TOÁN
Tiết 16 SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN
I. Mục tiêu:
Giúp HS hệ thống hoá một số kiến thức ban đầu về:
- Cách so sánh hai số tự nhiên, đặc điểm về thứ tự các số tự nhiên.
- Giáo dục HS ham học toán.
- Bài tập cần làm: Bài 1(cột1), Bài 2(a,c), Bài 3(a).
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ, phiếu học tập.
TUẦN 4 Thứ hai ngày 13 tháng 9 năm 2010 CHÀO CỜ HỌC SINH TẬP TRUNG TRƯỚC CỜ ( GVTB + TPT + BGH soạn ND) TOÁN Tiết 16 SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN I. Mục tiêu: Giúp HS hệ thống hoá một số kiến thức ban đầu về: - Cách so sánh hai số tự nhiên, đặc điểm về thứ tự các số tự nhiên. - Giáo dục HS ham học toán. - Bài tập cần làm: Bài 1(cột1), Bài 2(a,c), Bài 3(a). II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, phiếu học tập. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức lớp: 1’ - Ổn định nề nếp lớp. 2. Kiểm tra bài cũ: 5’ - Nêu bài tập: Viết mỗi số sau thành tổng các giá trị các hàng của nó: 45 789; 103 407; 100 401 - GV cùng HS nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: 30’ 3.1. Giới thiệu, ghi đề: - Trong giờ học toán hôm nay các em sẽ nhận biết được một số đặc điểm về thứ tự các số tự nhiên và cách so sánh hai STN. 3.2. So sánh các số tự nhiên: a)Luôn thực hiện được phép so sánh với hai số tự nhiên bất kì: - GV yc HS so sánh các cặp số tự nhiên như: 100 và 89, 456 và 213, 4578 và 6325, - GV yêu cầu HS suy nghĩ và tìm hai STN mà em không thể xác định được số nào bé hơn, số nào lớn hơn. - Như vậy với 2 STN bất kì chúng ta luôn xác định được điều gì? - Vậy bao giờ cũng so sánh được hai số tự nhiên. b) So sánh hai số tự nhiên bất kì: - Hãy so sánh hai số 100 và 99 + Số 99 có mấy chữ số? + Số 100 có mấy chữ số? + Số 99 và số 100 số nào có ít chữ số hơn, số nào có nhiều chữ số hơn? + Vậy khi so sánh 2 STN với nhau, căn cứ vào số các chữ số của chúng ta có thể rút ra kết luận gì? - Gọi HS nhắc lại kết luận. - GV yc HS so sánh các cặp số: 123 và 456; 7891 và 7578; + Có nhận xét gì về số các chữ số của các số trong mỗi cặp số trên. + Như vậy các em đã tiến hành so sánh các số này so sánh với nhau như thế nào? + Hãy nêu cách so sánh 123 với 456. + Trường hợp 2 số có cùng số các chữ số, tất cả các cặp chữ số ở từng hàng đều bằng nhau thì như thế nào với nhau? - Yêu cầu HS nêu lại kết luận. c) So sánh hai số trong dãy số tự nhiên và trên tia số - Hãy nêu dãy số tự nhiên. + Hãy so sánh 5 và 7. + Trong dãy số tự nhiên 5 đứng trước 7 hay 7 đứng trước 5? + Trong dãy STN số đứng trước bé hơn hay lớn hơn số đứng sau? - Yêu cầu HS vẽ tia số và biểu diễn các STN. - Yêu cầu HS so sánh 4 và 10. + Trên tia số 4 và 10 số nào gần gốc 0 hơn, số nào xa gốc 0 hơn? + Số gần gốc hơn là số lớn hơn hay bé hơn? + Số xa gốc hơn là số lớn hơn hay bé hơn? 3.3. Xếp thứ tự các số tự nhiên - GV nêu các STN 7698, 7968, 7896, 7869 và yêu cầu: + Hãy xếp các số trên theo thứ tự từ bé đến lớn. + Hãy xếp các số trên theo thứ tự từ lớn đến bé. + Số nào là số lớn nhất, số nào là số bé nhất trong các số trên? + Vậy với một nhóm các STN, chúng ta luôn có thể sắp xếp chúng theo thứ tự từ bé đến lớn, từ lớn đến bé. Vì sao? - Yêu cầu HS nhắc lại kết luận. 3.4. Luyện tập Bài 1 - Bài 1 yêu cầu gì? - Yêu cầu HS tự làm bài, phát bảng phụ cho 2 HS. - GV chữa bài và yêu cầu HS giải thích cách so sánh của một số cặp. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2 + Bài tập yêu cầu gì? + Muốn sắp xếp được các số theo thứ tự từ bé đến lớn chúng ta phải làm gì? - Yêu cầu HS làm bài. - Yêu cầu HS giải thích cách sắp xếp của mình. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3 + Bài tập yêu cầu gì? + Muốn xếp được các số theo thứ tự từ lớn đến bé ta phải làm gì? - Yêu cầu HS làm bài. - Yêu cầu HS giải thích cách sắp xếp của mình. - GV nhận xét và cho điểm HS. 4. Củng cố: 3’ - Yc HS nhắc lại cách ss các STN. 5. Dặn dò: 1’ - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về làm BT trong VBT Toán, chuẩn bị bài sau: Luyện tập. - Hát tập thể. - 2HS lên bảng làm, cả lớp làm vào nháp. 45 789 = 40 000 + 5 000 + 700 + 80 + 9 103 407 = 100 000 + 3 000 + 400 + 7 100 401 = 100 400 + 400 + 1 - HS nhận xét. - HS nghe. - HS nối tiếp phát biểu: + 100 lớn hơn 89, 89 bé hơn 100. + 456 lớn hơn 213, 213 bé hơn 456. + 4578 > 6325, 6325 < 4578 - Không thể tìm được 2 STN nào như thế. - Chúng ta luôn xác định được số nào bé hơn, số nào lớn hơn. - HS lắng nghe. - 100 > 99; 99 < 100 (99 bé hơn 100). + Số 99 có 2 chữ số. + Số 100 có 3 chữ số. + Số 99 có ít chữ số hơn, số 100 có nhiều chữ số hơn. + Số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn, số nào có ít chữ số hơn thì bé hơn. - Vài HS nhắc lại. - HS so sánh và nêu kết quả: 123 7578 + Các số trong mỗi cặp số có số chữ số bằng nhau. + So sánh các chữ số ở cùng một hàng lần lượt từ trái sang phải. Chữ số ở hàng nào lớn hơn thì số tương ứng lớn hơn và ngược lại chữ số ở hàng nào bé hơn thì số ở hàng tương ứng bé hơn. + So sánh hàng trăm 1 1 nên 456 > 123. + Thì hai số đó bằng nhau. - HS nêu như phần bài học SGK. - HS nêu: 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, + 5 bé hơn 7; 7 lớn hơn 5. + Trong dãy STN thì 5 đứng trước 7 và 7 đứng sau 5. + Trong dãy STN số đứng trước bé hơn số đứng sau. - 1 HS lên bảng vẽ. - 4 bé hơn 10, 10 lớn hơn 4. + Trên tia số, số 4 gần gốc 0 hơn, số 10 xa gốc 0 hơn. + Là số bé hơn. + Số xa gốc hơn là số lớn hơn. + Theo thứ tự từ bé đến lớn là: 7698; 7869; 7896; 7968. + Theo thứ tự từ lớn đến bé là: 7968; 7896; 7869; 7698. + Số 7968 là số lớn nhất, số 7698 là số bé nhất trong các số trên. + Vì ta luôn so sánh được các số tự nhiên với nhau. - Vài HS nhắc lại. - Điền dấu ; = vào chỗ chấm. - HS cả lớp làm vào sách. - HS nêu cách so sánh. + Sx các số theo thứ tự từ bé đến lớn. + Chúng ta phải so sánh các số với nhau. - 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. a) 8136, 8316, 8361 b) 5724, 5740, 5742 c) 63 841, 64 813, 64 831 - HS giải thích. + Sx các số theo thứ tự từ lớn đến bé. + Chúng ta phải so sánh các số với nhau. - 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. a) 1984, 1978, 1952, 1942. b)1969, 1954, 1945, 1890. - HS giải thích. - HS nhắc lại. - HS lắng nghe. TẬP ĐỌC Tiết 7 MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC 1. Mục tiêu: - Đọc đúng các tiếng, từ khó như: chính trực, Long Xưởng, di chiếu, tham tri chính sự,, - Biết đọc phân biệt lời của nhân vật, bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài. - Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân, vì nước của Tô Hiến Thành - vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa. - Trả lời được các CH trong SGK. 2. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ (phóng to nếu có điều kiện), bảng phụ. 3. Các hoạt dộng dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức lớp: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 5’ - Yc HS lên bảng đọc truyện: Người ăn xin và trả lời câu hỏi về nội dung. - Nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: 30’ 3.1. Giới thiệu bài, ghi đề: + Chủ điểm của tuần này là gì? + Tên chủ điểm nói lên điều gì? - GV gt chủ đề và bài học mới. 3.2. HD luyện đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc - Gọi 1 HS đọc + Bài chia làm mấy đoạn? - Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn . - Gọi HS đọc phần chú giải trong SGK. - GV tổ chức cho HS đọc từ khó: chính trực, Long Xưởng, di chiếu, tham tri chính sự, gián nghị đại phu, - Luyện đọc câu. - Nếu Thái hậu hỏi người hầu hạ giỏi/ thì thần xin cử Vũ Tán Đường, còn hỏi người tai ba giúp nước thần xin cử Trần Trung Tá. - Cho HS luyện đọc theo đoạn. - GV tổ chức thi đọc giữa các nhóm. - Giáo viên đọc mẫu cả bài. b. Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn và trả lời CH: * Đoạn 1: + Tô Hiến Thành làm quan triều nào? + Mọi người đánh giá ông là người ntn? + Trong việc lập ngôi vua, sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào? + Đoạn 1 kể chuyện gì? - GV ghi bảng. * Đoạn 2: + Khi Tô Hiến Thành ốm nặng, ai thường xuyên chăm sóc ông? + Còn giám nghị đại phu Trần Trung Tá thì sao? + Đoạn 2 ý nói đến ai? - GV ghi bảng. * Đoạn 3: + Trong việc tìm người giúp nứơc sự chính trực của ông Tô Hiến Thành thể hiện ntn? + Đ3 kể chuyện gì? - Nội dung chính của bài là gì? - Giáo viên ghi ý chính của bài. c. Luyện đọc diễn cảm - GV yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. - GV gọi HS đọc đoạn văn cần luyện đọc diễn cảm. “Một hôm.Trần Trung Tá.” - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - GV tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm, đọc phân vai. - Nhận xét, ghi điểm HS. 4. Củng cố: 3’ ? Bài học hôm nay, em học được gì ở Tô Hiến Thành? 5. Dặn dò: 1’ - Nhận xét giờ học. - Dặn HS về đọc bài và trả lời câu hỏi trong SGK. - 3 HS nối tiếp lên bảng đọc bài. + Măng mọc thẳng. + Tên chủ đề nói lên sự ngay thẳng. - HS lắng nghe. - 1 HS đọc bài. - Bài chia làm 3 đoạn: + Đ1: Tô Hiến Thành đến Lý Cao Tông. + Đ2: Phò tá đến Tô Hiến Thành được. + Đ3: Một hôm đến Trần Trung Tá. - HS đọc nối tiếp từng đoạn. - HS đọc. - HS nối tiếp đọc. - HS luyện đọc câu. - Cho HS đọc theo nhóm từng đoạn. - HS đọc bài. - HS theo dõi. - HS đọc thầm và thảo luận theo nhóm đôi. + Tô Hiến Thành làm quan triều Lý. + Ông là người nổi tiếng chính trực. + Tô Hiến Thành không chịu nhận vàng bạc đút lót để làm sai di chiếu của vua. Ông theo di chiếu, lập thái tử Long Cán. + Đ1 kể chuyện thái độ chính trực của Tô Hiến Thành trong việc lập ngôi vua. + Quan tham tri chính sự ngày đêm hầu hạ bên giường bệnh. + Do bận quâ nhiều công việc nên không đến thăm ông được. + Tô Hiến Thành lâm bệnh có Vũ Tán Đường hầu hạ. + Ông cử người tài ba ra giúp nước chứ không cử người ngày đêm hầu hạ mình. + Tô Hiến Thành tiến cử người giỏi giúp nước. - Ca ngợi sự chính trực, tấm lòng vì dân vì nước của vị quan Tô Hiến Thành. - Theo dõi các bạn đọc bài, tìm ra bạn đọc hay. - 1 HS đọc bài. Cả lớp theo dõi bài đọc của bạn. - 2 HS ngồi cạnh nhau đọc. - HS thi đọc. - HS phát biểu. - HS lắng nghe. ĐẠO ĐỨC Tiết 4 VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP (tiếp) I. Môc tiªu : - HS nhËn thøc ®îc : Mçi ngêi ®Òu cã thÓ gÆp khã kh¨n trong c/s vµ trong häc tËp. CÇn ph¶i cã quyÕt t©m vµ t×m c¸ch vît qua khã kh¨n. - BiÕt x® nh÷ng khã kh¨n trong häc tËp cña b¶n th©n vµ c¸ch kh¾c phôc; biÕt quan t©m, chia sÎ, gióp ®ì nh÷ng b¹n cã hoµn c¶nh khã kh¨n . - Gi¸o dôc HS quý träng vµ häc tËp nh÷ng tÊm g¬ng biÕt vît khã trong cuéc sèng vµ trong häc tËp. II. §å dïng d¹y häc : - PhiÕu häc tËp. III.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc 1. ¤n ®Þnh tæ chøc líp: 1’ 2. KiÓm tra bµi cò: 5’ - Yªu cÇu HS ®äc thuéc phÇn ghi nhí. - NhËn xÐt, ghi ®iÓm. 3. Bµi míi: 25’ 3.1. H/® 1: - Yc HS ®äc yªu cÇu BT2. - Yc HS th¶o luËn nhãm 2, thêi gian 3’ - GV kÕt luËn, khen nh÷ng HS biÕt vît qua khã kh¨n trong häc tËp. 3.2 .H/® 2 : - Yc HS ®äc yªu cÇu BT3. - Yc HS th¶o luËn nhãm 2, ... lên bảng phụ. III - Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức lớp: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 5’ - GV gọi HS lên bảng làm BT sau: 3 yÕn 7 kg = kg 4 tÊn 3 t¹ = kg - GV nhận xét và ghi điểm HS. 3. Bài mới: 30’ 3.1. Giới thiệu bài: - Hát. - 1 HS lên bảng làm bài: 3 yÕn 7 kg = 37 kg 4 tÊn 3 t¹ = 4 300 kg - Trong giờ học toán hôm nay các em sẽ được làm quen với hai đơn vị đo thời gian nữa, đó là giây và thế kỉ. - HS nghe GV giới thiệu bài. 3.2. Giới thiệu giây, thế kỉ: a) Giới thiệu giây - Cho HS quan sát đồng hồ thật, yêu cầu HS chỉ kim giờ và kim phút trên đồng hồ. - HS quan sát và chỉ theo yêu cầu. + Khoảng thời gian kim giờ đi từ một số nào đó (ví dụ từ số 1) đến số liền ngay sau đó (ví dụ số 2) là bao nhiêu giờ? + Là 1 giờ. - Khoảng thời gian kim phút đi từ một vạch đến vạch liền ngay sau đó là bao nhiêu phút? - Là một phút. - Một giờ bằng bao nhiêu phút? - Một giờ bằng 60 phút. - GV chỉ chiếc kim còn lại trên mặt đồng hồ và hỏi: Bạn nào biết kim thứ ba này là kim chỉ gì? - HS nêu (nếu biết.) - GV giới thiệu: Chiếc kim thứ ba trên mặt đồng hồ là kim giây. Khoảng thời gian kim giây đi từ 1 vạch đến vạch liền sau đó trên mặt đồng hồ là 1 giây. - Lắng nghe. + Yêu cầu HSQS trên mặt đồng hồ để biết khi kim phút đi từ vạch này sang vạch kế tiếp thì kim giây chạy từ đâu đến đâu? + Kim giây chạy được đúng 1 vòng. - 1 vòng trên mặt đồng hồ là 60 vạch, vậy khi kim phút chạy được 1 phút thì kim giây chạy được 60 giây. - Ghi bảng: 1 phút = 60 giây - HS đọc. b) Giới thiệu thế kỉ - Để tính những khoảng thời gian dài hàng trăm năm, người ta dùng đơn vị đo thời gian là thế kỉ, 1 thế kỉ dài bằng 100 năm. - HS nghe nhắc lại. - GV treo hình vẽ trục thời gian lên bảng và giới thiệu: + Đây được gọi là trục thời gian. Trên chục thời gian, 100 năm hay 1 thế kỉ được biểu diễn là khoảng cách giữa hai vạch dài liền nhau. - Người ta tính mốc các thế kỉ như sau: - HS theo dõi và nhắc lại. + Từ năm 1 đến năm 100 là thế kỉ thứ nhất. + Từ năm 101 đến năm 200 là thế kỉ thứ hai. + Từ năm 201 đến năm 300 là thế kỉ thứ ba.... + Từ năm 1900 đến năm 2000 là thế kỉ thứ hai mươi. - GV vừa giới thiệu vừa chỉ trên chục thời gian. Sau đó hỏi: + Năm 1879 là thế kỉ nào? + Thế kỉ thứ mười chín. + Năm 1945 là thế kỉ nào? + Thế kỉ thứ hai mươi. + Em sinh vào năm nào? Năm đó ở thế kỉ thứ bao nhiêu? + HS trả lời. + Năm 2005 ở thế kỉ nào? Chúng ta đang sống ở thế kỉ thứ bao nhiêu? Thế kỉ này tính từ năm nào đến năm nào? + Thế kỉ 21. Tính từ năm 2001 đến 2100. + Để ghi thế kỉ thứ mấy người ta thường dùng chữ số La Mã. Ví dụ thế kỉ thứ 10 ghi là X, thế kỉ 15 ghi là XV. + HS ghi ra nháp một số thế kỉ bằng chữ số La Mã. - GV yêu cầu HS ghi thế kỉ thứ 19, 20, 21 bằng chữ số La Mã. - HS viết: XIX, XX, XXI 3.3. Luyện tập: Bài 1 - Gọi HS nêu yêu cầu, sau đó tự làm. - 3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào vở. - Yêu cầu HS đổi chéo vở KT bài của nhau. - Theo dõi và chữa bài. + Em làm thế nào để biết 1/3 phút = 20 giây? + Vì 1 phút = 60 giây nên 1/3 phút = 60 : 3 = 20 giây. + Làm thế nào để tính được 1 phút 8 giây = 68 giây? + Vì 1 phút = 60 giây nên 1 phút 8 giây= 60 giây + 8 giây = 68 giây. + Hãy nêu cách đổi 1/2 thế kỉ ra năm? - GV nhận xét và ghi điểm HS. + 1 thế kỉ = 100 năm, vậy 1/2 thế kỉ = 100 năm : 2 = 50 năm Bài 2 - GV HD HS xác định vị trí tương đối của năm đó trên trục thời gian, sau đó xem năm đó rơi vào khoảng thời gian của thế kỉ nào và ghi vào vở. - HS làm bài. a) Bác Hồ sinh năm 1890, năm đó thuộc thế kỉ XIX. Bác Hồ ra đi tìm đường cứu nước năm 1911, năm đó thuộc TK thứ XX. b) CM tháng tám thành công năm 1945, năm đó thuộc thế kỉ XX. c) Bà Triệu lãnh đạo khởi nghĩa chống quân Đông Ngônăm 248, năm đó thuộc thế kỉ thứ III. Bài 3 - GV hướng dẫn phần a: + Lí Thái Tổ rời đô về Thăng Long năm 1010, năm đó thuộc TK thứ mấy? + Năm đó thuộc TK thứ 11 + Năm nay là năm nào? + Năm 2006. + Tính từ khi Lí Thái Tổ rời đô về Thăng Long đến nay là bao nhiêu năm? + 2006 - 1010 = 996 (năm) - Khi muốn tính khoảng thời gian dài bao lâu chúng ta thực hiện trừ hai điểm thời gian cho nhau. - Yêu cầu HS làm tiếp phần b. - GV chữa bài và cho điểm HS. - HS làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. 4. Củng cố: 3’ ? 1 thÕ kØ = n¨m ? N¨m 2010 thuéc thÕ kØ nµo ? 5. Dặn dò: 1’ - Nhận xét tiết học. - Hoàn thiện bài tập, chuẩn bị bài sau: LT. - 2 HS trả lời miệng. LuyÖn tõ vµ c©u TiÕt 8 luyÖn tËp vÒ tõ ghÐp vµ tõ l¸y I. Môc tiªu: - Cñng cè kh¸i niÖn tõ ghÐp tõ vµ tõ l¸y. BiÕt t¹o c¸c tõ ghÐp ®¬n gi¶n. - NhËn diÖn ®îc tõ l¸y vµ tõ ghÐp trong c©u, trong bµi, bíc ®Çu biÕt ph©n lo¹i tõ ghÐp cã nghÜa ph©n lo¹i vµ tæng hîp. II. §å dïng d¹y häc: - B¶ng phô. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc 1. ¤n ®Þnh tæ chøc líp: 1’ 2. KiÓm tra bµi cò: 5’ ? ThÕ nµo lµ tõ ghÐp, thÕ nµo lµ tõ l¸y? VD. - NhËn xÐt, ghi ®iÓm. 3. Bµi míi: 30’ 3.1. Giíi thiÖu bµi: 3.2. LuyÖn tËp: Bµi 1: - Gäi HS ®äc yªu cÇu bµi 1. - Cho HS lµm. - Gäi HS lªn tr×nh bµy. - GV nhËn xÐt vµ chèt l¹i. + B¸nh tr¸i: Tæng hîp chØ chung c¸c lo¹i b¸nh. + B¸nh r¸n: Ph©n lo¹i chØ mét lo¹i b¸nh cô thÓ. Bµi 2: - Gäi HS ®äc yªu cÇu bµi 2. - Cho HS lµm viÖc theo nhãm. - Cho HS lªn tr×nh bµy. - GV kÕt luËn: + GhÐp PL: Xe ®iÖn, xe ®¹p, tµu ho¶, ®êng ray, m¸y bay... + GhÐp TH: ruéng ®ång, lµng xãm, nói non, gß ®ång b·i bê, h×nh d¹ng, mµu s¾c. Bµi 3: - Cho HS ®äc néi dung vµ yªu cÇu bµi 3. - Cho HS lµm viÖc theo yªu cÇu. - Gäi HS lªn tr×nh bµy trªn b¶ng phô ®· kÎ s½n. - GV chèt l¹i ý ®óng. 4. Cñng cè: 3’ – Ph©n biÖt tõ l¸y vµ tõ ghÐp? 5. DÆn dß: 1’ - GV nhËn xÐt tiÕt häc. - Yªu cÇu HS vÒ nhµ t×m 5 tõ ghÐp, 5 tõ l¸y, chuÈn bÞ bµi sau. - 2HS lªn b¶ng tr¶ lêi. - HS l¾ng nghe, ghi bµi. - 1 HS ®äc to. - HS lµm viÖc c¸ nh©n. - Gäi 1 sè HS tr×nh bµy. - HS nhËn xÐt. - 1 HS ®äc. - HS th¶o luËn nhãm ®«i lµm ra phiÕu, ®¹i diÖn nhãm tr×nh bµy. - HS nhËn xÐt chÐo. - 1 HS ®äc. - HS lµm nh¸p. sau ®ã 1 sè em lªn tr×nh bµy: a) nhót nh¸t b) lao xao, l¹t x¹t c) rµo rµo, he hÐ. - 2 HS nªu l¹i. - HS l¾ng nghe. TËp lµm v¨n TiÕt 8 LuyÖn tËp x©y dùng Cèt truyÖn I. Môc tiªu: - HS thùc hµnh tëng tîng vµ t¹o lËp 1 cèt truyÖn ®¬n gi¶n theo gîi ý khi ®· cho s½n nh©n vËt, chñ ®Ò c©u chuyÖn. - RÌn kÜ n¨ng x©y dùng cèt truyÖn ®ñ 3 phÇn. - Gi¸o dôc HS yªu thÝch m«n häc. II. §å dïng d¹y häc: - GiÊy khæ to vµ bót d¹. III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc: Ho¹t ®éng d¹y Ho¹t ®éng häc 1. ¤n ®Þnh tæ chøc líp: 1’ 2. KiÓm tra bµi cò: 5’ - Gäi HS nªu l¹i néi dung Ghi nhí tiÕt tríc. - NhËn xÐt, ghi ®iÓm. 3. Bµi míi: 30’ a. Giíi thiÖu bµi: b. Híng dÉn XD cèt truyÖn: * X¸c ®Þnh y/c cña ®Ò bµi: - GV cïng HS p.tÝch ®Ò, g¹ch ch©n c¸c tõ: tëng tîng, kÓ l¹i v¾n t¾t, ba nv, bµ mÑ èm, ngêi con, bµ tiªn. - GV híng dÉn. * Lùa chän chñ ®Ò cña c©u chuyÖn: - GV: Tõ ®Ò bµi ®· cho , c¸c em cã thÓ tëng tîng ra nh÷ng cèt truyÖn kh¸c nhau c. Thùc hµnh XD cèt truyÖn: - Yªu cÇu HS ®äc thÇm vµ tr¶ lêi lÇn lît c¸c c©u hái theo gîi ý 1 hoÆc 2. - GV gîi më thªm. - NhËn xÐt, tuyªn d¬ng. - Yªu cÇu HS viÕt vµo vë cèt truyÖn cña m×nh. 4. Cñng cè: 3’ - Gäi HS nh¾c l¹i ghi nhí. 5. DÆn dß: 1’ - NhËn xÐt tiÕt häc. - VÒ «n tËp, chuÈn bÞ bµi sau. - 1 HS nªu l¹i. - HS nghe. -1 HS ®äc y/c cña ®Ò bµi. - 2 HS tiÕp nèi nhau ®äc gîi ý 1,2. - Mét vµi HS tiÕp nèi nhau nãi chñ ®Ò c©u chuyÖn m×nh chän. - HS ®äc thÇm vµ tr¶ lêi theo nhãm ®«i. VD: + Ngêi mÑ èm rÊt nÆng . + Ngêi con th¬ng mÑ, ch¨m sãc mÑ tËn tuþ ngµy ®ªmv.v - Tõng cÆp HS kÓ v¾n t¾t c©u chuyÖn. - HS thi kÓ chuyÖn tríc líp. - HS viÕt v¾n t¾t vµo vë. - 2 HS nèi tiÕp nh¾c l¹i ghi nhí. - HS l¾ng nghe. ĐỊA LÍ Tiết 4 HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở HOÀNG LIÊN SƠN I. Mục tiêu: - HS biết ruộng bậc thang & một số nghề thủ công ở vùng núi HLS. - Khai thác khoáng sản ở vùng núi Hoàng Liên Sơn. - Nêu được những đặc điểm tiêu biểu về HĐSX của người dân ở vùng núi HLS. - Biết dựa vào hình vẽ nêu được qui trình sản xuất phân lân. - Xác lập được mqh địa lí giữa thiên nhiên & HĐSX của con người. II. Đồ dùng dạy học: Tranh ảnh. Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định tổ chức lớp: 1’ 2. Kiểm tra bài cũ: 5’ Mô tả nhà sàn & giải thích tại sao người dân ở vùng núi HLS làm nhà sàn để ở? - GV nhận xét, ghi điểm. 3.Bài mới: 25’ a.Giới thiệu: ? Các dân tộc ở HLS làm gì để sinh sống? - Gv giới thiệu bài. b. Hoạt động 1: Hoạt động cả lớp - Người dân ở Hoàng Liên Sơn thường trồng những cây gì? Ở đâu? Ruộng bậc thang được làm ở đâu? Tại sao phải làm ruộng bậc thang? GV kết luận, chuyển hoạt động. c. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm Kể tên một số sản phẩm thủ công nổi tiếng của một số dân tộc ở vùng núi HLS. Nhận xét về màu sắc của hàng thổ cẩm.. Hàng thổ cẩm được dùng để làm gì? GV sửa chữa & giúp HS hoàn thiện. GV kết luận, chuyển hoạt động. d. Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân Kể tên một số khoáng sản có ở HLS? KS nào được khai thác nhiều nhất? Mô tả quy trình sản xuất ra phân lân. GV giới thiệu quá trình xản xuất phân lân. Tại sao chúng ta phải bảo vệ, gìn giữ & khai thác khoáng sản hợp lí? - Ngoài khai thác khoáng sản, người dân miền núi còn khai thác gì? Gọi HS trả lời câu 1 trong SGK. - GV tổng kết bài 4. Củng cố: 3’ - Gọi HS đọc phần ghi nhớ. 5. Dặn dò: 1’ - Nhận xét tiết học. Về học thuộc ghi nhớ, trả lời câu hỏi cuối bài, chuẩn bị bài sau: Trung du Bắc Bộ. HS trả lời. HS nhận xét. - HS phát biểu. - HS lắng nghe. - HS dựa vào kênh chữ ở mục 1 trả lời câu hỏi: Trồng lúa, ngô, chè,trên nương rẫy, ruộng bậc thang. Trồng lanh, cây ăn quả ở xứ lạnh. - Ở sườn núi. - Lưu giữ nước, chống xói mòn. HS dựa vào tranh ảnh, vốn hiểu biết thảo luận trong nhóm theo các gợi ý: + Sản phẩm thủ công: dệt, may, thêu, đan lát, + Màu sắc sặc sỡ. + Thảm, khăn, mũ, túi, Đại diện nhóm báo cáo. HS bổ sung, nhận xét. HS qs H 3, đọc mục 3, trả lời: a-pa-tit, chì, kẽm, Quặng a-pa-tit. HS dựa vào SGK trả lời. - 3, 4HS phát biểu ý kiến. - Khai thác gỗ, mây nứa để làm nhà, đồ dùng,; măng, mộc nhĩ, nấm hương để làm thức ăn; quế, sa nhân để làm thuốc chữa bệnh. - Người dân ở Hoàng Liên Sơn làm nghề nông, thủ công, khai thác khoáng sản, trong đó nghề nông là chủ yếu. - 3, 4 HS đọc. - HS lắng nghe.
Tài liệu đính kèm: