Giáo án các môn học khối 4 - Tuần 6 - Trường tiểu học Ngô Gia Tự

Giáo án các môn học khối 4 - Tuần 6 - Trường tiểu học Ngô Gia Tự

Đạo đức: (6)

BY TỎ Ý KIẾN ( Tiết 2 )

I. Mục Tiu

* Kiến thức: HS nhận thức được cc em cần phải được by tỏ ý kiến của mình về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.

* Kỹ năng: Bước đầu biết by tỏ ý kiến, lắng nghe v tơn trọng ý kiến của người khc.

- Biết trẻ em cĩ quyền by tỏ ý kiến của mình trong cuộc sống, ở g/đ, nhà trường.

* Thái độ: Mạnh dạn by tỏ ý kiến của bản thn biết lắng nghe tơn trọng ý kiến của những người khc.

* Điều chỉnh: Khơng yu cầu học sinh chọn phương án phân vân trong các tình huống m chỉ có 2 phương án tán thành và không tán thành.

*BVMT:

-HS biết by tỏ ý kiến với cha mẹ, thầy cơ gio, chính quyền địa phương về môi trường sống của em trong gia đình; về môi trường lớp học, trường học; về môi trường ở cộng đồng địa phương.

TKNL:

- Biết by tỏ, chia sẻ với mọi người xung quanh về sử dụng tiết kiệm v hiệu quả năng lượng.

- Vận động mọi người thực hiện sử dụng tiết kiệm v hiệu quả năng lượng.

 

doc 25 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 767Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 4 - Tuần 6 - Trường tiểu học Ngô Gia Tự", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 6
Thứ hai ngày 8 tháng 10 năm 2012
Đạo đức: (6)
BÀY TỎ Ý KIẾN ( Tiết 2 )
I. Mục Tiêu 
* Kiến thức: HS nhận thức được các em cần phải được bày tỏ ý kiến của mình về những vấn đề cĩ liên quan đến trẻ em.
* Kỹ năng: Bước đầu biết bày tỏ ý kiến, lắng nghe và tơn trọng ý kiến của người khác.
- Biết trẻ em cĩ quyền bày tỏ ý kiến của mình trong cuộc sống, ở g/đ, nhà trường.
* Thái độ: Mạnh dạn bày tỏ ý kiến của bản thân biết lắng nghe tơn trọng ý kiến của những người khác.
* Điều chỉnh: Khơng yêu cầu học sinh chọn phương án phân vân trong các tình huống mà chỉ cĩ 2 phương án tán thành và khơng tán thành.
*BVMT:
-HS biết bày tỏ ý kiến với cha mẹ, thầy cơ giáo, chính quyền địa phương về mơi trường sống của em trong gia đình; về mơi trường lớp học, trường học; về mơi trường ở cộng đồng địa phương...
TKNL:
- Biết bày tỏ, chia sẻ với mọi người xung quanh về sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng.
- Vận động mọi người thực hiện sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng.
II.KNS:
- Kĩ năng trình bày ý kiến ở gia đình và lớp học.
- Kĩ năng lắng nghe người khác trình bày ý kiến.
- Kĩ năng kiềm chế cảm xúc.
- Kĩ năng biết tơn trọng và thể hiện sự tự tin.
III. Đồ dùng dạy học 
 - Bảng phụ ghi tình huống ( HĐ 1, 2 - T1 ) ; ( HĐ 2 - T2 )
 - Giấy màu xanh - đỏ - vàng ( HĐ 3 - T1 )
 - Bìa 2 mặt xanh - đỏ ( HĐ 1 - T2 ) 
III. Hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1)Khởi động 
- Giới thiệu bài
2)Bài mới 
 HĐ 1: Nêu ý kiến
- Yêu cầu lớp thảo luận câu 1,2/9
- GV treo bảng phụ, HD
- Nhận xét, nêu kết luận ...
 HĐ 2: Thảo luận
- GV treo bảng phụ ghi BT 2
- GV hướng dẫn thảo luận
- Nhận xét, chốt ý đúng
 HĐ 3: Bày tỏ ý kiến
- GV đọc từng câu
- Nhận xét, chốt ý đúng: ý a, b, c, d là đúng
* Vậy trẻ em cĩ quyền gì?
*Thi đua bày tỏ ý kiến của mình
-Đánh giá thái độ bày tỏ ý kiến của các em
- Nêu kết luận chung BVMT:
-Trẻ em cĩ quyền được bày tỏ ý kiến về những vấn đề cĩ liên quan đến trẻ em, trong đĩ cĩ vấn đề mơi trường.
3)Củng cố, dặn dị 
- Nhận xét tiết học Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau 
- Nghe 
- Đọc yêu cầu 
- Làm việc nhĩm 4 
- Đại diện nhĩm trình bày 
- Đọc yêu cầu 
- Làm việc nhĩm đơi
- Đại diện trình bày 
- Đọc yêu cầu
- HS giơ thẻ và giải thích lí do chọn
- Vài HS đọc ghi nhớ
- Bày tỏ ý kiến 
--------------------------------------------------------------
TẬP ĐỌC (T11) 
NỖI DẰN VẶT CỦA AN-ĐRÂY-CA
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
* Kiến thức: Biết đọc với giọng kể chậm rãi, tình cảm, bước đầu biết phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện .
* Kỹ năng: Hiểu nội dung : Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện trong tình yêu thương ý thức trách nhiệm với người thân , lòng trung thực và sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân . ( trả lời được các câu hỏi trong SGK)
* Thái độ: Có ý thức trách nhiệm với những người thân .
- Giao tiếp : Ứng xử lịch sự trong giao tiếp. Thể hiện sự thơng cảm .
KNS:
-Ứng xử lịch sự trong giao tiếp
-Thể hiện sự cảm thơng
-Xác định giá trị
-Trải nghiệm
-Thảo luận nhĩm
-Đĩng vai (đọc theo vai)
II. CHUẨN BỊ:
- GV : Tranh minh hoạ nội dung bài học.
- Giấy khổ to viết câu , đoạn cần hướng dẫn HS đọc .
- HS : SGK
III. LÊN LỚP:
a. Khởi động: Hát 
b. Bài cũ : Gà Trống và Cáo .
- 2 em đọc thuộc lòng. Nêu nhận xét tính cách 2 nhân vật này .
-Nhận xét, cho điểm.
c. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Giới thiệu bài Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca .
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1 : Luyện đọc 
- Chỉ định 1 HS đọc cả bài. 
- Hướng dẫn phân đoạn.
- Giúp HS sửa lỗi phát âm , ngắt nghỉ hơi , giọng đọc . Hướng dẫn đọc đúng câu hỏi , câu cảm, hiểu nghĩa từ khó trong bài ,
- Đọc diễn cảm cả bài.
Tiểu kết: 
- Đọc trơn toàn bài . 
Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài 
- Đọc thầm , đọc lướt , trao đổi , thảo luận các câu hỏi cuối bài .
( * KNS : - Thể hiện sự thơng cảm .)
- Hiểu nội dung câu chuyện : Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca thể hiện tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm với người thân .
 Hoạt động 3 : Đọc diễn cảm ( KNS : - Đĩng vai - Ứng xử lịch sự trong giao tiếp - Xác định giá trị .)
-Yêu cầu HS đọc tiếp nối, nêu cách đọc:
 * Đ1: giọng kể.
 * Đ 2: giọng hốt hoảng
- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn 2
+ Đọc mẫu đoạn văn .
+ Sửa chữa , uốn nắn .
Hoạt động cả lớp
HS đọc cả bài. Chia đoạn
+ Đoạn 1 : Từ đầu  mang về nhà .
+ Đoạn 2 : Phần còn lại .
-Đọc nối tiếp từng đoạn cả bài. 
 Đọc thầm phần chú giải.
- Luyện đọc theo cặp .
- Vài em đọc cả bài 
Hoạt động nhóm . 
- Đọc đoạn 1 đọc thầm.
- An-đrây-ca đã làm gì trên đường đi mua thuốc cho ông ?
- Đọc đoạn 2 đọc lướt.
- Chuyện gì xảy ra khi An-đrây-ca mang thuốc về nhà ?
-Đọc đoạn 3 trao đổi , thảo luận:
An-đrây-ca tự dằn vặt mình như thế nào?
- Câu chuyện cho thấy An-đrây-ca là một cậu bé như thế nào ?
Hoạt động cả lớp
- 2 em đọc tiếp nối nhau 2 đoạn của bài.
+ Luyện đọc diễn cảm theo cặp .
+ Vài HS thi đọc diễn cảm theo lối phân vai trước lớp .
4. Củng cố : 
-Nếu em là An-đrây-ca khi mẹ bảo đi mua thuốc cho ông em sẽ làm thế nào?
-Khi gặp hoàn cảnh như An-đrây-ca em sẽ làm gì ?
5. Nhận xét - Dặn dò : 
- Nhận xét tiết học .
- Tiếp tục về nhà luyện đọc truyện trên theo lối phân vai .
-Chuẩn bị: Chị em tôi.
-------------------------------------------
Tốn (T26)
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
* Kiến thức: Đọc được 1 số thông tin trên biểu đồ.
* Kỹ năng: Biết cách sử dụng biểu đồ. Làm bài tập 1, 2.
* Thái độ: Rèn cẩn thận, chính xác khi làm bài. 
II.CHUẨN BỊ:
- SGK
Biểu đồ bài tập 3 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:	
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
- Yêu cầu HS ngồi ngay ngắn, chuẩn bị sách vở để học bài.
2.Kiểm tra bài cũ: 
- Gọi HS chữa bài tập 2 phần b ý 2, 3 
- GV nhận xét chung.
3.Bài mới : 
a.Giới thiệu bài:
b.Hướng dẫn luyện tập: 
* Bài 1 : SGK/33 : Hoạt động cá nhân. 
- GV yêu cầu HS đọc đề bài. 
- Ghi kết quả vào bảng con : đúng hoặc sai vào ô trống.
- Kiểm tra kết quả của HS
- GV nhận xét.
Hỏi : Cả 4 tuần cửa hàng bán được bao nhiêu mét vải hoa ?
- Tuần 2 cửa hàng bán nhiều hơn tuần 1 là bao nhiêu mét ?
- Gọi HS đọc kết quả bài 1.
* Bài 2 : SGK/34 : Hoạt động cá nhân. 
- Gọi HS đọc yêu cầu đề bài.
- Yêu cầu : HS qua sát biểu đồ trong SGK và suy nghĩ để làm bài.
- Yêu cầu HS làm bài vào vở, 3 Hs làm vào phiếu học tập.
Hỏi: Muốn tính số ngày mưa trung bình một tháng em làm thế nào ?
- Nêu các bước giải của bài toán.
4.Củng cố
- Chơi trò chơi “Ai vẽ nhanh hơn”(Thời gian 2 phút) 
- Yêu cầu 3 HS xung phong dựa vào số liệu đã cho vẽ trên biểu đồ cột cho đúng.
+ Các lớp : 4A, 4B, 4C .
+ Số quyển vở : 50 ; 40 ; 60.
- Đúng giờ quy định nộp bài.
5. Dặn dò:
- GV tổng kết giờ học.
- Về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài : luyện tập chung
- Cả lớp thực hiện.
- 2 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
- 2 HS đọc kết quả bài làm của mình.
- HS nghe giới thiệu.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp cùng quan sát biểu đồ và ghi kết quả suy luận đúng – sai vào ô trống ở bảng con.
- Cả lớp giơ bảng
- HS nêu.
- 1 HS đọc kết quả bài 1.
- 1 HS đọc.
- Cả lớp quan sát.
- 3 HS nhận phiếu và làm vào phiếu, cả lớp làm vào vở.
- Dán phiếu lên bảngvà trình bày.
- Bạn nhận xét.
- HS nêu.
- 1 HS nêu.
- Cả lớp nghe.
- Nêu cách chơivà quy luật chơi
- 3 HS xung phong làm vào phiếu có ghi số liệu và biểu đồ
- Dán kết quả, bạn nhận xét.
- HS lắng nghe về nhà thực hiện.
KỂ CHUYỆN (T6)
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I.MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
* Kiến thức: Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại đc câu chuyện đã nghe, đã đọc, nói về lòng tự trọng.
* Kỹ năng: Hiểu câu chuyện và nêu đc nd chính của truyện.
* Thái độ: HS yêu thích các truyện có trong kho tàng văn học dân gian Việt Nam
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Một số truyện viết về lòng tự trọng (GV:và HS sưu tầm),truyện cổ tích,ngụ ngôn,truyện danh nhân,truyện cười,truyện thiếu nhi,sách truyện đọc lớp 4.
- Giấy khổ to viết vắn tắt gợi ý 3 trong SGK,tiêu chí đánh giá bài kể chuyện.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. HĐ 1: KTBC
- Kiểm tra 1 HS: Em hãy kể một câu chuyện mà em đã nghe,đã đọc về tính trung thực.
- GV:nhận xét + cho điểm.
- 1 HS lên bảng kể, lớp lắng nghe.
2. HĐ 2: Giới thiệu bài
3. HĐ 3: HDHS tìm hiểu đề bài
Phần hướng dẫn HS kể chuyện 
- HS đọc đề bài.
- GV:gạch dưới những từ ngữ quan trọng trong đề bài ghi trên bảng lớp.
Đề bài: Kể một câu chuyện về lòng tự trọng mà em đã được nghe,được đọc.
- HS đọc các gợi ý.
- HS đọc lại gợi ý 2.
- HS giới thiệu tên câu chuyện của mình.
- GV: đánh giá , nx
-1 HS đọc đề bài.
- 4 HS đọc nối tiếp 4 gợi ý.
- HS đọc lại gợi ý 2.
- HS giới thiệu rõ câu chuyện nói về lòng quyết tâm vươn lên hay câu chuyện nói về người sống bằng lao động của mình
-HS đọc lại dàn ý của bài kể chuyện.
4. HĐ 4; HS thực hành KC
HS thực hành kể theo cặp.
HS thi kể trước lớp.
- GV:nhận xét + khen những HS chọn được truyện đúng đề tài + kể hay.
-Từng cặp HS thực hành.
-Đại diện các nhóm lên thi kể.
-Lớp nhận xét.
5. HĐ 5: Nêu ý nghĩa của truyện
- HS trình bày ý nghĩa câu chuyện của mình.
- GV:nhận xét.
- HS nêu ý nghĩa câu chuyện của mình đã chọn kể.
6. HĐ 6: Củng cố, dặn dò
- GV:nhận xét chung về tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe.
- Nhắc HS xem trước các tranh minh hoạ ở tiết kể chuyện trong tuần 7.
-------- ...  là tiều phu và cụ già (ông tiên biến thành).
-HS phát biểu tự do.
-6 em đọc nối tiếp.Mỗi em đọc 1 lời dẫn giải dưới mỗi tranh.
-2 HS lên thi kể lại cốt truyện.
-Lớp nhận xét.
4.HĐ 4: Làm BT2
HS đọc yêu cầu của BT2 + đọc gợi ý.
HS làm bài.
HS làm mẫu ở tranh 1.
GV: Các em hãy quan sát kĩ tranh 1 + đọc lời gợi ý dưới tranh, trả lời các câu hỏi gợi ý a, b.
- HS trình bày.
- GV:nhận xét + chốt lại.
- HS trình bày các tranh 2, 3, 4, 5, 6.
- HS thi kể từng đoạn, cả câu chuyện.
- GV:nhận xét + chốt lại những đoạn đúng, hay + khen những HS kể hay.
-1 HS đọc, lớp đọc thầm theo.
-HS quan sát tranh 1 + đọc gợi ý.
-HS phát biểu ý kiến.
-Lớp nhận xét.
-HS phát triển ý ở mỗi tranh thành một đoạn văn kể chuyện.
-Mỗi em trình bày đoạn văn đã phát triển theo gợi ý ở mỗi tranh.
-HS thi kể.
-Lớp nhận xét.
5.HĐ 5: Củng cố, dặn dò
GV:nhận xét tiết học.
Khuyến khích HS về nhà viết lại câu chuyện đã kể ở lớp.
LỊCH SỬ (T6)
KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG (NĂM 40)
I.Mục tiêu :
* Kiến thức: Kể ngắn gọn cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng(chú ý nguyên nhân khởi nghĩa,người lãnh đạo,ý nghĩa):
+Nguyên nhân khởi nghĩa: Do căm thù quân xâm lược,Thi Sách bị Tô Định giết hại(trả nợ nước ,thù nhà)
+Diễn biến:Mùa xuân năm 40 tại cửa sông Hát,Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩaNghĩa quân làm chủ Mê Linh,chiếm Cổ Loa rồi tấn công Luy Lâu,trung tâm của chính quyền đô hộ.
+Ý nghĩa:Đây là cuộc khởi nghĩa đầu tiên thắng lợi sau hơn 200 năm nước ta bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ;thể hiện tinh thần yêu nước của nhân dân ta.
* Kỹ năng: Sử dụng lược đồ để kể lại nét chính về diễn biến cuộc khởi nghĩa.
* Thái độ: Tự hào truyền thống chống ngoại xâm của dân tộc ta
II.Chuẩn bị :
-Hình trong SGK phóng to .
-Lược đồ khởi nghĩa hai Bà Trưng .
-PHT của HS .
III.Hoạt động trên lớp :
1. Khởi động: Hát 
2.Bài cũ : 
- Nêu lại các cuộc khởi nghĩadưới ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc . 
-Nhận xét cho điểm.
3. Bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Giới thiệu bài: 
2.Các hoạt động:
Hoạt động 1 : 
- Giải thích khái niệm “quận Giao Chỉ” : Thời nhà Hán đô hộ nước ta , vùng đất Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ chúng đặt là quận Giao Chỉ .
- Đưa ra vấn đề thảo luận 
- Kết luận : Việc Thi Sách bị giết hại chỉ là cái cớ để cuộc khởi nghĩa nổ ra , nguyên nhân sâu xa là do lòng yêu nước căm thù giặc của Hai Bà .
Tiểu kết: Giúp HS nắm nguyên nhân nổ ra cuộc khởi nghĩa của Hai Bà Trưng .
Hoạt động 2 : 
-Gắn lược đồ.
- Giải thích : Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng diễn ra trên phạm vi rất rộng , lược đồ chỉ phản ánh khu vực chính nổ ra khởi nghĩa .
- Phát phiếu học tập cho HS .
Tiểu kết: HS kể lại được diễn biến cuộc khởi nghĩa .
Hoạt động 3 : 
- Đặt vấn đề :Khởi nghĩa Hai Bà Trưng thắng lợi có ý nghĩa gì ? 
- Tổ chức cho HS thảo luận .
Tiểu kết: HS nêu được ý nghĩa cuộc khởi nghĩa.
Hoạt động nhóm .
- Các nhóm thảo luận rồi báo cáo kết quả làm việc trước lớp .
Khi nói về nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng , có hai ý kiến :
+ Do nhân dân ta căm thù quân xâm lược , đặc biệt là Thái thú Tô Định .
+ Do Thi Sách , chồng của bà Trưng Trắc , bị Tô Định giết hại .
Theo em , ý kiến nào đúng ? Tại sao ?
Hoạt động cá nhân .
-Quan sát lược đồ.
- Dựa vào lược đồ và nội dung bài để trình bày lại diễn biến chính của cuộc khởi nghĩa .
- Vài em lên bảng trình bày lại diễn biến chính của cuộc khởi nghĩa trên lược đồ .
Hoạt động lớp .
-Theo dõi.Thảo luận. Kết luận: 
 Sau hơn 200 năm bị phong kiến nước ngoài đô hộ , lần đầu tiên nhân dân ta giành được độc lập 
4. Củng cố : 
- Ngày nay, để ghi nhớ công lao của hai Bà, hằng năm nhân dân cả nước tổ chức lễ với nhiều hình thức giáo dục phong phú. HS tự hào truyền thống đấu tranh chống ngoại xâm của dân tộc .
5. Nhận xét - Dặn dò : 
-Nhận xét lớp. 
-Về đọc lại bài và học ghi nhớ.
- Chuẩn bị : Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo (938)
---------------------------------------------------
Toán (T30)
PHÉP TRỪ
I.MỤC TIÊU:
* Kiến thức: Biết dặt tính và biết thực hiện phép trừ các số có đến sáu chữ số không nhớ hoặc có nhớ không quá 3 lượt và không liên tiếp.
* Kỹ năng: Làm Bài 1,2(dòng 1),3.
* Thái độ: Rèn tính cẩn thận , chính xác khi làm bài.
II.CHUẨN BỊ:
 SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định:
- Yêu cầu HS ngồi ngay ngắn, chuẩn bị sách vở để học bài.
2.Kiểm tra bài cũ: 
- GV gọi HS lên bảng chữa bài tập 1a, 2a.
- Muốn cộng hai số có nhiều chữ số ta làm sao? 
- GV nhận xét 
3.Bài mới : 
a.Giới thiệu bài:
- Ghi tựa : Phép trừ. 
b.Củng cố cách thực hiện phép trừ: 
- GV nêu phép tính trừ : 865 279 – 450 237 
- Gọi HS lên bảng thực hiện..
- Nêu tên gọi trong phép trừ.
- Nêu cách thực hiện phép trừ.
- GV treo bảng ghi sẵn cách trừ như SGK/39.
- Bài toán trừ vừa rồi có dạng gì ?
- GV nêu phép tính trừ : 647 253 – 285 749.
- Gọi HS lên bảng thực hiện .
- Nêu cách thực hiện phép trừ.
- GV treo bảng ghi sẵn cách trừ như SGK/39 
- Muốn thực hiện phép trừ ta làm sao ?
- Phép trừ vừa làm có dạng gì ?
c.Hướng dẫn luyện tập :
* Bài 1a : SGK/ 40 : Hoạt động cá nhân.
- Gọi HS nêu yêu cầu 
- GV đọc 2 phép tính yêu cầu HS thực hiện vào bảng con.
 987 864 – 783 251 ; 969 696 – 656 565
- GV nhận xét chung.
* Bài 2b : SGK/ 40 : Hoạt động cá nhân.
- Gọi HS đọc đề
- GV yêu cầu HS tự làm bài vào vở
- GV theo dõi, giúp đỡ những HS kém trong lớp 
- Chữa bài: gọi HS nêu cách thực hiện.
- GV nhận xét chung.
* Bài 3 : SGK/ 40 : Hoạt động nhóm đôi.
- GV gọi 1 HS đọc đề bài.
- GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ trong SGK và thảo luận cách giải theo cặp
Hỏi : Muốn tính quãng đường từ nha Trang đến Thành phố Hồ Chí minh em làm thế nào ?
- GV nhận xét.
4.Củng cố
- Muốn thực hiện phép trừ ta làm sao ? 
5. Dặn dò:
 - Về nhà làm VBT
- Chuẩn bị bài : Luyện tập
- GV nhận xét tiết học. 
- Cả lớp thực hiện.
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- HS nêu.
- HS lắng nghe.
- Cả lớp cùng theo dõi và làm phép trừ vào bảng con
- 1 HS lên bảng thực hiện.
- 1 HS nêu, bạn nhận xét.
- 1 HS nêu.
- HS trả lời.
- HS đọc phép trừ.
- Cả lớp làm vào bảng con.
- 1 HS làm ở bảng lớp.
- Nhận xét bài của bạn.
- HS nêu 
- HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính. 
- HS nêu.
- 1 HS nêu.
- Cả lớp thực hiện vào bảng con, 2 HS lên bảng thực hiện.
- Bạn nhận xét kết quả 
- 2 HS lần lượt nêu cách trừ.
- 1 HS nêu.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- 2 HS làm bài vào phiếu .
- Dán phiếu ở bảng.
- HS nêu nhận xét bài làm của 2 bạn.
- 2 HS nêu cách trừ.
- 1 HS đọc.
- Nhóm đôi làm việc thảo luận cách giải và giải vào phiếu học tập.
- Đại diện nhóm nêu kết quả.
- 1 HS nêu.
- 1 HS đọc lại bài giải.
- 2 HS nêu.
- HS lắng nghe về nhà thực hiện.
SINH HOẠT LỚP
I . MỤC TIÊU : 
- Rút kinh nghiệm hoạt động tuần 6 . Nắm kế hoạch công tác tuần tới .
- Thấy được ưu điểm , khuyết điểm của bản thân và của lớp qua các hoạt động 
II. CHUẨN BỊ :
- Báo cáo tuần 6.
- Kế hoạch tuần 7.
III. LÊN LỚP :
1. Khởi động : Hát .
2. Báo cáo công tác tuần qua : 
- Lần lượt các tổ trưởng báo cáo.
- Về học tập: ai chưa học tốt, 
- Trật tự: nói chuyện riêng trong lúc học ?...
- Học tập đạo đức : đã ngoan chưa?
- Nề nếp: 
3. Triển khai công tác tuần tới : 
- Tiếp tục : Ổn định nề nếp ra vào lớp phải xếp hàng
- Học văn hoá tuần 6
- Tiếp tục bồi dưỡng đạo đức 
- Phụ đạo HS yếu kém đ
- Rèn luyện trật tự kỹ luật.
4. Hoạt động nối tiếp : 
- Hát kết thúc .
- Chuẩn bị : Tuần 7
- Nhận xét tiết .
------------------------------------------------------
HĐTT: An tồn giao thơng:
BÀI 4: LỰA CHỌN ĐƯỜNG ĐI AN TỒN
I . Mục tiêu : 
-HS biết so sánh điều kiện con đường an tồn và khơng an tồn. Biết căn cứ mức độ an tồn của con đường để cĩ thể lập con đường an tồn tới trường...
-Lựa chọn con đường an tồn nhất để tới trường. Phân tích được các lí do an tồn & khơng an tồn.
-Cĩ ý thức & thĩi quen chỉ đi con đường an tồn dù cĩ phải đi đường xa hơn
II. Đồ dùng dạy học : GV:Sơ đồ trên khổ giấy lớn
 HS: SGK
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Bài cũ : 
Khi đi xe đạp ra đường, em cần thực hiện tốt điều gì?
Bài mới : 
HĐ1:Tìm hiểu con đường đi an tồn.
Chia nhĩm, thảo luận và trình bày.
Chốt ý đúng
HĐ2:Chọn con đường an tồn đến
trường.
Treo sơ đồ ,chọn 2 điểm trên sơ đồ phân tích để HS thảo luận tìm ra con đường an tồn
Kết luận: Chỉ ra và phân tích cho các em hiểu cần chọn con đường nào là an tồn dù cĩ đi xa hơn.
HĐ3 : Hoạt động hổ trợ.
Cho HS vẽ con đường từ nhà đến trường
Xác định được phải đi qua mấy an tồn, khơng an tồn
Kết luận:Nếu đi bộ hoặc đi xe đạp, các em cần chọn con đường đi tới trường an tồn và hợp lý...
Củng cố, dặn dị:
Đánh giá kết quả tiết học. Nhớ thực hành đúng theo bài học
Vài HS trả lời
Thảo luận nhĩm và trình bày
Con đường an tồn là con đường thẳng, bằng phẳng, mặt đường cĩ kẻ phân chia các làn xe chạy, cĩ các biển báo hiệu giao thơng, ở ngã tư cĩ đèn tín hiệu giao thơng và vạch đi bộ qua đường
HS quan sát sơ đồ, thảo luận chọn con đường an tồn để đi. Vài HS lên chỉ trên sơ đồ
HS vẽ con đường từ nhà đến trường
Xác định được phải đi qua mấy an tồn, khơng an tồn
-----------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 4 CKN GT MT HCM(14).doc