Giáo án các môn học khối 4 - Tuần lễ 14 năm 2012

Giáo án các môn học khối 4 - Tuần lễ 14 năm 2012

 TOÁN: Chia một tổng cho một số

I- Mục tiêu:

- Biết chia một tổng cho một số.

- Bước đầu biết vận dụng tính chất chia một tổng cho một số trong thực hành tính.

GD: Tính cẩn thận khi tính toán

*KNS: Xác định giá trị. Tự nhận thức bản thân. Thể hiện sự tự tin.

II- Các hoạt động dạy- học:

A. Kiểm tra.(1p)

- Y/C HS nêu một số T/C của phép nhân đã học?

B. Bài mới.

1. Giới thiệu bài.(1p)

 

doc 26 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 491Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 4 - Tuần lễ 14 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 14 Thứ hai, ngày 3 tháng 12 năm 2012
 TOÁN: Chia một tổng cho một số
I- Mục tiêu:
- Biết chia một tổng cho một số.
- Bước đầu biết vận dụng tính chất chia một tổng cho một số trong thực hành tính.
GD: Tính cẩn thận khi tính toán
*KNS: Xác định giá trị. Tự nhận thức bản thân. Thể hiện sự tự tin.
II- Các hoạt động dạy- học:
A. Kiểm tra.(1p)
- Y/C HS nêu một số T/C của phép nhân đã học?
B. Bài mới.
Giới thiệu bài.(1p)
HD nhận biết tính chất một tổng chia cho một số(15p)
 Giáo viên
 Học sinh
* GV viết lên bảng 2 biểu thức.
(35+21):7 và 35:7+21:7
-YC HS tính và so sánh giá trị của 2 biểu thức trên
- GV và HS nhận xét ghi bảng(như SGK)
H? Biểu thức (35+21):7 có dạng như thế nào
H? Hãy nhận xét về dạng của biểu thức 35:7+21:7?
H? Nêu từng thương trong biểu thức này?
H? 35 và 21 là gì trong biểu thức?
-Còn 7 là gì trong biểu thức?
H? Từ VD trên. Khi chia một tổng cho một số ta làm như thế nào?
KL:Vì (35+21):7 và 35:7+21:7 nên ta nói khi thực hiện chia 1 tổng cho 1 số nếu các số hạng của tổng đều chia hết cho số chia ta có thể chia từng số hạng cho số chia rồi cộng các kết quả tìm được với nhau.
3.Thực hành.(20 p)
Bài 1.
a). Tính bằng 2 cách.
- T/C HS làm bài vào vở.
-GV và HS nhận xét, củng cố về T/C chia một tổng cho một số.
b) Tính bằng 2 cách ( theo mẫu)
- T/C HS làm mẫu.
*Lưu ý HS: C2: đưa về dạng một tổng cho một số.
( ngược của bài (a).
- T/C HS làm các bài còn lại.
- Nhận xét, củng cố về hai cách tính vận dụng vào chia một tổng cho một số.
* Lưu ý:Vì biểu thức có dạng là 1 tổng chia cho 1 số các số hạng của tổng đều chia hết cho số chia nên ta có thể thực hiện 2 cách như trên.
Bài 2: Tính bằng 2 cách (theo mẫu)
- T/C HS làm mẫu .
H? Biểu thức có dạng như thế nào?
H? Khi chia một hiệu cho một số ta làm ntn?
- Nhận xét, KL:(Một hiệu chia cho một số).
- T/C HS làm các bài còn lại.
(Các bước tiến hành tương tự bài 1)
* Lưu ý HS: Vì biểu thức có dạng là 1 hiệu chia cho 1 số, số bị trừ và số trừ đều chia hết cho số chia nên ta có thể thực hiện 2 cách như trên.
Bài3. Dành cho HS khá – giỏi. 
- Gv t/c cho hs làm vào vở 
C/ Củng cố, dặn dò. (1p)
* Nêu lại ND bài học ?
- Nhận xét giờ học, về nhà làm bài tập 3.
- Cá nhân: Làm vào giấy nháp
=> Một số em nêu miệng.
- HS(TB,K): Trả lời
-HS(K,G):Trả lời.
- HS(TB): Trả lời
-H(K,G): Phát biểu.
-Lắng nghe và nhắc lại .
- Cá nhân: Làm bài vào vở, 2 HS lên bảng làm.
- HS(K,G): làm mẫu cùng GV.
- Cá nhân: Làm bài vào vở =. 2 HS lên bảng làm.
- HS(K,G): Làm mẫu cùng GV.
- HS(K,G): Trả lời.
- HS(K,G): Trả lời.
 Cá nhân làm vào vở - 1hs nêu miệng kết quả. Lớp 4A : 8 nhĩm.
 Lớp 4B. 7 nhĩm
 Tất cả cĩ 15 nhĩm. 
- Một số HS nêu.
- Thực hiện ở nhà.
 TẬP ĐỌC : Chú Đất Nung
I.Mục tiêu:
- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật( chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, chú bé Đất). 
 - Hiểu ND: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ 
- GD: Tự tin, can đảm, làm việc có ích. *KNS: Xác định giá trị. Tự nhận thức bản
III.Các hoạt động dạy – học :(40phút)
A. Kiểm tra.(2 phút)
-Nêu nội dung bàiVăn hay chữ tốt?
B. Bài mới.
Giới thiệu chủ điểm, giới thiệu bài.(3 phút)(tranh SGK)
HD luyện đọc và tìm hiểu bài. (36 phút)
(Các bước tiến hành tương tự các tiết trước)
 Giáo viên
 Học sinh
Đọc đúng.(12 phút)
- GV chia 3 đoạn
- Từ khó: cưỡi ngựa tía,kị sĩ (PN) thật đoảng...
- Giải nghĩa từ SGK
- Câu văn dài: Chắt còn một đồ chơi nữa là chú bé bằng đất / em nặn lúc đi chăn trâu; Chú bé Đất ngạc nhiên/ hỏi lại://
b)Đọc hiểu(12 phút)
- Y/C HS đọc thầm đoạn 1 và trả lờcâu 1 SGK
-Y/C HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu :
H? Cu Chắt để đồ chơi của mình vào đâu?
H? Những đồ chơi cu Chắt làm quen với nhau như thế nào?
-Y/C HS đọc thầm đoạn 3 trả lời.
H? Vì sao chú bé Đất lại ra đi?
H? Câu hỏi 2 SGK.
H? Ôâng Hòn Rấm nói thế nào khi thấy chú lùi lại?
H? Câu 3 SGK.
H? Câu 4 SGK.
*Từ ngữ: nung trong lữa.
c) Đọc diễn cảm.(12 phút)
HD đọc: Giọng hồn nhiên,đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật: chàng kị sĩ (kênh kiệu),ông Hòn Rấm,(vui, ôn tồn), chú bé đất,(chuyển từ ngạc nhiên sang mạnh dạn, táo bạo, đáng yêu-thể hiện rõ ở đoạn cuối: Nào, nung thì nung!
*Đọc diễn cảm đoanï”Ông Hòn Rấm ....thành Đất Nung”
-T/C HS đọc diễn cảm theo lối phân vai, thi đọc trước lớp.
-Nhận xét khen nhóm, cá nhân đọc hay.
C/ Củng cố , dặn dò(3 phút)
H? Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?
-Nhận xét, chốt ND: Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người khoẻ mạnh làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.
-Liên hệ:
-GV nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà đọc lại bài tập đọc.
- HS(TB,Y): Luyện đọc
- HS: Đọc
- HS(K,G): Luyện đọc
-HS(TB,Y): Trả lời
Ý1: Giới thiệu đồ chơi của cu Chắt.
-HS(Y): Nhắc lại
- HS(Y): Trả lời.
- HS(TB,Y): Trả lời
Ý2: Cuộc làm quen giữa cu Đất và hai người bột.
-HS(Y): Nhắc lại
- HS(TB,K): Trả lời.
- HS(TB): Trả lời
- HS(Y,TB): Trả lời
- HS(TB,K): Trả lời
- HS(K,G): Trả lời
Ý 3: Kể lại việc chú bé Đất quyết định trở thành Đất Nung.
-Lớp lắng nghe, thực hiện.
- 3 HS(khá) đọc phân vai...
- Cả lớp theo dõi , nhận xét, tìm từ nhấn giọng..
-N3: Luyện đọc => một số nhóm thi đọc trước lớp.
- HS(K,G): Nêu
 -HS(Y): Nhắc lại
-Cá nhân: Tự liên hê. 
- Thực hiện ở nhà.
TOÁN : Luyện tập : Chia một tổng cho một số 
I. Mục tiêu: Củng cố cho học sinh. 
- Chia một tổng cho một số.
- Biết vận dụng tính chất chia một tổng cho một số trong thực hành tính.
GD: Tính cẩn thận khi tính toán
II. Đồ dùng dạy học 
- Vở thực hành 
II. Các hoạt động dạy - học:
Các bài tập cần làm
Các hoạt động dạy - học
1. Củng cố kiến thức :
- Nêu cách thực hiện một tổng chia cho một số. 
- Nêu quy tắc tính một tổng chia cho một số. 
- Nêu ví dụ minh hoạ .
- Giáo viên nhận xét – kết luận. 
2. Hướng dẫn HS ôn tập:
Bài 1: Đúng ghi Đ sai ghi S
T/c làm miệng nêu nhanh kết quả .
Gv nhận xét chốt lại cách làm chia một tổng cho một số. 
Bài 2, 3 : Tính bằng 2 cách: 
T/c hs làm việc cá nhân. 
Gv nhận xét chốt lại 2 cách thực hiện chia một tổng cho một số.
Bài 4 : 
Bài tốn cho biết gì ? yêu cầu gì ? 
Muốn tìm hai lớp cĩ tất cả bao nhiêu nhĩm cần tìm gì trước ? 
T/c hs làm viẹc cá nhân và giải bài tốn bằng hai cách ( vận dụng kiến thức trên đẻ giải ) . 
- Gv nhận xét – KL. 
Bài 5*: Dành HS khá – giỏi làm thêm. 
Tìm X:
a/ 42 : X + 36 : X = 6
 3. Củng cố - dặn dò:
Nhận xét tiết học
- HS nêu TB , Y 
- HS đọc Y – TB
- Hs nhắc lại . 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Hs làm nhanh nêu kết quả . 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Gọi 2 HS làm bảng, cả lớp làm vào vở
- Nhận xét, chữa bài.
B2. 36 B3. 43
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Gọi HS nêu 
Gọi 2 HS làm bảng, cả lớp làm vào vở
GV nhận xét, chữa bài.
Đáp số : 17 nhĩm
- Gọi HS đọc yêu cầu bài
GV hướng dận HS vận dụng tính chất Một tổng chia cho một số
Gọi HS làm bảng, cả lớp làm vào vở
GV nhận xét, chữa bài. KQ 13 . 
Chiều thứ 2 : 
 Kĩ thuật THÊU MĨC XÍCH ( tiết2 )
I. Mục tiêu:
 - HS biết cách thêu mĩc xích
 - Thêu được các mũi thêu mĩc xích. Các mũi thêu tạo thành những vịng nối tiếp tương đối đều nhau.
 - HS hứng thú học thêu.
II. Đồ dùng dạy- học:
 - Mẫu thêu mĩc xích được thêu bằng len (hoặc sợi) trên bìa, vải khác màu cĩ kích thước đủ lớn (chiều dài đủ thêu khoảng 2 cm)
 - Vật liệu và dụng cụ cần thiết:
 + Một mảnh vải sợi bơng trắng hoặc màu, cĩ kích thước 20 cm x 30cm.
 + Len, chỉ thêu khác màu vải. 
 + Kim khâu len và kim thêu.
 + Phấn vạch, thước, kéo.
III. Hoạt động dạy- học:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập.
3. Dạy bài mới:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 a)Giới thiệu bài: Thêu mĩc xích.
 b)HS thực hành thêu mĩc xích:
 * Hoạt động 3: HS thực hành thêu mĩc xích
 - HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các bước thêu mĩc xích.
 - GV nhận xét và củng cố kỹ thuật thêu các bước:
 + Bước 1: Vạch dấu đường thêu 
 + Bước 2: Thêu mĩc xích theo đường vạch dấu .
 - GV nhắc lại một số điểm cần lưu ý ở tiết 1.
 - GV nêu yêu cầu thời gian hồn thành sản phẩm và cho HS thực hành.
 - GV quan sát, uốn nắn, chỉ dẫn cho những HS cịn lúng túng hoặc thao tác chưa đúng kỹ thuật.
 * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập của HS.
 - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành.
 - GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm:
 + Thêu đúng kỹ thuật .
 + Các vịng chỉ của mũi thêu mĩc nối vào nhau như chuỗi mắt xích và tương đối bằng nhau.
 + Đường thêu phẳng, khơng bị dúm.
 + Hồn thành sản phẩm đúng thời gian quy định.
 - GV nhận xét và đánh giá kết quả học tập của HS. 
3. Nhận xét- dặn dị:
- Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập và kết quả thực hành của HS.
- Chuẩn bị dụng cụ học tập.
- HS nêu ghi nhớ.
- HS lắng nghe.
- HS thực hành thêu.
- HS trưng bày sản phẩm. 
- HS tự đánh giá các sản phẩm theo các tiêu chuẩn trên.
Mỹ thuật: Bµi 14:VÏ theo mÉu MÉu vÏ cã hai ®å vËt
I. Mơc tiªu
 - HS n¾m ®ỵc h×nh d¸ng, tØ lƯ 2 v©t mÉu.
 - HS yªu thÝch vỴ ®Đp cđa c¸c ®å vËt
II. ChuÈn bÞ
Gi¸o viªn
SGK, SGV, chuÈn bÞ mÉu vÏ, h×nh gỵi y c¸ch vÏ, bµi vÏ cđa HS n¨m tríc
Häc sinh
 - SGK, vë thùc hµnh, ch×, tÈy,mµu.
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu
NDKT c¬ b¶n
H§ cđa thÇy
H§ cđa trß
I.KT ®å dïng
II. D¹y bµi míi
Giíi thiƯu bµi
1. Ho¹t ®éng 1
Quan s¸t vµ nhËn xÐt
2. Ho¹t ®éng 2
C¸ch vÏ
3. Ho¹t ®éng 3
Thùc hµnh
4. Ho¹t ®éng 4
NhËn xÐt, ®¸nh gi¸ ... ạn văn.
GV và HS nhận xét, gạch dưới câu hỏi.
H? Câu 2 (SGK)
KL: Được dùng để chê, khẳng định..
H? Câu 3(SGK).
KL: Được dùng để yêu cầu.
H? Ngoài mục đích hỏi những điều mình chưa biết, câu hỏi còn có tác dụng phụ nào?
GV KL và bổ sung thêm: Thái độ khen, chê; sự khẳng định, phủ định; yêu cầu, mong muốn...
- Y/C HS lấy một số VD minh hoạ khắc sâu về tác dụng phụ của câu hỏi.
3. Luyện tập.(20p)
Bài 1: Nhận biết tác dụng của câu hỏi.
H? Các câu hỏi sau được dùng để làm gì?
GV và HS nhận xét, củng cố về tác dụng phụ của câu hỏi.
Bài 2: Đặt câu hỏi phù hợp với tình huống cho trước.
- Gọi HS đọc lần lượt các tình huống.
-Y/C các nhóm thảo luận để đặt câu hỏi phù hợp với từng tình huống.
GV và HS nhận xét, tuyên dương những nhóm, cá nhân có câu hỏi ngắn gọn, phù hợp.
Bài 3: Nêu tình huống cho từng câu hỏi.
-T/C HS làm việc theo nhóm.
GV và HS nhận xét, tuyên dương những nhóm, cá nhân có tình huống hay, phù hợp với ND câu hỏi.
 C. Củng cố, dặn dò.(2p)
-Nhận xét tiết học. Nhắc HS thuộc ND cần ghi nhớ
-Về nhà viết tình huống đặt vào vở BT
-1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Cá nhân: Thi đua nhau tìm, nêu miệng kết quả.
-HS(K,G): Trả lời.
-N2: Thảo luận trả lời.đại diện một số N trình bày trước lớp.
- HS(K,G): Trả lời.
- HS(Y,TB): Nhắc lại.
-Lớp : Thi đua nhau => nối tiếp trả lời.
- Cá nhân: Nối tiếp nhau trả lời.
- 1 HS đọc, lớp theo dõi.
-N2: Thực hiện=> Đại diện một số nhóm nêu kết quả trước lớp.
- N2: Thảo luận=> Một số Nhóm nêu kết quả trước lớp.
- Thực hiện ở nhà.
 Thứ sáu, ngày 7 tháng 12 năm 2012
 TOÁN: Chia một tích cho 1 số
I-Mục tiêu. 
-Thực hiện phép chia một tích cho một so
- GD: Tính cẩn thận khi tính toán
II. Các hoạt động dạy - học :
Kiểm tra.(2p)
Làm bài tập 2 VBT in.
B. Bài mới.
Giới thiệu bài.(1p)
HD chia một tích cho một số(15 p)
Giáo viên 
Học sinh
a)Tính và so sánh giá trị các biểu thức.
-GV viết lên bảng 3 biểu thức.
(9 x15) : 3 ; 9 x (15 : 3) ; (9 : 3 )x 15
-Yêu cầu HS tính và so sánh giá trị của các biểu thức trên
 KL ghi bảng:(9 x15) : 3 = 9 x (15 : 3) = (9 : 3 )x 15
 b)Tính và so sánh giá trị các biểu thức.
-GV viết lên bảng biểu thức.
(7 x15) : 3 ; 7 x (15 : 3) ; 
-Yêu cầu HS tính và so sánh giá trị của các biểu thức trên
 KL ghi bảng:(7 x15) : 3 = 7 x (15 : 3) 
b)Tính chất 1 tích chia cho 1 số.
H? Các biểu thức trên có dạng như thế nào?
H? Khi thực hiện tính giá trị của biểu thức này em làm như thế nào?
H? Em có nhạn xét gì về cách thực hiện các biểu thức (a) và các biểu thức(b)?
GV nhận xét, nhấn mạnh: Ta thấy 7 không chia hết cho 3 nên ta không tính (7 ; 3) x15
H? Khi chia một tíchá cho một số ta có thể thực hiện như thêù nào?
KL: SGK
Luyện tập (20 p)
Bài 1: Tính bằng hai cách.
- T/C HS làm bài và chữ bài.
*Lưu ý HS về các thừa số không chia hết.
GV và HS nhận xét củng cố về chia một tích cho một số.
Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất.
-T/C HS làm bài, chữa bài.
*Lưu ý HS: dựa vào cách chia một tích cho một số để tính.
Bài 3, Dành cho HS khá – giỏi. 
- T/C HS làm bài 
-GV và HS nhận xét, củng cố về vận dung bài toán chia một tích cho môt số để làm toán giải.
3. Củng cố, dặn dò.(1p)
Nhận xét tiết học, giao BT về nhà.
- Cá nhân: Thực hiện vào giấy nháp, 
- 1 HS(K) nêu miệng kết quả.
- Cá nhân: Thực hiện vào giấy nháp, 
- 1 HS(K) nêu miệng kết quả
- HS(TB,K): Trả lời.
- HS(TB): Nêu
-HS(K,G): Nhận xét.
-HS(K,G): Nêu
- HS(K,) Dựa vào VD phát biểu.
-Cá nhân: Thực hiện vào vở ô li.2 HS lên bảng chữ bài.
- Cá nhân: Thực hiện vào vở ô li.2 HS lên bảng chữa
-Cá nhân: Thực hiện vào vở ô li.1 HS lên bảng chữa bài. Giải
 Cửa hàng có số mét vải là
 30 x 5 = 150 ( m )
Số mét vải cử hành đã bán đi là. 
 150 : 5 = 30 ( m )
 Đáp số : 30 m
- HS (làm xong BT1,2) làm bài, chữ bài
- Thực hiện ở nhà.
TẬP LÀM VĂN : Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật 
I Mục tiêu
- Năm được cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài trình tự miêu tả trong phần thân bài
- Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho bài văn miêu tả cái trống 
trường em.
- GD: Có ý thức học tập tốt
II.Đồ dùng.
-Bảng phụ.
-Tranh vẽ cái cối xay.
III.Các hoạt động dạy – học :
Kiểm tra.(2p)
- Thế nào là miêu tả?
Bài mới.
Giới thiệu bài.
Nhận xét-Gi nhớ.(16p)
Giáo viên 
Học sinh
- Goi HS đọc bài văn Cái cối tân.
- Y/C HS quan sát tranh về cái cối xay.
.GV giải nghĩa thêm: áo cối chính là vòng bọc ngoài của thân cối
-Y/C HS suy nghĩ trả lời các câu hỏi SGK.
 H? Bài văn tả gì?
GV giúp HS tác dụng của cối xay ngày xưa và nay
H?Tìm các phần MB, KB. Mỗi phần ấy nói lên điều gì?
-Nhận xét chốt lại:
Phần MB:“Cái cối xinh xinh.... nhà trống” Giới thiệu về cái cối. (đồ vật được miêu tả )
Phần KB“Cái cối xay cũng như đồ dùng... từng bước anh đi”Nêu kết thúc của bài-tình cảm thân thiết giữa các đồ vật trong nhà với các bạn nhỏ)
H? Các phần MB, KB đó giống với những cách mở bài, kết bài nào đã học?
-GV nhận xét,chốt lại:Các phần mở bài,kết bài đó giống các kiểu mở bài trực tiếp, kết bài mở rộng trong văn kể chuyện.
H? Phần thân bài tả cái cối theo trình tự ntn?
-Nhận xét chốt lại: Tả hình dáng cái cối theo trình tự bộ phận lớn đến bộ phận nhỏ ... Công dụng .
H? Bài văn miêu tả đồ vật có mấy phần? Đó là những phần nào?
H? Theo em, khi tả đồ một đồ vật, ta cần tả những gì?
KL: Tả bao quát toàn bộ đồ vật, rồi tả những bộ phận có đặc điểm nổi bật. 
* Cho HS đọc nội dung cần ghi nhớ
-Gv giải thích thêm: Khi tả đồ vật cần tả chi tiết tiêu biểu nổi bật không tả lan man.
 3. Luyện tập.(20p)
* Gọi HS đọc nội dung bài tập.
GV treo bảng phụ đả chép sẵn phần thân bài .
- Yêu cầu HS phát biểu ý kiến trả lời câu hỏi a,b,c.
-GV kết hợp nhận xét và gạch chân từng ý và nhấn mạnh: Khi miêu tả đồ vật, phần thân bài trước hết nên tả bao quát toàn bộ đồ vật...
d/ Y/C HS làm vở . Nêu kết quả .
* Lưu ý HS: Nên viết mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng cho bài văn được hay và hấp dẫn người đọc.
GV nhận xét, khen những HS có mở bài, kết bài hay.
C. Củng cố, dặn dò.(2 p)
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ 
-Nhận xét tiết học .
- Dặn về học thuộc phần ghi nhớ và làm vở bài tập .
.-1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Cá nhân: quan sát.
- Lắng nghe.
 -HS(Y,TB): Trả lời.
- HSTB,K): Trả lời.
-HS(TB,K): Trả lời.
-HS(K,G): Trả lời.
- HS(K,G): Trả lời.
- HS(K,G): Trả lời.
- Một số HS đọc ghi nhớ.
-1 HS đọc, lớp theo dõi.
- Cá nhân: Thi đua nhau phát biểu trước lớp.
- Cá nhân: Làm bài vào vở,một số Hs đọc bài trước lớp.
- 2-3 HS nhắc lại.
- Thực hiện ở nhà.
Chiều thứ 6: 
Tốn : Luyện tập phép chia 
I.Mục tiêu: Giúp học sinh. 
-Thực hiện phép chia một tích cho một số. 
- GD: Tính cẩn thận khi tính toán
II. Đồ dùng dạy - học: 
- Vở thực hành. 
III. Hoạt động dạy - học: 
Giáo viên
Học sinh
1.Củng cố kiến thức. (12 )
- Chia một tích cho một số
- Gv nhận xét Kl. 
2:Hướng dẫn ơn tập .
Bài 1: Tính theo hai cách thuận tiện nhất. 
 - Gọi HS đọc Y/C BT
Gv nhận xét – KL . 
 Bài 2: Tính bằng 2 cách. 
- Y/C cả lớp nhận xét bài bạn trên bảng, chữa
- GV nhận xét đánh giá – Kl 
 Bài 3. Đúng ghi Đ sai ghi S
Gv nhận xét chốt lại cách tính chia một tích cho một số. 
Bài 4
- Hướng dẫn HS phân tích và tĩm tắt bài tốn
- GV nhận xét và ghi điểm
Bài 5:Dành cho HS khá – giỏi.
Tìm hai số lẻ liên tiếp cĩ tổng là 24.
- T/c cho Hs làm rồi nêu kết quả. 
3. Củng cố - Dặn dị (3’- Hệ thống kiến thức vừa luyện
- Dăn HS về luyện lai và chuẩn bị bài tiết sau.
- HS ( TB – Y ) trả lời. 
- Lớp nhận xét bổ sung
- 2HS đọc Y/C BT
- Cả lớp làm vào vở. 2HS lên bảng làm
- Lớp nhận xét, chữa.
- 2HS đọc Y/C BT
- Cả lớp làm vào vở. 2HS lên bảng làm
- 2HS đọc Y/C BT
- Cả lớp làm vào vở. Nêu miện KQ 
- 2HS đọc Y/C BT
- Cả lớp làm vào vở. 1HS lên bảng làm
- 2HS đọc Y/C BT
- 2HS lên bảng là - Cả lớp làm vào vở
- 1số HS nêu miệng kết quả - HS phân tích và tĩm tắt bài tốn rồi giải.
- 1HS lên bảng làm - cả lớp giải vào vở
 - Lớp nhận xét, chữa.
 - HS làm vào vở rồi nêu kết quả.
 Giải.
 Hai số lẻ liên tiếp hơn ( kém ) nhau 2 đơn vị vậy hiệu của hai số đĩ là 2.
Số lớn: ( 24 + 2 ) : 2 = 13
Số bé : 24 – 13 = 11
- Thực hiện.
 Luyện từ và câu : Luyện tập về câu hỏi dùng vào mục đích khác. 
I. Mục tiêu: Giúp HS củng cố về : câu hỏi
II. Đồ dùng dạy học. 
Vở thực hành 
III. Các hoạt động dạy - học:
Các bài tập cần làm
Các hoạt động dạy - học
1. Củng cố kiến thức. 
- Nêu đăc điểm của câu hỏi. 
2. Hướng dẫn HS ôn tập:
Bài 1 ( Bài 9 trang 55 vở thực hành )
 Đọc các câu hỏi sau rồi viết theo các cách phân loại sau. 
Câu hỏi đùn để chê trách.
Câu hỏi đùn để yêu cầu. 
Câu hổi dùng để khẳng định. 
Gv nhận xét – kết luận cách phân loại các câu hỏi. 
Bài 2: 1 ( Bài 9 trang 55 , 56 vở thực hành )
 Đặt câu hỏi với tình huống yêu cầu 
- T/c cho học sinh làm việc theo N2 (5 p ) 
- Gv nhận xét tuyên dương N làm tốt. 
3. Củng cố - dặn dò:
Nhận xét tiết học
- N2 thảo luận – đại diện các N trình bày .
- HS đọc yêu cầu của bài
- HS làm bài vào vở - 1 hs làm ở bảng phụ. 
Nhận xét, chữa bài.
Vẽ như vậy mà bảo là đẹp à ? 
b.Chú cĩ thể xem giúp tơi mấy giờ rồi khơng? 
- Ơng cĩ thể cho tơi xin một giờ yên lặng khơng ? 
c. Đi xem hồ nhạc cùng thư giãn đấy chữ ? 
1HS đọc yêu cầu – Thảo luận N2 
Đại diện càc N trình bày 
 Các N lắng nghe nhận xét 
 Thứ sáu, ngày 25 tháng 11 năm 2011

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 14 ckt Nguyen Thi Nhung.doc