TẬP ĐỌC: “VUA TÀU THỦY” BẠCH THÁI BƯỞI
I. MỤC TIÊU:
1. Đọc thành tiếng:
- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ.
- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; Bước đầu biết đoc diễn cảm đoàn văn.
2. Đọc- hiểu:
- Hiểu nghĩa các từ ngữ: hiệu cầm đồ, trắng tay, độc chiếm, diễn thuyết, thịnh vượng, người cùng thời
- Ca ngợi Bạch Thái Bưởi từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lưc và vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng. (trả lời được câu hỏi 1, 2, 4 trong SGK. HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 3 trong SGK.)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 115, SGK.
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc.
Thứ Hai, ngày 16 tháng 11 năm 2009 HĐTT: NHẬN XÉT ĐẦU TUẦN -------------------- ------------------ TẬP ĐỌC: “VUA TÀU THỦY” BẠCH THÁI BƯỞI I. MỤC TIÊU: Đọc thành tiếng: - Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng các phương ngữ. - Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; Bước đầu biết đoc diễn cảm đoàn văn. Đọc- hiểu: - Hiểu nghĩa các từ ngữ: hiệu cầm đồ, trắng tay, độc chiếm, diễn thuyết, thịnh vượng, người cùng thời - Ca ngợi Bạch Thái Bưởi từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lưc và vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh nổi tiếng. (trả lời được câu hỏi 1, 2, 4 trong SGK. HS khá, giỏi trả lời được câu hỏi 3 trong SGK.) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 115, SGK. - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - Gọi 4 HS đọc từng đoạn của bài, - Gọi HS đọc phần chú giải. - Gọi HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu, chú ý giọng đọc. * Tìm hiểu bài: - HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi. ? Đoạn 1, 2 cho em biết điều gì? - Ghi ý chính đoạn 2. - HS đọc đoạn còn lại, trao đổi và trả lời câu hỏi. ? Nội dung chính của phần còn lại là gì? - Có những bậc anh hùng không phải trên chiến trường. Bạch Thái Bưởi đã cố gắng vuợt lên những khó khăn để trở thành con người lừng lẫy trong kinh doanh. - Nội dung chính của bài là gì? - Ghi nội dung chính của bài. * Đọc diễn cảm: - HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài. theo dõi tìm giọng đọc phù hợp với nội dung bài. - HS luyện đọc diễn cảm đoạn 1, 2. - Nhận xét và cho điểm HS. - Tổ chức HS đọc toàn bài. - Nhận xét và cho điểm từng HS. 3. Củng cố – dặn dò: - Gọi HS đọc lại toàn bài. ? Qua bài tập đọc, em học được điều gì ở Bạch Thái Bưởi? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học bài. - 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - Lắng nghe. - HS đọc theo trình tự. - 1 HS đọc thành tiếng. - 3 HS đọc toàn bài. - 2 HS đọc., trao đổi và trả lời câu hỏi. + Đoạn 1, 2 nói lên Bạch Thái Bưởi là người có chí. - 2 HS nhắc lại. - 2 HS đọc thành tiếng. HS cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi. + Phần còn lại nói về sự thành công của Bạch Thái Bưởi. - Lắng nghe. - Ca ngợi Bạch Thái Bưởi giàu nghị lực, có ý chí vươn lên để trở thành vua tàu thuỷ. - 2 HS nhắc lại. - 4 HS tiếp nối nhau đọc - HS đọc theo cặp. - 3 HS đọc diễn cảm. - 3 đến 5 HS tham gia thi đọc. -------------------- ------------------ TOÁN : NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG I.MỤC TIÊU: - Biết cách thực hiện nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số. - GD HS tính tích cực, tự giác trong học toán. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ kẻ sẵn nội dung bài tập 1. III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: 2. KTBC: 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức: - GV viết 2 biểu thức : 4 x ( 3 + 5) và 4 x 3 + 4 x 5 - HS tính giá trị của 2 biểu thức trên. - So sánh 2 biểu thức với nhau ? - Vậy ta có : 4 x ( 3+ 5) = 4 x 3 + 4 x 5 c. Quy tắc nhân một số với một tổng - GV nêu biểu thức có dạng tích của một số nhân với một tổng. - HS đọc biểu thức: 4 x 3 + 4 x 5 - Vậy khi thực hiện nhân một số với một tổng, chúng ta làm thế nào ? - Gọi số đó là a, tổng là ( b + c ), hãy viết biểu thức a nhân với tổng đó. ? Hãy viết biểu thức thể hiện điều đó ? - Vậy ta có : a x ( b + c) = a x b + a x c - Yêu cầu HS nêu lại quy tắc một số nhân với một tổng . d. Luyện tập , thực hành Bài 1: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - HS đọc các cột trong bảng. - Chúng ta phải tính giá trị của các biểu thức nào ? + Nếu a = 4 , b = 5 , c = 2 thì giá trị của 2 biểu thức như thế nào với nhau ? - Như vậy giá trị của 2 biểu thức luôn thế nào với nhau khi thay các chữ a, b, c bằng cùng một bộ số ? Bài 2: - Bài tập a yêu cầu chúng ta làm gì ? - Để tính giá trị của biểu thức theo 2 cách ta phải áp dụng quy tắc một số nhân với một tổng. - Trong 2 cách tính trên, em thấy cách nào thuận tiện hơn ? - GV viết 38 x 6 + 38 x 4 - HS tính giá trị của biểu thức theo 2 cách - HS tiếp tục làm các phần còn lại của bài. ? Trong 2 cách, cách nào thuận tiện hơn, vì sao ? - Nhận xét và cho điểm HS Bài 3: - HS tính giá trị của hai biểu thức trong bài. - HS nêu nhận xét. - Vậy khi thực hiện nhân một tổng với một số, ta có thể làm thế nào? - HS ghi nhớ quy tắc nhân một tổng với một số. 4. Củng cố - Dặn dò: - HS nêu lại tính chất một số nhân với một tổng, một tổng nhân với một số - GV nhận xét tiết học, - 3 HS lên bảng làm bài, lớp theo dõi nhận xét. - HS nghe. - HS lên bảng làm bài, cả lớp làm nháp. - Bằng nhau. - Lấy số đó nhân với từng số hạng của tổng rồi cộng các kết quả lại với nhau a x ( b + c) a x b + a x c - HS viết và đọc lại công thức. - HS nêu như phần bài học trong SGK. - Tính giá trị rồi viết vào ô trống - HS đọc thầm. a x ( b+ c) và a x b + a x c + Bằng nhau và cùng bằng 28 - Luôn bằng nhau. - Tính giá trị của biểu thức theo 2 cách - HS nghe - Cách 1 thuận tiện hơn vì tính tổng đơn giản, sau đó khi thực hiện phép nhân có thể nhẩm được. - 1 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm nháp - Cách 2 thuận tiện hơn vì khi đưa biểu thức về dạng một số nhân với một tổng, ta tính tổng dễ dàng hơn. - HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở. - HS nêu nhận xét. - Có thể lấy từng số hạng của tổng nhân với số đó rồi cộng các kết quả lại với nhau. - 2 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét. - HS cả lớp. -------------------- ------------------ CHÍNH TẢ: NGƯỜI LỰC SĨ GIÀU NGHỊ LỰC I. MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng đoạn văn Người chiến sĩ giàu nghị lực. - Làm đúng bài chính tả phân biệt ch/tr hoặc ươn/ ương. - GD HS tư thế ngồi viết, cách cầm bút, đặt vở. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bài tập 2a hoặc 2b viết trên 4 tờ phiếu khổ to và bút dạ. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn viết chính tả: * Tìm hiểu nội dung đoạn văn: - Gọi HS đọc đoạn văn trong SGK. - Đoạn văn viết về ai? ? Câu chuyện về Lê Duy Ứng kể về chuyện gì cảm động? * Hướng dẫn viết từ khó. - Yêu cầu HS tìm từ khó, đễ lẫn khi viết và luyện viết. * Viết chính tả. * Soát lỗi và chấm bài: c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: Bài 2: a/. – Gọi HS đọc yêu cầu. - yêu cầu các tổ lên thi tiếp sức, mỗi HS chỉ điền vào một chỗ trống. - GV cùng 2 HS làm trọng tài chỉ từng chữ cho HS nhóm khác, nhận xét đúng/ sai. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. - Gọi HS đọc lại truyện Ngu Công dời núi. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét chữ viết của HS. - Dặn HS về nhà kể lại chuyện Ngu công dời núi, chuẩn bị bài sau. - 2 HS lên bảng viết. - Lắng nghe. - 1 HS đọc thành tiếng. + Đoạn văn viết về hoạ sĩ Lê Duy Ứng. + Lê Duy Ứng đã vẽ bức chân dung Bác Hồ bằng máu chảy từ đôi mắt bị thương của anh. - 1 HS đọc. - Các nhóm lên thi tiếp sức. - Chữa bài. - 2 HS đọc thành tiếng. -------------------- ------------------ ĐẠO ĐỨC : HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ ( t 1 ) I. MỤC TIÊU: - Biết được: con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công ơn ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình. - Biết thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng một số việc làm cu thể trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình. - HS giỏi hiểu được: con cháu phải hiếu thảo với ông bà, cha mẹ để đền đáp công ơn ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Đồ dùng hóa trang để diễn tác phẩm “Phần thưởng”. - Bài hát “Cho con”- Nhạc và lời: Phạm Trọng Cầu. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: 2. KTBC: 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ” b. Nội dung: * Khởi động : Hát bài “Cho con” ? Bài hát nói về điều gì? ? Em có cảm nghĩ gì về tình thương yêu, che chở của cha mẹ đối với mình? Em có thể làm gì để cha mẹ vui lòng? * Hoạt động 1: Thảo luận tiểu phẩm “Phần thưởng” –SGK/17- 18. - HS đóng vai Hưng, bà của Hưng trong tiểu phẩm “Phần thưởng”. - GV phỏng vấn các em vừa đóng tiểu phẩm. - GV kết luận. * Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (Bài tập 1 bỏ tình huống d) - GV mời đại diện các nhóm trình bày. - GV kết luận: * Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (Bài tập 2) - GV chia 2 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm. Hãy đặt tên cho mỗi tranh (SGK/19) và nhận xét về việc làm của nhỏ trong tranh. - GV kết luận về nội dung các bức tranh. - GV cho HS đọc ghi nhớ trong khung. 4. Củng cố - Dặn dò: - Chuẩn bị bài tập 5- 6 (SGK/20) - Một số HS thực hiện. - HS nhận xét. - HS trả lời. - HS xem tiểu phẩm do một số bạn trong lớp đóng. - Cả lớp thảo luận, nhận xét về cách ứng xử. - HS trao đổi trong nhóm, đại diện các nhóm trình bày kết quả. - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Các nhóm HS thảo luận. - Đại diện các nhóm trình bày ý kiến. Các nhóm khác trao đổi. - 2 HS đọc. - Cả lớp thực hiện. -------------------------------------------- ------------------------------------------------ Thứ Ba ngày 18 tháng 11 năm 2008 THỂ DỤC: BÀI 23- HỌC ĐỘNG TÁC THĂNG BẰNG TRÒ CHƠI “MÈO ĐUỔI CHUỘT” I. MỤC TIÊU : - Trò HS nắm được luật chơi, chơi tự giác, tích cực và chủ động. Học động tác thăng bằng. HS nắm được kĩ thuật động tác và thực tương đối đúng II. ĐẶC ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN : Địa điểm : Trên sân trường .Vệ sinh nơi tập. đảm bảo an toàn tập luyện. Phương tiện : Chuẩn bị 1- 2 còi. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức 1 . Phần mở đầu: - Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số. - GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học. - Khởi động: + Trò chơi: “Trò chơi hiệu lệnh”. 2. Phần cơ bản: a) Bài thể dục phát triển chung: * Ôn 5 động tác của bài thể dục phát triển chung * Học động tác thăng bằng + Lần 1: - GV nêu tên động tác. - GV làm mẫu cho HS hình dung được động tác. - GV vừa làm mẫu vừa phân tích giảng giải từng nhịp để HS bắt chước. đổi chân * HS phân tích, tìm hiểu các cử động của động tác theo tranh. - Cho HS tập ôn cả 5 động tác cùng một lượt - Cán sự lớp điều khiển hô nhịp để HS cả lớp tập. - GV chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển. - Tập hợp cả lớp đứng theo tổ nhận xét, đ ... Ở mức độ trắng phau thì dùng từ ghép trắng tinh. - Lắng nghe. - HS đọc. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi và trả lời. - Lắng nghe. - Trả lời theo ý hiểu của mình. - 2 HS đọc thành tiếng. Ví dụ: tim tím, tím biếc, rất tím, đỏ quá, cao thất, cao hơn, thấp hơn - 1 HS đọc thành tiếng. - Dùng phấn màu gạch chân những từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất,. - Nhận xét, chữa bài của bạn trên bảng. - HS đọc thành tiếng. - HS đọc thành tiếng. - HS trao đổi, tìm từ, ghi các từ tìm được vào phiếu. - 2 nhóm dán phiếu lên bảng và đọc các từ vừa tìm được. - Bổ sung những từ nhóm bạn chưa có. - HS đọc thành tiếng. - Lần lượt đọc câu mình đặt: -------------------- ------------------ KHOA HỌC : NƯỚC CẦN CHO SỰ SỐNG I/ MỤC TIÊU: - Biết vai trò của nước đối với sự sống con người, động vật và thực vật: Nước giúp cơ thể hấp thu được những chất dinh dưỡng hoà tan lấy từ thức ăn và tạo thành các chất cần cho sự sống của sinh vật. Nước giúp thải các chất thừa, chất độc hại. - Biết được vai trò của nước trong sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và vui chơi giải trí. - Có ý thức bảo vệ và giữ gìn nguồn nước địa phương. II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: HS chuẩn bị cây trồng từ tiết 22. - Các hình minh hoạ SGK trang 50, 51. - Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên trang 49 / SGK. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định lớp: 2. Kiểm tra bài cũ 3. Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hoạt động 1: Vai trò của nước đối với sự sống của con người, động vật và thực vật. * Cách tiến hành: - Cho HS thảo luận theo nhóm, 2 nhóm 1 nội dung. - Các nhóm quan sát hình minh hoạ theo nội dung của nhóm mình thảo luận và trả lời câu hỏi: - Gọi các nhóm có cùng nội dung bổ sung, nhận xét. * Kết luận: Nước có vai trò đặc biệt đối với sự sống của con người, thực vật và động vật. Nước chiếm phần lớn trọng lượng cơ thể. Mất một lượng nước từ mười đến hai mươi phần trăm nước trong cơ thể sinh vật sẽ chết. - Gọi 2 HS đọc mục Bạn cần biết. - GV chuyển hoạt động: c. Hoạt động 2: Vai trò của nước trong một số h/động của con người. * Tiến hành: Hoạt động cả lớp. - Trong cuộc sống hàng ngày con người còn cần nước vào những việc gì ? - Ghi các ý kiến không trùng lập. - Nhu cầu sử dụng nước của con người chia ra làm 3 loại đó là những loại nào ? - HS sắp xếp các sử dụng nước của con người vào cùng nhóm. Vai trò của nước trong sản xuất công nghiệp Vai trò của nước trong sinh hoạt Vai trò của nước trong sản xuất nông nghiệp Quay tơ chạy máy bơm nước, chạy ô tô, chế biến hoa quả, làm đá, chế biến thịt hộp, cá hộp, làm bánh kẹo, sản xuất xi măng, gạch men, tạo ra điện, Uống, nấu cơm, nấu canh. Tắm, lau nhà, giặt quần áo. Đi bơi, đi vệ sinh. Tắm cho súc vật, rửa xe, Trồng lúa, tưới rau, trồng cây non, tưới hoa, tưới cây cảnh, ươm cây giống, gieo mạ, - Gọi 2 HS đọc mục Bạn cần biết trang 51 / SGK. * Kết luận: SGV d. Hoạt động 3: Thi hùng biện: Nếu em là nước. Cách tiến hành: - Tiến hành hoạt động cả lớp. - Nếu em là nước em sẽ nói gì với mọi người ? - GV gọi 3 đến 5 HS trình bày - GV nhận xét và cho điểm. 3. Củng cố - dặn dò: - GV nhận xét giờ học. - Dặn HS về nhà học bài. - 3 HS lên bảng. - HS lắng nghe. - HS thảo luận. - Đại diện các nhóm lên trình bày trước lớp. - HS bổ sung và nhận xét. - HS lắng nghe. - HS đọc. - HS hoạt động. - Con người cần nước để sinh hoạt, vui chơi, sản xuất nông nghiệp, công nghiệp. - HS sắp xếp. - HS đọc. - HS suy nghĩ độc lập đề tài mà GV đưa ra trong vòng 5 phút - HS trả lời. - HS cả lớp. -------------------- ------------------ KĨ THUẬT: KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT( tiết3) I/ MỤC TIÊU: - Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau đúng quy trình, đúng kỹ thuật. - Hoàn thành sản phẩm. - GD HS biết giữ gìn vệ sinh lớp sau tiết học. II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Hộp đồ dùng kỹ thuật. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: 2. Dạy bài mới: a) Giới thiệu bài: b) Hướng dẫn cách làm: * Hoạt động 1: : GV hướng dẫn lại thao tác kỹ thuật. - Gọi HS nhắc lại. * Hoạt động 2 - GV nhận xét các thao tác của HS thực hiện. - Hướng dẫn theo nội dung SGK - GV tổ chức cho HS thực hành khâu viền đường gấp mép vải bằng mùi khâu đột. c) Đánh giá sản phẩm - Cho HS Đánh giá sản phẩm lẫn nhau. - Đánh giá từng sản phẩm 3. Nhận xét- dặn dò: - Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập của HS. Chuẩn bị tiết sau. - Chuẩn bị đồ dùng học tập - HS nhắc lại cách khâu. - HS lắng nghe. - HS đọc nội dung và trả lời và thực hiện thao tác. - HS thực hiện thao tác. - HS tự đánh giá lẫn nhau. --------------------------------------------- ---------------------------------------------- Thứ Sáu ngày 21 tháng 11 năm 2008 TẬP LÀM VĂN: KỂ CHUYỆN (Kiểm tra viết) I. MỤC TIÊU: - HS thực hành viết một bài văn kể chuyện. - Bài viết đúng nội dung, yêu cầu của đề bài, có nhân vật, sự kiện, cốt truyện (mở bài, diễn biến, kết thúc). - Lời kể tự nhiên chân thật, dùng từ hay, giàu trí tưởng tượng và sáng tạo. - Diễn đạt thành câu, trình bày sạch sẽ độ dài bài viết khoảng 120 chữ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng lớp viết dàn bài vắn tắt của bài văn kể chuyện. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: - Kiểm tra giấy bút của HS. 2. Thực hành viết: - GV có thể sử dụng 3 đề gợi ý trang 124, SGK để làm đề bài kiểm tra hoặc tự mình ra đề cho HS. - Lưu ý ra đề: + Ra 3 đề để HS lựa chọn khi viết bài. + Đề 1 là đề mở. + Nội dung ra đề gắn với các chủ điểm đã học. - Cho HS viết bài. - Thu, chấm một số bài. - Nêu nhận xét chung -------------------- ------------------ TOÁN : LUYỆN TẬP I.MỤC TIÊU : Củng cố về : - Thực hiện phép nhân với số có hai chữ số. - Áp dụng nhân với số có hai chữ số để giải các bài toán có liên quan. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: 2. KTBC : - Chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới : a) Giới thiệu bài b) Hướng dẫn luyện tập Bài 1 - HS tự đặt tính rồi tính. - GV chữa bài và yêu cầu HS nêu rõ cách tính của mình. - Nhận xét, cho điểm HS. Bài 2 (cột 1, 2) - Kẻ bảng số như bài tập lên bảng, yêu cầu HS nêu nội dung của từng dòng trong bảng. - Làm thế nào để tìm được số điền vào ô trống trong bảng ? - Điền số nào vào ô trống thứ nhất ? - Yêu cầu HS điền tiếp vào các phần ô trống còn lại. Bài 3 - Gọi 1 HS đọc đề bài, tự làm bài. - GV nhận xét, cho điểm HS. Bài 4 (dành cho HS giỏi) - Yêu cầu HS đọc đề bài sau đó tự làm bài. - Chấm, Chữa bài và cho điểm HS. 4. Củng cố - dặn dò : - Củng cố giờ học - Dặn dò HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau - 4 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét. - HS nghe. - 3 HS lên bảng làm bài. cả lớp làm vào vở. - Dòng trên cho biết giá trị của m, dòng dưới là giá trị của biểu thức : m x 78 - Thay giá trị của m vào biểu thức để tính giá trị của biểu thức này, được bao nhiêu viết vào ô trống tương ứng. - Với m = 3 thì a x 78 = 3 x 78 = 234, vậy điền vào ô trống thứ nhất số 234. - HS làm bài sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau. - HS đọc, 2 HS lên bảng, cả lớp làm vào vở. - HS cả lớp. -------------------- ------------------ ĐỊA LÍ: ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ I. MỤC TIÊU : - HS nhận biết được vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ Địa lí tự nhiên VN. - Trình bày một số đặc điểm của đồng bằng Bắc Bộ (hình dạng, sự hình thành, địa hình, sông ngòi), vai tro của hệ thống đê ven sông. - Dựa vào bản đồ, lược đồ để tìm một số sông chính: sông Hồng, sông Thái Bình. - GD HS có ý thức tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của con người. II. CHUẨN BỊ : - Bản đồ Địa lí tự nhiên VN. - Tranh, ảnh về đồng bằng Bắc Bộ, sông Hồng, đê ven sông (sưu tầm) III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: 2. KTBC : 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài: b. Phát triển bài : 1. Đồng bằng lớn ở miền Bắc : * Hoạt động cả lớp : - GV chỉ vị trí của đồng bằng Bắc Bộ. HS dựa vào kí hiệu tìm vị trí đồng bằng Bắc Bộ ở lược đồ trong SGK. - HS lên bảng chỉ vị trí của đồng bằng Bắc Bộ trên bản đồ. - GV chỉ BĐ và nói cho HS biết đồng bằng Bắc Bộ có dạng hình tam giác với đỉnh ở Việt Trì, cạnh đáy là đường bờ biển. * Hoạt động cá nhân hoặc theo từng cặp : HS dựa vào ảnh đồng bằng Bắc Bộ, kênh chữ trong SGK, trả lời các câu hỏi - HS lên chỉ BĐ địa lí VN về vị trí, giới hạn và mô tả tổng hợp về hình dạng, diện tích, sự hình thành và đặc điểm địa hình của đồng bằng Bắc Bộ . 2. Sông ngòi và hệ thống đê ngăn lũ : * Hoạt động cả lớp: - HS trả lời câu hỏi (quan sát hình 1) của mục 2, sau đó lên bảng chỉ trên BĐ một số sông của đồng bằng Bắc Bộ. - HS liên hệ thực tiễn theo gợi ý : Tại sao sông có tên gọi là sông Hồng ? - GV chỉ sông Hồng và sông Thái Bình, đồng thời mô tả sơ lược về sông Hồng: Sông Thái Bình do ba sông: sông Thương, sông Cầu, sông Lục Nam hợp thành. - HS trả lời câu hỏi: Khi mưa nhiều, nước sông, ngòi, hồ, ao như thế nào ? - GV nói về hiện tượng lũ lụt ở đồng bằng Bắc Bộ * Hoạt động nhóm : - HS dựa vào kênh chữ trong SGK để thảo luận. - GV nói thêm về tác dụng của hệ thống đê, ảnh hưởng của hệ thống đê đối với việc bồi đắp ĐB. Sự cần thiết phải bảo vệ đê ven sông ở ĐB Bắc Bộ. 4. Củng cố : - HS đọc phần bài học trong khung. - ĐB Bắc Bộ do những sông nào bồi đắp nên? - Trình bày đặc điểm địa hình và sông ngòi của ĐB Bắc Bộ. - HS chỉ BĐ và mô tả về ĐB sông Hồng, về sông ngòi và hệ thống đê ven sông 5. Tổng kết - Dặn dò: - Về xem lại bài, chuẩn bị bài sau: - Nhận xét tiết học. - HS trả lời, - HS khác nhận xét, bổ sung. - HS tìm vị trí đồng bằng Bắc Bộ trên lược đồ. - HS lên bảng chỉ BĐ. - HS lắng nghe. - HS trả lời câu hỏi. - HS khác nhận xét. - HS lên chỉ và mô tả. - HS quan sát và lên chỉ vào BĐ. - Vì có nhiều phù sa nên quanh năm sông có màu đỏ. - HS lắng nghe. - Nước sông dâng cao thường gây ngập lụt ở đồng bằng. - HS thảo luận và trình bày kết quả - 3 HS đọc - HS trả lời câu hỏi - HS cả lớp. -------------------- ------------------ HĐTT: SINH HOẠT ĐỘI (Hoạt động ngoài trời) -------------------------------------------------- ------------------------------------------------
Tài liệu đính kèm: