Tập đọc
Tiết 27: CHÚ ĐẤT NUNG
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức: Hiểu ND : Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa.(Trả lời các câu hỏi trong SGK).
2. Kĩ năng: Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết toàn bài với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm; phân biệt lời người kể với lời chàng kị sĩ; ông Hòn Rấm; chú bé Đất.
3. Thái độ: Có ý thức rèn luyện và học tập để trở thành những người có ích cho xã hội.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh họa bài học (SGK).
TUẦN 14 Thứ hai ngày 3 tháng 12 năm 2012 Tập đọc Tiết 27: CHÚ ĐẤT NUNG I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Hiểu ND : Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa.(Trả lời các câu hỏi trong SGK). 2. Kĩ năng: Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết toàn bài với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm; phân biệt lời người kể với lời chàng kị sĩ; ông Hòn Rấm; chú bé Đất. 3. Thái độ: Có ý thức rèn luyện và học tập để trở thành những người có ích cho xã hội. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa bài học (SGK). III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Tổ chức: Kiểm tra sĩ số 2. Kiểm tra bài cũ: - Đọc bài Văn hay chữ tốt, trả lời câu hỏi về nội dung bài. 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: - Cho HS quan sát, nhận xét tranh -SGK. - Giới thiệu chủ điểm và bài học. 3.2. Nội dung bài: *HĐ 1 : Luyện đọc - YCHS đọc toàn bài và chia đoạn. - YCHS nêu cách đọc toàn bài. - YCHS đọc nối tiếp đoạn. - Sửa lỗi phát âm, HDHS hiểu nghĩa từ mới và cách ngắt nghỉ ở câu văn dài. - YCHS đọc trong nhóm. - YCHS đọc toàn bài. - Đọc mẫu toàn bài. *HĐ 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài - YCHS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: + Cu Chắt có những đồ chơi nào? Chúng khác nhau ra sao? + Đoạn 1 cho em biết điều gì? - YCHS đọc đoạn 2, trả lời câu hỏi: + Cu Chắt để đồ chơi của mình vào đâu? + Chú bé Đất làm quen với hai người bột như thế nào? Vì sao chú bỏ đi ? + Hãy nêu nội dung đoạn 2 ? - YCHS đọc đoạn 3, trả lời câu hỏi: + Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì? + Vì sao chú bé Đất quyết định trở thành chú Đất Nung? + xông pha: Dấn thân vào nơi khó khăn, không quản ngại. + Chi tiết nung trong lửa tượng trưng cho điều gì? + Đặt câu nói về hoạt động của HS trong đó có rèn luyện? + Để rèn luyện mình, chú bé quyết định điều gì + Chú bé Đất là người thế nào? + Muốn trở thành người can đảm, chú đã làm gì? + Để trở thành người có ích cho xã hội, mỗi HS cần có đức tính gì? + Hãy nêu nội dung của đoạn 3? + Hãy nêu ND chính của bài ? * ND: Ca ngợi chú bé Đất can đảm muốn trở thành người có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ. * HĐ 3 : Luyện đọc diễn cảm - YCHS đọc lại toàn bài, nhắc lại giọng đọc. - HDHS đọc phân vai. - Cho các nhóm đọc phân vai đoạn 3. - Nhận xét. - 1 HS đọc toàn bài, cả lớp theo dõi SGK. - HS chia đoạn: + Đoạn 1: từ đầu đến đi chăn trâu. + Đoạn 2: tiếp đến....lọ thủy tinh. + Đoạn 3: Phần còn lại. - HS đọc nối đoạn (2 lượt). - Đọc trong nhóm, báo cáo kết quả đọc - 1 HS đọc trước lớp. - Lắng nghe. - HS đọc thầm, thảo luận nhóm trả lời câu hỏi: - Cu Chắt có chàng kị sĩ cưỡi ngựa; nàng công chúa ngồi trong lầu son; một chú bé bằng đất. Nàng công chúa và chàng kị sĩ được nặn từ bột đất màu rất đẹp, còn chú bé Đất được Cu Chắt nặn bằng đất sét. 1.Giới thiệu đồ chơi của Cu Chắt . - 1 HS đọc, lớp đọc thầm, trả lời các câu hỏi: - Cu Chắt cất đồ chơi vào cái nắp tráp hỏng. - Hai người bột và chú bé Đất làm quen với nhau. Chú bé nghe thấy chàng kị sĩ phàn nàn với công chúa là đất từ người chú làm bẩn hết quần áo đẹp của chàng. Chú buồn một mình tìm ra cánh đồng. 2.Chú bé Đất và hai người bột làm quen với nhau . - 1 HS đọc, lớp đọc thầm, trả lời các câu hỏi: - Chú đi ra cánh đồng, nhưng mới đến trái bếp thì gặp trời mưa, chú ngấm nước, rét quá chú vào bếp sưởi. - Vì chú muốn xông pha, làm được nhiều việc có ích. - Phải rèn luyện trong thử thách con người mới cứng rắn, hữu ích. - 1, 2 HS đặt câu. - HS nêu. 3. Chú bé Đất trở thành chú Đất Nung . - HS nêu. - HS đọc lại nội dung. - 1 HS đọc bài, HS nhắc lại giọng đọc. - Đọc theo nhóm 4 . - 3 nhóm đọc. 4. Củng cố: Củng cố bài, nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: Dặn học sinh về nhà đọc lại bài và chuẩn bị bài: Chú đất Nung. Toán Tiết 66: CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Biết chia một tổng cho một số. 2. Kĩ năng: Bướcđầu biết vận dụng tính chất nêu trên trong bài thực hành tính. 3. Thái độ: Tích cực học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Mẫu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Đặt tính và tính: 329 Í 108 = ? 417 Í 322 = ? 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: - Nêu mục tiêu bài học. 3.2. Nội dung bài: *HĐ 1: Ví dụ: - Viết phép tính lên bảng, YCHS tính và so sánh kết quả : - YCHS làm bài: (35 + 21) : 7 = 56 : 7 = 8 35 : 7 + 21 : 7 = 5 + 3 = 8 Vậy: (35 + 21) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7 - Gợi ý cho HS rút ra tính chất. * Tính chất một tổng chia cho một số (SGK). *HĐ 2: Thực hành Bài 1a: Tính bằng 2 cách - HDHS đọc, hiểu yêu cầu bài tập. - Yêu cầu HS làm bài. - Chốt kết quả đúng: b) Tính bằng 2 cách theo mẫu: - HDHS đọc, hiểu mẫu. - YCHS làm các ý còn lại - Kiểm tra, nhận xét: Bài 2 + 3: Tính bằng hai cách - HDHS đọc, hiểu mẫu và yêu cầu của bài. - YCHS cả lớp làm bài 2 vào vở, HSK,G làm cả bài 3, 3 HS chữa bài trên bảng. . - Cả lớp theo dõi. - HS làm vào nháp, 1 HS làm trên bảng lớp. - HS nêu. - HS đọc tính chất. - HS đọc, hiểu yêu cầu bài tập. - HS làm bài bảng con, 2 HS làm trên bảng lớp. - Theo dõi. - HS đọc, hiểu mẫu. - HS làm bài vào vở nháp, 2 HS làm bài trên bảng. - HS đọc, hiểu mẫu và yêu cầu của bài toán 3. - Nêu cách giải - HS cả lớp làm bài 2 vào vở, HSK,G làm cả bài 3vào nháp, 3 HS chữa bài trên bảng. Bài giải Số nhóm học sinh của lớp 4A là: 32 : 4 = 8 (nhóm) Số nhóm học sinh của lớp 4B là: 28 : 4 = 7 (nhóm) Cả hai lớp có số nhóm học sinh là: 8 + 7 = 15 (nhóm) Đáp số: 15 nhóm. 4. Củng cố: + Muốn chia một tổng cho một số ta làm thế nào? 5. Dặn dò: Dặn học sinh về ôn bài. Đạo đức Tiết14: BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học sinh hiểu công lao của các thầy, cô giáo đối với mình 2. Kĩ năng: Học sinh kính trọng thầy cô, yêu quý thầy giáo, cô giáo. 3. Thái độ: Biết bày tỏ sự kính trọng, biết ơn thầy cô giáo II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - VBT, bảng con. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: + Vì sao phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ ? 3.Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: Nêu vấn đề qua bài hát Ở trường cô dạy em thế. 3.2.Nội dung bài: * HĐ 1: Xử lý tình huống . - Nêu tình huống và yêu cầu HS dự đoán các tình huống ứng xử có thể xảy ra. - YCHS lựa chọn cách ứng xử và trình bày lí do lựa chọn. - Thảo luận về cách ứng xử. *KL: Các thầy, cô giáo đã dạy dỗ các em nhiều điều hay, lẽ phải. Do đó các em phải kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo. * HĐ2 : Thực hành. Bài 1 (SGK). - HDHS đọc, hiểu yêu cầu bài tập. - YCHS thảo luận và làm bài. - Gọi từng nhóm trình bày. - Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Nhận xét, đưa ra phương án đúng: + Các tranh 1, 2, 4 thể hiện thái độ kính trọng, biết ơn thầy giáo, cô giáo. + Tranh 3: Không chào cô giáo khi cô không dạy lớp mình là biểu hiện sự không tôn trọng thầy giáo, cô giáo Bài 2 (SGK). - Chia nhóm, mỗi nhóm nhận 1 bảng chữ viết tên 1 sự việc trong bài. - GV hướng dẫn: Lựa chọn những việc làm thể hiện lòng biết ơn thầy cô giáo, ghi bảng con. - YCHS trình bày bài trên bảng - Trình bày các ý kiến trên bảng lớp. - Cùng HS thống nhất các ý kiến, đưa ra kết luận: *Có nhiều cách để thể hiện lòng biết ơn đối với thầy cô giáo Các việc làm a, b, d, đ, e, g là những việc làm thể hiện lòng biết ơn thầy giáo, cô giáo. - Lắng nghe và đự đoán - Lựa chọn, trình bày. - Thảo luận nhóm. - Lắng nghe. - HS đọc, hiểu yêu cầu bài tập. - Thảo luận, làm bài theo nhóm. - Đại diện nhóm trình bày. - Theo dõi, nhận xét, bổ sung. - Theo dõi. - Làm bài theo nhóm. - Lựa chọn, làm bài ở bảng con - Tổ chức cho cả lớp bày tỏ ý kiến 4.Củng cố: + Vì sao mỗi HS cần tỏ lòng biết ơn thày giáo , cô giáo ? + Em cần làm gì để tỏ lòng biết ơn thầy giáo, cô giáo ? 5.Dặn dò: Yêu cầu mỗi HS tự liên hệ để thực hiện tốt hơn từ bài học vào thực tế. Lịch sử: Tiết 14: NHÀ TRẦN THÀNH LẬP I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: - HS biết hoàn cảnh ra đời của nhà Trần . - Về cơ bản nhà Trần cũng giống nhà Lý về tổ chức nhà nước, luật pháp và quân đội. Đặc biệt là mối quan hệ giữa vua với quan; vua với dân rất gần gũi với nhau. 2. Kĩ năng: - Nêu được hoàn cảnh ra đời của nhà Trần. - Dựa vào tranh ảnh, nội dung SGK để tìm kiến thức 3. Thái độ: GD lòng yêu nước và tự hào dân tộc. II. ĐỒ DÙNG : - Hình ảnh minh họa SGK, VBT. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: + Quân Tống sang xâm lược nước ta lần thứ hai như thế nào ? + Thắng lợi quân Tống lần thứ hai có ý nghĩa gì ? 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: Dùng cách nêu vấn đề để giới thiệu. 3.2. Nội dung bài: *Tóm tắt hoàn cảnh ra đời của nhà Trần: Cuối thế kỷ XII nhà Lý suy yếu phải dựa vào họ Trần để giữ ngai vàng. Lý Chiêu Hoàng lên ngôi lúc 7 tuổi. Họ Trần tìm cách để Lý Chiêu Hoàng lấy Trần Cảnh rồi buộc Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng vào năm 1226. Nhà Trần được thành lập. * HĐ1 : Hoàn cảnh ra đời của nhà Trần. - YCHS đọc thầm ở SGK . - Cùng HS thống nhất các ý kiến. * KL: Lý Huệ Tông không có con trai, nhường ngôi cho con gái là Lý Chiêu Hoàng. Trần thủ Độ gả Lý chiêu Hoàng cho Trần Cảnh và lập nên nhà Trần ( năm 1226 ). * HĐ2: Những việc làm của nhà Trần để củng cố, xây dựng đất nước. + Điền dấu x vào ô trống trước những chính sách được nhà Trần thực hiện: x - Đứng đầu nhà nước là vua. x - Vua đặt lệ nhường ngôi sớm cho con. x - Lập Hà đê sứ, Khuyến nông sứ, Đồn điền sứ. x - Đặt chuông trước cung điện để dân đến đánh chuông khi có điều oan ức, hoặc cầu xin. x - Cả nước chia thành các lộ, phủ, huyện, xã. x - Trai tráng khoẻ mạnh được tuyển vào quân đội, thời bình thì sản xuất, có chiến tranh thì tham gia chiến đấu. - Cùng HS thống nhất và kết luận. - 2,3 HS đọc ở SGK. - Cả lớp nghe và theo dõi. - Đọc thầm ở SGK . - Trao đổi theo nhóm. - 3 đại diện nhóm trả lời và bổ sung. - Thảo luận nhóm, làm bài. - Đại diện nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét. - Theo dõi. 4. Củng cố: + Nhà Trần đã làm gì để củng cố và xây dựng đất nước ? 5. Dặn dò: Nhắc nhở HS học bài theo câu hỏi ở SGK và so sánh với nước ta dưới thời nhà Lý. BUỔI CHIỀU: Luyện đọc CHÚ LÍNH CHÌ DŨNG CẢM * GVHDHS luyện đọc bài: Chú lính chì dũng cảm theo hình thức cá nhân, trong nhóm * GVHDHS hiểu văn bản và HDHS làm bài tập 2, trong sách thực hành Toán và Tiếng Việt 4.(Trang 92, 93). Toán LUYỆN TẬP Bài 1: (bảng con) Tính: 456 kg + 789 kg = 879 g - 478 g = 45m ... phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. - YCHS khởi động. B. Phần cơ bản: a) Ôn bài thể dục phát triển chung: - Ôn tập: GV điều khiển 1 – 2 lần, các lần tiếp theo CS điều khiển. - GV quan sát, sửa sai giữa các lần tập. - Chia tổ tập luyện. - GV quan sát, sửa sai giữa các lần tập. - Thi trình diễn. - GV cùng HS quan sát, nhận xét. - GV nhận xét, biểu dương. b) Trò chơi: Đua ngựa. - GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi, luật chơi, cho HS chơi thử, GV nhận xét, sửa sai. - GV điều khiển. - GV nhận xét, biểu dương. C. Phần kết thúc: - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét giờ học, giao bài tập về nhà. - Cán sự điều khiển. - Đứng vỗ tay hát. - Xoay các khớp cổ tay cổ chân. - Chạy tại chỗ. - Ôn các động tác: vươn thở, tay, chân, lưng - bụng, toàn thân, nhảy, điều hòa của bài thể dục phát triển chung. - Tổ trưởng điều khiển. - Các tổ thi trình diễn. - Chơi trò chơi Đua ngựa. - Chơi thử 1 – 2 lần. - Chơi cả lớp. - Thực hiện các động tác thả lỏng, hồi tĩnh. - Nêu nội dung chính của bài. - Tập các động tác của bài thể dục phát triển chung và chơi trò chơi. Ôn toán LUYỆN TẬP * GVHDHS làm bài tập 1, 2, 3, 4, trang 96,97 sách thực hành Tiếng Việt và Toán – tập I Ôn toán LUYỆN TẬP * GVHDHS làm bài tập 1, 2, 3, 4, trang 97, 98 sách thực hành Tiếng Việt và Toán – tập I Ôn tập làm văn LUYỆN TẬP * GVHDHS làm bài tập 1, 2 ở sách thực hành Tiếng Việt và Toán – tập I 1.Đọc lại truyện Chú lính chì dũng cảm. Gạch chân những câu văn miêu tả trong truyện. 2. Đọc và lập dàn ý cho bài văn: Con lợn đất. Thứ sáu ngày 7 tháng 12 năm 2012 Toán Tiết 70: CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Thực hiện được phép chia một tích cho một số. 2. Kĩ năng: Biết vận dụng vào tính toán một cách hợp lí. 3. Thái độ: Tích cực học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Ghi nhớ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Tính giá trị biểu thức: 28 : (7 Í 2) = ? 80 : ( 8 x 2 ) = ? 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học. 3.2. Nội dung bài: *HĐ 1:Tính và so sánh giá trị của 3 biểu thức a) Trường hợp cả hai thừa số đều chia hết cho số chia. - Ghi 3 ví dụ lên bảng: (9 Í 15) : 3; 9 Í (15 : 3); (9 : 3) Í 15 - Yêu cầu HS làm bài. - Chữa bài, nhận xét (9 Í 15) : 3 = 135 : 3 = 45 9 Í (15 : 3) = 9 Í 5 = 45 (9 : 3) Í 15 = 3 Í 15 = 45 * Nhận xét: Giá trị của ba biểu thức trên đều bằng nhau. (9 Í 15) : 3 = 9 Í (15 : 3) = (9 : 3) Í 15 - Giúp HS nhận biết (9 Í 15) : 3 là chia một tích cho một số. - Gợi ý cho HS nêu kết luận. - Nhận xét, bổ sung. Kết luận: Vì 15 và 9 đều chia hết cho 3 nên có thể lấy một thừa số chia cho 3 rồi nhân kết quả với thừa số kia. * Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức. b) Trường hợp có một thừa số không chia hết cho số chia. (7 Í 15) : 3 và 7 Í (15 : 3) - Tiến hành như ý trên. - Gợi ý cho HS nhận xét. Nhận xét: Giá trị của hai biểu thức bằng nhau: (7 Í 15) : 3 = 7 Í (15 : 3) - Nêu câu hỏi: Vì sao không tính (7 : 3) Í 15 - YCHS suy nghĩ, trả lời (vì 7 không chia hết cho 3). - Gợi ý giúp HS rút ra kết luận. * HĐ 2: Ghi nhớ: - Cho HS nêu kết luận. * HĐ 3: Thực hành Bài 1: Tính bằng hai cách - HDHS đọc, hiểu yêu cầu bài tập. - YCHS cả lớp làm bài vào vở nháp. - Gọi HS nhận xét - Nhận xét, chốt lại kết quả đúng. a) (8 23) : 4 (8 Í 23) : 4 (8 Í 23) : 4 = 184 : 4 = 46 = 8 : 4 Í 23 = 2 Í 23 = 46 b) (15 24) : 6 (15 Í 24) : 6 (15 Í 24) : 6 = 360 : 6 = 60 = 15 Í (24 : 6) =15 Í 4 = 60 Bài 2 + 3: - HDHS đọc,hiểu yêu cầu và cách giải bài tập. - YCHS cả lớp làm bài 2 vào vở, HSK,G làm cả bài 3. - Chấm, chữa bài. - Theo dõi. - Tính ra nháp, 1 HS lên bảng. - Theo dõi. - Lắng nghe. - Lắng nghe, HS nêu kết luận. - Lắng nghe, HS nêu nhận xét. - Nghe câu hỏi. - Suy nghĩ, trả lời. - HS nêu kết luận. - 2 HS đọc kết luận (SGK). - HS đọc, hiểu yêu cầu bài tập. - Làm bài vào vở, 2 HS làm trên bảng. - Theo dõi, nhận xét. - Theo dõi. - HS đọc,hiểu yêu cầu, mẫu và cách giải bài tập. - HS cả lớp làm bài 2 vào vở, HSK,G làm cả bài 3. - 4 HS chữa bài trên bảng. 4. Củng cố: Củng cố bài, nhận xét tiết học 5. Dặn dò: Dặn học sinh về nhà làm bài 3 theo cách khác. Tập làm văn Tiết 28: CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Nắm được cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài; kết bài; trình tự miêu tả trong phần thân bài (ND ghi nhớ). 2. Kĩ năng: Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho bài văn miêu tả đồ vật. 3. Thái độ: Tích cực học tập. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh họa SGK. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: - Làm lại bài tập 2 ( tiết TLV trước ). 3. Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học 3.2. Nội dung bài: * HĐ 1: Nhận xét Bài 1: Đọc bài văn Cái cối tân và trả lời câu hỏi: - HDHS đọc, hiểu yêu cầu 1 - YC HS đọc bài văn. - YCHS đọc phần chú giải. - YCHS quan sát tranh (SGK), đọc thầm và trả lời các câu hỏi ở SGK. - Nhận xét, chốt lại đáp án đúng: Bài 2. Theo em khi tả một đồ vật, ta cần tả những gì? - HDHS đọc, hiểu yêu cầu bài tập - YCHS dựa vào kết quả bài 1 suy nghĩ trả lời. - YCHS trả lời trước lớp. - Nhận xét, bổ sung. - Chốt lại đáp án đúng. + Tả bao quát sau đó đi vào tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật kết hợp thể hiện tình cảm đối với đồ vật *HĐ 2: Ghi nhớ (SGK – trang 145) - Gọi HS đọc ghi nhớ. * HĐ 3: Luyện tập - YCHS nối tiếp nhau đọc nội dung bài. - YCHS suy nghĩ dựa vào câu hỏi SGK trả lời. - Nhận xét, bổ sung: Đáp án: a) Anh chàng trống này trước phòng bảo vệ b) Mình trống; ngang lưng trống; hai đầu trống c) Hình dáng: tròn như cái chum được ghép vào những mảnh gỗ đều chằn chặn rất phẳng - Âm thanh: tiếng trống ồm ồm giục giã: “ Tùng! Tùng! Tùng ” d) Viết thêm phần mở bài và kết bài - YC cả lớp suy nghĩ rồi viết vào VBT. - YCHS đọc phần mở bài và kết bài. - Nhận xét. - YCHS đọc lại bài văn hoàn chỉnh. - Nhận xét. - 1 HS đọc, lớp đọc thầm.. - 1 HS đọc bài văn. - 1 HS đọc chú giải. - Quan sát tranh, đọc thầm bài, trả lời các câu hỏi. - HS trả lời trước lớp. - Lắng nghe. - HS đọc, hiểu yêu cầu bài tập. - Suy nghĩ, trả lời. - 1 số HS trả lời trước lớp.. - Theo dõi, nhận xét. - Lắng nghe. - HS đọc ghi nhớ. - HS nối tiếp đọc nội dung. - Suy nghĩ, trả lời. - Lắng nghe. - Làm vào vở bài tập. - 1 số HS đọc bài làm. - Theo dõi, nhận xét. - HS đọc. - Lắng nghe. 4. Củng cố: + Bài văn tả đồ vật giống các bài văn đã học ở điểm nào? 5. Dặn dò: Dặn học sinh về nhà ôn bài, chuẩn bị bài sau. Khoa học Tiết 28: BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: Học sinh biết: - Nêu những việc nên làm và không nên làm để bảo vệ nguồn nước - Cam kết thực hiện bảo vệ nguồn nước 2. Kĩ năng: Vẽ tranh cổ động tuyên truyền bảo vệ nguồn nước. 3. Thái độ: Có ý thức bảo vệ nguồn nước. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Hình ảnh SGK, màu vẽ và giấy A4. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định tổ chức: 2.Kiểm tra bài cũ: + Hãy nêu một số cách làm sạch nguồn nước ? + Tại sao cần phải đun sôi nước trước khi uống ? 3.Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài: Nêu mục tiêu bài học. 3.2.Nội dung bài: * HĐ1: Một số biện pháp để bảo vệ nguồn nước . - YCHS quan sát các hình ở SGK trả lời câu hỏi trang 58 - YCHS tự liên hệ thực tế bản thân, gia đình và địa phương. - Nhận xét, kết luận: Kết luận: Giữ vệ sinh sạch sẽ xung quanh nguồn nước sạch. + Không được phá ống nước. + Xây dựng nhà tiêu tự hoại, nhà tiêu hai ngăn để phân không thấm qua đất. + Cải tạo và bảo vệ hệ thống thoát nước thải sinh hoạt và công nghiệp. * HĐ2: Vẽ tranh cổ động để bảo vệ nguồn nước - Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm. - Yêu cầu các nhóm trình bày sản phẩm. - Tuyên dương nhóm có sáng kiến hay. - Thảo luận nhóm. - Quan sát hình vẽ . - Trả lời câu hỏi. - Đại diện 3 nhóm trình bày. - Hoàn thành bài 1 ở VBT. - Thảo luận nhóm. Vẽ tranh theo yêu cầu vào giấy A3. - Các nhóm gắn bài lên bảng, trình bày nội dung tranh. 4.Củng cố: + Nguồn nước bị ô nhiễm gây nên tác hại gì? + Để giữ nguồn nước sạch cần nhắc nhở mọi người thực hiện tốt những gì ? 5.Dặn dò: Nhắc nhở HS học bài theo SGK. Sinh hoạt NHẬN XÉT TUẦN 14 1. H¹nh kiÓm: - Nh×n chung c¸c em ®Òu ngoan ngo·n, lÔ phÐp - Trong líp ®oµn kÕt, gióp ®ì lÉn nhau. - Kh«ng cã hiÖn tîng vi ph¹m ®¹o ®øc x¶y ra. 2. Häc tËp: - C¸c em ®· chuÈn bÞ ®Çy ®ñ s¸ch, vë vµ ®å dïng häc tËp. - Trong líp chó ý nghe gi¶ng. - Häc bµi vµ lµm bµi tËp t¬ng ®èi ®Çy ®ñ. - CÇn nh¾c nhë: Mét sè em ý thức học tập còn yếu: Tuấn, Khánh, Sơn 3. ThÓ dôc vÖ sinh: -ThÓ dôc: t¬ng ®èi ®Òu. - VÖ sinh líp häc s¹ch sÏ, vÖ sinh c¸ nh©n t¬ng ®èi s¹ch sÏ. - VÖ sinh khu vực s¹ch sÏ. 4. Ho¹t ®éng kh¸c: - Ủng hộ quỹ bạn nghèo: 111.000 đồng. - Tham gia ®Çy dñ c¸c ho¹t ®éng cña §éi vµ nhµ trêng. - H§NGLL lªn líp ®Çy ®ñ, nhiÖt t×nh. - BiÕt gióp ®ì c¸c b¹n gÆp khã kh¨n trong líp. 5. Ph¬ng híng tuÇn sau: - Ph¸t huy c¸c mÆt ®· lµm ®îc, kh¾c phôc nh÷ng mÆt cßn h¹n chÕ. - §éi mò b¶o hiÓm khi ngồi trên xe m¸y. .......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: