Giáo án các môn học khối 4 - Tuần 14 - Trường Tiểu học Nghĩa Hồ

Giáo án các môn học khối 4 - Tuần 14 - Trường Tiểu học Nghĩa Hồ

Học Thêm Toỏn

Luyện: Nhân với số có ba chữ số

A.Mục tiêu: Giúp HS:

- Biết cách nhân với số có bachữ số mà chữ số hàng chục là 0.

B.Đồ dùng dạy học:

- Bảng phụ chép bài tập 2 SGK

C.Các hoạt động dạy học

 

doc 63 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 708Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 4 - Tuần 14 - Trường Tiểu học Nghĩa Hồ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ
 Tiết
 Môn
 Tên bài dạy
Ghi chú
 Hai
16/11/09
14
Đạo đức
Biết ơn thầy cô giáo ( Tiết 1) 
27
Tập đọc
Chú Đất Nung
66
 Toán
Chia một tổng cho một số
14
Lịch sử
Nhà Trần thành lập
Chào cờ
 Ba
17/11/09
67
Toán
Chia cho số có một chữ số
14
Chính tả
Chiếc áo búp bê ( Nghe – viết )
27
LT & C
Luyện tập về câu hỏi
27
Khoahọc
Một số cách làm sạch nước
 Tư
18/11/09
28
Tập đọc
Chú Đất Nung (tt)
68
Toán
Luyện tập
14
Địa lý
Hđ sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ 
27
TLV
Thế nào là miêu tả ?
14
Kĩ thuật
Thêu móc xích 
 Năm
19/11/09
14
KC
Búp bê của ai ?
69
Toán
Chai một số cho một tích
28
LT & C
Dùng câu hỏi vào mục đích khác
 Sáu
20/11/09
28
Khoa học
Bảo vệ nguồn nước
28
TLV
Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật
70
Toán
Chia một tích cho một số
14
Aâmnhạc
 Oân 3 bài hát: “Trên ngựa, Khăn quàng Cò lả” 
14
HĐTT
Tuần : 14
Chiều thứ 2 ngày 27 tháng 11 năm 2012
Học Thêm Tốn
LuyƯn: Nh©n víi sè cã ba ch÷ sè
A.Mơc tiªu: Giĩp HS:
- BiÕt c¸ch nh©n víi sè cã bach÷ sè mµ ch÷ sè hµng chơc lµ 0.
B.§å dïng d¹y häc:
- B¶ng phơ chÐp bµi tËp 2 SGK
C.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc
Ho¹t ®éng cđa thÇy
Ho¹t ®éng cđa trß
1. ỉn ®Þnh:
2. KiĨm tra: 
3. Bµi míi:
- GV ghi 258 x 203 = ?
-H­íng dÉn HS ®Ỉt tÝnh vµ tÝnh: GV võa viÕt võa nªu cho HS quan s¸t:
- Trong c¸ch tÝnh trªn:
+ 492 gäi lµ tÝch riªng thø nhÊt
+ 328 gäi lµ tÝch riªng thø hai(viÕt lïi sang tr¸i mét cét so víi tÝch riªng thø nhÊt v× ®©y lµ 328 chơc)
+164 gäi lµ tÝch riªng thø ba(viÕt lïi sang tr¸i mét cét so víi tÝch riªng thø hai v× ®©y lµ 164 tr¨m).
b.Ho¹t ®éng 2:Thùc hµnh
- §Ỉt tÝnh råi tÝnh?
- GV treo b¶ng phơ vµ cho HS ®äc yªu cÇu:ViÕt gi¸ trÞ cđa biĨu thøc vµo « trèng?
- Nªu c¸ch tÝnh diƯn tÝch h×nh vu«ng?
