Môn : TẬP ĐỌC
Tiết : BÀI : CHÚ ĐẤT NUNG .
I./ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU :
- Biết đọc bài văn với giọng chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật (chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, chú bé Đất ).
- Hiểu ND : Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người mạnh khoẻ, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ. ( trả lời được các CH trong SGK )
- Đọc rõ ràng, trôi chảy , lưu loát , diễn cảm, ngắt nghỉ đúng chỗ quy định.
- Tự giác học tập.
Đã in TUẦN 14 Từ ngày 15 đến 20 tháng 11 năm 2010. Thứ Buổi Môn Tên bài dạy HAI 15/11/2010 Sáng Tập đọc Toán Chú đất nung . Chia 1 tổng cho 1 số. Chiều Kể chuyện LT & Câu Khoa học Búp bê của ai ? Luyện tập về câu hỏi. Một số cách làm sạch nước. BA 16/11/2010 Sáng HĐNG Toán Đạo đức Kính yêu thầy cô giáo . Chia cho số có 1 chữ số. Biết ơn thầy giáo cô giáo (t1). TƯ 17/11/2010 Sáng Tập đọc Toán Tập làm văn Tiếng Việt* Chú đất nung (tt). Thế nào là miêu tả. Luyện tập. Rèn viết NĂM 18/11/2010 Sáng LT & Câu Chính tả Toán Toán* Dùng câu hỏi vào mục đích khác. Nghe-viết : Chiếc áo búp bê. Chia một số cho một tích. Luyện tập về chia một tổng cho một số. SÁU 19/11/2010 Sáng Tập làm văn Khoa học Toán SHL Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật. Bảo vệ nguồn nước. Chia một tích cho một số . Ngày soạn 13 tháng 11 năm 2010 Dạy thứ hai ngày 15 tháng 11 năm 2010 TUẦN : 14 Môn : TẬP ĐỌC Tiết : BÀI : CHÚ ĐẤT NUNG . I./ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Biết đọc bài văn với giọng chậm rãi, bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả, gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật (chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, chú bé Đất ). - Hiểu ND : Chú bé Đất can đảm, muốn trở thành người mạnh khoẻ, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ. ( trả lời được các CH trong SGK ) - Đọc rõ ràng, trôi chảy , lưu loát , diễn cảm, ngắt nghỉ đúng chỗ quy định. - Tự giác học tập. II./ CHUẨN BỊ : -Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK . III./ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1/ Oån định : 2/ Kiểm tra bài cũ : Gọi 2 HS đọc nối tiếp văn hay chữ tốt . Nêu ý nghĩa của bài . 3/ Bài mới : Giới thiệu bài ghi bảng . Gọi 1 HS đọc toàn bài . Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh Chia đoạn : 3 đoạn . Đoạn 1 bốn dong đầu . Đoạn 2 sáu dòng tiếp Đoạn 3 phần còn lại . Gọi HS đọc nối tiếp . Cho HS rút từ khó GV hướng dẫn các em phát âm . Đọc đoạn 1 Cu Chắt có những đồ chơi nào chúng khác nhau như thế nào ? Ý 1 :giới thiệu các đồ chơi Cu Chắt . + Cu chắt để đồ chơi của mình vào đâu ? + Những đồ chơi Cu Chắt làm quen với nhau như thế nào ? + Nội dung chính của đoạn 2 là gì ? Ghi ý chính đoạn 2 . Chuyện gì sẽ xảy ra với cu Đất khi chú chơi một mình ? Các em cùng tìm hiểu đoạn còn lại . + Vì sao chú bé đất lại ra đi ? + Chú bé đất đi đâu và gặp chuyện gì ? + Oâng Hòn Rấm nói thế nào khi thấy chú lùi lại ? + Vì sao chú đấy quyết định trở thành đất nung ? + Theo em hai ý kiến đó ý kiến nào đúng ? Vì sao ? + Chi tiết “ nung trong lửa “ tượng trung cho điều gì ? Ghi ý chính đoạn 3 . + Câu chuyện nói lên điều gì ? Ghi ý chính của bài . C . Đọc diễn cảm . Gọi 4 HS đọc lại truyện theo vai ( người dẫn truyện , chú bè đất , chàng kị sĩ , ông Hòn Rấm ) . Gọi 4 HS đọc lại truyện theo vai . Treo bảng phụ có đoạn văn cần luyện đọc Tổ chức cho HS thì đọc theo vai từng đạon và toàn truyện Nhân xét và cho điểm HS . HS đọc nối tiếp Có đồ chơi là một chàng kị sỉ cưởi ngựa rất bảnh một nàng công chúa ngồi trong lầu son , một chú bé bằng đất .. + Cu Chắt cất đồ chơi vào nắp cài tráp hỏng . + Họ làm quen với nhau nhưng cu Đất đã làm bẩn cu Chắt không cho họ chơi với nhau nữa . + Cuộc làm quen giữa cu Đất và 2 người bột . 1 HS nhắc lại . 1 HS đọc thành tiếng . Cả lớp đọc thầm trao đổi và trả lời câu hỏi . +Vì chơi một mình chú cảm thấy buồn và nhớ quê. + Chú bé đất đi ra cánh đồng . Mới đến Rồi gặp ông Hòn Rấm . + Oâng chê chú nhát . + Vì chú sợ ông Hòn Rấm chê là nhát . + Vì chú mong đựơc song pha , làm nhiều việc có ích . + Chú bé đất hết sợ hãi , muốn đựoc xông pha , làm đựoc nhiều việc có ích . Chú rất vui vẻ , xin đựoc nung trong lửa . + Chi tiết “ nung trong lửa “ tượcng trưng cho : Gian khổ mà thử thách mà con người vượt qua để trở nen cứng rắn và hữu ích . + Câu chuệyn ca ngợi chú bé Đất can đảm , muốn trở thành người khoẻ mạnh mạnh , làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ . 2 HS nhắc lại ý chính của bài . 4 HS đọc truyện theo vai . Cả lớp theo dõi để tìm giọing đọc phù hợp với từng vai . 4 HS đọc . Luyện đọc theo nhóm 3 HS 3 lượt HS đọc theo vai . 4/ Củng cố , dặn dò : Hỏi : + câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì ? Nhận xét tiết học . Dặn học sinh về nhà học bài và đọc trước bài Chú Đất Nung ( TT ). Điều chỉnh bổ sung : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . TUẦN : 14 Môn : TOÁN Tiết : BÀI : CHIA 1 TỔNG CHO 1 SỐ. I./ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Biết chia một tổng cho một số. - Bước đầu biết vận dụng tính chất chia một tổng cho một số trong thực hành tính. - Tự giác học tập. II./ CHUẨN BỊ : III./ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1-KIỂM TRA BÀI CŨ -? Nêu nội dung luyện tập tiết trước ? -GV chữa bài , nhận xét và ghi điểm cho HS 2-BÀI MỚI a-Giới thiệu bài -GV : Giờ học toán hôm nay các em sẽ được làm quen với tính chất một tổng chia cho một số. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh b- Nội dung * Hoạt động 1: So sánh giá trị của biểu thức -GV viết lên bảng hai biểu thức: (35+21):7 và 35:7 +21 :7 -GV yêu cầu HS tính giá trị của hai biểu thức trên. (35+21):7 =56 : 7 =8 35:7 +21 :7 = 5 +3 = 8 - Giá trị của hai biểu thức như thế nào so với nhau ? -GV nêu : Vậy ta có thể viết: (35+21):7 = 35:7 +21 :7 *Hoạt động 2: Rút ra kết luận về một tổng chia cho một số -GV đặt câu hỏi để HS nhận xét về các biểu thức trên. + Biểu thức (35+7) : 7 có dạng như thế nào? - Hãy nhận xét về dạng của biểu thức 35:7+21:7 ? -Nêu từng thương trong biểu thức này. -35 và 21 là gì trong biểu thức (35+21):7 ? -Còn 7 là gì trong biểu thức (35+21):7 ? -GV: Vì : (35+21):7 và 35:7 +21 :7 nên ta nói : khi thực hiện chia một tổng cho một số, nếu các số hạng của tổng đều chia hết cho số chia ta có thể chia từng số hạng cho số chia, rồi cộng các kết quả tìm được với nhau. * Hoạt động 3 Bài 1a -GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -GV viết lên bảng biểu thức: (15+35) :5 -GV yêu cầu HS nêu cách tính biểu thức trên. +Tính tổng rồi lấy tổng chia cho số chia +Lấy từng số hạng chia cho số chia rối cộng các kết quả với nhau. -GV nhắc lại : Vì biểu thức có dạng là một tổng chia cho một số, các sóáhạng của tổng đều chia hết cho số chia nên ta có thể thưc hiện hai cách như trên. -GV nhận xét và ghi điểm cho HS Bài 1b -GV viết lên bảng biểu thức : 12:4 +20:4 -GV yêu cầu HS tìm hiểu cách làm và làm bài theo mẫu. -GV hỏi : Theo em vì sao có thể viết là: 12:4+20:4 =(12+20):4. -GV yêu cầu HS tự làm tiếp bài, sau đó nhận xét và ghi điểm HS. Bài 2 -GV viết lên bảng biểu thức : (35 -21) : 7 -GV yêu cầu HS tính giá trị của biểu thức trên theo2 cách. -GV yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn. -GV yêu cầu 2HS vừa lên bảng nêu cách làm của mình. -GV : Như vậy khi có một hiệu chia cho một số mà cả số bị trừ và số trừ của hiệu cùng chia hết cho số chia ta có thể làm thế nào ? -GV giới thiệu : Đó chính là tính chất một hiệu chia cho một số. -GV yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại của bài -GV nhận xét và ghi điểm cho HS. Bài 3 -GV gọi 1HS khá, giỏi đọc yêu cầu của đề bài -GV yêu cầu HS khá, giỏi tự tóm tắt bài toán và trình bày lời giải -GV chữa bài, sau đó yêu cầu HS khá, giỏi nhận xét bài làm thuận tiện hơn. -GV ghi điểm cho HS. -HS trả lời -HS trả lời -HS trả lời -HS nêu -HS trả lời -HS trả lời -HS nghe GV nêu , sau đó nêu lại Ghi chú BT cần làm: Bài 1 ; Bài 2;Bài 3 HS khá, giỏi làm. -HS nêu -2HS nêu 2 cách -2HS lên bảng làm theo 2 cách -HS tính theo mẫu -HS trả lời -1HS lên làm bài,lớp làm VBT, đổi vở K/Tra. -HS đọc biểu thức -2HS lên bảng làm bài -Lớp nhận xét -HS nêu theo 2 cách -HS trả lời -1HS khá, giỏi lên làm bài,lớp làm VBT. -HS khá, giỏi đọc -1HS khá, giỏi lên làm bài,lớp làm VBT 3-CỦNG CỐ , DẶN DÒ -? Khi thực hiện chia một tổng cho một số ta làm thế nào? -GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà học bài , chuẩn bị bài sau Điều chỉnh bổ sung : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . CHIỀU TUẦN : 14 Môn : KỂ CHUYỆN Tiết : BÀI : BÚP BÊ CỦA AI ? I./ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Dựa theo lời kể của GV, nói được lời thuyết minh cho từng tranh minh hoa (BT1). Bước đầu kể lại được câu chuyện bằng lời kể của búp bê và kể được phần kết của câu chuyện với tình huống cho trước (BT3). - Hiểu lời khuyên qua câu ... ïch đẹp. - Tự giác học tập. II./ CHUẨN BỊ : -ĐDHT. III./ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : 1-KIỂM TRA BÀI CŨ -? Muốn chia một số cho một tích ta làm thế nào ? -GV chữa bài, nhận xét và ghi điểm cho HS 2-BÀI MỚI a- Giới thiệu bài : Chia một tích cho một số. Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh b- Nội dung * Hoạt động 1: So sánh giá trị các biểu thức *Ví dụ 1 -GV viết lên bảng ba biểu thức sau: (9x15) :3 9x(15:3) (9 :2)x15 -GV yêu cầu HS tính giá trị của các biểu thức trên (9 x15) :3 = 135 : 3=45 9x(15:3) = 9x5 =45 (9 :2)x15 = 3 x 15 =45 -GV yêu cầu HS so sánh giá trị ba biểu thức trên -Vậy ta có: (9 x15) :3 = 9x(15:3) =(9 :2)x15 *Ví dụ 2 -GV viết lên bảng hai biểu thức sau: (7x15):3 ; 7x(15:3) -GV yêu cầu HS tính giá trị của các biểu thức trên -GV yêu cầu HS so sánh giá trị của các biểu thức trên -Vậy ta có: (7 x15) :3 = 7x(15:3) * Hoạt động 2: Tính chất một tích chia cho một số -GV hỏi : Biểu thức (9x15):3 có dạng như thế nào? -Khi thực hiện tính giá trị của biểu thức này em làm thế nào? -?... cách tính nào khác mà vẫn tìm được giá trị của(9x15):3? - ? 9 và 15 là gì trong biểu thức (9 x15):3 ? -GV : Vậy khi thực hiện tính một tích chia cho một số ta có thể lấy một thừa số chia cho số đó ( nếu chia hết), rồi lấy kết quả tìm được nhân với thừa số kia. -GV hỏi HS: Với biểu thức (7x15):3 tại sao chúng ta không tính (7 :3) x15? -GV nhắc HS khi áp dụng tính chất chia một tích cho một số nhớ chọn thừa số chia hết cho số kia * Hoạt động 3: Luyện tập, thực hành Bài 1 - GV yêu cầu HS nêu đề bài. - GV yêu cầu HS tự làm bài. Cách 1 Cách 2 a) (8 x 23) : 4 = 46 (8 x 23) : 4 = (8 : 4) x 23 = 2 x 23 = 46 b) (15 x 24 ) : 6 = 360 : 6 = 60 (15 x 24 ) : 6 = 15 x (24 : 6) = 15 x 4 = 60 - GV yêu cầu HS nhận xét, sau đó hỏi 2 HS vừa làm bài trên bảng: em đã áp dụng tính chất gì để thực hiện tính giá trị của biểu thức trên bằng hai cách. Hãy phát biểu tính chất đó. Bài 2 ? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? (bài tập yêu cầu chúng ta tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện nhất). - GV viết lên bảng biểu thức: - Yêu cầu HS tìm cách tính thuận tiện, yêu cầu 1 HS tính theo cách thông thường, 1 HS tính theo cách thuận tiện nhất. HS1 : ( 25 x 36) : 9 = 900 : 9 = 100 HS2 : ( 25 x 36) : 9 = 25 x (36 : 9) = 25 x 4 = 100 ? Vì sao cách làm thứ hai thuận tiện tiện hơn cách làm thứ nhất. - GV nhắc HS khi thực hiện tính giá trị của các biểu thức, nên quan sát kĩ để áp dụng các tính chất đã học vào việc tính toán cho thuận tiện Bài 3 - GV gọi 1 HS khá, giỏi đọc yêu cầu của bài toán. (một cửa hàng có năm tấm vải, mỗi tấm dài 30m. cửa hàng đã bán được một phần năm số vải. Hỏi cửa hàng đã bán được bao nhiêu mét vải? - GV yêu cầu HS khá, giỏi tóm tắt bài toán. -Cửa hàng có bao nhiêu mét vải tất cả? (cửa hàng có 30 x 5 = 150 m vải) - Cửa hàng đã bán được bao nhiêu phần số vải đó? ( cửa hàng đã bán được một phần năm số vải đó). - Vậy cửa hàng đã bán được bao nhiêu mét vải? (cửa hàng đã bán được 150 : 5 = 30m vải). - Ngoài cách giải trên, bạn nào còn cách giải khác? - GV yêu cầu HS khá, giỏi trình bày lời giải. -HS đọc các biểu thức -3HS lên bảng làm bài,lớp làm nháp -HS trả lời -HS đọc các biểu thức -2HS lên làm bài, lớp làm nháp -HS nêu -HS trả lời -HS trả lời -HS trả lời -HS trả lời -HS nghe và nhắc lại kết luận -HS trả lời Ghi chú BT cần làm: Bài 1 ; Bài 2 ; Bài 3 HS khá, giỏi làm. -HS nêu -1HS lên bảng làm bài, lớp làm VBT -2HS nhận xét bài làm của bạn và trả lời câu hỏi -HS nêu -2HS lên bảng làm bài, cả lớp làm VBT -HS nêu -HS khá, giỏi đọc -1HS khá, giỏi tóm tắt đề bài -HS khá, giỏi trả lời -HS khá, giỏi trả lời cách giải của mình 3. CỦNG CỐ, DẶN DÒ - Muốn chia một tích cho một số ta làm thế nào? - GV nhận xét tiết học, dặn dò học sinh về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. Điều chỉnh bổ sung : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . TUẦN : 14 Môn : TẬP LÀM VĂN Tiết : BÀI : CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT. I./ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : - Nắm được cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài ( ND Ghi nhớ). - Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho một bài văn miêu tả cái trống trường (mục III ). - Tự giác học tập. II./ CHUẨN BỊ : -Tranh minh hoạ cái cối xay trong SGK -1tờ phiếu khổ to kẻ bảng để HS làm các bài câu d -1 tờ giấy khổ to viết đoạn thân bài tả cái trống – BTIII -3 -4 tờ giấy trắng để 3-4 HS viết thêm mở bài,kết bài cho thân bài cái trống. III./ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : A-KTBC:-Gọi1 HS nhắc lại ND cần ghi nhớ trong tiết TLVtrước -Gọi 2 HS làm BT.III.2-nói 1 vài câu tả 1 H/ảnh mà em thích trong đoạn thơ Mưa. B-Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 2.Phần nhận xét Bài tập 1:Gọi HS đọc nối tiếp bài văn cái cối tân GV giải nghĩa thêm:áo cối (vòng bọc ngoài của thân cối). -Cho HS trả lời miệng câu a,b,c;trả lời viết câu hỏi d. GV nhận xét chốt lại lời giải đúng. 1a)Bài văn tả cái gì?(GV bổ sung) 1b)Các phần mở bài và kết bài trong bài”cái cối tân”.Mối phần ấy nói lên điều gì? +Phần mở bài(cái cối xinh xinh xuất hiện như một Giới thiệu cái cối (đồ vật được miêu tả). giấc mộng,ngồi chễm chệ giữa gian nhà trống: +Phần kết bài(cái cối xay cũng như những đồ dùng Nên kết thúc bài(tình cảm thân thiết đã sống cùng tôi theo dõi từng bước anh đi”: giữa các đồ vật trong nhà với bạn nhỏ). nhỏ. 1c)Các phần mở bài và kết bài đó giống với những cách mở bài,kết bài nào đã học? +Phần mở bài:Giới thiệu ngayđồ vật sẽ tả là cái cối tân (mở bài trực tiếp). +Phần kết bài:bình luận thêm(kết bài mở rộng). 1d)Phần thân bài tả cái cối theo trình tự nào? +Tả H/dáng theo trình tự từ bộ phận lớn đến bộ phận nhỏ, từ ngoài vào trong,từ phần chính đến phần phụ. +Tiếp theo , tả dụng cụ của cái cối xay. *GV nói thêm về biện pháp tu từ so sánh,nhân hoá trong bài:Các H/ảnh:Chật như nêm cối/cái chốt bằng tre mà rắn như đanh.Các H/ảnh nhân hoá:Cái tai tỉnh táo để nghe nghóng/cái cối xay,cái võng đay,cái chiếu manh,cái mâm gỗ,cái giỏ cuatất cả đều cất tiếng nói Bài tập 2: Cho cả lớp đọc thầm. HD HS làm. 3.Phần ghi nhớ. -GV gải thích thêm (về ý của 3 ND ghi nhớ). 4.Phần luyện tập: -GV dán tờ phiếu viết đoạn thân bài tả cái trống. -GV gạch chân dưới câu văn tả bao quát cái trống tên các bộ phậncủa cái trống/. Câu a)Câu văn tả bao Anh chàng trống này tròn như cấi chum,lúc nào cũng chễm chệ trên quát cái trống cái giá gỗkê ở trước phòng bảo vệ. Câu b)Tên các bộ -Mình trống phận của cái trống được -Ngang lưng trống. miêu tả. – Hai đầu trống. Câu c)Những từ ngữ tả -Hình dáng:trong như cái chum;mình được ghép bằng những mảnh gỗ đều chằn Hình dáng,âm thanh của chặn,nở ở giữa,khum lại ở hai đầu;ngang lưng quấn hai vành đai to bằng con rắn trống trống rắn cạp nong -Aâm thanh: Tiếng trống ồm ồmgiục giã “Tùng!Tùng!Tùng! – giục trẻ rảo bước tới tường! Trống “cầm càng”theo nhịp “Cắc,tùng! Cắc,tùng! “để HS tập thể dục /trống “xả hơi” một hồi dài là lúc HS được nghỉ. Câu d)Cho HS làm BT câu d . -GV lưu ý HS:như (SGV). -GV nêu ví dụ :như (SGV). HS đọc nối tiếp bài văn cái cối tân,những từ ngữ và chú thích sau bài. -HS quan sát tranh minh hoạ. -HS đọc thầm lại bài văn,suy nghĩ,trao đổi,trả lời -cái cối xay gạo bằng tre Các phần mở bài, kết bài đó giống với những kiểu mở bài trực tiếp,kết bài mở rộng Trong văn kể chuyện. Cái vành cái áo;hai cái tai lỗ tai; hàm răng cối dăm cối;cần cối đầu cần cái chốt dây thừng buộc cần xay lúa,tiếng cối làm vui cả xóm . -Cả lớp đọc thầm Y/c của bài dựa vào kết quả các em BT1 các em trả lời câu hỏi . -2 – 3 HS đọc ND cần ghi nhớ trong SGK. 2-3 HS nối tiếp nhau đọc nội dung BT. -HS1đọc đoạn thân bài tả cái trống trường. HS2 đọc phần câu hỏi. -Cả lớp đọc thầm đoạn thân bài tả cái trống,suy nghĩ. Câu a,b,c. HS phát biểu ý kiến,TLCH a,b,c -HS làm BT câu d – viết thêm phần mở bài,kết bài cho đoạn thân bài tả cái trống để đoạn văn trở thành bài văn hoàn chỉnh. 5.Củng cố,dặn dò: -GV nhận xét chung giờ học. -Em nào chưa viết hoàn chỉnh về nhà viết lại đoạn mở bài,kết bài(cho bài văn tả cái trống trường) vào vở . Điều chỉnh bổ sung : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Tài liệu đính kèm: