Giáo án các môn học khối 4 - Tuần lễ 13 - Trường Tiểu học Hua Nguống

Giáo án các môn học khối 4 - Tuần lễ 13 - Trường Tiểu học Hua Nguống

Tiết 2: Tập đọc

 NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO

I Mục tiêu

- Đọc diễn cảm toàn bài, đọc đúng Xi - ôn – cốp – xky.

- Hiểu bài ca ngợi nhà khoa học Xi - ôn - cốp - xky nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì bền bỉ suốt 40 năm đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao.

II, Chuẩn bị

Thầy: Bảng phụ

Trò: tranh ảnh vũ trụ, tên lửa.

III, Các hoạt động dạy học

1, Ổn định tổ chức ( 1')

2, Kiểm tra (3'

 Hs đọc bai vẽ trứng và trả lời câu hỏi trong sách GK

3, Bài mới (32')

 a, Giới thiệu bài.

 

doc 21 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 445Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 4 - Tuần lễ 13 - Trường Tiểu học Hua Nguống", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 13 Thứ hai ngày 21 tháng 11 năm 2011
Tiết 1: Chào cờ
	 –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Tiết 2: Tập đọc
 NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO
I Mục tiêu
- Đọc diễn cảm toàn bài, đọc đúng Xi - ôn – cốp – xky.
Hiểu bài ca ngợi nhà khoa học Xi - ôn - cốp - xky nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì bền bỉ suốt 40 năm đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao.
II, Chuẩn bị 
Thầy: Bảng phụ
Trò: tranh ảnh vũ trụ, tên lửa.
III, Các hoạt động dạy học
1, Ổn định tổ chức ( 1')
2, Kiểm tra (3'
 Hs đọc bai vẽ trứng và trả lời câu hỏi trong sách GK
3, Bài mới (32')
 a, Giới thiệu bài.
 b, Tìm hiểu bài.
Hs đọc toàn bài
Bài này chia làm mấy đoạn?
Hs đọc nối tiếp theo đoạn 2 lần
Gv đọc mẫu
Hs đọc thầm đoạn 1
Xi - ôn - cốp - xky mơ ước điều gì?
Hs đọc đoạn 2
Ông kiên trì thực hiện mơ ước của mình như thế nào?
Nguyên nhân chính giúp Xi - ôn - cốp - xky thành công là gì? 
 Thảo luận cặp -Đặt tên cho chuyện
Hs đọc nối tiếp
Hs đọc đoạn văn trên bảng phụ và tìm từ cần nhán giọng.
I, Luyện đọc
Xi - ôn - cốp xky, thí nghiệm, phương tiện.
Hs đọc nối tiếp đoạn
1 hs đọc toàn bài
II. Tìm hiểu bài
Ước mơ bay lên bầu trời.
Sống kham khổ kiên trì nghiên cứu.
Có ước mơ, có nghị lực, quyết tâm thực hiện ước mơ.
Người chinh phục các vì sao, ước mơ bay lên bầu trời.
III, Luyện đọc diễn cảm
Từ nhỏ.. vẫn bay được.
Nhảy qua, gãy chan, ví sao.
Hs đọc cặp đôi - Hs thi đọc
IV, Củng cố dặn dò (4')
 Câu chuyện giúp em hiẻu điều gì?
 ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
 Tiết 3: Thể dục.
GIÁO VIÊN CHUYÊN
–––––––––––––––––––––––––––––––––
 Tiết 4: Toán
GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ 
VỚI 11
I, Mục đích yêu cầu
 Giúp các em có kỹ năng nhân nhẩm số có hai chữ số với 11
II, Chuẩn bị 
Thầy: Bảng phụ
Trò: Bảng con
III, Các hoạt động dạy học
1, ổn định tổ chức (1')
2, Kiểm tra (3')
 36 x 23 = 828
 3, Bài mới (32')
 a, Giới thiệu bài.
 b, Tìm hiểu bài
Hs đặt tính và tính.
Hs so sánh 297 với 27 và rút ra kết luận.
Hs thực hiện phép tính.
Cộng hai tích riêng lai .
Hs nêu cách nhẩm.
Hs nêu miệng 
Hs nhận xét
Hs đọc đề bài.
Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
Lớp thực hiện bài tập vào vở.
Hs trình bầy bài tren bảng.
Hs nhận xét.
a, 27 x 11 = ?
 27 Cộng (2 + 7 = 9) viết 9 vào 
 X 11 giữa 2 và 7
 27
 27
 297
b, 48 x 11 = ?
 48 Cộng 4 + 8 = 12
 x 11 viết 2 vào giữa 4 và 8
 48 nhớ 1 vào4 ta có 528
 48
 528
Bài1/70: Tính nhẩm
34 x 11 = 374 11 x 95 = 1045
Bài 3/70: 
Tóm tắt:
Lớp 4 có 17 hàng mỗi hàng có 11 hs
Lớp 5 có 15 hàng mỗi hàng có 11 Hs
Tất cả có ? Hs
Bài giải
Số học sinh lớp 4 là
17 x 11 = 187 ( Hs)
Số học sinh lớp 5 là
15 x 11 = 165 (Hs)
Tất cả hai khối có số Hs là
187 + 165 = 352 (Hs)
Đáp số: 352 học sinh
IV, Củng cố dặn dò: 4'
 Khi nhân một số với 11 em đã làm như thế nào?
 –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Tiết 5: Lịch sử
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG XÂM LƯỢC
 LẦN THỨ HAI
(1075 - 1077)
I, Mục đích yêu cầu
- Trình bầy nguyên nhân, diễn biến, kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Tống dưới thời Lý.
 - Tường thuật trận quyết chiến trên phòng tuyến sông Cầu.
- Ta thắng quân Tống bởi tinh thần dũng cảm và trí thông minh của quân dân và người anh hùng tiêu biểu của cuộc kháng chiến.
II, Chuẩn bị 
Thầy: Lược đồ
Trò: Đọc trước bài
III, Các hoạt động dạy học
1, Ổn định tổ chức (1')
2, Kiểm tra (3')
 Đạo phật dưới thời Lý phát triển như thế nào?
 Chùa thời Lý dùng để làm gì?
3, Bài mới (27')
 a, Giới thiệu bài.
 b, Tìm hiểu bài.
*Hđ 1: Hđ nhóm đôi.
Lần thứ nhất quân tống bị thất bại vào năm nào? Sau đó chúng có âm mưu gì?
Lý Thường Kiệt cho quân đánh sang đất Tống để làm gì?
*Hđ 2: Hđ nhóm 4
Trở về nước Lý Thường Kiệt chuẩn bị những gì?
Quân Tống xâm lược nước ta vào năm nào? chúng kéo quân vào nước ta ra sao?
Quân ta chống trả như thế nào?
Em hãy kể lại trân chiến phòng tuyến sông Như Nguỵệt 
Hs nêu diễn biến trên lược đồ
Cuộc kháng chiến mang lại kết quả gì?
1, Nguyên nhân có cuộc kháng chiến.
Quân Tống thất bại lần thứ nhất vào năm 981. Năm 1068 nhà Tống chuẩn bị xâm lược nước ta.
Cuối năm 1075Lý Thường Kiệt đánh sang đất tống để triệt phá quân lương.
2, Diễn biến
Xây dựng phòng tuyến bờ Nam sông Như Nguyệt.
- Năm 1076 nhà Tống kéo vào nước ta theo hai đường thuỷ bộ
- Quân ta chặn đánh tại biên giới.
- Bài thơ vang lên
- Lý Thường Kiệt thúc quân vượt sông
3, Kết quả
Quân tống chết quá nửa.
Nền độc lập được giữ vững.
IV, Củng cố dặn dò (4')
 Dưới thời Lý quân ta thắng quân Tống bằng cách nào?
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Thứ ba ngày 22 tháng 11 năm 2011
Tiết1: Đạo đức
HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ CHA MẸ (tiết2)
I, Mục đích yêu cầu
Các em hiểu công lao sinh thành dạy dỗ của ông bà, cha mẹ là bổn phận của con cháu đối với ông bà, cha mẹ.
Biết thực hiện hành vi nhữnh việc làm thể hiện lòng hiếu thảo của ông bà, cha mẹ trong cuộc sống.
Kính yêu ông bà, cha mẹ.
 II, Chuẩn bị 
Thầy: tranh
Trò: Tranh ảnh
III, Các hoạt động dạy học
1, Ổn định tổ chức (1')
2, Kiểm tra (3')
 Vì sao phải hiếu thảo với ômg bà, cha mẹ.
3, Bài mới (27')
 a, Giới thiệu bài
 b, Tìm hiểu bài.
*Hđ 1: Hđ nhóm
Lớp chia 3 nhóm
Các lớp thảo luận cách đóng vai
Vì sao em lại nghỉ học đề đấm lưng cho bà?
Bà có cảm giác thế nào khi nhận được sự quan tâm của cháu?
*Hđ 2: Thảo luận nhóm đôi.
Hs báo cáo kết quả.
Hs nhận xét
*Hđ 3: Hđ lớp
Hs đọc các bài ca dao tục ngữ các em sưu tầm được.
Hs nhận xét
Bài 2/ 19 
Thương bà đau lưng
Bà rất vui vì có cháu ngoan.
Bài4/19 
Đấm lưng cho bà.
Đọc báo cho ông.
Bài 5/19
Công cha như núi Thái Sơn
Nghĩa mẹ như nước trong nguồn chảy ra.
IV, Củng cố dặn dò 
 Tại sao phải hiếu thảo với ông bà cha mẹ?
 ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Tiết2: Chính tả (Nghe – viết)
NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO
I, Mục đích yêu cầu
 - Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng truyện ngắn: Người tìm đường lên các vì sao.
 - Biết tự phát hiện lỗi và sửa lỗi trong bài chính tả
 - Tìm, viết đúng chính tả các từ láy có tiếng chứa các âm đầu l/n âm chính, âm giữa i, iê 
II, Chuẩn bị
Thầy: Bảng phụ
Trò: Vở bài tập
III, Các hoạt động dạy học
1,Ổn định tổ chức (1’)
2, Kiểm tra (3’)
 Hs viết bảng con: Chương trình, con lươn, sườn núi
3, Bài mới (32’)
 a, Giới thiệu bài
 b, Tìm hiểu bài
Hs đọc bài viết
Hãy nêu mơ ước từ nhỏ của Xi - ôn - cốp - xki?
Để đạt được điều đó ông đã làm gì?
Hs viết từ khó
*Viết chính tả
Hs đọc lại bài
Hs đọc từng cụm từ cho Hs viết bài
Gv đọc cho Hs soát lỗi
Gv chấm Bài nhận xét
Hs đọc yêu cầu
Lớp làm bài vào vở bài tập
Hs làm bài trên bảng phụ
Lớp thống nhất kết quả
Hs làm bài bằng miệng.
Lớp thống nhất kêt quả
Mơ ước bay lên bầu trời.
Ông đã làm thí nghiệm.
Xi - ôn - cốp - xki, rủi ro, dại dột.
Hs viết bài
Hs soát lỗi
Bài 1/126: Từ nghữ cần điền.
Nghiêm, kì, minh, nghiệm, nghiền, nghệm, điện, nghiệm
Bài 2/126 (b)
Kim khâu, tiết kiệm, khâu
IV, Củng cố dặn dò(4’)
 Gv nhận xét bài viết.
––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Tiết 3: Toán
NHÂN VỚI SỐ CÓ BA CHỮ SỐ
I, Mục đích yêu cầu
- Giúp Hs biết nhân với số có ba chữ số.
- Nhận biết tích riêng thứ nhất, tích riêng thứ hai, tích riêng thứ ba.
II, Chuẩn bị 
Thầy: Bảng phụ
Trò: Bảng con
III, Các hoạt động dạy học
1, Ổn định tổ chức (1')
2, Kiểm tra (3')
 34 x 11 = 374
3, Bài mới (32')
 a, Giới thiệu bài.
 b, Tìm hiểu bài.
Gọi tên các thanh phần của phép nhân?
Phân tích thừa số thứ hai thành tổng các thừa số tròn trăm, tròn chục?
HS thực hiện phép tính vào vở nêu nhận xét
Lớp đặt tính và tính vào vở HS thực hiện bài trên bảng.
Hs nhận xét
Hs đặt tính và tính vào vở
Hs đọc kết quả
Hs nhận xét
Hs nêu kết quả của phép nhân
Lớp làm bài vào vở.
Hs trình bầy bài trên bảng
Hs nhận xét
Lớp làm bài vào vở.
Hs trình bầy bài trên bảng phụ
Hs nhận xét kết quả
Lớp làm bài vào bảng phụ.
Hs trình bầy bài trên bảng
Hs nhận xét
*Ví dụ:
a,164 x 123 = ?
164 x 123 = 164 x (100 + 20 + 3) 
 = 164 x 100 + 164 x 20 + 164 x 3
 = 16400 + 3280 + 492
 = 20172
b, Đặt tính
 164
 x 123
 492
 328
 164
 20172
164 x 123 = 20172
Bài 1/73: Đặt tính rồi tính
 248 1163
 x 321 x 125
 248 5815
 496 2326
 744 1163 
 79608 145375
Bài 2/73: Viết giá trị của biểu thức vào ô trống
a
262
262
263
b
130
131
131
a x b
 34060
 34322
 34453
Bài 3/73
Tóm tắt:
Hình vuông cạnh 125m.
Diện tích ?m2
Giải
Diện tích hình vuông là.
125 x 125 = 15625 (m2)
Đáp số: 15625 m2
IV, Củng cố dặn dò: (4')
Khi nhân một với số có ba chữ số em phải tính mấy tích riêng?
 ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Tiết 4: Luyện từ và câu
 MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ - NGHỊ LỰC
I, Mục đích yêu cầu
Hệ thống hoá và hiểu sâu thêm những từ ngữ đã học thuộc chủ điểm có chí thì nên.
Luyện tập mở rộng vốn từ thuộc chủ điểm trên. hiểu sâu thêm các từ ngữ thuộc chủ điểm.
II, Chuẩn bị 
Thầy: Bảng phụ, phiếu bài tập.
Trò: Vở bài tập
III, Các hoạt động dạy học
1, Ổn định tổ chức(1') 
2, Kiểm tra (3')
 Tính từ là những từ chỉ gì? cho ví dụ?
3, Bài mới (32')
 a, Giới thiệu bài.
 b, Tìm hiểu bài
*Hđ 1: Hđ nhóm
Các nhóm làm bài tập vào bảng phụ
Các nhóm trưng bầy kết quả
Hs nhận xét.
*Hđ 2: Hđ cá nhân
Hs đặt câu.
Hs nhận xét.
*Hđ 3: Hđ lớp
Lớp làm bài tập vào vở.
Hs đọc bài làm.
Hs nhận xét.
Bài1/127
a, Các từ nói nên ý chí nghị lực.
 Quyết chí, quyết tâm, bền gan, bền chí, kiên nhãn, kiên trì, kiên nghị, kiên tâm, kiên cường,
b, Các từ nêu nên thử thách.
 Khó khăn, gian khó, gian khổ, gian nan, gian truân, thử thách, chông gai.
Bài 2/127
Em quyết tâm phấn đấu đạt học sinh giỏi.
Dù gian khổ đến dâu chúng ta cũng phải học thật tốt.
Bài 3/ 127
Bạch Thái Bưởi là nhà kinh doanh rất có chí. Ông đã từng thất bại trên thương trường. Có lúc mất trắng tay nhưng ông không nản chí "Thua keo này bày keo khác" Ông lại quyết chi làm lại từ đầu.
IV, Củng cố dặn dò (4')
 Gv nhận xét tiết học.
 ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Tiết5: Khoa học
NƯỚC BỊ Ô NHIỄM
I, Mục đích yêu cầu
Sau bài học Hs phân biệt đươc nước trong và nước đục bằng cách quan sát và làm thí nghiệm.
Giải thích tại sao nước sông, hồ thường đục và không sạch.
Nêu đặc điểm chính của nước sạch và nước bị ô nhiễm.
II, Chuẩn bị 
Thầy: Tranh
Trò: Hai chai nước , hai chai không, hai phễu, bông
III, Các hoạt động dạy học
1, Ổn định ...  ghi một số lỗi diển hình
Trò: 
III, Các hoạt động dạy học
1, Ổn định tổ chức(1') 
2, Trả bài. (35')
 a, Giới thiệu bài.
 b, Tiến hành trả bài.
Hs đọc đề bài.
Hs nêu yêu cầu của bài.
G v nhận xét.
Ưu điểm:
Tồn tại:
Câu:Bà lão đi ra ngoài sân.
ở vùng này lũ lụt sắp đến.
Lỗi chính tả:
Hs sửa lỗi.
Gv đọc những đoạn, bài văn hay.
Hs viết lại đoạn văn.
Hs đọc và so sánh cách viết.
Đề: Em hãy kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc về tấm lòng nhân hậu.
Viết đúng thể loại văn kể chuyện.
Biết trình bầy bài viết.
Một số bài xưng hô chưa đúng.
Bà lão chuẩn bị đi ra.
ở này sắp sảy ra lũ lụt.
Li raš đi ra
Lối bàoš lối vào
IV, Củng cố dặn dò: (4')
 Nhận xét tiét học - Dặn Hs về học. 
 ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Tiết 2: Âm nhạc.
GIÁO VIÊN CHUYÊN
 ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Tiết2: Toán
LUYỆN TẬP
I, Mục đích yêu cầu
- Ôn luyện cách nhân với số có hai chữ số, số có ba chữ số.
 - Ôn lại các tính chất nhân một số với tổng, nhân một số với một hiệu, tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép nhân.
 - Tính giá trị của biểu thức số và giải toán trong đó có phép nhân với số hai hoặc ba chữ số.
II, Chuẩn bị 
Thầy: Bảng phụ
Trò: Bảng con
III, Các hoạt động dạy học
1, ổn định tổ chức (1')
2, Kiểm tra (3')
 258 x 203 = 52374
3, Bài mới (32')
 a, Giới thiệu bài.
 b, Tìm hiểu bài.
Lớp làm bảng con
Hs trình bầy bài trên bảng.
Hs nhận xét.
Lớp làm bài vàovở.
Hs trình bầy bài trên bảng.
Hs nhận xét
Lớp làm bài vào vở.
Hs trình bầy bài trên bảng phụ.
Hs nhận xét
Hs đọc đề bài.
Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
Hs làm bài vào vở.
Hs chấm bài theo đáp án
Hs nhân xét
Lớp làm bài vào vở.
Hs trình bầy bài trên bảng.
Hs nhận xét.
Bài1/ 74: Tính
345 x 200 = 6900 237 x 24 = 5688
 403 x 346 = 139438
Bài 2/74 Tính
 95 + 11 x 206 95 x 11 + 206
= 95 + 2266 = 1045 + 206
= 2361 = 1251
Bài 3/74 Tính bằng cách thuận tiện nhất.
142 x 12 + 142 x 18 49 x 365 - 39 x 365
 = 142 x (12 + 18) = 365 x (49 - 39)
 = 142 x 30 = 365 x 10
 = 4260 = 3650 
Bài 4/74 
Tóm tắt:
32 phòng mỗi phòng 8 bóng.
1 bóng giá 3500 đồng.
Tất cả hết ? tiền
Giải
Số bóng cần lắp là
32 x 8 = 256(bóng )
Số tiền phải trả là
256 x 3500 = 896000( đồng)
Đáp số: 896000 đồng
Bài 5/ 74 
a, Khi a = 15cm; b = 5cm
Giải
Diện tích hình chữ nhật là.
12 x 5 = 60 (cm2)
Đáp số: 60 cm2
IV, Củng cố dặn dò:
 Nêu cách nhân với số có hai, ba chữ số?
 –––––––––––––––––––––––––––––– 
Tiết 4: Luyện từ và câu
CÂU HỎI - DẤU CHẤM HỎI
I, Mục đích yêu cầu
 - Hiểu tác dụng của câu hỏi, nhận biết hai dấu hiệuchính của câu hỏi là nghi vấn và dáu chấm hỏi.
 - Xác định được câu hỏi trong một văn bản đặt được câu hỏi thông thường.
II, Chuẩn bị 
Thầy: Bảng phụ
Trò: Vở bài tập
III, Các hoạt động dạy học
1, Ổn định tổ chức (1')
2, Kiểm tra (3')
Tìm hai từ nói lên ý chí: Quyết chí, quyết tâm
Hai từ nói lên thử thách: Khó khăn, gian khổ
3, Bài mới (32')
 a, Giới thiệu bài.
 b, Tìm hiểu bài.
 I, Nhận xét 
 HS đọc bài ghi vào bảng sau:
Câu hỏi
Của ai
Hỏi ai
Dấu hiệu
Vì sao quả bóng không có cách mà vẫn bay được?
Cậu làm thế nào mà mua được nhiều sách và dụng cụ như thế? 
Xi - ôn - cốp - xki
Một người bạn
Tự hỏi mình
Xi - ôn -cốp -x ki
Vì sao
Dấu chấm hỏi
Thế nào
Dấu chấm hỏi
Hs đọc kết quả
Câu hỏi dùng để làm gì?
Câu hỏi có những dấu hiệu nào?
Hs đọc yêu cầu bài tập
Lớp làm bài vào vở.
Hs trình bầy bài trên bảng phụ.
Hđ nhóm đôi
Các nhóm báo cáo kết quả
Hs nhận xét.
Lớp làm miệng 
Hs nhận xét
II, Ghi nhớ
Hs đọc ghi nhớ.
Bài 1/131
Con vừa bảo gì?
Ai xui con thế?
Anh có yêu nước không?
Anh có thể giữ bí mật không?
Bài 2/131
Về nhà bà cụ làm gì?
Bà cụ kể lại chuyện gì?
Vì sao Cao Bá Quát lại ân hận?
Bài 3/131
Vì sao mình không giải được bài tập này?
Hôm nay mẹ dặn mình làm gì?
IV, Củng cố dặn dò:
 Câu hỏi dùng để làm gì?
 Căn cứ vào đâu để em nhận biết câu hỏi.
 –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Tiết 5: Khoa học
NGUYÊN NHÂN LÀM NƯỚC BỊ Ô NHIỄM
I, Mục đích yêu cầu
- Tìm ra các nguyên nhân, nguồn gốc làm nước bị ô nhiễm.
- Sưu tầm thông tin về nguyên nhân gây ra tình trạng ô nhiễm nước ở địa phương.
 - Nêu tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức khoẻ con người.
II, Chuẩn bị 
Thầy: Tranh
Trò: Tìm hiểu nguyên nhân gây ra nguồn nước bị ô nhiễm ở địa phương.
III, Các hoạt động dạy học
1, ổn định tổ chức (1')
2, Kiểm tra (3')
 Kể các dấu hiệu nước bị ô nhiễm?
3, Bài mới (27')
 a, Giới thiệu bài.
 b, Tìm hiểu bài.
*Hđ 1: Hđ nhóm đôi
Hs quan sát từ hình 1 đến hình 8.
Nêu nội dung từng hình.
Nêu các nguyên nhân làm nhiễm bẩn nguồn nước?
ở địa phương em có các nguyên nhân nào làm nhiễm bẩn nguồn nước?
*Hđ 2: Hđ nhóm 4:
Nêu tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ô nhiễm đối với sức khoẻ con người?
- Xả rác, thải phân bừa bãi. 
- Vỡ ống nước, lũ lụt, sử dụng phân hoá học, thuốc trừ sâu
Rác, phân, thuốc trừ sâu, phân hoá học.
Vi sinh vật phát triển gây lên dịch bệnh.
IV, Củng cố dặn dò: (4')
 Nguyên nhân nào làm nhiễm bẩn nguồn nước?
–––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
 Thứ sáu ngày 15 tháng 11 năm 2011
Tiết 1: Tập làm văn
ÔN TẬP VĂN KỂ CHUYỆN
I. Mục tiêu
- Thông qua luyện tập củng cố một số hiểu biết về một số đặc điểm của văn kể chuyện.
 - Kể được một câu chuyện theo đề tài cho trước. Trao đổi với các bạn về nhân vật, tính cách nhân vật, ý nghĩa câu chuyện, kiểu mở dầu và kết thúc câu chuyện.
II, Chuẩn bị 
Thầy: Bảng phụ chép dàn bài
Trò: Vở bài tập tiếng việt
III, Các hoạt động dạy học
1, ổn định tổ chức (1')
2, Kiểm tra (3')
 Bài văn kể chuyện gồm có mấy phần?
 3, Bài mới (32')
 a, Giới thiệu bài.
 b, Tìm hiểu bài.
Hs đọc yêu cầu của bài.
Hs ghi kết quả vào bảng con.
Đề 2 là văn kể chuyện vì sao?
Hs nhận xét.
Gv chốt lại
Hs đọc yêu cầu
Hs giới thiệu câu chuyện kể
Hs ghi dàn ý.
Hs kể chuyện theo cặp trao đổi ý nghĩa câu chuyện
Hs thi kể trước lớp.
Câu chuyện em vừa kể có những nhân vật nào?
Nêu tính cách của nhân vật?
Bài1/132
Đề 2
Khi viết đề này Hs phải kể lại nhân vật có cốt truyện diễn biến, ý nghĩa, nhân vật này là tấm gương
Bài 2/132
Dế mèn bênh vực kẻ yếu.
Một người chính trực
Hs và gv nhận xét.
IV, Củng cố dặn dò:S
 Thế nào là văn kể chuyện? - Nhân vật trong văn kể chuyện là gì?
 HS đọc dàn bài trên bảng phụ.
 ––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Tiết 2: Thể dục.
GIÁO VIÊN CHUYÊN
 –––––––––––––––––––––––––––––––––
Tiết 3: Toán
LUYỆN TẬP CHUNG
I, Mục đích yêu cầu
- Ôn tập cách nhân với số có hai, ba chữ số.
- Ôn lại các tính chất: Nhân một số với một tổng, nhân một số với một hiệu, tính chất giao hoán và két hợp của phép nhân.
- Tính giá trị của biểu thức số và giải toán trong đó có phép nhân với số có hai hoặc ba chữ số.
II, Chuẩn bị 
Thầy: Bảng phụ
Trò: Bảng con
III, Các hoạt động dạy học
1, ổn định tổ chức (1')
2, Kiểm tra (3')
 237 x 24 = 5688
3, Bài mới (32')
 a, Giới thiệu bài.
 b, Hướng dẫn ôn tập.
Lớp làm bài vào vở.
Hs trình bầy bài trên bảng phụ.
Hs nhận xét.
Lớp làm bảng con.
Hs nhận xét.
Lớp làm bài vào vở.
Hs trình bầy bài trên bảng.
Hs nhận xét.
Lớp làm phần a vào bảng con
Lớp làm phần b vào nháp.
Hs chấm bài theo đáp án trên bảng.
Bài 1/75
a, 10 kg=1yến 100 kg = 1 tạ
 50 kg = 5 yến 300 kg = 3 tạ
b, 1000 kg = 1 tấn 10 tạ = 1 tấn
 15000 kg = 15 tấn 200 tạ = 20 tấn
c, 100cm2 = 1 dm2 100 dm2 = 1m2
 800 cm2 = 8dm2 1000 dm2 = 10 m2
Bài 2/75: tính
268 x 235 = 62980 475 x 205 = 97375
45 x 12 + 8 = 540 + 8 = 548
Bài 3/ 75: Tính bằng cách thuận tiện nhất
 2 x 39 x5 302 x 16 + 302 x 4
= 39 x ( 2 x 5) = 302 x (16 + 4)
= 39 x 10 = 302 x 20
= 390 = 6040
Bài 5/75
Bài giải:
a, S = a x a
b, Diện tích hình vuông là:
25 x 25 = 625 (m2)
Đáp số: 625 m2
IV, Củng cố dặn dò: (4')
 Nêu cách tính diện tích hình vuông?
 –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Tiết4: Địa lý
NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
I, Mục đích yêu cầu
- Các em biết được người dân ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là người kinh nơi đây đân tập trung đông đúc.
 - Trình bầy được một số đặc điểm, nhà ở, làng xóm, trang phục, lễ hội của người kinh.
 - Sự thích ứng của con người với thiên nhiên thông qua cách xây dựng nhà ở của người dân đồng bằng Bắc Bộ.
II, Chuẩn bị 
Thầy: Tranh ảnh
Trò: Tranh ảnh làng quê Việt Nam
III, Các hoạt động dạy học 
1, Ổn định tổ chức (1')
2, Kiểm tra (3')
 Nêu những đặc điểm của đồng bằng Bắc Bộ?
3, Bài mới (32')
 a, Giới thiệu bài
 b, Tìm hiểu bài.
*Hđ 1: Hđ lớp
Đồng bằng Bắc Bộ là nơi đông hay thưa dân?
Nhân dân ở đây chủ yếu là dân tộc nào?
*Hđ 2: Hđ nhóm 
Lớp chia 4 nhóm
Làng của người Việt có đặc điểm gì?
Nêu đặc điểm nhà ở của người Kinh? Vì sao có đặc điểm đó?
Làng Việt cổ có đặc điểm gì?
Ngày nay có thay đổi gì?
*Hđ 3: Hđ nhóm 4: 
Hãy mô tả trang phục truyền thống của người kinh ở đồng bằng Bắc Bộ?
Người dân tổ chức lễ hội vào thời gian nào? Nhằm mục đích gì?
Trong lễ hội có hoạt động gì?
Kể tên một số lễ hội nổi tiếng?
1, Chủ nhân của đồng bằng.
Dân cư tập trung đông nhất đất nước.
Người dân đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là người kinh.
Nhiều nhà quây quần, nhà được xây chắc chắn. Xung quanh có vườn, ao,
luỹ tre bao bọc có đình, chùa
Có nhiều thay đổi, đồ dùng tiện nghi
2, Trang phục lễ hội
Nam: Quần trắng áo dài the đầu đội khăn xếp.
Nữ: áo đầi yếm đổ thắt ruột tượng
Mùa xuân, mùa thu. Cầu khoẻ mạnh mùa màng bội thu
Vui chơi giải trí.
Hội Lim, hội Chùa Hương, hội Gióng
IV, Củng cố dặn dò: (4')
 Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ chủ yếu là dân tộc nào?
 Hãy kể tên của người dân đồng bằng Bắc Bộ?
 –––––––––––––––––––––––––––––––––––––––
Tiết5: SINH HOẠT LỚP - TUẦN 13
I, Mục đích yêu cầu
- Các em biết được những mặt mạnh, mặt yếu từ đó có hướng phấn đấu.
- Rèn thói quen phê và tự phê tốt.
- Giáo dục các em có ý thức rèn luyện, tu dưỡng tốt.
II, Nhận xét
*Đạo đức: Các em ngoan, đoàn kết biết chào hỏi người trên và khách ra vào trường.
 Bên cạnh đó một số em chưa ngoan. 
*Học tập: Một số em đã có ý thức học tập tốt. Thư, Ơn, Ổi
 Bên cạnh đó một số em chưa xác định đúng động cơ học tập. 
*Các hoạt động khác:
 Các em tham gia ca múa hát đầu giữa giờ đều và đẹp, biết giữ và dọn vệ 
sinh sạch sẽ gọn gàng. 
III, Phương hướng tuần tới:
 Tiếp tục duy trì tốt mọi nề nếp 
Tham gia tốt mọi hoạt động do trường do đội đề ra.

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 13.doc