- 1 em lªn b¶ng tÝnh - C¶ líp lµm vë nh¸p
164 x( 100 + 20 + 3)
=164 x 100 + 164 x 20 + 164 x 3
=1640 + 3280 + 492 =20172
- HS quan s¸t c¸ch nh©n:
- 2,3 em nªu l¹i c¸ch nh©n
Bµi 1: c¶ líp lµm vë nh¸p - 3 em lªn b¶ng
Bµi 2 :C¶ líp lµm vµo nh¸p - 3 em lªn b¶ng
Bµi 3:
- C¶ líp lµm vë – 1 em lªn b¶ng ch÷a bµi.
DiƯn tÝch h×nh vu«ng: 
125 x 125 = 15625 (m2)
D.C¸c ho¹t ®éng nèi tiÕp:
1.Cđng cè:
 3487 x 456 = ?
2.DỈn dß: VỊ nhµ «n l¹i bµi
--------------------------------------****------------------------------
Anh Văn
(Giáo viên chuyên soạn)
--------------------------------------****------------------------------
Kĩ thuật :THÊU MÓC XÍCH (Tiết 2)
I.MỤC TIÊU:
Như tiết 1.
II.CHUẨN BỊ:
Vải trắng 20 x 30cm.
Chỉ màu, kim, kéo, thước, phấn..
III.CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ: Tiết 1
- HS nêu lại phần ghi nhớ
- Nêu các điểm cần lưu ý khi thêu móc xích.
B. Bài mới: 
Giới thiệu bài: Thêu móc xích (tiết 2)
Thực hành:
+ Hoạt động 1: Thực hành thêu móc xích.
- HS thực hành các bước thêu móc xích (2, 3 mũi).
- GV nhận xét và củng cố các bước:
* Bước 1: Vạch dấu đường thêu.
* Bước 2: Thêu móc xích theo đường vạch dấu.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS và nêu thời gian hoàn thành sản phẩm.
- GV quan sát chỉ dẫn những em còn lúng túng, thực hiện thao tác chưa đúng kĩ thuật.
+ Hoạt động 2: Đánh giá kết quả
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành.Nêu các tiêu chuẩn đánh giá:
*Thêu đúng kĩ thuật.Các vòng chỉ móc nối vào nhau như chuỗi mắt xích và tương đối bằng nhau. Đường thêu phẳng. Hoàn thành sản phẩm đúng thời gian.
- GV nhận xét, đánh giá sản phẩm.
3) Củng cố – Dặn dò:
- Chuẩn bị bài:Cắt khâu thêu sp tự chọn.
-HS nêu
- HS thực hành thêu móc xích.
- HS tự đánh giá sản phẩm của mình và bạn.
--------------------------------------****------------------------------
Sáng thứ 3 ngày 28 tháng 11 năm 2012
Luyện từ và câu 
LUYỆN TẬP VỀ CÂU HỎI
I.MỤC TIÊU:
 - Đặt được câu hỏi cho bộ phận xác định trong câu (BT1) nhận biết được một số từ nghi vấn và đặt CH với các từ nghi vấn ấy ( BT2 , BT3 , BT4 ) ; bước đầu nhận biết được một số dạng câu cĩ từ nghi vấn nhưng khơng dùng để hỏi (BT5)
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giấy khổ to viết BT 1.SGK, VBT
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Các hoạt động của GV
Các hoạt động của HS
Bài cũ: Câu hỏi – Dấu chấm hỏi
-Câu hỏi dùng để làm gì? Cho ví dụ.
-Em nhận biết câu hỏi nhờ những dấu hiệu nào? Cho ví dụ.
-Cho ví dụ về câu hỏi để tự hỏi mình?
- GV nhận xét
Bài mới:
Giới thiệu bài: Luyện tập về câu hỏi
Hướng dẫn luyện tập
+ Hoạt động 1: Bài tập 1 + 2
Yêu cầu HS tự đặt câu hỏi cho phần in đậm.
- GV chốt và dán phần bài tập 1 lên bảng
Hăng hái nhất và khỏe nhấ là ai?
Trước giờ học, các em thường làm gì?
Bến cảng như thế nào?
Bọn trẻ xóm em hay tha diều ở đâu?
Bài tập 2:
- GV yêu cầu HS trao đổi nhóm 4 HS. Mỗi nhóm viết nhanh 7 câu hỏi vào giấy ứng với 7 từ đã cho.
- GV nhận xét và chốt
+ Hoạt động 2: Bài tập 3, 4
Bài tập 3:
- GV mời 2, 3 HS làm trong bảng phụ gạch dưới từ nghi vấn trong mỗi câu
- GV nhận xét và chốt
Có phải – không?
à?
Bài tập 4:
- GV yêu cầu mỗi HS đặt 1 câu hỏi với mỗi từ hoặc cặp từ nghi vấn ở BT 3.
- GV nhận xét
+ Hoạt động 3: Bài tập 5
GV: Trong 5 câu có những câu không phải là câu hỏi. Các em hãy tìm ra câu nào không phải là câu hỏi không được dùng dấu chấm hỏi. Để làm được bài tập này các em phải nắm chắc thế nào là câu hỏi?
- GV nhận xét và chốt
3 câu không phải là câu hỏi, không được
dùng dấu chấm hỏi là câu b, c, e.
+ Câu b: nêu ý kiến người nói
+ Câu c, e: nêu đề nghị
3. Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài: Dùng câu hỏi vào mục đích khác.
- HS thực hiện
- HS đọc yêu cầu bài tập 1
- HS phát biểu
- Cả lớp nhận xét.
- HS đọc yêu cầu
- HS đọc thầm 2 phút và suy nghĩ.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
- HS viết bài vào VBT.
- HS đọc yêu cầu bài và tìm từ nghi vấn trong mỗi câu hỏi.
- HS nhận xét
- HS đọc yêu cầu bài và suy nghĩ
- HS nêu câu hỏi của mình
- Đọc yêu cầu bài
- 1 HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ
- HS đọc thầm lại 5 câu bài tập và thực hiện yêu cầu bài tập.
- HS làm việc cá nhân
- HS nêu ý kiến – Nhận xét.
Các ghi nhận, lưu ý:
--------------------------------------****------------------------------
Anh Văn
(Giáo viên chuyên soạn)
Tốn
CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ
I.MỤC TIÊU:
 - Biết chia một tổng cho một số .
 - Bước đầu biết vận dụng tính chất chia một tổng cho một số trong thực hành tính. 
II.CHUẨN BỊ:SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động: 
Bài cũ: Luyện tập chung
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
Bài mới: 
Giới thiệu: 
Hoạt động1: Hướng dẫn HS tìm hiểu tính chất một tổng chia cho một số.
GV viết bảng: (35 + 21) : 7, yêu cầu HS tính.
Yêu cầu HS tính tiếp: 35 : 7 + 21 : 7
Yêu cầu HS so sánh hai kết quả
GV viết bảng :
 (35 + 21) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7
- GV gợi ý để HS nêu: 
 (35 + 21) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7
 1 tổng : 1 số = SH : SC + SH : SC
Từ đó rút ra tính chất: Khi chia một tổng cho một số , nếu các số hạng của tổng đều chia hết cho số chia thì ta có thể chia từng số hạng cho số chia, rồi cộng các kết quả tìm được.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
Tính theo hai cách.
Bài tập 2:
Cho HS tự tìm cách giải bài tập.
- Yêu cầu HS làm lần lượt từng phần a, b, c để phát hiện được tính chất tương tự về chia một hiệu cho một số: Khi chia một hiệu cho một số , nếu số bị trừ và số trừ đều chia hết cho số chia thì ta có thể lấy số bị trừ và số trừ chia cho số chia, rồi lấy các kết quả trừ đi nhau. 
Củng cố - Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Chia cho số có một chữ số.
- HS sửa bài
- HS nhận xét
- HS tính trong vở nháp
- HS tính trong vở nháp.
- HS so sánh và nêu: kết quả hai phép tính bằng nhau.
- HS tính & nêu nhận xét như trên.
- HS nêu
- Vài HS nhắc lại. 
HS làm bài
Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả
HS nêu lại mẫu
HS làm bài
HS sửa bài
Các ghi nhận, lưu ý:
--------------------------------------****------------------------------
Khoa Học 
MỘT SỐ CÁCH LÀM SẠCH NƯỚC.
I.Mục tiêu:
 - Nªu ®­ỵc mét sè c¸ch lµm s¹ch n­íc: läc, khư trïng, ®un s«i, 
 - BiÕt ®un s«i n­íc tr­íc khi uèng.
 - BiÕt ph¶i diƯt hÕt c¸c vi khuÈn vµ lo¹i bá c¸c chÊt ®éc cßn tån t¹i trong n­íc.
II.Đồ dùng dạy học: 
 Hình vẽ trong SGK. Phiếu học tập. Mô hình dụng cụ lọc nước.
III.Hoạt động giảng dạy:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A/ Khởi động:
B/ Bài cũ:
- Nêu nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm.
- Nêu tác hại của nước bị ô nhiễm đối với sức khoẻ con người.
C/ Bài mới:
Hoạt động 1:Tìm hiểu một số cách làm sạch nước
- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi sau: kể ra một số cách làm sạch nước mà gia đình em hay địa phương thường làm?
-GVgiảng:Thông thường có 3 cách lọc nước:
1. Lọc nước.
2. Khử trùng nước.
3. Đun nước.
Hoạt động 2: Thực hành lọc nước
- GV chia nhóm và hướng dẫn các nhóm làm thực hành và thảo luận theo các bước trong sgk / 56.
- GV nhận xét và chốt ý.
Hoạt động 3: Tìm hiểu quy trình sản xuất nước sạch
 Làm việc theo nhóm
- GV yêu cầu các nhóm đọc các thông tin trong sgk/57 và trả lời vào phiếu 
- GV chia lớp thành các nhóm nhỏ và phát phiếu học tập cho các nhóm
- GV gọi một số HS lên trình bày
 - GV chữa bài
GV kết luận
Hoạt động 4: Thảo luận về sự cần thiết phải đun sôi nước uống
- Nước đã được làm sạch bằng các cách trên đã uống ngay được chưa? Tại sao?
- Muốn có nước uống được chúng ta phải làm gì?
D/ Củng cố và dặn dò:
-Kể ra một số cách là ... T 2.
- GV nhận xét
B.Bài mới:
1.Giới thiệu bài: Dùng câu hỏi vào mục
đích khác
2. Hướng dẫn: 
+ Hoạt động 1: Phần nhận xét
Bài tập 1:
Bài tập 2:
GV yêu cầu: Phân tích 2 câu hỏi: Sao chú mày nhát thế? Chứ sao?
a) Câu hỏi 1: Đây không phải câu dùng để hỏi về điều chưa biết, vì ông Hòn Rấm đã biết cu Đất nhát.
- Câu: .... sao còn phải hỏi ->để chê cu Đất
b) Câu hỏi 2: “Chứ sao?” -> câu này không dùng để hỏi. Tác dụng là để khẳng định: đất có thể nung trong lửa.
Bài tập 3:
- GV nhận xét và chốt:
- Các cháu có thể nói nhỏ hơn không?
(câu hỏi không dùng để hỏi mà để yêu cầu các cháu hãy nói nhỏ hơn)
+ Hoạt động 2: Phần ghi nhớ
+ Hoạt động 3: Luyện tập
a) Bài tập 1:
- GV yêu cầu HS viết mục đích của mỗi câu bên cạnh từng câu.
- GV nhận xét và chốt
*Câu a: Có nín đi không? -> thể hiện yêu cầu.
*Cây b: Vì sao cậu lại làm phiền lòng cô như vậy? -> ý chê trách.
*Câu c: Em vẽ thế này mà bảo là con ngựa à? -> Chê.
*Câu d: Chú ........ miền Đông không? -> 
Dùng để nhờ cậy giúp đỡ.
b) Bài tập 2:
- GV nhận xét
c) Bài tập 3:
GV lưu ý: Mỗi em có thể nêu 1 tình huống.
- GV nhận xét
3. Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: MRVT: Đồ chơi, trò chơi.
-HS làm bài
- Nhận xét.
- HS đọc đoạn đối thoại giữa ông Hòn Rấm với Cu Đất trong truyện “Chú Đất Nung”
- Cả lớp đọc thầm, tìm câu hỏi trong đoạn văn
- HS nêu:
*Sao chú mày nhát thế?
*Nung ấy ạ? Chứ sao?
- HS đọc yêu cầu bài.
- HS đọc yêu cầu, suy nghĩ trả lời câu hỏi.
- 2, 3 HS đọc ghi nhớ SGK.
- 4 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu của bài tập.
- HS thảo luận nhóm viết vào giấy.
- HS đọc yêu cầu.
- Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ, trao đổi nhóm nhỏ rồi viết ra giấy.
- Đại diện nhóm đọc kết quả.
- Đọc yêu cầu bài.
- HS phát biểu.
Các ghi nhận, lưu ý:
..
Thứ 6 ngày: 20/11/2009
Khoa học Tiết 28
BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC.
I.Mục tiêu:
 - Nªu ®­ỵc mét sè biƯn ph¸p ®Ĩ b¶o vƯ nguån n­íc:
 + Ph¶i vƯ sinh xunng quanh nguån n­íc.
 + Lµm nhµ tiªu tù ho¹i xa nguån n­íc.
 + Xư lÝ n­íc th¶i b¶o vƯ hƯ thèng tho¸t n­íc th¶i
 - Thùc hiƯn b¶o vƯ nguån n­íc.
II.Đồ dùng dạy học:
 -Hình vẽ trong SGK.Giấy A0 đủ cho các nhóm, bút màu đủ cho mỗi HS
III.Hoạt động giảng dạy:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
A/ Khởi động:
B/ Bài cũ:
- Nêu một số cách làm sạch nước.
- Tại sao phải đun sôi nước trước khi uống?
C/ Bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ nguồn nước.
Bước 1: Làm việc theo cặp
- GV yêu cầu HS quan sát các hình và trả lời câu hỏi/58 sgk
Bước 2: Làm việc cả lớp
- GV gọi một số HS trình bày kết quả làm việc theo cặp
- Tiếp theo GV yêu cầu HS liên hệ bản thân, gia đình và địa phương đã làm được gì để bảo vệ nguồn nước.
- GV chốt ý, kết luận
Hoạt động 2: Vẽ tranh cổ động bảo vệ nguồn nước
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm:
Xây dựng bảng cam kết bảo vệ nguồn
nước.
Thảo luận để tìm ý cho nội dung tranh
tuyên truyền cổ động mọi người bảo vẽ nguồn nước.
Phân công thanh viên thực hiện nhiệm của
mình.
Bước 2: Thực hành
- GV đến các nhóm kiểm tra và giúp đỡ.
Bước 3: Trình bày và đánh giá 
- GV nhận xét và tuyên dương các sáng kiến cổ động. Tranh hay hoặc xấu không quan trọng.
D/ Củng cố và dặn dò:
 -Nêu những việc nên hay không nên làm để bảo vệ nguồn nước.
-Chuẩn bị bài 30.
-2. 3 HS trả lời
- Nhận xét.
- Hai HS quay lại với nhau chỉvào từng hình vẽ, nêu những việc nên, không nên làm để bảo vệ nguồn nước.
-HS làm việc theo sự hướng dẫn của GV
- HS làm theo sự hướng dẫn của GV.
Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm các việc như GV đã hướng dẫn
 - HS trình bày trước lớp.
Các ghi nhận, lưu ý:
..
Tập làm văn Tiết 28
CẤU TẠO BÀI VĂN TẢ ĐỒ VẬT
I. MỤC TIÊU:
 - Nắm được cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu bài, kết bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài (ND Ghi nhớ).
 - Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho một bài văn miêu tả cái trống trường (mục III).
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ cái cối xay.SGK. Bảng phụ viết sẵn dàn ý của bài tập 2.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
* Khởi động:
A. Bài cũ: Thế nào miêu tả?
GV nhận xét, cho điểm.
Bài mới:
1) Giới thiệu bài:
+ Hoạt động 1: Nhận xét:
Bài 1: 
- Bài văn tả cái gì ?
- Tìm các phần mở bài và kết bài ?
- Mỗi phần ấy nói lên điều gì ?
- Các phần mở bài và kết bài đó giống với những cách mở bài, kết bài nào em đã học ?
Bài 2
+ Hoạt động 2: Ghi nhớ
+ Hoạt động 3: Luyện tập
Bài tập 1:
- GV chốt
- Câu văn tả bao quát “Anh chày trống bảo vệ”
- Bộ phận của trống được tả: mình trống ngang lưng trống, 2 đầu trống.
- Yêu cầu HS làm câu d vào VBT.
- Lưu ý: Có thể mở bài trực tiếp hoặc gián tiếp.
- Kết bài không mở rộng hoặc mở rộng.
- GV nhận xét.
3. Củng cố – dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài: Luyện tập miêu tả đồ vật.
-HS nêu
- Nhận xét.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- 1 HS đọc cái cối tân.
- Đọc những từ ngữ được chú thích.
- HS quan sát tranh minh hoạ.
- HS suy nghĩ trả lời câu hỏi.
- Bài văn tả cái cối xay gạo bằng tre.
- Phần mở bài: Cái cối xinh xinh xuất hiện như 1 giấc mộng, ngồi chễm chê giữa gian nhà trống.
- Phần kết bài: Cái cối xay như những đồ dùng đã sống cùng tôi theo dõi từng bước anh đi.
- Mở bài theo kiểu trực tiếp.
- Kết bài theo kiểu mở rộng.
- Tả bao quát hình dáng chung từ bộ phận lớn đến bộ phận nhỏ. Sau đó đi vào tả những bộ phận công cụ của cái cối.
- Cả lớp đọc thầm yêu cầu của bài.
- Dựa vào kết quả của bài 1 để suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
- HS đọc nội dung cần ghi nhớ.
- Cả lớp đọc thầm lại.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc nội dung bài: một em đọc thân bài văn tả cái trống, em kia đọc yêu cầu.
- Cả lớp đọc thầm, làm việc cá nhân.
- HS phát biểu, trao đổi.
- Cả lớp và GV nhận xét.
- Làm việc cá nhân
- HS nối tiếp nhau đọc bài đoạn văn của mình.
- HS khác nhận xét.
Các ghi nhận, lưu ý:
..
Toán Tiết 70
CHIA MỘT SỐ CHO MỘT TÍCH
I.MỤC TIÊU:
 - Thực hiện được phép chia một tích cho một số. 
II.CHUẨN BỊ:SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Khởi động: 
Bài cũ: Luyện tập
Bài mới: 
Giới thiệu: 
Hoạt động1: Tính và so sánh giá trị của ba biểu thức
GV ghi:24 :(3 x 2)= ;24 : 3 : 2= ;24 : 2 : 3=
Yêu cầu HS tính giá trị của từng biểu thức rồi so sánh các giá trị đó với nhau .
-HD HS ghi:24 :( 3 x 2 ) = 24 : 3 : 2 = 24 : 2 : 3
Gợi ý giúp HS rút ra kết luận :Nhận xét:Khi chia một số cho một tích hai thừa số, ta có thể chia số đó cho một thừa số rồi lấy kết quả tìm được chia tiếp cho thừa số kia.
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
Yêu cầu HS tính giá trị của các biểu thức.
Bài tập 2:
GV gợi ý để 1 HS tính trên bảng:
60 :15 = 60 : (5 x 3) = 60 : 5 : 3 = 12 : 3 = 4
- Yêu cầu HS chuyển phép chia thành phép chia một số cho một tích rồi tính.
Củng cố - Dặn dò: Chuẩn bị:Một tích chia
-HS tính
-Các giá trị đó bằng nhau.
-HS nêu nhận xét.
-Vài HS nhắc lại.
-HS làm bài, vận dụng tính chất chia một số cho một tích để tính.
-Từng cặp HS sửa và thống nhất kết quả
-HS nêu lại mẫu
-HS làm bài
-HS sửa
Các ghi nhận, lưu ý:
..
Aâm nhạc Tiết 14	
ÔÂN TẬP 3 BÀI HÁT TRÊN NGỰA TA PHI NHANH, KHĂN QUÀNG THẮM MÃI VAI EM VÀ CÒ LẢ
I.MỤC TIÊU :
 - HS hát đúng cao độ , trường độ 3 bài hát . Thuộc lời ca , hát diễn cảm. 
 - H S hăng hái tham gia các hoạt động, mạnh dạn lên biểu diễn trước lớp.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : 
 - Các bài hát, SGK, nhạc cụ gõ.
III.HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
1.Phần mở đầu: 
Giới thiệu nội dung tiết học
2. Phần hoạt động :
Nội dung 1: Ôn tập và biểu diễn bài Trên ngựa ta phi nhanh. 
Nội dung 2: Ôn tập và biểu diễn bài Khăn quàng thắm mãi vai em. 
Nội dung 3: Ôn tập vài Cò lả. 
Từng nhóm lên trước lớp biểu diễn 2 bài hát (chọn trong 3 bài đã ôn tập). Khi hát kết hợp động tác phụ hoạ. 
3. Phần kết thúc:
Nhận xét tiết học
HS hát.
HS hát.
HS hát.
Các ghi nhận, lưu ý:
..
Sinh hoạt
TUẦN 14
I . MỤC TIÊU : 
 - Rút kinh nghiệm nghiệm công tác tuần qua. Nắm kế hoạch công tác tuần tới .
 - Biết phê và tự phê. Thấy được ưu điểm, khuyết điểm của bản thân và của lớp qua các hoạt động .
 - Hòa đồng trong sinh hoạt tập thể .
II. CHUẨN BỊ :
- Kế hoạch tuần 15 .
- Báo cáo tuần 14.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP :
 1. Khởi động : Hát .
 2. Báo cáo công tác tuần qua : 
- Các tổ trưởng báo cáo hoạt động của tổ mình trong tuần qua .
- Lớp trưởng tổng kết chung .
- Giáo viên chủ nhiệm có ý kiến .
 3. Triển khai công tác tuần tới : 
- Tích cực tham gia phong trào cùng nhau tiến bộ.
- Tích cực đọc và làm theo báo Đội .
- Phát động phong trào giúp nhau học tốt.
- Tổ chức đôi bạn cùng tiến.
- Phát động phong trào vở sạch chữ đẹp.
- Lập lại kế hoạch bồi dưỡng HS yếu 
- Giữ gìn lớp học sạch sẽ.
- Giáo dục học sinh hiểu ý nghĩa ngày 1/12.
- Vận động quyên góp kế hoạch nhỏ.
 4. Sinh hoạt tập thể : 
- Tiếp tục tập bài hát 
- Chơi trò chơi.
 5. Tổng kết : 
- Hát kết thúc .
- Chuẩn bị : Tuần 15 .
- Nhận xét tiết .
Các ghi nhận, lưu ý:
..

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Tuan 14 Lop 4 CKTKN.doc