Tiết 1: Đạo đức(tct17)
Yêu lao động(tiết 2)
I. Mục tiêu:
-Hiểu giá trị của lao động.
-Tích cực tham gia lao động ở lớp, ở trường và gia đình những công việc phù hợp với khả năng.
-Kĩ năng xác định giá trị của lao động
-Kĩ năng uản lí thời gian để tham gia làm những việc vừa sức ở nhà và ở trường
-Thái độ: phê phán những biểu hiện chây lười lao động.
II. Chuẩn bị:
-Sưu tầm ca dao, tục ngữ về lao động, tấm gương lao động.
TUẦN 17 Thứ hai ngày 12 tháng 12 năm 201 Tiết 1: Đạo đức(tct17) Yêu lao động(tiết 2) I. Mục tiêu: -Hiểu giá trị của lao động. -Tích cực tham gia lao động ở lớp, ở trường và gia đình những công việc phù hợp với khả năng. -Kĩ năng xác định giá trị của lao động -Kĩ năng uản lí thời gian để tham gia làm những việc vừa sức ở nhà và ở trường -Thái độ: phê phán những biểu hiện chây lười lao động. II. Chuẩn bị: -Sưu tầm ca dao, tục ngữ về lao động, tấm gương lao động. III. Hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ : :*Hoạt động 1: Nêu 1 số biểu hiện: Chây lười lao động? Chây lười trong học tập? 2.Bài mới :*Hoạt động 2: Bài tập 3:Kể về gương lao động. Nêu 1 số gương: Bạch Thái Bưởi Những người yêu lao động góp phần làm giàu gia đình và đất nước. Bài tập 4: VD: Tay làm hàm nhai, tay quai miệng trễ. -Muốn ăn thì lăn vào bếp. -Quanh năm cấy hái cày bừa Vụ chiêm tiết hạ, vụ mùa tiết đông Ai về nhắn chị em cùng Muốn cho no ấm nghề nông chuyên cần *Hoạt động 3: “Muốn sung sướng phải tự lực cánh sinh, cần cù lao động” Hồ Chủ Tịch 3.Củng cố : hệ thống nội dung bài Liên hệ : Dặn dò: thực hiện những điều đã học Nhận xét tiết học tuyên dương ,động viên 1-2 em trả lời. Thi kể trong nhóm. Kể trước lớp. Đọc yêu cầu. Viết bảng nhóm: tục ngữ, thành ngữ, ca dao..về lao động. Báo cáo. Nhắc ghi nhớ. ----------------------------------------------- Tiết 2: KHOA HỌC: (tct33) ÔN TẬP I. Mục tiêu: -KT : Ôn tập về:Tháp dinh dưỡng cân đối. .Một số tính chất của nước và không khí ; thành ph chính của không khí. . Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. .Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí. -KN : Nắmchắc nhữngkiến thức đã học -TĐ : Luôn có ý thức bảo vệ môi trường, kh khí và vận động mọi người cùng thực hiện. II. Đồ dùng dạy học: - Hình vẽ “Tháp dinh dưỡng cân đối” chưa hoàn thiện đủ dùng cho cả nhóm. - Sưu tầm các tranh ảnh hoặc đồ chơi về việc sử dụng nước, không khí trong sinh hoạt, lao động sản xuất và vui chơi giải trí. - Giấy khổ to, bút màu đủ dùng cho cả nhóm. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS A.Kiểm tra Bài : Các th ph của khôn khí - Y/c HS nêu các thành phần của kh khí? - GV nhận xột, ghi điểm. B.Bài mới: 1. Giới thiệu bài, ghi đề 2.HĐ 1: H.dẫn ôn tập về: + Tháp dinh dưỡng cân đối. + Một số tớnh chất của nước và khụng khớ ; thành phần chớnh của khụng khớ. + Vũng tuần hoàn của nước trong tự nhiờn. - GV chia nhúm, phỏt hỡnh vẽ “Tháp dinh dưỡng cõn đối” chưa hoàn thiện - Gọi cỏc nhúm trỡnh bày sản phẩm. - Đánh giá sản phẩm của các nhóm. - GV chuẩn bị sẵn một số phiếu ghi cỏc cõu hỏi ở trang 69 SGK và yờu cầu đại diện cỏc nhúm lờn bốc thăm ng nh và trả lời c h đú. - GV nh x, cho điểm cỏ nhõn, nếu nh nào cú nh bạn được điểm cao là thắng cuộc. 3.HĐ2: Củng cố vai trò của nước và khg khí. - GV yêu cầu các nhóm đưa những tranh ảnh và tư liệu đó sưu tầm được ra lựa chọn để trỡnh bày theo từng chủ đề. - Yờu cầu các thành viên trong nhóm tập thuyết trình, giải thíchvề sản phẩm của nhóm. - GV thống nhất với ban giám khảo về các tiờu chớ đánh giá sản phẩm của cỏc nhúm - GV cho cả lớp tham quan khu triển lóm của từng nhúm. - GV đánh giá nhận xét. 3.Củng cố : Hệ thống kiến thức toàn bài. - Dặn chuẩn bị bài sau., Nhận xét tiết học tuyên dương ,động viên - 1, 2 HS nêu, lớp nhận xét. - HS theo dõi. HS thảo luận nhóm 4, hoàn thiện tháp dinh dưỡng. - Đại diện nhóm trình bày kết quả, lớp nhận xét. - Đại diện các nhóm lên bắt thăm câu hỏi và trả lời. - 3 tổ thảo luận và trình bày tranh ảnh và bảng phụ(giấy to) - Đại diện các nhóm trình bày, BGK đánh giá. - HS cùng quan sát. Th.dừi , trả lời -Lắng nghe, thực hiện -Th.dừi, biểu dương ---------------------------- Tiết 4: Mĩ thuật(tct17) Vẽ trang trí: Trang trí hình vuông I. Mục tiêu: -Hiểu thêm về trang trí hình vuông và sự ứng dụng của nó trong thực tế. -Biết chọn hoạ tiết và trang trí được hình vuông. -Trang trí được hình vuông theo yêu cầu của bài Cảm nhận được vẻ đẹp của trang trí hình vuông. II. Chuẩn bị: -Mẫu, bài vẽ những năm trước. III. Hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Bài cũ :Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh Nhận xét 2.Bài mới : *Quan sát, nhận xét mẫu: Giới thiệu mẫu váy, đĩa, chén có đường diềm. Đường diềm còn có ở đâu? Hướng dẫn vẽ: Có nhiều cách trang trí hình vuông. Kẻ các trục. Tìm và vẽ các mảng trang trí. Vẽ màu. *Thực hành: Hướng dẫn, giúp đỡ. Nhận xét. 3.Củng cố :Hệ thống nội dung bài Dặn hoàn thành sản phẩm. Nhận xét tiết học tuyên dương ,động viên Nhận xét đặc điểm, hoạ tiết, màu sắc. Áo quần, Gạch hoa Chọn hoạ tiết, vẽ. Trưng bày sản phẩm. Nhắc cách vẽ. -------------------------------------- Thứ ba ngày 13 tháng 12 năm 2011 Tiết 1 : THEÅ DUÏC (tct33) THEÅ DUÏC REØN LUYEÄN THAÂN THEÅ CÔ BAÛN TROØ CHÔI “NHAÛY LÖÔÙT SOÙNG” I-MỤC TIEÂU: -Thực hiện cơ bản đúng ñi kieãng goùt hai tay chốäng hoâng. -Taäp hôïp haøng ngang nhanh ,doùng thẳng haøng ngang. -Troø chôi “Nhaûy löôùt soùng”. Yeâu caàu tham gia troø chôi töông ñoái chuû ñoäng. II-ÑÒA ÑIEÅM, PHÖÔNG TIEÄN: -Ñòa ñieåm: saân tröôøng saïch seõ. -Phöông tieän: coøi. III-NOÄI DUNG VAØ PHÖÔNG PHAÙP LEÂN LÔÙP: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Phaàn môû ñaàu: 6 – 10 phuùt. Giaùo vieân phoå bieán noäi dung, yeâu caàu baøi hoïc, chaán chænh trang phuïc taäp luyeän. Caû lôùp chaïy chaäm theo moät haøng doïc xung quanh saân taäp. Troø chôi: Laøm theo hieäu leänh. Taäp baøi taäp theå duïc phaùt trieån chung. 2. Phaàn cô baûn: 18 – 22 phuùt. a. Baøi taäp RLTTCB OÂn ñi ñeàu kieãng goùt hai tay choáng hoâng. OÂn taäp hôïp haøng ngang, doùng haøng, ñieåm soá tröôùc khi co HS ñi kieãng goùt, GV nhaéc nhôû HS kieãng goùt cao, chuù yù giöõ thaêng baèng vaø ñi treân ñöôøng thaúng. Laàn ñaàu GV ñieàu khieån, caùc laàn sau GV chia toå taäp luyeän do toå tröôûng ñieàu khieån. GV quan saùt, nhaän xeùt, söûa chöõa sai soùt cho HS. b. Troø chôi: Nhaûy löôùt soùng. GV cho HS neâu troø chôi, giaûi thích luaät chôi, roài cho HS laøm maãu caùch chôi. Tieáp theo cho caû lôùp cuøng chôi. GV quan saùt, nhaän xeùt bieåu döông HS hoaøn thaønh vai chôi cuûa mình. 3. Phaàn keát thuùc: 4 – 6 phuùt. Caû lôùp chaïy chaäm vaø hít thôû saâu. GV cuûng coá, heä thoáng baøi. GV nhaän xeùt, ñaùnh giaù tieát hoïc. HS taäp hôïp thaønh 4 haøng. HS chôi troø chôi. HS thöïc haønh Nhoùm tröôûng ñieàu khieån. HS chôi. HS thöïc hieän. Tiết 2: ĐÞa lÝ: (tct17) *¤n tËp häc k× I. Mục tiêu: - Hệ thống hoá, củng cố và mở rộng kiến thức đã học về địa hình, khí hậu, dân cư cácvùng đã học.Hoàng Liên Sơn ,Tây Nguyên ,Trung Du Bắc Bộ ,đồng bằng Bắc Bộ *tích hợp bảo vệ môi trường -Giáo dục học sinh yêu thiên nhiên II. Chuẩn bị: Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam, lược đồ các khu vực đã học. III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: - Chỉ vị trí Hà Nội trên bản đồ? Tại sao nối Hà Nội là trung tâm kinh tế, văn hoá, chính trị..? 2. Bài mới: *Vị trí địa lí, địa hình: Vùng Đặc điểm địa hình, diện tích Khí hậu HLS TDBB TN ĐBBB Vùng núi cao, địa hình dốc, hiểm trở.. Vùng đồi, sườn thoải. Gồm các cao nguyên xếp tầng, rộng lớn. Rộng, bằng phẳng, S khoảng 1500 km2 Mát vào mùa hè, lạnh giá vào mùa đông 4 mùa rõ rệt 2 mùa: mùa mưa và mùa khô. 4 mùa *Dân cư và hoạt động sản xuất: Kể tên những dân tộc lâu đời ở từng vùng. Nêu hoạt động sản xuất chính của mỗi vùng? Họ có những nét văn hoá đặc sắc nào? *Tích hợp : Các hàng ngày bảo vệ tài nguyên thiên nhiên như thế nào ? 3. Củng cố :hệ thống nội dung ôn tập Dặn dò : ôn tập. Nhận xét tiết học tuyên dương ,động viên Kể tên các vùng đã học. Chỉ bản đồ sgk, nêu vị trí đia lí mỗi vùng theo cặp. Chỉ trên bảng lớp. Cá nhân làm phiếu. Thống nhất kết quả. Trả lời. +Hoàng Liên Sơn:Dao, Mông.. Hoạt động sản xuất chính:trồng trọt, khai thác khoáng sản. Tây Nguyên: Ê-đê, Ba-na, Gia-rai.. +Nghề chính: trồng cây công nghiệp, chăn nuôi. +Đồng bằng Bắc Bộ: Kinh. Trồng lúa nước, chăn nuôi, làm nghề thủ công. Chỉ và mô tả trên bản đồ vị trí đia lí các vùng. --------------------------------------- Tiết 3: Luyện viết (tct17) ĐƠN XIN CHUYỂN TRƯỜNG I. Mục tiêu: - viết trình bày đúng một lá đơn xin chuyển trường -Viết đúng trình tự một lá đơn gồm ba phần -Giáo dục học sinh tính cẩn thận và ý thức trong học tập , II. Chuẩn bị: Đơn xin chuyển trưởng mẫu III. Hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Bài cũ: Viết bảng: Bác Hồ ,vua Hùng ,Việt Nam ,bộ đội ..... Nhận xét ghi điểm 2. Bài mới Hướng dẫn viết: Đơn xin chuyển trường Đọc đơn mẫu Cách viết một lá đơn xin chuyển trường Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập –Tự do –Hạnh phúc ....Ngày ...tháng...năm .. Đơn xin chuyển trường Kính gửi :Thầy Hiệu trưởng .Trường Tiểu học Tô Hiệu Em tên là :.......,học sinh lớp 4b Nhà ở xã Cmugar Em làm đơn này xin thầy cho em được chuyển trường ,vì gia đình em chuyển chỗ ở lên Đắc Nông . Em xin chân thành cảm ơn thầy Hiệu Trưởng Học sinh Kí tên Đọc lại, nhắc nhở tư thế ngồi viết học sinh viết đơn Đọc sóat lỗi Chấm 1 số bài Nhận xét, chữa lỗi 3. Củng cố: Nhắc lại cách viết.một lá đơn xin chuyển trường Dặn dò: hs yếu viết lại đơn Nhận xét :tuyên dương ,động viên Viết bảng: Bác Hồ ,vua Hùng ,Việt Nam ,bộ đội ..... Quan sát Đọc đơn mẫu Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Độc lập –Tự do –Hạnh phúc ....Ngày ...tháng...năm .. Đơn xin chuyển trường Kính gửi :Thầy Hiệu trưởng .Trường Tiểu học Tô Hiệu Em tên là :.......,học sinh lớp 4b Nhà ở xã Cmugar Em làm đơn này xin thầy cho em được chuyển trường ,vì gia đình em chuyển chỗ ở lên Đắc Nông . Em xin chân thành cảm ơn thầy Hiệu Trưởng Học sinh Kí tên Đọc lại, nhắc nhở tư thế ngồi viết Viết đơn ,soát lỗi. Đổi vở, soát lỗi ------------------------------------------------ Tiết 4: Kĩ thuËt(tct17) CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN(Tiết 3) I.Môc tiªu: ( Như tiết 1,2 ) Đánh giá kiến thức, kĩ năng khâu, thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của hs. II. §å dïng d¹y häc: Tranh qui trình của các bài trong chương. Mẫu khâu, thêu đã học. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chñ yÕu: HO¹T §éNG CñA GV HO¹T §éNG CñA HS Ho¹t ®éng 1: KiÓm tra ®å dïng hs - Gv kiểm tra vật dụng kh©u ... thaúng vaø chuyeån sang chaïy. Caû lôùp cuøng thöïc hieän döôùi söï chæ huy cuûa GV. Ñoäi hình taäp ñi coù theå theo ñoäi hình 2-4 haøng doïc. Taäp luyeän theo khu vöïc toå ñaõ ñöôïc phaân coâng. Toå chöùc cho HS taäp döôùi hình thöùc thi ñua. Thi bieåu dieãn giöõa caùc toå vôùi nhau. b. Troø chôi vaän ñoäng: Chaïy theo hình tam giaùc. GV neâu troø chôi, giaûi thích luaät chôi, roài cho HS laøm maãu caùch chôi. Tieáp theo cho caû lôùp cuøng chôi. GV quan saùt, nhaän xeùt bieåu döông HS hoaøn thaønh vai chôi cuûa mình. 3. Phaàn keát thuùc: Ñöùng taïi choã haùt voã tay. GV cuûng coá, heä thoáng baøi. GV nhaän xeùt, ñaùnh giaù tieát hoïc. HS taäp hôïp thaønh 4 haøng. HS chôi troø chôi. HS thöïc haønh Nhoùm tröôûng ñieàu khieån. HS chôi. HS thöïc hieän. ---------------------------------- Tiết 2: ĐỊA LÝ((tct18) KIỂM TRA HỌC KÌ I ------------------------------------- Tiết 3: Luyện viết (tct18) Đoàn thuyền đánh cá I. Mục tiêu - Chép đúng đoạn thơ, trình bày và chữ viết rõ ràng. -Viết đúng tiếng Biển Đông ,hòn lửa ,luồng sáng ,lóe ,căng buồn .gió khơi ... - phân biệt tiếng có vần ông/ang -Giáo dục học sinh luyện viết cẩn thận II. Chuẩn bị: III. Hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: cả lớp viết: Phim truyện, tiềm năng, hiểm nghèo. 2. Bài mới: 1. giới thiệu bài: đọc đoạn thơ + Đoạn thơ nói lên điều gì ? +Nêu lợi ích của đoàn thuyền khi ra khơi ? 2. Hướng dẫn viết các từ: + bài có những danh từ riêng nào? +Viết đúng những từ trong bài giáo viên đọc cho học sinh viết 3. đọc mẫu lần 2. Chép chính tả Đọc lại Chấm chữa lỗi chung 3. Củng cố:hệ thống nội dung Dặn dò: hs yếu viết lại bài Nhận xét tiết học Trả lời Viết nháp Biển Đông hòn lửa ,luồng sáng ,lóe ,căng buồn .gió khơi ... Đọc thầm, ghi nhớ những chữ hay saivà cách trình bày Viết chính tả Soát lỗi ----------------------------------------- Tiết 4: Kĩ thuaät (tct18) CAÉT, KHAÂU, THEÂU SAÛN PHAÅM TÖÏ CHOÏN ( tiết 4) I/ MỤC TIÊU; -Đánh giá kiến thức, kỹ năng khâu, thêu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của HS. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC -Tranh quy trình của các bài trong chương. -Mẫu khâu, thêu đã học. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập. 3.Dạy bài mới: a)Giới thiệu bài: Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn. b)Hướng dẫn cách làm: * Hoạt động 1: GV tổ chức ôn tập các bài đã học trong chương 1. -GV nhắc lại các mũi khâu thường, đột thưa, đột mau, thêu lướt vặn, thêu móc xích. -GV hỏi và cho HS nhắc lại quy trình và cách cắt vải theo đường vạch dấu, khâu thường, khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường, khâu đột thưa, đột mau, khâu viền đường gấp mép vải bằng thêu lướt vặn, thêu móc xích. -GV nhận xét dùng tranh quy trình để củng cố kiến thức về cắt, khâu, thêu đã học. * Hoạt động 2: HS tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn. -GV cho mỗi HS tự chọn và tiến hành cắt, khâu, thêu một sản phẩm mình đã chọn. -Nêu yêu cầu thực hành và hướng dẫn HS lựa chọn sản phẩm tuỳ khả năng , ý thích như: +Cắt, khâu thêu khăn tay: vẽ mẫu thêu đơn giản như hình bông hoa, gà con, thuyền buồm, cây nấm, tên +Cắt, khâu thêu túi rút dây. +Cắt, khâu, thêu sản phẩm khác váy liền áo cho búp bê, gối ôm * Hoạt động 3: HS thực hành cắt, khâu, thêu. -Tổ chức cho HS cắt, khâu, thêu các sản phẩm tự chọn. -Nêu thời gian hoàn thành sản phẩm. * Hoạt động 4: GV đánh giá kết quả học tập của HS. -GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành. -GV nhận xét, đánh giá sản phẩm. -Đánh giá kết qủa kiểm tra theo hai mức: Hoàn thành và chưa hoàn thành. -Những sản phẩm tự chọn có nhiều sáng tạo, thể hiện rõ năng khiếu khâu thêu được đánh giá ở mức hoàn thành tốt (A+). 3.Nhận xét- dặn dò: -Nhận xét tiết học , tuyên dương HS . -Chuẩn bị bài cho tiết sau. -Chuẩn bị đồ dùng học tập -HS nhắc lại. - HS trả lời , lớp nhận xét bổ sung ý kiến. -HS thực hành cá nhân. -HS nêu. -HS lên bảng thực hành. -HS thực hành sản phẩm. -HS trưng bày sản phẩm. -HS tự đánh giá các sản phẩm. -HS cả lớp. ------------------------------------- Thứ năm ngày 22thán 12 năm 2011 Tiết 1: Khoa học(tct36) *KHÔNG KHÍ CẦN CHO SỰ SỐNG I.MỤC TIÊU: -HS biết: Nêu dẫn chứng để chứng minh người, động vật và thực vật đều cần không khí để thở. -Xác định vai trò của khí ô-xi đối với quá trình hô hấp và việc ứng dụng kiến thức này trong đời sống. -GDVSMT :hs biết giữ gìn bầu không khí trong sạch . II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hình vẽ SGK Sưu tầm các hình ảnh về người bệnh được thở bằng ô-xi. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1: Ổn định tổ chức 2: Bài cũ: Không khí cần cho sự cháy Làm thế nào để ngọn lửa ở bếp than & bếp củi không bị tắt? GV nhận xét, chấm điểm 3: Bài mới: - Giới thiệu bài Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của không khí đối với con người - HS nêu dẫn chứng để chứng minh con người cần không khí để thở. - Xác định vai trò của khí ô-xi trong không khí đối với sự thở & việc ứng dụng kiến thức này trong đời sống. - GV yêu cầu HS dựa vào tranh ảnh, để nêu lên vai trò của không khí đối với đời sống con người & những ứng dụng của kiến thức này trong y học & trong đời sống. Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò của không khí đối với thực vật & động vật - Yêu cầu HS quan sát hình 3, 4 & trả lời câu hỏi trang 72: Tại sao sâu bọ & cây trong hình bị chết? GV giảng cho HS biết tại sao không nên để nhiều hoa tươi & cây cảnh trong phòng ngủ đóng kín cửa vì cây hô hấp thải ra khí các-bô-nic, hút khí ô-xi, làm ảnh hưởng đến sự hô hấp của con người. Hoạt động 3: Tìm hiểu một số trường hợp phải dùng bình ô-xi - GV yêu cầu HS quan sát hình 5, 6 - Gọi vài HS trình bày kết quả quan sát Yêu cầu HS thảo luận câu hỏi: + Nêu ví dụ chứng tỏ không khí cần cho sự sống của người, động vật và thực vật. + Thành phần nào trong không khí quan trọng nhất đối với sự thở? + Trong trường hợp nào người ta phải thở bằng bình ô-xi? *Tích hợp:biết giữ gìn bầu không khí trong sạch Kết luận: Người, động vật, thực vật muốn sống được cần có ô-xi để thở. 4: Củng cố – Dặn dò: -GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. -Chuẩn bị bài: Tại sao có gió? HS trả lời HS nhận xét - HS thực hành & dễ dàng nhận thấy luồng không khí ấm chạm vào tay do các em thở ra. HS thực hiện & phát biểu HS nêu - HS quan sát & trả lời câu hỏi - HS quan sát 2 HS quay lại chỉ & nói: + Tên dụng cụ giúp người thợ lặn có thể lặn lâu dưới nước là bình ô-xi, người thợ lặn đeo ở lưng. + Tên dụng cụ giúp nước trong bể cá có nhiều không khí hoà tan là máy bơm không khí vào nước. HS trình bày kết quả quan sát được HS thảo luận các câu hỏi GV nêu ra Đại diện nhóm trình bày Cả lớp nhận xét. ------------------------------------- Tiết 2: Lịch sử(tct18) Kiểm tra cuối kì Tiết 3: Luyện đọc ÔN TẬP HỌC KÌ I I.Mục tiêu: -Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc – hiểu (HS trả lời được 1 – 2 câu hỏi về nội dung bài đọc) -Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ đầu HKI -Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về nội dung, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc 2 chủ điểm Có chí thì nên và Tiếng sáo diều II.Chuản bị: Phiếu viết tên từng bài tập đọc & HTL III.Các hoạt động dạy học Hoạt động của gv Hoạt động của HS 1;Ôn định tổ chức 2; Bài cũ 3; Bài mới: - Giới thiệu bài Hoạt động1: Kiểm tra tập đọc & HTL (1/6 số HS trong lớp) GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc HS đọc yêu cầu của bài Cả lớp đọc thầm bài GV cho điểm. HS nào đọc không đạt yêu cầu, GV cho các em về nhà luyện đọc lại trong tiết học sau Hoạt động 2: Bài tập 2 (Lập bảng tổng kết các bài tập đọc là truyện kể trong 2 chủ điểm Có chí thì nên và Tiếng sáo diều) GV nhắc HS Chỉ ghi lại những điều cần ghi nhớ về những bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Có chí thì nên và Tiếng sáo diều GV ghi bảng GV yêu cầu HS hoạt động nhóm, đọc thầm lại các truyện Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, Người ăn xin suy nghĩ, làm bài vào phiếu + Nội dung ghi ở từng cột có chính xác không? + Lời trình bày có rõ ràng, mạch lạc không? 4; Củng cố - Dặn dò: GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ học Từng HS lên bốc thăm chọn bài (sau khi bốc thăm, được xem lại bài khoảng 1 – 2 phút) HS đọc trong SGK (học đọc thuộc lòng) 1 đoạn hoặc cả bài (theo chỉ định trong phiếu) HS trả lời : HS đọc thầm lại các bài này HS hoạt động nhóm - Nhắc HS xem lại các quy tác viết hoa tên riêng để học tốt tiết học sau Đại diện nhóm báo cáo kết quả Cả lớp nhận xét HS sửa bài theo lời giải đúng -------------------------------------- Tiết 4: Thể dục(tct36) SÔ KEÁT HỌCKÌ I TROØ CHÔI “CHAÏY THEO HÌNH TAM GIAÙC” I-MỤC TIEÂU: -Sô keát HKI. Yeâu caàu hoïc sinh heä thoáng ñöôïc nhöõng kieán thöùc, kó naêng ñaõhoïc, nhöõng öu khuyeát ñieåm trong hoïc taäp, ruùt kinh nghieäm töø ñoù hoïc taäp toát hôn. -Troø chôi “Chaïy theo hình tam giaùc” nhö tieát tröôùc. II-ÑÒA ÑIEÅM, PHÖÔNG TIEÄN: -Ñòa ñieåm: saân tröôøng saïch seõ. -Phöông tieän: coøi. III-CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC HOAÏT ÑOÄNG CUÛA GIAÙO VIEÂN HÑ CUÛA HOÏC SINH 1. Phaàn môû ñaàu: Giaùo vieân phoå bieán noäi dung, yeâu caàu baøi hoïc, chaán chænh trang phuïc taäp luyeän. Ñöùng taïi choã khôûi ñoäng caùc khôùp. Troø chôi: Keát baïn. Thöïc hieän baøi theå duïc phaùt trieån chung. 2. Phaàn cô baûn: a. Sô keát HK I GV heä thoáng laïi nhöõng kieán thöùc, kó naêng ñaõ hoïc trong HK I OÂn taäp caùc kó naêng ñoäi hình ñoäi nguõ vaø moät soá ñoäng taùc theå duïc reøn luyeän tö theá vaø kó naêng vaän ñoäng cô baûn ñaõ hoïc ôû caùc lôùp 1,2,3. Quay sau, ñi ñeàu voøng traùi, voøng phaûi vaø ñoåi chaân khi ñi ñeàu sai nhòp. Baøi theå duïc phaùt trieån chung 8 ñoäng taùc. OÂn moät soá troø chôi vaän ñoäng ñaõ hoïc ôû lôùp 1,2,3 vaø caùc troø chôi môùi: Nhaûy löôùt soùng, Chaïy theo hình tam giaùc. Nhaän xeùt ñaùnh giaù hoïc sinh trong lôùp, trong toå. Khen ngôïi nhöõng hoïc sinh tích cöïc . b. Troø chôi: Chaïy theo hình tam giaùc. 3. Phaàn keát thuùc: HS ñöùng taïi choã voã tay haùt. GV cuûng coá, heä thoáng baøi. GV nhaän xeùt, ñaùnh giaù tieát hoïc. HS taäp hôïp thaønh 4 haøng. HS chôi troø chôi. Nhoùm tröôûng ñieàu khieån. Tập theo tổ HS chôi.
Tài liệu đính kèm: