào vở.
--------------------------------------------
KHOA HỌC (T20)
NƯỚC CÓ NHỮNG TÍNH CHẤT GÌ ?
I.Mục tiêu
* Kiến thức: HS nêu được một số tính chất của nước: 
- Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của nước.
- Nêu được ví dụ về ứng dụng một số tính chất của nước trong đời sống
- Quan sát để phát hiện.
* Kỹ năng: Làm thí nghiệm chứng minh nước không có hình dạng nhất định,chảy lan ra mọi phía,thấm qua một số vật và có thể hoà tan một số chất.
* Thái độ: GD ý thức bảo vệ nguồn nước
II.Đồ dùng dạy học
- Hình vẽ trang 42,43 SGK.
- Chuẩn bị theo nhóm: 2 cốc thuỷ tinh giống nhau, một cốc đựng nước,một cốc đựng sữa.chai và một số vật chứa có hình dạng khác nhau.+ Một tấm kính hoặc một mặt phẳng không thấm nước.+ Một miếng vải bông,giấy thấm,+ Một ít đường muối cátthìa.
III. HĐ DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1Kiểm traSự chuẩn bị của học sinh 
2Bài mới Giới thiệu -ghi bảng
HĐ 1:Phát hiện màu, mùi, vị của nước
- Cốc nào đựng nước, cốc nào đựng sữa?
GV kết luận:Nước trong suốt không màu, không mùi, không vị.
HĐ 2:Phát hiện ra hình dạng của nước 
-Khi thay đổi vị trí của chai ,cốc hình dạng của chúng có thay đổi không?
-Vậy nước có hình dạng nhất định không?
GV kết luận
H Đ 3 Tìm hiểu xem nước chảy như thế nào? 
Kết luận : Nước chảy từ trên cao xuống thấp , lan ra mọi phía . 
HĐ 4 : Phát hiện tính thấm hoặc không thấm của nước đối với một số vật 
- GV nêu nhiệm vụ 
. Nhận xét và kết luận . 
HĐ 5 :Phát hiện nước có thể hoặc không có thể hoà tan một số chất 
4. Củng cố , dặn dò: 
GV nhận xét tiết học 
- HS làm việc theo nhóm quan sát lần lượt trả lời các câu hỏi.
- Đại diện các nhóm trình bày những gì đã phát hiện ra
- Hoạt động nhóm ;chai, lọ, cốc có hình dạng khác nhau bằng thuỷ tinh, hoặc bằng nhựa trong đă chuẩn bị đặt lên 
- HS thí nghiệm và trả lời
- Đại diện nhóm nói vế cách tiến hành thí nghiệm và kết luận
- HS làm thí nghiệm và trả lời câu hỏi . 
------------------------------------
Thứ sáu ngày 09 tháng 11 năm 2012
TẬP LÀM VĂN (T20)
KIỂM TRA
-------------------------------------------------
LỊCH SỬ (T10)
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC
LẦN THỨ I (981)
I: Mục tiêu
* Kiến thức: Nắm được những nét chính về cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ I năm 981 do Lê Hoàn chỉ huy.
+ Lê Hoàn lên ngôi vua là phù hợp với Y/C của đất nước và hợp với lòng dân.
+Tường thuật ngắn gọn cuộc K/C chống Tống lần thứ I: Đầu năm 981 quân Tống theo 2 đường thủy bộ tiến vào XL nước ta. Quân ta chặn đánh địch ở Bạch Đằng và Chi Lăng. Cuộc kháng chiến thắng lợi.
* Kỹ năng: Kể đôi nét về Lê Hoàn: Lê Hoàn là người chỉ huy quân đội nhà Đinh với chức Thập đạo tướng quân. Khi Đinh Tiên Hoàng bị ám hại, quân Tống sang xâm lược. Thái hậu họ Dương và quân sĩ đã suy tôn ông lên ngôi Hoàng đế ( nhà Tiền Lê). Ông đã chỉ huy cuộc kháng chiến chống Tống thắng lợi.
*Thái độ: Chú ý lắng nghe kể và tìm hiểu bài.
IIĐồ dùng dạy học ƯDCNTT
- Hình trong sách giáo khoa phóng to .
- Phiếu học tập của học sinh.
III Các HĐ dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1KTBC
Đinh Bộ Lĩnh lên ngôi Hoàng Đế vào năm nào ? Lấy hiệu là gì? 
2.Bài mới: Ghi bảng
 HĐ1:-Nguyên nhân Lê Hoàn lên ngôi vua: 
- Đọc từ đầu cho đến nhà Tiền Lê để tìm hiểu 
+ Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh nào ?
+ Việc Lê Hoàn lên ngôi vua có được nhân dân ủng hộ không ?
- GV nhận xét ,kết luận :
 HĐ2:Ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống quân Tống 
 Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Tống đã đem lại kết quả gì cho nhân dân ta
-GV kết luận
3.Củng cố : (2-3’)
-Hãy trình bày diễn biến biến chính của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược ?
-GV nhận xét tuyên dương.
- GV nhận xét tiết học.
- Lên ngôi vào năm 968. Lấy hiệu là Đinh Tiên Hoàng .
 Hoạt động nhóm )
- Đọc thầm SGK/27,28
- Thảo luận trình bày 
Khi lên ngôi vua Đinh Toàn còn quá nhỏ nhà Tống sang xâm lược nước ta ,Lê Hoàn đang giữ chức Thập đạo tướng quân nên khi ông lên ngôi vua được nhân dân và quân lính ủng hộ tung hô “vạn tuế”.
- Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Tống đã đem lại nền độc lập của nước nhà được giữ vững nhân dân ta tự hào tin tưởng vào sức mạnh và tiền đồ của dân tộc .
-Hoạt động cả lớp 
-HS trả lời
------------------------------------------------
TOÁN (T50)
TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN.
I Mục tiêu
* Kiến thức: Nhận biết được tính chất giao hoán của phép nhân
* Kỹ năng: Bước đầu vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán. Làm bài tập 1, 2(a,b).
* Thái độ: Tích cực trong học tập.
II.Đồ dùng dạy học
Bảng phụ kẻ sẵn có nội dung như sau:
III- Các họat động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra
-GV gọi 2 HS lên bảng làm các bài tập
-GV nhận xét và ghi điểm cho HS
2. Bài mới
Giới thiệu -ghi bảng
 HĐ 1: 
-So sánh giá trị của hai biểu thức 
các cặp phép nhân có thừa số giống nhau
- GV viết lên bảng biểu thức 5 x 7 và 7 x 5, sau đó yêu cầu HS so sánh hai biểu thức này với nhau.
- GV làm tương tự với một số cặp phép nhân khác, ví dụ 4 x 3 và 3 x 4, 8 x 9 và 9 x 8
 Kết luận:
HĐ 2: 
-Giới thiệu t/c giao hoán của phép nhân
- GV treo lên bảng bảng số SGK -
a
b
a x b
b x a
4
8
4 x = 32
8 x4 =32
6
7
6 x7 =42
7x 6 =42
5
4
5 x4 =30
4 x5 =30
-GV: Hãy so sánh giá trị của biểu thức a x b với giá trị của biểu thức b x a khi a= 4 và b = 8?
 HĐ 3 :Luyện tập thực hành 
Bài 1 nêu Y/ C.
Bài 2
-GV yêu cầu HS tự làm bài
-GV nhận xét và ghi điểm cho HS
3Củng cố - dặn dò
Về nhà xem lại bài
-2HS lên bảng
-HS đọc bảng số
-3HS lên bảng thực hiện
Vậy hai phép nhân có thừa số giống nhau thì luôn bằng nhau.
GV yêu cầu HS thực hiện tính giá trị của các biểu thức a x b và b x a để điền vào bảng .
-Làm bài vào vở 
-3HS lên bảng làm bài, lớp làm vở
- đọc đề bài.
- HS làm bài tập vào vở.
- HS làm bài tập vào vở.
----------------------------------------------------------
SINH HOẠT LỚP
I . MUÏC TIEÂU : 
- Ruùt kinh nghieäm hoạt động tuần 6 . Naém keá hoaïch coâng taùc tuaàn tôùi .
- Thaáy ñöôïc öu ñieåm , khuyeát ñieåm cuûa baûn thaân vaø cuûa lôùp qua caùc hoaït ñoäng 
II. CHUAÅN BÒ :
- Baùo caùo tuaàn 10.
- Keá hoaïch tuaàn 11.
III. LEÂN LÔÙP :
1. Khôûi ñoäng : Haùt .
2. Baùo caùo coâng taùc tuaàn qua : 
- Laàn löôït caùc toå tröôûng baùo caùo.
- Veà hoïc taäp: ai chöa hoïc toát, 
- Traät töï: noùi chuyeän rieâng trong luùc hoïc ?...
- Hoïc taäp ñaïo ñöùc : ñaõ ngoan chöa?
- Neà neáp: 
3. Trieån khai coâng taùc tuaàn tôùi : 
- Tieáp tuïc : OÅn ñònh neà neáp ra vaøo lôùp phaûi xeáp haøng
- Hoïc vaên hoaù tuaàn 11
- Tieáp tuïc boài döôõng ñaïo ñöùc 
- Phụ đạo HS yeáu keùm đ
- Reøn luyeän traät töï kyõ luaät.
4. Hoaït ñoäng noái tieáp : 
- Haùt keát thuùc .
- Chuaån bò : Tuaàn 11
- Nhaän xeùt tieát .
---------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 4 CKN GT MT HCM.doc