Tiết 2 .Tập đọc KẫO CO.
I, Mục tiêu:
1, Đọc trôi chảy, trơn tru toàn bài.Biết đọc bài văn kể về trò chơi kéo co của dân tộc với giọng sối nổi, hào hứng.
2, Hiểu các từ ngữ trong bài.
Hiểu tục chơi kéo co ở nhiều địa phương trên đất nước ta rất khác nhau. Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc.
II, Đồ dùng dạy học:
Tuần 16 Thứ hai ngày 12tháng 12 năm 2011 Tiết 1 . Chào cờ –––––––––––––––––––––––– Tiết 2 .Tập đọc KẫO CO. I, Mục tiêu: 1, Đọc trôi chảy, trơn tru toàn bài.Biết đọc bài văn kể về trò chơi kéo co của dân tộc với giọng sối nổi, hào hứng. 2, Hiểu các từ ngữ trong bài. Hiểu tục chơi kéo co ở nhiều địa phương trên đất nước ta rất khác nhau. Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc. II, Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ nội dung truyện. III, Các hoạt động dạy học: 1.ổn định tổ chức : ( 2 ) 2. Kiểm tra bài cũ: ( 5 ) - Đọc thuộc lòng bài thơ Tuổi ngựa. - Nêu nội dung bài. 3. Dạy học bài mới : ( 30 ) a. Giới thiệu bài:Các em đã chơi kéo co bao giờ chưa ? .Kéo co là một trò chơi vui của người Việt Nam .Kéo co đã thể hiện đIều gì . Hôm nay . 3. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a, Luyện đọc: - Chia đoạn: 3 đoạn. Đoạn 1 : Từ đầu đến bên ấy thắng Đoạn 2 : Tiếp đến xem hội . Đoạn 3 : phần còn lại . - Gv giúp hs hiểu nghĩa một số từ : keo , ganh đua . - Gv đọc mẫu. b, Tìm hiểu bài: +Qua phần đầu bài em hiểu cách chơi kéo co như thế nào? + Tổ chức cho hs thi giới thiệu về cách chơi kéo co ở làng Hưũ Trấp. + Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt? + Vì sao trò chơi kéo co bao giờ cũng vui? +Ngoài trò chơi kéo co, em còn biết những trò chơi dân gian nào khác? + Bài kéo co mang lại niềm vui ntn? c, Hướng dẫn luyện đọc diễn cảm: - Gv giúp hs tìm được giọng đọc phù hợp. - Tổ chức cho hs luyện đọc diễn cảm. - Nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: ( 3 ) - Kể lại cách chơi kéo co rất đặc biệt cho mọi người nghe. - Chuẩn bị bài sau. - Hát . - Hs đọc bài : 2 em. -1em đọc toàn bài . - Hs chia đoạn. - Hs đọc nối tiếp đoạn trước lớp 2 lượt kết hợp luỵện phát âm và giải nghĩa từ ( mục chú giải ) - Hs luyện đọc theo cặp *HS đọc thầm đoạn 1 và quan sát tranh minh hoạ sgk. - Kéo co có hai đội, số người ở hai đội bằng nhau, thành viên mỗi đội ôm chặt vào lưng nhau, hai người đứng đầu mỗi đội ngoắc tay vào nhau, thành viên hai đội cũng có thể nắm chung một sợi dây dài. Kéo co phải đủ 3 keo... *HS đọc thầm đoạn 2 - Hs thi giới thiệu về cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp. * HS đọc thầm đoạn 3 - Đó là cuộc thi giữa trai tráng hai giáp trong làng, số lượng mỗi bên không hạn chế,... - Vì có đông người tham gia, không khí ganh đua rất sôi nổi,... - Thi đấu vật , thi nấu cơm, ... - Trò chơi kéo co là trò chơi của nhiều địa phương trên đất nước ta . Kéo co là trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc . - 3 em đọc mỗi em 1 đoạn và nêu cách đọc diễn cảm . - Hs luyện đọc diễn cảm. - Hs tham gia thi đọc diễn cảm. –––––––––––––––––––––––– Tiết 3: Thể dục. GIÁO VIấN CHUYấN –––––––––––––––––––––––––––––––––––––– Tiết 4 . Toán LUYỆN TẬP. I, Mục tiêu: Giúp học sinh rèn kĩ năng: - Thực hiện phép chia cho số có hai chữ số. - Giải bài toán có lời văn. II, Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức : ( 2 ) 2. Kiểm tra bài cũ: ( 5 ) 3.Bài mới : ( 30 ) a. Giới thiệu bài : b.Hướng dẫn luyện tập: Bài 1: Đặt tính rồi tính: - Chữa bài, nhận xét. Bài 2: - Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 3: - Nờu yờu cầu của bài - Chữa bài - nhận xét. .4. Củng cố, dặn dò: ( 2 ) - Hướng dẫn luyện tập thêm. - Chuẩn bị bài sau. 2 hs lên bảng tính 31628 48 42546 37 282 658 55 1149 428 184 44 366 33 - 2 hs lên bảng làm bài. - Hs nêu lại cách thực hiện chia. 4725 48 4674 82 22 315 574 57 75 0 - Các phép tính sau tiến hành tương tự - Hs đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài. - Hs tóm tắt và giải bài toán. Bài giải: Dùng hết 1050 viên gạch hoa thì lát được: 1050 : 25 = 42 ( m2) Đáp số: 42 m2. - Hs đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài. - Hs tóm tắt và giải bài toán: 1em lên bảng Bài giải: Cả 3 tháng đội đó làm được: 855 + 920 + 1350 = 3125 ( sản phẩm) Cả 3 tháng trung bình mỗi người làm được: 3125 : 25 = 129 (sản phẩm) Đáp số: 129 sản phẩm.) ––––––––––––––––––––––– Tiết 5 Đạo đức YấU LAO ĐỘNG.(tiết 1) I, Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh có khả năng: - Bước đầu biết được giá trị của lao động. - Tích cực tham gia các công việc lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân. - Biết phê phán những biểu hiện chây lười lao động. II Đồ dựng dạy học Sgk, một số đồ dùng phục vụ trò chơi đóng vai. III,Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức : ( 2 ) 2. Kiểm tra bài cũ: ( 3 ) - Kể một vài việc làm thể hiện biết ơn thầy cô giáo. - Thầy giáo cô giáo đối với chúng ta như thế nào ? Chúng ta cần phải làm gì ? 3. Dạy học bài mới: ( 28 ) a, Giới thiệu bài: b, Giảng bài : * Hoạt động 1 : Đọc truyện Một ngày của Pê-chi-a. - Gv đọc truyện. - Tổ chức cho hs thảo luận nhóm 3 theo các câu hỏi sgk. + Hãy so sánh 1 ngày của Pê - chi - a với những người khác trong câu truyện ? + Theo em Pê -chi - a thay đổi như thế nào sau chuyện xảy ra ? + Nếu em là Pê - chi - a em sẽ làm gì ? - Kết luận: Cơm ăn, áo mặc, sách vở,... đều là sản phẩm của lao động. Lao động đem lại cho con người niềm vui và giúp cho con người sống tốt hơn * Hoạt động 2 : Thảo luận nhóm bài tập 1 .- Tổ chức cho hs thảo luận nhóm thi trên phiếu . - Gv nhận xét. * Hoạt động 3: Đóng vai bài 2 . - Tổ chức cho hs thảo luận theo 4 nhóm. - Nội dung: Nhóm 1: thảo luận theo tranh a Nhóm 2 : thảo luận theo tranh b - Các nhóm thảo luận để đóng vai: - Cho hs nhận xét . + Cách ứng xử có phù hợp không?Vì sao? + Ai có cách ứng xử khác? - Gv và cả lớp nhận xét. 4 Củng cố dặn dũ. - Chuẩn bị nội dung thức hành cho tiết sau. - Hs kể 1 em . - 1 em - Hs chú ý nghe. - Hs đọc hoặc kể lại câu chuyện. Hs thảo luận nhóm 3 trả lời các câu hỏi sgk. Các nhóm trình bày. Nhóm khác nhận xét - bổ xung - Hs thảo luận nhóm . - Các nhóm trình bày: những biểu hiện Của yêu lao động, lười lao động. + Yêu lao động : Chăm làm , nhìn thấy việcthích làm , không ngại việc + Lười lao động : ngại việc ,sợ bẩn quần áo , làm sợ mệt - Hs thảo luận nhóm về các nội dung theo yêu cầu để chuẩn bị đóng vai. - Các nhóm đóng vai. - Hs cùng trao đổi về cách ứng xử trong mỗi tình huống. Các nhóm lên biểu diễn tình huống Của mình Thứ ba ngày 13 tháng 12 năm 2011 Tiết 1 .Chính tả:( Nghe - viết) KẫO CO I, Mục tiêu: - Nghe-viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài Kéo co. - Tìm và viết đúng những tiếng có âm, vần dễ lẫn (r/d/gi, ât/âc) đúng với nghĩa đã cho. II, Đồ dùng dạy học: Giấy A4 đề làm bài tập 2. III, Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức : ( 2 ) 2. Kiểm tra bài cũ: ( 5 ) Tìm đọc 5-6 từ ngữ có tiếng bắt đầu bằng tr/ch? 3. Dạy học bài mới: ( 30 ) a, Giới thiệu bài: b, Hướng dẫn học sinh nghe - viết: - Gv đọc đoạn viết. + Hãy cho biết hội làng Hữu Trấp chơi trò chơi kéo co như thế nào ? - Gv lưu ý hs cách trình bày bài, cách viết tên riêng, những từ dễ viết sai. - Gv đọc cho hs viết bài. - Đọc soát lỗi . - Thu một số bài, chấm, nhận xét-chữa. c. Hướng dẫn luyện tập. Bài 2a: Tìm và viết các từ ngữ chứa tiếng có các âm đầu là r/d/gi có nghĩa (như đã cho) - Tổ chức cho hs làm bài. - Chữa bài, chốt lại lời giải đúng. 4. Củng cố, dặn dò: ( 3 ) - Luyện viết thêm ở nhà. - Chuẩn bị bài sau. - Hs tìm và viết bảng con - Hs nghe đoạn viết. - Hs đọc lại đoạn viết. - HS nêu - Hs luyện viết các tên riêng, các từ dễ viết sai, lẫn. Hữu Trấp, Quế Võ ,Bắc Ninh , Tích Sơn, ganh đua, khuyến khích. - Hs nghe đọc - viết bài. - HS đổi vở soát lỗi - Hs chữa lỗi trong bài của mình. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs làm bàivào vở + Các từ ngữ: nhảy dây, múa rối, giao bóng (bóng bàn, bóng chuyền) ––––––––––––––––––––– Tiết 2 :Toán THƯƠNG Cể CHỮ SỐ 0. I, Mục tiêu: Giúp học sinh biết thực hiện phép chia cho số có hai chữ số trong trường hợp có chữ số 0 ở thương. Áp dụng vào làm một số bài tập Giỏo dục học sinh yờu thớch mụn học II Đồ dựng dạy học III, Các hoạt động dạy học: 1 ổn định tổ chức : ( 2 ) 2. Kiểm tra bài cũ: ( 5 ) Gọi 2 HS lên bảng thực hiện 3 Dạy học bài mới: (30 ) a, giới thiệu bài : b, Giảng bài: *Trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị. - Phép tính: 9450 : 35 = ? - Hướng dẫn hs cách đặt tính. - Nhận xét về thương trong phép chia này? *Trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng chục. - Phép tính: 2448 : 24 = ? - Hướng dẫn hs đặt tính. - Nhận xét gì về thương của phép chia vừa thực hiện? c. Luyện tập: Bài 1: Đặt tính rồi tính: - Yêu cầu hs làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 2: Cho HS đọc đề bài - Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 3: - Hướng dẫn hs xác định yêu cầu của bài. - Bài toán thuộc dạng nào ? - Chữa bài, nhận xét. - Nêu công thức tính chu vi, diện tích của hình chữ nhật? 4. Củng cố, dặn dò: ( 3 ) - Hướng dẫn luyện tập thêm. - Chuẩn bị bài sau. 18048 : 52 17826 : 48 - Hs thực hiện đặt tính và tính. 9450 35 245 270 0 0 9450 :35 = 270 - Hs thực hiện đặt tính và tính. - Thương có chữ số 0 ở hàng chục 2448 24 102 0 2448 : 24 = 102 - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs thực hiện đặt tính và tính 35 23520 56 175 250 112 420 00 00 - Các phép tính khác tiến hành tương tự - Hs đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài. - Hs tóm tắt và giải bài toán. Bài giải: Đổi 1 giờ 12 phút = 72 phút. Trung bình một phút bơm được số nước vào bể là 97200 : 72 = 1350 (l) Đáp số: 1350 l. - Hs đọc đề bài, xác định yêu cầu của bài. - Hs tóm tắt và giải bài toán. Bài giải: Chiều dài mảnh đất đó là: (307 + 97) : 2 = 202 (m) Chiều rộng mảnh đất đó là: 202 - 97 = 105 (m) a, Chu vi mảnh đất đó là: 307 x 2 = 614 (m) b, Diện tích mảnh đất đó là: 202 x 105 = 21210 (m2) Đáp số: a, 614 m b, 21210 m2 –––––––––––––––––––– Tiết 3: Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ: ĐỒ CHƠI – TRề CHƠI I, Mục tiêu: - Biết một số trò chơi rèn luyện sức mạnh, sự khéo léo, trí tuệ của con người. - Hiểu nghĩa một số thành ngữ, tục ngữ liên quan đến chủ điểm. Biết sử dụng những thành ngữ, tục ngữ đó trong những tình huống cụ thể. II, Đồ dùng dạy học: - Một số tờ phiếu bài 1,2. - Tranh ảnh về trò chơi ô ăn quan, nhảy lò cò. III, Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức : ( 2 ) 2. Kiểm tra bài cũ: ( 5 ) - Khi đặt câu hỏi cần chú ý điều gì? - Nhận xét. 3. Dạy học bài mới: ( 30 ) a, Giới thiệu bài: b, Hướng dẫn học sinh luyện tập: Bài 1: - Gv giới thiệu cách ch ... Tiết 3. Toán LUYỆN TẬP I, Mục tiêu: Giúp học sinh rèn kĩ năng: - Thực hiện phép chia số có bốn chữ số cho số có ba chữ số. - Giải bài toán có lời văn. - Chia một số cho một tích. II, Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức : ( 2 ) 2. Kiểm tra bài cũ: ( 5 ) 2 HS lên bảng tính 3 . Dạy bài mới : ( 30 ) a, Giới thiệu bài : b, Hướng dẫn học sinh làm bài tập: Bài 1: Đặt tính rồi tính: - Chữa bài, nhận xét. Bài 2: - Hướng dẫn hs xác định yêu câu của bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 3: Tính bằng hai cách: - Hướng dẫn hs làm bài. - Chữa bài, nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: ( 3 ) - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. 9065 : 453 3780 : 175 Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs làm bài. 708 354 7552 236 000 2 472 32 9060 453 000 20 - Hs đọc đề. - Hs tóm tắt và giải bài toán: Bài giải: Số gói kẹo trong 24 hộp là: 120 x 24 = 2880 (gói) Nếu mỗi hộp chứa 160 gói thì cần số hộp là 2880 : 160 = 18 ( hộp) Đáp số: 18 hộp. - Hs nêu yêu cầu của bài. - Hs làm bài vào vở, 2 hs lên bảng làm bài. a,C1: 2205 : (37x7) = 2205 : 259 = 9 C2: 2205 : (37x7) = 2205 :37:7 = 63 :7 = 9 b, C1: 3332:(4x49) = 3332 :196 = 17. C2: 3332:(4x49) =3332:4:49 =833:49 =17 –––––––––––––––––––– Tiết 4 .Kể chuyện: KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA. .I, Mục tiêu: 1, Rèn kĩ năng nói: - Hs chọn được câu chuyện kể về đồ chơi của mình hoặc của các bạn xung quanh. - Biết sắp xếp các sự việc thành một câu chuyện. Biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện. - Lời kể tự nhiên, chân thực, có thể kết hợp lời nói với cử chỉ, điệu bộ. 2, Rèn kĩ năng nghe: Chăm chú nghe bạn kể, nhận biết đúng lời kể của bạn. II, Đồ dùng dạy học: - Viết sẵn đề bài, 3 cách xây dựng cốt truyện. III, Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức : ( 2 ) 2 . Kiểm tra bài cũ: ( 5 ) Kể câu chuyện em đã được đọc hay được nghe có nhân vật là những đồ chơi của trẻ em hoặc con vật gần gũi với trẻ em. 3. Dạy học bài mới: ( 30 ) a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn học sinh phân tích đề: - Hướng dẫn hs xác định trọng tâm của đề: câu chuyện phải có thực, nhân vật trong truyện là em hay bạn em. c. Gợi ý kể chuyện: - Các gợi ý sgk. - Lưu ý: + Kể chuyện theo một trong ba hướng xây dựng cốt truyện. + Dùng từ xưng hô tôi. d. Thực hành kể chuyện, trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện. - Tổ chức cho hs kể chuyện theo cặp. - Tổ chức cho hs thi kể trước lớp. 4. Củng cố, dặn dò: ( 3 ) - Kể lại câu chuyện cho mọi người nghe. - Chuẩn bị bài sau. - Hs kể. - Hs đọc đề bài. Đề bài: Kể một câu chuyện liên quan đến đồ chơi của em hoặc của các bạn xung quanh. - 3 Hs xác định yêu cầu của đề. - Hs đọc các gợi ý sgk. Hs nối tiếp nêu hướng xây dựng cốt truyện của mình. - Hs thực hành kể chuyện theo cặp. - Hs tham gia thi kể chuyện trước lớp. –––––––––––––––– Tiết 5 Khoa học KHễNG KHÍ GỒM NHỮNG THÀNH PHẦN NÀO? I, Mục tiêu: Sau bài học, học sinh biết: - Làm thí nghiệm xác định 2 thành phần chính của không khí là khí ô xi duy trì sự cháy và khí ni tơ không duy trì sự cháy. - Làm thí nghiệm chứng minh trong không khí còn có những thành phần khác. II, Đồ dùng dạy học: - Hình sgk trang 66,67. - Đồ dùng làm thí nghiệm: lọ thuỷ tinh,nến, chậu thuỷ tinh, vật liệu để kê. - Nước vôi trong. III, Các hoạt động dạy học: 1 . ổn định tổ chức : ( 2 ) 2. Kiểm tra bài cũ: ( 3 ) - Nêu tính chất của không khí? - Nhận xét. 3. Dạy học bài mới: ( 28 ) a, Giới thiệu bài : b, Giảng bài : * Hoạt động 1: Xác định thành phần chính của không khí: . - Tổ chức cho hs thảo luận nhóm. Kết luận sgk. * Hoạt động 2 :Tìm hiểu một số thành phần khác của không khí: - Cho hs quan sát nước vôi trong. - Yêu cầu: bơm không khí vào lọ nước vôi trong và quan sát hiện tượng xảy ra. - Kết luận:Không khí gồm có hai thành phần chính là khí ô xi và khí ni tơ, ngoài ra trong không khí còn chứa khí các bô níc, bụi vi khuẩn,... 4.Củng cố, dặn dò: ( 2 ) - Nêu mục Bạn cần biết. - Chuẩn bị bài sau. - 2 HS nêu - Hs thảo luận theo nhóm. - H - Các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Mô tả hiện tượng xảy ra : Khi úp cốc thì nến tắt , khi nến tắt nước dâng vào trong cốc . Khi nến tắt sự cháy đã làm mất đi 1 phần không khí ở trong cốc nước tràn vào cốc chiếm chỗ phần không khí bị mất đi - Hs quan sát cốc nước vôi trong đã chuẩn bị - Hs thực hiện yêu cầu: bơm không khí vào trong cốc nước vôi trong. Hs quan sat hiện tượng xảy ra và nêu nhận xét. ––––––––––––––––––––––––––––––––––– Thứ sáu ngày 16 tháng 12 năm 2011 Tiết 1Tập làm văn: LUYỆN TẬP MIấU TẢ ĐỒ VẬT .I, Mục tiêu: Dựa vào dàn ý đã lập ở tiết trước, hs viết được một bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích với đủ ba phần: mở bài, thân bài, kết bài. II, Đồ dùng dạy học: Dàn ý bài văn miêu tả đồ chơi . III, Các hoạt động dạ học: 1 ổn định tổ chức : ( 2 ) 2. Kiểm tra bài cũ: ( 5 ) Giới thiệu trò chơi hoặc lễ hội ở quê em. 3.Dạy học bài mới (30) a.Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn hs chuẩn bị viết bài: * Hướng dẫn nắm vững yêu cầu của bài: - Gợi ý sgk. c. Hướng dẫn xây dựng kết cấu ba phần của bài: + Mở bài - Chọn cách mở bài gián tiếp + Thân bài + Kết bài d. Viết bài. - Gv quan sát nhắc nhở hs tập trung viết bài - Gv quy định rõ thời gian viết bài. 4. Củng cố, dặn dò: (3’) - Thu bài viết của học sinh. - Chuẩn bị tiết sau. - Hs giới thiệu. Đề bài: Tả một đồ chơi mà em thích - Hs đọc đề bài. - Hs đọc các gợi ý sgk, xác định được yêu cầu của đề. Hs đọc mẫu sgk, 1 hs đọc mở bài của mình. -Hs đọc mẫu sgk, dựa vào dàn ý nói phần thân bài của mình. - Hs trình bày kết bài của mình theo cách mở rộng hoặc không mở rộng. - Hs viết bài vào vở. - Hs nộp bài. –––––––––––––––––––––––– Tiết 2: Thể dục. GIÁO VIấN CHUYấN ––––––––––––––––––––––––– Tiết 3.Toán: CHIA CHO SỐ Cể BA CHỮ SỐ (tiếp theo) I, Mục tiêu: - Giúp học sinh biết thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có ba chữ số. - Rốn cho học sinh cỏch chia thành thạo - Giải cỏc toỏn cú lời văn II, Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức : ( 2 ) 2 . Kiểm tra bài cũ: ( 5 ) -Kiểm tra 2 HS lên bảng đặt tính và tính 3. Dạy học bài mới: ( 30 ) a.Giới thiệu bài : b.Giảng bài : .1, Trường hợp chia hết: - Phép tính: 41535 : 195 = ? - Hướng dẫn hs đặt tính vài tính. 2. Trường hợp chia có dư: - Phép tính: 80120 : 245 = ? - Hướng dẫn học sinh đặt tính và tính. c. Thực hành: Bài 1: Đặt tính rồi tính. - Yêu cầu hs làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 2: Tìm x: - Yêu cầu xác định thành phần chưa biết. - Tổ chức cho hs làm bài. - Chữa bài, nhận xét. Bài 3: - Hướng dẫn học sinh xác định yêu cầu của bài. - Chữa bài, nhận xét. 4. Củng cố, dặn dò: ( 3 ) - Chuẩn bị bài sau. :8770 : 365 6260 : 156 Hs thực hiện đặt tính và tính theo hướng dẫn. 41535 195 213 585 0 42535 : 195 = 213 Hs thực hiện đặt tính và tính theo hướng dẫn. 80120 245 327 1720 05 80120 : 245 = 327 Hs nêu yêu cầu. HS đặt tính và tính vào vở, 2 hs lên bảng. 62321 307 81350 187 203 655 43 00 94 - Các phép tính khác tiến hành TT - Hs nêu yêu cầu. - Hs nêu cách tìm. - Hs làm bài: a, x = 213 b, x= 306. - Hs đọc đề bài. - Hs tóm tắt và giải bài toán. Bài giải: Trung bình mỗi ngày sản xuất được : 49410 : 305 = 162 (sản phẩm) Đáp số: 162 sản phẩm. –––––––––––––––––––– Tiết 4 .Địa lí: THỦ Đễ HÀ NỘI I, Mục tiêu: Sau bài học học sinh biết: - Xác định được vị trí của Thủ đô Hà Nội trên bản đồ Việt Nam. - Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của thủ đô Hà Nội. - Một số dấu hiệu thể hiện Hà Nội là thành phố cổ, là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học. Có ý thức tìm hiểu về thủ đô Hà Nội. II, Đồ dùng dạy học. - Các bản đồ: hành chính, giao thông Việt Nam. - Bản đồ Hà Nội. Tranh ảnh về Hà Nội. III, Các hoạt động dạy học: 1. ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ Hãy kể một số nghề thủ công của ngườ dân ở đồng bằng Bắc Bộ 3. Dạy học bài mới: ( 28 ) a, Giới thiệu bài : b, Giảng bài : 1. Hà Nội, thành phố lớn ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ. - Hà Nội là thành phố lớn nhất của miền Bắc. - Gv treo bản đồ hành chính Việt Nam. - Hà Nội giáp với những tỉnh nào? - Từ Hà Nội đến các tỉnh khác bằng các loại đường giao thông nào? - Từ địa phương em đến Hà Nội bằng đường giao thông nào? 2. Thành phố đang ngày càng phát triển: - Tổ chức cho hs thảo luận nhóm. + Thủ đô Hà Nội có những tên gọi nào khác? Tới nay Hà Nội được bao nhiêu tuổi? + Khu phố cổ có đặc điểm gì? + Kể tên những danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử của Hà Nội. - Gv tóm tắt lại các ý nói về Hà Nội. 3. Hà Nội- trung tâm chính trị, văn hoá, khoa học, kinh tế của cả nước: - Tổ chức cho hs thảo luận nhóm: + Nêu những dẫn chứng thể hiện Hà Nội là . Trung tâm chính trị. . Trung tâm kinh tế. . Trung tâm văn hoá khoa học. + Kể tên một số trường đại học ở Hà Nội. - Gv giới thiệu thêm về Hà Nội. 4. Củng cố, dặn dò: ( 2 ) - Tóm tắt nội dung bài. - Chuẩn bị bài sau. - Hs quan sát trên bản đồ nhận ra vị trí của thủ đô Hà Nội. - Hs nêu dựa vào bản đồ hành chính chỉ vị trí thủ đô Hà Nội . - Hà Nội giáp với tỉnh Thái Nguyên , Vĩnh Phúc, Bắc Giang - Đường sắt, đường ô tô,đường hàng không Hs làm việc theo nhóm4 em- - Đại La,Thăng Long, Đông Đô, Đông Quan .Năm 1010có tên là Thăng Long - Đường xá rộng,nhà cửa xây dựng lâu đời - Hồ Hoàn Kiếm,Viện bảo tàng - Hs đại diện các nhóm trình bày - Trung tâm chính trị : Nơi làm việc của các cơ quan lãnh đạo cao nhất của đất nước . - Trung tâm kinh tế :Tập trung các ngành kinh tế lớn, khu trung tâm thương mại, giao thông, giao dịch trong nước và ngoài nước ––––––––––––––––––––– Tiết 5: SINH HOẠT LỚP - TUẦN 16 I. Mục tiờu - Các em biết được những mặt mạnh, mặt yếu từ đó có hướng phấn đấu. - Rèn thói quen phê và tự phê tốt. - Giáo dục các em có ý thức rèn luyện, tu dưỡng tốt. II Nhận xột *Đạo đức: Các em ngoan, đoàn kết biết chào hỏi người trên và khách ra vào trường. Bên cạnh đó một số em chưa ngoan. *Học tập: Một số em đã có ý thức học tập tốt: Bên cạnh đó một số em chưa xác định đúng động cơ học tập. *Các hoạt động khác: Các em tham gia ca múa hát đầu giữa giờ đều và đẹp, biết giữ và dọn vệ sinh sạch sẽ gọn gàng. III Phương hướng tuần tới: - Duy trỡ tốt mọi nề nếp học tập. Đi học đều, học và làm bài tập đầy đủ trước khi tới lớp. - Tham gia tốt mọi hoạt động do trường do đội đề ra.
Tài liệu đính kèm: