YÊU LAO ĐỘNG ( Tiết 1 )
I. Mục tiêu
- HS nêu được ích lợi của lao động.
- Tích cực tham gia lao động ở gia đình, nhà trường phù hợp với khả năng của mình.
- Không đồng tình với những biểu hiện lười lao động.
* Biết được ý nghĩa của lao động.
II.KNS: KN xác định giá trị lao động.KN quản lý thời gian.
III. Đồ dùng dạy học
- Bài “Làm việc thật là vui” sách TLV2
- Một số câu truyện về tấm gương lao động của BHồ, các anh hùng lao động .và 1 số câu ca dao tục ngữ ca ngợi lao động
- Giấy + bút màu, phiếu học tập
Tuần 16: Thứ hai ngày 5 tháng 12 năm 2011 Đạo đức: YÊU LAO ĐỘNG ( Tiết 1 ) I. Mục tiêu - HS nêu được ích lợi của lao động. - Tích cực tham gia lao động ở gia đình, nhà trường phù hợp với khả năng của mình. - Không đồng tình với những biểu hiện lười lao động. * Biết được ý nghĩa của lao động. II.KNS: KN xác định giá trị lao động.KN quản lý thời gian. III. Đồ dùng dạy học - Bài “Làm việc thật là vui” sách TLV2 - Một số câu truyện về tấm gương lao động của BHồ, các anh hùng lao động .....và 1 số câu ca dao tục ngữ ca ngợi lao động - Giấy + bút màu, phiếu học tập III. Hoạt động dạy học HĐ của GV HĐ của HS 1)KTBC - Giới thiệu bài 2)Bài mới HĐ 1: Tìm hiểu truyện - GV kể chuyện - Cho lớp thảo luận các câu hỏi sau + Hãy so sánh 1 ngày của Pê-chi-a với những người khác trong truyện? + Theo em Pê-chi-a sẽ thay đổi NTN sau chuyện xảy ra? + Nếu em là Pê-chi-a em có làm như bạn không? vì sao? - Nhận xét - Nêu kết luận .... - Yêu cầu HS đọc thầm bài “Làm việc thật vui” + Trong bài em thấy mọi người làm việc ntn? HĐ 2: Bày tỏ ý kiến BT 1: Phát phiếu học tập - Nhận xét, chốt ý đúng .. BT 2: Lớp thảo luận nhóm và đóng vai theo 2 tình huống (SGK) - Nhận xét bổ sung ... 3)Củng cố, dặn dò - Dặn về sưu tầm. Nhận xét tiết học - Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau - Nghe - Nghe - Đọc thầm nhớ nội dung - Làm việc nhóm 4 - Đại diện nhóm báo cáo - Vài HS đọc ghi nhớ - 1 HS đọc to - Lớp đọc thầm - Làm việc trên phiếu - Đọc yêu cầu - Thảo luận phân vai - Nhóm lên trình bày --------------- Tập đọc: KÉO CO I. Mục đích và yêu cầu - Đọc rành mạch, trôi chảy toàn bài. Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn diễn tả trò chơi kéo co sôi nổi trong bài. - Hiểu nội dung: Kéo co là 1 trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc ta cần được gìn giữ, phát huy. (TLCH trong SGK) - BDHS yêu thích các trò chơi dân gian. II. Đồ dùng dạy học SGK. III. Hoạt động dạy học HĐ của GV HĐ của HS 1)KTBC: (3-5’) gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ “Tuổi ngựa” và trả lời câu hỏi - Nhận xét, ghi điểm - Giới thiệu bài 2)Bài mới (27-28’) HĐ1: Luyện đọc (8-10’) - Chia 3 đoạn - Cho HS đọc nối tiếp 2 - 3 lượt - H/D luyện đọc các từ khó ..... - H/D luyện đọc các câu khó ... - H/D HS giải nghĩa từ - Đọc diễn cảm bài giọng đọc như SGK HĐ2: Tìm hiểu bài (8-10’) + Em hiểu cách kéo co ntn? + Hãy g/t cách kéo co của làng Hữu Trấp? + Cách chơi kéo co của làng Tích Sơn có gì đặc biệt? + Em còn biết những trò chơi dân gian nào khác? + Nêu ý nghĩa của câu chuyện? HĐ3: Đọc diễn cảm (5-6’) - Treo bảng phụ H/D HS luyện đọc - Cho HS thi đọc - Nhận xét, khen ngợi 3)Củng cố dặn dò (2-3’) - Nhận xét tiết học - Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau - 2 HS lên bảng - Nghe - Dùng bút chì đánh dấu - Đọc nối tiếp - Luyện đọc - Luyện đọc câu - 1 HS đọc chú giải - Luyện đọc cặp - 2 HS đọc cả bài - Kéo co phải có 2 đội .... - Đó là cuộc thi giữa trai và gái ..... - Là cuộc thi giữa trai tráng 2 giáp .... - Đấu vật, múa võ, đá cầu, đu bay ... * Kéo co là 1 trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc - 3 HS đọc nối tiếp - Luỵên đọc - Vài HS thi đọc Toán: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - Thực hiện được phép chia cho số có 2 chữ số. - Giải bài toán có lời văn. Làm bài 1 (dòng 1, 2), bài 2. - Rèn tính cẩn thận, chính xác. II. Đồ dùng dạy học SGK, vở III. Hoạt động dạy học HĐ của GV HĐ của HS 1)KTBC: gọi 2 HS: Tính giá trị biểu thức ( 4578 + 7467 ) : 73 9072 : 81 x 45 - Nhận xét, ghi điểm - Giới thiệu bài 2)Luỵên tập BT 1(dòng 1, 2): Ghi phép tính + BT yêu cầu chúng ta làm gì? - Nhận xét, ghi điểm BT 2: Yêu cầu HS ghi tóm tắt 25 viên gạch : 1 m 1050 viên gạch : ....m? - Nêu câu hỏi HD cách giải - Nhận xét, ghi điểm 3)Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau - 2 HS lên bảng - Nghe - Đọc yêu cầu - Đặt tính rồi tính - 2 HS lên bảng làm - Lớp làm vở , đổi vở để kiểm tra - Đọc đề bài - 1 HS làm bảng, lớp làm vở Số mét vuông nền nhà lát được là: 1050 : 25 = 42 ( m2 ) Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. Mục đích và yêu cầu - Chọn được một câu chuyện liên quan đến đồ chơi của mình hoặc của bạn. - Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện để kể lại rõ ý. BDHS tính trung thực, chính xác. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi 3 cách xây dựng cốt truyện III. Hoạt động dạy học HĐ của GV HĐ của HS 1)KTBC (4-5’) - KTBC: gọi 1 HS kể lại 1 câu chuyện đã nghe, đã đọc có nhân vật là đồ chơi hoặc những con vật gần gũi với trẻ - Nhận xét, ghi điểm - Giới thiệu bài 2)Bài mới (27-28’) HĐ 1: H/D tìm hiểu đề - Ghi đề bài: Kể một câu chuyện liên quan đến đồ chơi của em hoặc của các bạn xung quanh - Gạch dưới những từ ngữ quan trọng - Lưu ý HS: câu chuyện của các em kể phải là câu chuyện có thật, nhân vật trong truyện là em hoặc là bạn của em. Lời kể phải tự nhiên, giản dị HĐ 2: H/D xây dựng cốt truyện - Treo bảng phụ ghi 3 gợi ý - SGK nêu 3 hướng xây dựng cốt truyện. các em có thể kể theo 1 trong 3 hướng, khi kể các em nhớ dùng từ xưng hô tôi . - Cho HS nói hướng xây dựng cốt truyện - Nhận xét, khen ngợi HĐ 3: Thực hành kể chuyện - Cho HS kể theo cặp cho nhau nghe - Cho HS thi kể chuyện và nêu ý nghĩa câu chuyện - Nhận xét, khen ngợi ... 3)Củng cố dặn dò (2-3’) - Nhận xét tiết học - Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau - 1 HS lên bảng - Nghe - Đọc đề - 3 HS đọc nối tiếp - HS lần lượt nói - Từng cặp kể - HS thi kể -------------------------- Thứ ba ngày 6 tháng 12 năm 2011 Kĩ thuật: CẮT, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN ( Tiết 2 ) I Mục tiêu -Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt, khâu, thêuđể tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể vận dụng hai trong ba kĩ năng, cắt khâu thêu đã học. - Rèn luyện tính kiên trì, sự khéo léo Lưu ý: Không bắt buộc HS nam thêu. *HS khéo tay : vận dụng KT,KN cắt, khâu, thêu để làm được đồ dùng đơn giản phù hợp với HS II. Đồ dùng dạy học - Quy trình khâu, thêu của các bài đã học - Vải, kim, chỉ thêu các màu, phấn màu, thước, kéo, khung thêu cầm tay - Vật mẫu III. Hoạt động dạy học HĐ của GV HĐ của HS 1)KTBC - KTBC: gọi 2 HS + Hãy nêu lại kĩ thuật thêu móc xích, khâu thường, khâu đột thưa? - Nhận xét, ghi điểm - KT sự chuẩn bị của HS - Giới thiệu bài 2)Bài mới HĐ 1: HD lựa chọn sản phẩm - Cho HS q/s sản phẩm - GV nêu yêu cầu thực hành và h/d HS lựu chọn sản phẩm để thực hành - Cho HS biết sản phẩm tự chọn được thực hiện bằng cách vận dụng những kĩ thuật cắt, khâu, thêu đã học - Tuỳ theo khả năng và ý thích HS có thể cắt khâu, thêu khăn tay, túi rút dây để đựng bút, váy liền áo cho búp bê, cắt thêu gối ôm ..... HĐ 2: Thực hành - HD cho HS thực hành - Q/s, giúp đỡ HS yếu kém 3)Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học - Dặn về thực hành và chuẩn bị tiết sau - Hát T 2 - 3 HS lên bảng - Nghe - HS q/sát và nghe - HS thực hành ------------ Chính tả ( nghe - viết ): KÉO CO I. Mục đích và yêu cầu - Nghe - viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn. Mắc không quá 5 lỗi trong bài. - Làm đúng BT2a. - Rèn tính cẩn thận. II. Đồ dùng dạy học - Một sô tờ giấy khổ to cho HS làm bài - Bảng phụ ghi sẵn lời giải BT2a III. Hoạt động dạy học HĐ của GV HĐ của HS 1)KTBC (4-5’) gọi 2 HS lên bảng - GV đọc cho ghi các từ ngữ sau : Tùa thuỷ, thả diều, nhảy dây, trốn tìm, căm trại. - Nhận xét, ghi điểm - Giới thiệu bài 2)Bài mới (27-28’) HĐ1: Nghe - viết - GV đọc mẫu đoạn văn + Nội dung đoạn văn nói lên điều gì? - H/D viết đúng các từ: Hữu Trấp, Võ Quế, Vĩnh Phúc, ganh đua, khuyến khích.... - GV đọc cho HS viết chính tả - Đọc toàn bài - H/D chữa lỗi - Thu chấm 6 - 8 bài - Nhận xét chung HĐ2: Luyện tập BT2a: - Giao việc ... Tìm viết có âm đầu là r,d hoặc gi.... - Phát giấy cho lớp làm nhóm - Treo bảng phụ ghi lời giải, sửa chữa nhận xét 3)Củng cố dặn dò (2-3’) - Nhận xét tiết học - Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau - 2 HS lên bảng - Nghe - Đọc thầm - Viết bảng con - Viết bài - Rà soát lỗi - Đổi vở chữa lỗi - Đọc yêu cầu - Làm việc nhóm 4 - Đại diện nhóm báo cáo Toán: THƯƠNG CÓ CHỮ SỐ 0 I. Mục tiêu: - HS thực hiện được các phép chia cho số có 2 chữ số trường hợp có chữ số 0 ở thương. - Rèn tính cẩn thận, chính xác. Làm bài 1 (dòng 1,2). - Yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi BT1 III. Hoạt động dạy học HĐ của GV HĐ của HS 1)KTBC (4-5’) gọi 2 HS: Đặt tính rồi tính 78942 : 76 ; 34561 : 85 - Nhận xét, ghi điểm 2)Bài mới (27-28’) HĐ 1: G/T phép chia (8-10’) - Ghi phép chia: 9450 : 35 - Yêu cầu HS đặt tính và tính - H/D HS tính như SGK + Phép chia này là phép chia hết hay phép chia có dư? - Ghi phép chia : 2448 : 24 - Yêu cầu HS đặt tính rồi tính - H/D tính như SGK + Phép chia này là phép chia hết hay phép chia có dư? HĐ 2: Luyện tập (14-15’) BT 1(dòng 1, 2): Đặt tính rồi tính - Nhận xét, ghi điểm 3)Củng cố dặn dò (2-3’) Về nhà xem bài - 2 HS lên bảng - 1 HS làm bảng, lớp vào vở nháp => Là phép chia hết - 1 HS làm bảng - Lớp làm nháp => Là phép chia hết - Đọc yêu cầu - 2 HS làm bảng, lớp làm vở Luyện từ và câu: MỞ RỘNG VỐN TỪ : ĐỒ CHƠI, TRÒ CHƠI I. Mục đích và yêu cầu - Biết dựa vào mục đích, tác dụng để phân loại một số trò chơi quen thuộc. - Tìm được 1 số tục ngữ, thành ngữ có nghĩa cho trước liên quan đến chủ điểm. Bước đầu biết sử dụng những từ ngữ, thành ngữ đó trong những tình huống cụ thể. - GDHS tính chính xác, yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học SGK. III. Hoạt động dạy học HĐ của GV HĐ của HS 1)KTBC gọi 2 HS (4-5’) + Nêu nội dung cần ghi nhớ: Giữ phép lịch sự khi đặt câu hỏi? + Làm bài tập 2? - Nhận xét, ghi điểm 2)Luyện tập (27-28’) BT1: Tìm các trò chơi luyện sức manh, sự khéo léo, luyện trí tuệ - Phát giấy to lớp làm bài theo nhóm - Nhận xét, chốt lời giải đúng: Kéo co, vật Nhảy dây, lò cò, đá cầu Ô ăn quan, cờ tướng, xếp hình BT2: Chọn thành ngữ, tục ngữ .... - Dán 3 tờ giấy đã kẻ theo mẫu - Nhận xét, chốt lời giải đúng: + Làm 1 việc nguy hiểm => chơi với lửa + Mất trắng tay => chơi diều đứt dây + Liều lĩnh ắt gặp tai hoạ => chơi dao có ngày đứt tay + Phải biết chọn bạn chọn nơi sinh s ... rung tâm ĐBBB. - GV treo bản đồ: + Chỉ vị trí Hà Nội trên bản đồ, lược đồ? HN giáp với những tỉnh nào? + Từ thành phố, huyện em đang ở có thể đến HN bằng những phương tiện giao thông nào? - Nhận xét nêu kết luận .... HĐ 2: Thành phố cổ đang ngày càng phát triển . + HN được chọn làm kinh đô vào năm nào? Tới nay đã được bao nhiêu tuổi? + Thủ đô HN có tên gọi nào khác? + Khu cổ ở đâu? Tên phố có đặc điểm gì? Nhà cửa, đường phố ntn? - Nhận xét nêu kết luận ... HĐ 3: HN trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá và khoa học lớn của cả nước - Yêu cầu HS đọc SGK và thảo luận các câu hỏi ( SGV ) - Nhận xét, nêu kết luận ... - Nêu kết luận chung ... 3)Củng cố dặn dò (2-3’) - 2 HS lên bảng - Quan sát - Làm việc nhóm đôi - Đại diện nhóm báo cáo - Làm việc nhóm 4 - Đại diện nhóm báo cáo - Làm việc nhóm 4 - Đại diện nhóm báo cáo - Vài HS đọc ghi nhớ -------------- Luỵên từ và câu: CÂU KỂ I. Mục đích và yêu cầu - HS hiểu thế nào là câu kể, tác dụng của câu kể - Nhận biết được câu kể trong đoạn văn; biết đặt 1 vài câu kể để kể, tả, trình bày ý kiến. - Yêu thích môn học II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi sẵn lời giải BT 1 - Bảng phụ ghi những câu văn cho HS làm bài III. Hoạt động dạy học HĐ của GV HĐ của HS 1)KTBC (4-5’)gọi 2 HS + Làm lại BT 2 tiết mở rộng vốn từ: Đồ chơi - trò chơi + BT 3 - Nhận xét, ghi điểm 2)Bài mới (27-28’) HĐ1: Phần nhận xét BT1: Câu in đậm được dùng làm gì .... - Các em chỉ rõ câu: nhưng kho báu ấy ở đâu? trong đoạn văn được dùng để làm gì? cuối câu có dấu gì? - Nhận xét, chốt lời giải đúng BT2: Những câu còn lại dùng làm gì .... - Giao việc ... - Nhận xét, chốt lời giải đúng BT3: Các câu sau chúng được dùng làm gì ...... - Giao việc .... - Nhận xét, chốt lời giải đúng - Nêu kết luận ... HĐ2: Luyện tập BT1: Tìm câu kể trong đoạn văn sau ... - Các em tìm câu kể trong đoạn văn và nói rõ mỗi câu dùng để làm gì - Treo bảng phụ, nhận xét và chốt lời giải BT2: Mỗi em viết 3 - 5 câu văn kể theo 1 trong 4 đề bài đã cho. - Nhận xét, khen ngợi 3)Củng cố dặn dò (2-3’) - Nhận xét tiết học - Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau - 2 HS lên bảng - Đọc yêu cầu - HS trình bày - Đọc yêu cầu - HS trình bày - Đọc yêu cầu - Phát biểu ý kiến - Vài HS nêu ghi nhớ - Đọc yêu cầu - Làm việc nhóm 4 - Đại diện nhóm báo cáo - Đọc yêu cầu - HS nối tiếp nhau trình bày ----------- Toán: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu - Biết chia cho số có 3 chữ số. - Rèn tính cẩn thận, chính xác. Làm bài 1a, 2a. * Điều chỉnh: Không làm bài 1b, 2b, 3b. II. Đồ dùng dạy học - Phiếu bài tập (BT2) III. Hoạt động dạy học HĐ của GV HĐ của HS 1)KTBC (4-5’) gọi 2 HS: Đặt tính rồi tính 54 783 : 245 ; 78 932 : 351 - Nhận xét, ghi điểm 2)Luyện tập (27-28’) BT 1a: ghi phép tính ( câu b Giảm tải) + BT yêu cầu chúng ta làm gì? Nhận xét, ghi điểm * HSKG làm thêm BT1b BT 2 : Yêu cầu HS tóm tắt Mỗi hộp 120 gói : 24 hộp Mỗi hộp 160 gói : .... hộp? + BT hỏi gì? + Muốn biết cần tất cả bao nhiêu hộp loại mỗi hộp 160 gói kẹo ta cần biết gì? + Thực hiện phép tính gì để tính số gói kẹo? - Nhận xét, ghi điểm 3)Củng cố dặn dò (2-3’) - Nhận xét tiết học - Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau - 2 HS lên bảng - Đọc yêu cầu - Đặt tính rồi tính - 3 HS làm bảng, mỗi HS thực hiện 1 phép tính - Lớp làm vở - Đọc đề => Nếu mỗi hộp đựng 160 gói kẹo thì cần .... => Cần biết có tất cả bao nhiêu gói kẹo .. => Phép nhân ------------ Khoa học: KHÔNG KHÍ GỒM NHỮNG THÀNH PHẦN NÀO? I. Mục tiêu - Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số thành phần của không khí: khí ni-tơ, khí ô-xi, khí các-bo-níc. - Nêu được thành phần chính của không khí gồm khí ni-tơ và khí ô-xi. Ngoài ra còn có khí các-bo-níc, hơi nước, bụi, vi khuẩn II. Đồ dùng dạy học - Chuẩn bị theo nhóm: 2 cây nến, 2 chiếc cốc thuỷ tinh, 2 chiếc đĩa nhỏ. - GV chuẩn bị: nước vôi trong, các ống hút nhỏ. III. Hoạt động dạy học HĐ của GV HĐ của HS 1)KTBC (4-5’)gọi 2 HS + Em hãy nêu 1 số t/c của không khí? + Làm thế nào để biết không khí có thể bị nén lại hoặc giản ra? - Nhận xét, ghi điểm 2)Bài mới (27-28’) HĐ1:Thành phần chính của không khí - Yêu cầu HS đọc phần t/n trang 66 để biết cách làm t/n, thảo luận câu hỏi. - Yêu cầu các nhóm làm t/n như SGK + Tại sao khi úp cốc vào 1 lúc nến lại bị tắt? + Phần không khí còn lại có duy trì sự cháy không? tại sao em biết? + Thí nghiệm trên cho thấy không khí gồm mấy thành phần chính? - Nhận xét, nêu kết luận .... HĐ2: Các thành phần khác của không khí. - Yêu cầu HS đọc thí nghiệm 2/67 SGK - Đưa cốc nước vôi cho HS q/s, sau đó dùng ống hút thổi vào cốc nước + Nước vôi trước khi thổi ntn? + Nước vôi sau khi thổi ntn? vì sao? - Nhận xét, nêu kết luận ... - Yêu cầu HS quan sát hình 4,5/SGK + Theo em trong không khí còn chứa những thành phần nào khác? lấy ví dụ? +Không khí gồm những thành phần nào? - Nêu kết luận ... 3)Củng cố dặn dò (2-3’) Dặn học bài và xem bài sau - 2 hS lên bảng - 1 HS đọc to - Lớp đọc thầm - Làm thí nghiệm + Vì không còn không khí + Không. . . . + Có 2 thành phần chính - Đại diện nhóm báo cáo - Đọc - Quan sát và thảo luận xem hiện tượng gì xảy ra. =>...rất trong =>...bị vẩn đục vì trong hơi thở có khí các-bo-níc - Lắng nghe - Quan sát - Vài HS đọc mục bạn cần biết ----------- Thứ sáu ngày 9 tháng 12 năm 2011 Tập làm văn: LUYỆN TẬP MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I. Mục đích và yêu cầu - Dựa vào dàn ý đã lập trong tiết TLV trước, HS viết được bài văn miêu tả đồ chơi em thích với đủ 3 phần: mở bài - thân bài - kết bài. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi dàn ý bài văn tả đồ chơi III. Hoạt động dạy học HĐ của GV HĐ của HS 1)KTBC (4-5’) - KTBC: gọi 2 HS + HS đọc bài giới thiệu trò chơi hoặc lễ hội ở quê em? - Nhận xét, ghi điểm - Giới thiệu bài 2)Luyện tập (27-28’) HĐ1: H/D tìm hiểu đề - Đề bài: tả một đồ chơi mà em thích - Treo bảng phụ ghi sẵn dàn bài , gọi 4 HS đọc nối tiếp 4 gợi ý - Cho HS đọc lại dàn bài tả đồ chơi đã chuẩn bị từ tuần trước + Em sẽ chọn cách mở bài nào? trực tiếp hay gián tiếp? - Cho HS đọc mẫu phần mở bài ở SGK - Đọc mẫu phần kết bài HĐ2: - Các em dựa vào dàn bài để viết 1 bài hoàn chỉnh - Nhận xét, tuyên dương 3)Củng cố dặn dò (2-3’) - Nhận xét tiết học - Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau - 1 HS lên bảng - Nghe - Đọc yêu cầu bài, gợi ý - 2 HS đọc to - Đọc mẫu phần mở bài - HS đọc - HS viết bài - Vài HS đọc bài của mình HS viết bài Lịch sử: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN XÂM LƯỢC MÔNG - NGUYÊN I. Mục tiêu - Nêu được một số sự kiện tiêu biểu về 3 lần chiến thắng quân xâm lược Mông –Nguyên, thể hiện: + Quyết tâm chống giặc của quân dân nhà Trần: tập trung vào các sự kiện như Hội nghị Diên Hồng, Hịch tướng sĩ, việc chiến sĩ thích vào tay 2 chữ “Sát Thát” và chuyện Trần Quốc Toản bóp nát quả cam. + Tài thao lược của các tướng sĩ mà tiêu biểu là Trần Hưng Đạo (thể hiện ở việc khi giặc mạnh, quân ta chủ động rút khỏi kinh thành, khi chúng suy yếu thì quân ta tiến công quyết liệt và giành được thắng lợi; hoặc quân ta dùng kế cắm cọc gỗ tiêu diệt địch trên sông Bạch Đằng) - Trân trọng truyền thống yêu nước và giữ nước của cha ông nói chung và quân dân nhà Trần nói riêng II. Đồ dùng dạy học –Tranh SGK III. Hoạt động dạy học HĐ của GV HĐ của HS 1)KTBC gọi 2 HS (4-5’) + Nhà Trần đã có biện pháp gì và thu được kết quả NTN trong việc đắp đê? + Ở địa phương em, nhân dân đã làm gì để phòng chống lũ lụt? - Nhận xét, ghi điểm 2)Bài mới (27-28’) + Tìm những việc cho thấy vua tôi nhà Trần rất quyết tâm chống giặc? + Nhà Trần đã đối phó với giặc NTN khi chúng mạnh và khi chúng yếu? + Việc cả 3 lần vua tôi nhà Trần đều rút khỏi Thăng Long có tác dụng ntn? - Yêu cầu HS đọc đoạn còn lại + K/c chống quân xâm lược M - N thắng lợi có ý nghĩa NTN đ/v lịch sử dân tộc? + Theo em, vì sao nhân dân ta đạt được thắng lợi vẻ vang này? - GV nêu KL - GV kể cho HS nghe tấm gương yêu nước của Trần Quốc Toản 3)Củng cố dặn dò (2-3’) Về nhà học bài - 2 HS lên bảng - Yêu cầu HS đọc: từ lúc đó .....sát thát - Yêu cầu HS đọc SGK từ : “Cả ba lần.....nước ta nữa” thảo luận các câu hỏi - Vài HS phát biểu - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm - 1 HS đọc to, lớp đọc thầm - Làm việc nhóm 4 - Đại diện nhóm báo cáo - Đọc thầm - Vài HS đọc ghi nhớ Toán: CHIA CHO SỐ CÓ BA CHỮ SỐ (TT ) I. Mục tiêu - HS biết thực hiện phép chia số có 5 chữ số cho số có ba chữ số (chia hết, chia có dư). - Rèn tính cẩn thận, chính xác. Làm bài 1. II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ ghi tóm tắt BT 3 - Phiếu bài tập BT2 III. Hoạt động dạy học HĐ của GV HĐ của HS 1)KTBC (4-5’) gọi 2 HS: Đặt tính rồi tính 1287 : 124 ; 3657 : 149 - Nhận xét, ghi điểm 2)Bài mới (27-28’) HĐ1: G/T phép chia - Ghi phép chia : 41535 : 195 - Yêu cầu HS đặt tính và tính - H/D HS thực hiện tính như SGK ... + Là phép chia hết hay phép chia có dư? - H/D HS cách ước lượng thương ... - Ghi phép chia: 80120 : 245 - Yêu cầu HS đặt tính và tính - H/D HS thực hiện tính như SGK ... + Là phép chia hết hay phép chia có dư? - H/D HS cách ước lượng thương .... - Yêu cầu lớp làm lại phép chia HĐ2: Luyện tập BT1: Đặt tính rồi tính - Nhận xét, ghi điểm 3)Củng cố dặn dò (2-3’) - Nhận xét tiết học - Dặn về học bài và chuẩn bị tiết sau - 2 HS lên bảng - 1 HS làm bảng, lớp làm nháp - Theo dõi =>...chia hết .... - Lớp làm lại phép chia - 1 HS làm bảng - Lớp làm nháp =>...có số dư là 5 - Theo dõi - Lớp làm nháp - 1 HS trình bày rõ lại từng bước - Đọc yêu cầu - 2 HS làm bảng, lớp làm vở - Đổi Vở để KT chéo SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu: - Củng cố nề nếp lớp, tiếp tục phát huy tinh thần học tập, chuẩn bị ôn thi học kì I - Vạch phương hướng nhiệm vụ của tuần học đến - Có ý thức trong hoạt động tập thể II. Các hoạt động: HĐ của GV HĐ của HS 1.Ổn định lớp 2.Đánh giá tuần học vừa qua - Tổng hợp, bổ sung, nhận xét + Đi học chuyên cần + Hăng say phát biểu bài 3. Kế hoạch tuần đến - Đi học chuyên cần - Vệ sinh sạch sẽ lớp học - Trang phục gọn gàng - Các tổ trưởng dò bảng nhân và chia của các bạn. 4.Nhận xét giờ sinh hoạt - Hát - Các tổ nhận xét tình hình của tổ mình - Lớp trưởng nhận xét - Ý kiến của lớp
Tài liệu đính kèm: