Tiết 1: TẬP ĐỌC: TCT: 45
HOA HỌC TRÒ
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
- Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng qua ngòi bút miêu tả tài tình của tác giả; hiểu ý nghĩa của hoa phượng – hoa học trò, hoa của những HS đang ngồi trên ghế nhà trường.
- HS đọc lưu loát toàn bài.
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, suy tư, phù hợp với nội dung bài là ghi lại những phát hiện của tác giả về vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng, sự thay đổi bất ngờ của màu hoa phượng theo thời gian.
II.CHUẨN BỊ:
- Tranh minh hoạ bài đọc SGK
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
TUẦN 23 ( TỪ 18 – 22/02/2013) Thứ hai ngày 18 tháng 02 năm 2013 Tiết 1: TẬP ĐỌC: TCT: 45 HOA HỌC TRÒ I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng qua ngòi bút miêu tả tài tình của tác giả; hiểu ý nghĩa của hoa phượng – hoa học trò, hoa của những HS đang ngồi trên ghế nhà trường. HS đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, suy tư, phù hợp với nội dung bài là ghi lại những phát hiện của tác giả về vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng, sự thay đổi bất ngờ của màu hoa phượng theo thời gian. II.CHUẨN BỊ: Tranh minh hoạ bài đọc SGK Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1.Khởi động: 2.Bài cũ: Chợ Tết GV yêu cầu 2 HS đọc thuộc lòng bài tập đọc & trả lời câu hỏi GV nhận xét - ghi điểm 3.Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc GV yêu cầu HS luyện đọc theo trình tự các đoạn trong bài (đọc 2, 3 lượt) Yêu cầu HS đọc lại toàn bài GV đọc diễn cảm cả bài Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là “hoa học trò”? Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt? Màu hoa phượng đổi như thế nào theo thời gian? Bài văn cho em thấy gì? Hoạt động 3: HD đọc diễn cảm GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho các em sau mỗi đoạn GV treo bảng phụ có ghi đoạn1 – HD HS đọc diễn cảm GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng) GV sửa lỗi cho các em 4. Củng cố 5. Dặn dò: Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bị bài: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ Hát HS nối tiếp nhau đọc bài HS trả lời câu hỏi HS nhận xét HS nêu: mỗi lần xuống dòng là một đoạn + Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài tập đọc + HS nhận xét cách đọc của bạn + HS đọc thầm phần chú giải 2 HS đọc lại toàn bài HS nghe HS đọc thầm bài và trả lời câu hỏi Vì phượng là loài cây rất gần gũi, quen thuộc với học trò. Phượng thường được trồng trên các sân trường & nở vào mùa thi cuối khoá của học trò. Thấy màu hoa phượng, học trò nghĩ đến kì thi & những ngày nghỉ hè. Hoa phượng gắn với kỉ niệm của rất nhiều học trò về mái trường. Hoa phượng đỏ rực, đẹp không phải một đoá, mà cả một loạt , cả một trời đỏ rực,.như hàng ngàn con bướm thắm đậu khít nhau.Hoa phượng gợi cảm giác vừa buồn mà lại vừa vui “buồn vì . . .nghỉ hè”. Hoa phượng nở nhanh đến bất ngờ, màu phượng mạnh mẽcâu đối đỏ. Lúc đầu, màu hoa phượng là màu đỏ còn non. Có mưa, hoa càng tươi dịu. Dần dần, số hoa tăng, màu cũng đậm dần, rồi hoà với mặt trời chói lọi, màu phượng rực lên. Nội dung chính: Cảm nhận được vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng qua ngòi bút miêu tả tài tình của tác giả. Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp ----------------------------------------------------------------------- Tiết 2: TOÁN: TCT: 111 LUYỆN TẬP CHUNG I.MỤC TIÊU: (gộp 3 bài Luyện tập chung thành 2 bài) Củng cố về so sánh hai phân số. Củng cố về tính chất cơ bản của phân số. -GD HS tính cẩn thận. II.CHUẨN BỊ: Vở – Bảng phụ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khởi động: Bài cũ: Luyện tập GV yêu cầu HS lên bảng sửa bài 2b GV nhận xét Bài mới: Hoạt động1: Giới thiệu bài Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1:(Đầu trang 123) Gọi HS đọc yêu cầu bài tập Bài tập yêu cầu ta điều gì? GV treo bảng phụ HD HS thi đua tiếp sức. -GV cùng HS nhận xét – tuyên dương Bài tập 2: (Đầu trang 123) Gọi HS đọc yêu cầu bài tập GV tổ chức cho HS thi “Ai nhanh hơn” GV có thể yêu cầu HS nhắc lại thế nào là phân số lớn hơn 1,thế nào là phân số bé hơn 1 GV cùng HS sửa bài nhận xét. Bài tập 1 a,c ( Cuối trang 123): a chỉ tìm 1 chữ số. Gọi HS đọc yêu cầu bài tập Bài tập yêu cầu ta điều gì? -Yêu cầu HS tự làm bài vào vở -GV thu vở chấm, sửa bài,nhận xét. 4. Củng cố Muốn so sánh hai phân số ta thực hiện như thế nào? Nêu cách rút gọn phân số Nhận xét tiết học. 5. Dặn dò: Hát HS sửa bài b/ và . Cách 1:; Vì nên > . Cách 2: và . Vì >1; . HS nhận xét HS đọc yêu cầu bài tập Điền dấu Mỗi đội 6 HS lên bảng làm bài tiếp sức. HS đọc yêu cầu bài tập, thảo luận cặp đôi – trình bày kết quả trước lớp. HS đọc yêu cầu bài tập HS làm bài.1HS sửa bài ------------------------------------------------------------- Tiết 3: ĐẠO ĐỨC: TCT: 23 GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG(Tiết 1) I.MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS có khả năng: +Các công trình công cộng là tài sản chung của xã hội. -Biết tôn trọng, giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -SGK Đạo đức 4. -Phiếu điều tra (theo bài tập 4) -Mỗi HS có 3 phiếu màu: xanh, đỏ, trắng. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1.Ổn định : 2.Bài cũ: Lịch sự với mọi người -GV nêu yêu cầu kiểm tra: +Nêu phần ghi nhớ của bài: “Lịch sự với mọi người” GV nhận xét – tuyên dương 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: “Giữ gìn các công trình công cộng” b.Nội dung: *Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (tình huống ở SGK/34) -GV chia nhóm và giao nhiệm vụ thảo luận cho các nhóm HS. -GV kết luận: Nhà văn hóa xã là một công trình công cộng, là nơi sinh hoạt văn hóa chung của nhân dân, được xây dựng bởi nhiều công sức, tiền của. Vì vậy, Thắng cần phải khuyên Tuấn nên giữ gìn, không được vẽ bậy lên đó. Trong những bức tranh (SGK/35), tranh nào vẽ hành vi, việc làm đúng? Vì sao? -GV kết luận ngắn gọn về từng tranh: *Hoạt động 2: Xử lí tình huống (Bài tập 2- SGK/36) -GV yêu cầu các nhóm HS thảo luận, xử lí tình huống: Nhóm 1 : a/. Một hôm, khi đi chăn trâu ở gần đường sắt, Hưng thấy một số thanh sắt nối đường ray đã bị trộm lấy đi. Nếu em là bạn Hưng, em sẽ làm gì khi đó? Vì sao? Nhóm 2 : b/. Trên đường đi học về, Toàn thấy mấy bạn nhỏ rủ nhau lấy đất đá ném vào các biển báo giao thông ven đường. Theo em, Toàn nên làm gì trong tình huống đó? Vì sao? -GV kết luận từng tình huống: 4.Củng cố : Kể tên các công trình công cộng mà em biết? Nhận xét tiết học 5. Dặn dò: -Chuẩn bị bài tiết sau. -Một số HS thực hiện yêu cầu. -HS nhận xét, bổ sung. -Các nhóm HS thảo luận. Đại diện các nhóm trình bày. Các nhóm khác trao đổi, bổ sung. -2HS đọc ghi nhớ bài. -Các nhóm thảo luận. -Đại diện từng nhóm trình bày. Cả lớp trao đổi, tranh luận. Tranh 1: Sai Tranh 2: Đúng Tranh 3: Sai Tranh 4: Đúng -Các nhóm HS thảo luận. Theo từng nội dung, đại diện các nhóm trình bày, bổ sung, tranh luận ý kiến trước lớp. + Em báo cho người lớn hoặc những người có trách nhiệm về việc này (công an, nhân viên đường sắt ) Em phân tích lợi ích của biển báo giao thông, giúp các bạn nhỏ thấy rõ tác hại của hành động ném đất đá vào biển báo giao thông và khuyên ngăn họ -HS lắng nghe. HS kể – HS khác nhận xét HS trả lời HS nhận xét tiết học ---------------------------------------------------------------------- Tiết 4; KHOA HỌC: TCT: 45 ÁNH SÁNG I.MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: Phân biệt được các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng Làm thí nghiệm để xác định các vật cho ánh sáng truyền qua hoặc không truyền qua Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm để chứng tỏ ánh sáng truyền theo đường thẳng II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Chuẩn bị theo nhóm: Hộp kín (có thể dùng tờ giấy báo, cuộn lại theo chiều dài để tạo thành hộp kín – chú ý miệng ống không quá rộng và ống không quá ngắn để khi chưa bật sáng đèn trong ống thì đáy tối), tấm kính, nhựa trong, tấm kính mờ, tấm ván III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khởi động Bài cũ: Âm thanh trong cuộc sống Bài mới: Giới thiệu bài Hoạt động 1: Tìm hiểu các vật tự phát ra ánh sáng và các vật được chiếu sáng Mục tiêu: HS phân biệt được các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng Cách tiến hành: GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4, quan sát hình 1, 2/90 và dựa vào kinh nghiệm đã có, thảo luận những vật nào tự phát sáng và những vật nào được chiếu sáng? GV nhận xét, bổ sung Cách tiến hành: Trò chơi Dự đoán đường truyền của ánh sáng Cho 3 – 4 HS đứng trước lớp ở các vị trí khác nhau. GV hoặc một HS hướng đèn tới một trong các HS đó (chưa bật, không hướng vào mắt) Sau đó GV bật đèn GV có thể yêu cầu HS đưa ra lời giải thích của mình Làm thí nghiệm trang 90 SGK theo nhóm Cách tiến hành: GV yêu cầu HS làm thí nghiệm trang 91. Chú ý che tối phòng học trong khi tiến hành thí nghiệm GV nhận xét Yêu cầu HS nêu các ví dụ ứng dụng liên quan Hoạt động 4: Tìm hiểu mắt nhìn thấy vật khi nào Mục tiêu: HS nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm để chứng tỏ mắt chỉ nhìn thấy một vật khi có ánh sáng từ vật đó đi tới mắt. Cách tiến hành: GV đặt câu hỏi chung cho cả lớp: “Mắt nhìn thấy vật khi nào?” GV yêu cầu HS làm thí nghiệm như trang 90. trước khi làm thí nghiệm, HS cần dựa vào kinh nghiệm, hiểu biết sẵn có để đưa ra các dự đoán GV nhận xét Lưu ý: ngoài ra, để nhìn rõ một vật ... ng cặp HS đổi bài, góp ý cho nhau. VD: Cây mít có rất nhiều ích lợi: lá mít cho trâu bò ăn, cành mít khô đem chụm bếp. Quả mít non luộc chín làm gỏicuốn bánh tráng rất ngon. Quả mít chín ăn rất ngọt và thơm như trứng gà. HS nghe ------------------------------------------------------------------------- Tiết 2 : TOÁN: TCT: 115 LUYỆN TẬP I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU: Rèn kĩ năng cộng phân số. Rèn kĩ năng trình bày lời giải bài toán. HS biết áp dụng vào giải bài tập II.CHUẨN BỊ: Vở + bảng nhóm III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Khởi động: Bài cũ: Phép cộng phân số (tt) Gọi 2HS lên bảng sửa bài tập 1 (c, d) Nêu cách cộng hai phân số khác mẫu số GV nhận xét – ghi điểm 3. Bài mới: Giới thiệu bài - ghi tựa: Hoạt động1: Ôn lại cách cộng phân số. GV ghi bảng: Yêu cầu HS nêu cách cộng hai phân số cùng mẫu số, hai phân số khác mẫu số & tìm kết quả của hai phân số trên. Sau khi HS làm xong, gọi tiếp vài HS nhắc lại quy tắc cộng hai phân số khác mẫu số. Hoạt động 2: Thực hành Bài tập 1 Gọi HS đọc yêu cầu bài tập Yêu cầu HS làm bài vào vở nháp – nêu miệng kết quả GV kiểm tra kết quả – nhận xét Bài tập 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập Cho hai HS nói cách làm và kết quả Cho HS nhận xét cách làm và kết quả trên bảng GV cùng HS sửa bài nhận xét Bài tập 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài tập Bài tập yêu cầu ta điều gì? Yêu cầu HS cả lớp làm bài vào vở nháp + 1HS lên bảng làm bài. GV cùng HS sửa bài – nhận xét -GV nêu: Khi cộng các phân số có thể rút gọn phân số rồi tính thì phép cộng sẽ thuận lợi hơn 4. Củng cố Nêu cách cộng hai phân số ? Nêu cách rút gọn phân số? Nhận xét tiết học 5. Dặn dò: Chuẩn bị bài: Luyện tập 2 HS lên bảng sửa bài và trả lời. c. += +=; d. + = = HS theo dõi nhận xét HS nêu cách cộng hai phân số này và làm bài vào vở nháp. ; + = = HS nhắc lại quy tắc cộng hai phân số đã học. HS đọc yêu cầu bài tập + = ; + = = 3; ++== 1 HS đọc yêu cầu bài tập a. += + = b. + = + = HS đọc yêu cầu bài tập - Rút gọn phân số rồi tính a.= + = ; b. + = + = HS khác nhận xét HSnhận xét tiết học -------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 3: LỊCH SƯ: TCT: 23 VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ I.MỤC TIÊU : -HS biết các tác phẩm thơ văn, công trình khoa học của những tác giả tiêu biểu dưới thời Lê, nhất là Nguyễn Trãi,Lê Thánh Tông. Nội dung khái quát của các tác phẩm ,các công trình đó. -Dưới thời Lê, văn học và khoa học được phát triển rực rỡ. -Đến thời Lê,văn học và khoa học phát triển hơn các giai đoạn trước . Tự hào về truyền thống giáo dục của dân tộc & tinh thần hiếu học của người dân Việt Nam. II.CHUẨN BỊ : -Hình trong SGK phóng to. -Một vài đoạn thơ văn tiêu biểu của một số tác phẩm tiêu biểu . -PHT của HS. Tác giả, tác phẩm văn thơ tiêu biểu thời Hậu Lê Tác giả Tác phẩm Nội dung Nguyễn Trãi Quốc âm thi tập; Bình Ngô đại cáo Ức trai thi tập Phản ánh khí phách anh hùng và niềm tự hào chân chính của dân tộc. Tâm sự của người không được đem hết tài năng để phụng sự đất nước. Hội Tao Đàn, Lê Thánh Tông Các tác phẩm thơ; Hồng Đức quốc âm thi tập. - Ca ngợi công đức của nhà vua Công trình khoa học tiêu biểu thời Hậu Lê Tác giả Công trình khoa học Nội dung Ngô sĩ Liên Đại việt sử kí toàn thư - Lịch sử nước ta từ thời Hùng Vương đến đầu thời Lê. Nguyễn Trãi - Lam Sơn thực lục - Dư địa chí -Lịch sử cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. -Xác định lãnh thổ, giới thiệu tài nguyên, phong tục tập quán của nước ta Lương Thế Vinh - Đại thành Toán pháp -Kiến thức toán học. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ 1.Khởi động: 2. Bài cũ: Trường học thời Hậu Lê Gọi HS hỏi đáp theo cặp -Em hãy mô tả tổ chức GD dưới thời Lê ? -Nhà Lê đã làm gì để khuyến khích học tập ? GV nhận xét – ghi điểm 3.Bài mới : a.Giới thiệu bài: GV giới thiệu. b.Phát triển bài : *Hoạt động1: Tác giả, tác phẩm văn thơ tiêu biểu thời Hậu Lê -GV chi nhóm phát PHT cho từng nhóm. -GV hướng dẫn HS lập bảng thống kê về nội dung,tác giả ,tác phẩm văn thơ tiêu biểu ở thời Lê (GV cung cấp cho HS một số dữ liệu, HS điền tiếp để hoàn thành bảng thống kê). -GV giới thiệu một số đoạn thơ văn tiêu biểu của một số tác giả thời Lê. + Trong giai đoạn này có những nhà văn, nhà thơ tiêu biểu nào? *Hoạt động2: Công trình khoa học tiêu biểu thời Hậu Lê. -GV phát PHT có kẻ bảng thống kê cho HS. -GV giúp HS lập bảng thống kê về nội dung, tác giả, công trình khoa học tiêu biểu ở thời Lê (GV cung cấp cho HS phần nội dung, HS tự điền vào cột tác giả, công trình khoa học tiêu biểu ở thời Hậu Lê) -GV yêu cầu HS báo cáo kết quả. -GV đặt câu hỏi :Dưới thời Lê, ai là nhà văn, nhà thơ, nhà khoa học tiêu biểu nhất ? -GV giảng thêm :Dưới thời Hậu Lê, Văn học và khoa học nước ta phát triển rực rỡ hơn hẳn các thời kì trước. 4.Củng cố : -GV cho HS đọc phần bài học ở trong khung . -Kể tên các tác phẩm vá tác giả tiêu biểu của văn học thời Lê. -Vì sao có thể coi Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông là những nhà văn hóa tiêu biểu cho giai đoạn này? -Nhận xét tiết học 5. Dặn dò: -Về nhà học bài và chuẩn bị trước bài “Ôn tập”. Hát -HS hỏi đáp nhau . -HS khác nhận xét . -HS lắng nghe. -HS các nhóm thảo luận và điền vào bảng . -Dựa vào bảng thống kê, HS mô tả lại nội dung và các tác giả, tác phẩm thơ văn tiêu biểu dưới thời Lê. -HS khác nhận xét, bổ sung . + Trong giai đoạn này có những nhà văn, nhà thơ tiêu biểu đó là Nguyễn Trãi và Lê Thánh Tông . -HS điền vào bảng thống kê . -Dựa vào bảng thống kê HS mô tả lại sự phát triển của khoa học thời Lê. -HS thảo luận và kết kuận :Nguyễn Trãi và Lê Thánh Tông . -HS đọc bài và trả lời câu hỏi . +Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông được coi là những nhà văn hóa tiêu biểu cho giai đoạn này vì họ có nhiều sáng tác bằng chữ Nôm có giá trị lưu truyền đến ngày nay. HS nhận xét tiết học. -------------------------------------------------------------------------------- Tiết 4 : KĨ THUẬT: TCT: 23 TRỒNG CÂY RAU, HOA (Tiết 2) II/ MỤC TIÊU: -HS biết cách chọn cây con rau hoặc hoa đem trồng. -Trồng được cây rau, hoa trong chậu hoặc trong bầu đất. -Ham thích trồng cây, quí trọng thành quả lao động và làm việc chăm chỉ, đúng kỹ thuật. II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Cây con rau, hoa để trồng. - Chậu(Túi bầu) có chứa đầy đất. -Dầm xới, cuốc, bình tưới nước có vòi hoa sen( loại nhỏ) û.III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1.Ổn định lớp: 2.Bài cũ: Kiểm tra dụng cụ của HS. 3. Bài mới: a)Giới thiệu bài: Trồng cây rau, hoa. b)HS thực hành: * Hoạt động 3: HS thực hành trồng cây rau, hoa trong chậu. -GV đặt câu hỏi, yêu cầu HS dựa vào SGK để nêu qui trình trồng cây trong chậu và so sánh các bước trong qui trình trồng cây trong chậu vói qui trình trồng cây rau, hoa. -GV hỏi : +Những cây nào trồng được trồng trong chậu ? +Ngoài chậu được làm bằng xi măng hoặc sứ, người ta còn trồng cây vào chậu làm bằng vật liệu nào khác ? +Lỗ ở dưới đáy chậu có tác dụng gì? +Đất trồng cây trong chậu phải như thế nào? -GV hướng dẫn HS đọc nội dung trong SGK và quan sát tranh để nêu cách trồng cây trong chậu. -GV nhận xét và lưu ý HS một số điểm sau: +Khi cho đất vào chậu phải chú ý rễ cây là rễ trần hay rễ có bầu, rễ ăn nông hay sâu +Khi trồng cây con phải đặt cây vào giữa chậu. Sau đó, giữ cho cây thẳng đứng và dùng dầm xúc đất đổ quanh gốc cây cho đến khi lấp hết rễ và cây đứng thẳng được. +Không tưới thành vũng nước trên chậu cây và không tưới mạnh quá. * Hoạt động 4: HD thao tác kỹ thuật. -GV hướng dẫn chậm từng thao tác trồng cây trong chậu theo qui trình trên. -Cho HS nhắc lại yêu cầu thực hiện. -GV yêu cầu HS thực hiện các thao tác kỹ thuật trồng cây -Tổ chức HS tập trồng cây trong chậu. -Nhận xét kết quả trồng cây trong chậu của từng nhóm và nhắc nhở một số điểm cần lưu ý. * Hoạt động 5: Đánh giá KQ học tập. -GV gợi ý cho HS đánh giá kết quả thực hành theo các tiêu chuẩn sau: +Chuẩn bị đầy đủ vật liệu, dụng cụ trồng cây rau, hoa. +Trồng cây đúng khoảng cách quy định. Các cây trên luống cách đều nhau và thẳng hàng. +Cây con sau khi trồng đứng thẳng, vững, không bị trồi rễ lên trên. +Hoàn thành đúng thời gian qui định. -GV nhận xét và đánh giá kết quả học tập của HS. 4. Củng cố - dặn dò: -Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập và kết quả thực hành của HS. -Hướng dẫn HS về nhà đọc trước bài và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài” Hát -Chuẩn bị dụng cụ học tập. -HS đọc nội dung bài SGKvà so sánh.đ -2 HS đ ba -Hoa hồng, cúc, rau cải, gia vị. -Chậu sành, nhựa -Dễ thoát nước dư thừa trong chậu. -Đất tốt lấy ở vườn, ruộng, đất phù sa -HS đọc , quan sát và nêu. -HS lắng nghe. -HS theo dõi. -2 HS nhắc lại. -HS thực hiện thao tác. -Mỗi nhóm trồng một chậu. -HS lắng nghe. -HS tự đánh giá theo các tiêu chuẩn trên. -HS cả lớp nghe.
Tài liệu đính kèm: