Giáo án các môn học khối 4 - Tuần số 14 đến tuần 16

Giáo án các môn học khối 4 - Tuần số 14 đến tuần 16

TIẾT 1 TẬP ĐỌC

 CHÚ ĐẤT NUNG

 I. Mục đích yêu cầu:

 - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.

 - Hiểu nội dung câu chuyện & GDQTE: chú bé Đất can đảm muốn trở thành người khoẻ mạnh làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lò lửa đỏ.

II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài.

-Xác định giá trị ( nhận biết được ý nghĩa muốn trở thành người mạnh khoẻ phải rèn luyện.)

- Tự nhận thức bản thân.

- Thể hiện sự tự tin.

III/Đồ dùng dạy học:

- Tranh minh hoạ.

 

doc 80 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 397Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 4 - Tuần số 14 đến tuần 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 14
Ngµy so¹n: 16/11/2012
Ngµy gi¶ng, Thø 2 ngµy 19 th¸ng 11 n¨m 2012
TIẾT 1 TẬP ĐỌC
 CHÚ ĐẤT NUNG
 I. Mục đích yêu cầu:
 - Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu, nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
 - Hiểu nội dung câu chuyện & GDQTE: chú bé Đất can đảm muốn trở thành người khoẻ mạnh làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lò lửa đỏ.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài.
-Xác định giá trị ( nhận biết được ý nghĩa muốn trở thành người mạnh khoẻ phải rèn luyện.)
- Tự nhận thức bản thân.
- Thể hiện sự tự tin.
III/Đồ dùng dạy học: 
- Tranh minh hoạ.
IV/Hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Kiểm tra bài cũ ( 5’)
-2 HS nối tiếp nhau đọc bài: Văn hay chữ tốt- trả lời câu hỏi về nội dung bài.
B.Bài mới 
1.Giới thiệu chủ điểm và bài học: 2'
- Giới thiệu bằng tranh minh hoạ
2.HD luyện đọc và tìm hiểu bài:28’
a)Luyện đọc:10’
-1 HS khá đọc cả bài;Lớp theo dõi.
-Bài chia làm mấy đoạn?
- 3 HS đọc nối tiếp lần 1, kết hợp sửa phát âm và câu khó.
- HS đọc thầm chú giải
- Đọc nối tiếp lần 2 kết hợp giải nghĩa từ
G V kết hợp HD cho HS quan sát tranh minh hoạ, nhận biết đồ chơi của cu Chắt, hiểu nghĩa các từ: đống rấm, hòn rấm.
-GV giúp HS hiểu nghĩa các từ khó.
-Đọc nối tiếp lần 3, gọi HS nhận xét, động viên HS đọc tiến bộ.
- HS đọc bài theo nhóm bàn
-GV đọc diễn cảm toàn bài.
b)Tìm hiểu bài:12’’
* Đoạn 1:
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1, trả lời:
+Cu Chắt có những đồ chơi nào?
- Những đồ chơi của cu Chắt có gì khác nhau?
? Đoạn 1 trong bài cho em biết gì?
- GV ghi bảng ý 1.
* Đoạn 2:
- Yêu cầu HS đọc thầm lướt, trả lời:
? Cu Chắt để đồ chơi của mình vào đâu?
? Những đồ chơi của cu Chắt làm quen với nhau như thế nào?
? Nội dung chính của đoạn 2 là gì?
- GV ghi ý chính đoạn 2.
* Đoạn 3:
- Yêu cầu HS đọc thầm, tìm ý trả lời:
? Vì sao chú bé Đất lại ra đi?
? Chú bé Đất đi đâu và gặp chuyện gì?
? Ông Hòn Rấm nói thế nào khi thấy chú lùi lại?
? Vì sao chú bé Đất quyết định trở thành Đất Nung?
? Chi tiết “nung trong lửa” tượng trưng cho điều gì?
? Đoạn 3 ý nói gì?
- GV ghi bảng ý chính đoạn 3
? Câu chuyện nói lên điều gì?
- GV chốt và ghi bảng ý chính.
c)HD đọc diễn cảm:8’
-GV HD giúp HS tìm giọng đọc phù hợp.
-Lớp luyện đọc diễn cảm đoạn cuối bài.
-HS luyện đọc theo nhóm( phân vai).
-Vài nhóm HS đọc trước lớp.
-GV cùng lớp nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt.
C.Củng cố,dặn dò:(4’)
-Câu chuyện có nội dung chính gì?
* Liên hệ: Em học được được điều gì qua bài
- GV nhận xét tiết học
-Dặn ôn bài, chuẩn bị bài sau.
- Truyện Chú Đất Nung có 2 phần . Giờ sau chúng ta sẽ học tiếp phần 2 của câu chuyện .
2 HS ®äc
-3 đoạn, H S đánh dấu đoạn:
+ Đoạn 1: “Tết trung thu đi chăn trâu”
+ Đoạn 2: “ Cu Chắtlọ thuỷ tinh”
+ Đoạn 3: còn lại
-HS đọc tiếp nối theo đoạn lượt 1; kết hợp quan sát tranh minh hoạ, đọc phần Chú giải ở cuối bài.
-kị sĩ, tía, son, đoảng, chái bếp,...
-HS đọc tiếp nối lượt 2, 3.
-Luyện đọc theo cặp.
-2 HS đọc cả bào.
-Lớp theo dõi, nắm cách đọc.
1. Giới thiệu các đồ chơi của cu Chắt.
- Cu Chắt có những đồ chơi là: một chàng kị sĩ cưỡi ngựa, một nàng công chúa ngồi trong lầu son, mmột chú bé bằng đất.
- Chàng kị sĩ cưỡi ngựa tía rất bảnh, nàng công chúa xinh đẹp là những món quà em được tặng trong dịp Tết Trung thu. Chúng đc làm bằng bột màu rất sặc sỡ và đẹp. Còn chú bé đất là đồ chơi em tự nặn bằng đất sét khi đi chăn trâu.
2. Cuộc làm quen giữa cu Đất và hai người bột.
- Cu Chắt cất đồ chơi vào nắp cái tráp hỏng
- Họ làm quen với nhau nhưng cu Đất đã làm bẩn quần áo đẹp của chàng kị sĩ và nàng công chúa nên cậu ta bị cu Chắt không cho họ chơi với nhau nữa.
3. Chú bé Đất quyết định trở thành Đất Nung.
- Vì chơi một mình chú cảm thấy buồn và nhớ quê .
- Chú đi ra cánh đồng. Mới đến chái bếp, gặp trời mưa, chú ngấm nước và bị rét. Chú bèn chui vào bếp sưởi ấm. Lúc đầu thấy khoan khoái, lúc sau thấy nóng rát cả chân tay khiến chú ta lùi lại. Rồi chú gặp ông Hòn Rấm.
- Ông chê chú nhát.
+ Vì chú sợ bị ông Hòn Rấm chê là nhát
+chú bé Đất muốn được được xông pha, muốn trở thành người có ích.
+Phải rèn luyện trong thử thách con người mới mạnh mẽ, cứng cỏi...
- Phần mục tiêu.
-4 HS đọc toàn truyện theo lối phân vai.
* Đoạn đọc diễn cảm:
 Ông Hòn Rấm cười / bảo:
 - Sao chú mày nhát thế? Đất có thể nung trong lửa kia mà !
 Chú bé Đất ngạc nhiên / hỏi lại:
 - Nung ấy ạ!
 - Chứ sao? Đã là người thì phải dám xông pha làm được nhiều việc có ích.
 Nghe thế, chú bé Đất không thấy sợ nữa. Chú vui vẻ bảo:
 - Nào, nung thì nung.
 Từ đấy, chú thành Đất Nung.
TIẾT 2 TOÁN
 CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ
I. Mục tiêu: 
 Giúp HS:
-Nhận biết tính chất một tổng chia cho một 3số, tự phát hiện tính chất một hiệu chia cho một số(thông qua bài tập).
-Tập vận dụng tính chất nêu trên trong thực hành tính.
II. Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ
phấn màu.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Kiểm tra bài cũ:3’
- Kiểm tra bài tập HS làm tiết trước.
- Nhận xét, ghi ®iÓm.
B. Bài mới
1 Giới thiệu bài:
- Nêu mục tiêu bài học
2. GV HD HS nhận biết tính chất một tổng chia cho một số:
a)Tính và so sánh giá trị của:
(35 + 21) : 7 và 35 : 7 + 21 : 7
-Cho HS so sánh để có:
(35 + 21) : 7 = 35 : 7 + 21 : 7
(Gọi HS lên bảng viết bằng phấn màu).
-Vậy khi chia một tổng cho một số ta có thể làm thế nào?
b)Ghi nhớ- SGK trang 76
*Vận dụng: (45+ 36) : 9
3. Luyện tập:
*Bài 1( SGK – 76 )
a)Gọi HS nêu yêu cầu.
- Cho HS tự làm bài , 2 HS làm bảng phụ.
- GV theo dõi, giúp HS yếu.
-GV cùng lớp nhận xét, chốt kết quả đúng.
b) HS đọc yêu cầu
- HD HS làm bài tập mẫu.
- HS làm tương tự
- 2 HS làm bảng phụ
- Nhận xét, chữa bài
- GV thống nhất kết quả.
- Gv chốt: Cách chia một số cho 1 tổng.
 *Bài 2 ( SGK – 76 )
- Gọi HS đọc yêu cầu.
 -GV HD mẫu cho HS.
- HS làm tương tự vào vở
- 2 HS lên bảng làm
- Nhận xét, chữa bài.
- Gợi ý HS nhận xét kết quả...
- GV chốt cách chia một hiệu cho một 
số.
*Bài 3 ( SGK – 76 )
- Gọi 2 HS đọc bài toán
- BT cho biết gì, hỏi gì?
- Gọi 1 HS nêu hướng giải toàn bài.
-Cho lớp làm bài 
- 1 HS lên bảng làm
- HS nhận xét.
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng.
- Hd HS cách làm gộp, sử dụng phép chia một tổng cho một số.
 32 : 4 + 28 : 4 = ( 32 + 28 ) : 4 = 60 : 4
 = 15 
C. Củng cố, dặn dò:3’
-Nhắc lại nội dung vừa học.
- GV nhận xét tiết học
-Dặn ôn bài, chuẩn bị bài sau.
- HS më vë, 2 Hs lªn b¶ng lµm bµi 1,2
- 2 HS lên bảng tính, lớp làm nháp.
(35 + 21) : 7 = 56 : 7 = 8
35 : 7 + 21 : 7 = 5 + 3 = 8
-HS xác định biểu thức: một tổng chia cho một số...
+Khi chia một tổng cho một số, nếu các số hạng của tổng đề chia hết cho số chia thì ta có thể chia từng số hạng của tổng cho số chia rồi cộng các kết quả lại với nhau.
-Vài HS đọc ghi nhớ SGK.
-HS vận dụng tính và nêu kết quả:
( 45 + 36 ) : 9 = 45 : 9 + 36 : 9 = 5 + 4 = 9
1. Tính bằng hai cách:
	a. 	+ (15 + 35) : 5
- Cách 1: (15 + 35) : 5 = 50 : 5 
 = 10
- Cách 2:(15 + 35) : 5 = 15 : 5 + 35 : 5
 = 3 + 7 = 10
	+	( 80 + 4 ) : 4
- Cách 1: ( 80 + 4 ) : 4 = 84 : 4 
 = 21
- Cách 2 :( 80 + 4 ) : 4 = 80 : 4 + 4 : 4
 = 20 + 1 = 21
b. * 18 : 6 + 24 : 6
- Cách 1: 18 : 6 + 24 : 6 = 3 + 4 = 7
- Cách 2: 18 : 6 + 24 : 6 = ( 18 + 24 ) : 6
 = 42 : 6 = 7
2. Tính bằng 2 cách (theo mẫu)
a. ( 27 – 18 ) : 3 
- cách 1: ( 27 – 18 ) : 3 = 9 : 3 = 3
- Cách 2: ( 27 – 18 ) : 3 = 27 : 3 – 18 : 3
 = 9 – 6 = 3
b. ( 64 – 32 ) : 8
- Cách 1: ( 64 – 32 ) : 8 = 32 : 8 = 4
- Cách 2: ( 64 – 32 ) : 8 = 64 : 8 – 32 : 8
 = 8 – 4 = 4
3. 
-HS đọc đề bài, nêu tóm tắt bài toán.
-Tính số nhóm HS của từng lớp sau dố cộng các kết quả lại với nhau.
Bài giải:
Số nhóm HS của lớp 4A là:
32 : 4 = 8 ( nhóm )
 Số nhóm HS lớp 4B là:
28 : 4 = 7 ( nhóm)
Số nhóm HS của cả hai lớp 4A và 4B là:
8 + 7 = 15 ( nhóm )
 Đáp số: 15 nhóm
..
TIẾT 3 TIẾNG ANH
(Gv chuyên dạy)
TIẾT 4 ĐẠO ĐỨC 
 BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (TIẾT1).
I. Môc tiªu
- Hs hiÓu v× sao cÇn biÕt ¬n thÇy gi¸o, c« gi¸o.
- Cã th¸i ®é lÔ phÐp, khÝnh träng, v©ng lêi thÇy c«.
- BiÕt chµo hái lÔ phÐp, cã hµnh vi thÓ hiÖn sù kÝnh träng, biÕt ¬n thÇy c«.
- GDQTE: quyÒn ®­îc gi¸o dôc, ®­îc häc tËp cña c¸c em trai vµ g¸i; bæn phËn cña häc sinh lµ kÝnh träng vµ biÕt ¬n thÇy c« gi¸o.
II. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục trong bài.
-Kĩ năng lắng nghe lời dạy bảo của thầy cô.
- Kĩ năng thể hiện sự kính trọng ,biết ơn với thầy cô.
II.§å dïng d¹y häc
- PhiÕu häc tËp.
III. Ho¹t ®éng d¹y häc
Ho¹t ®éng cña GV
Ho¹t ®éng cña HS
Ho¹t ®éng khëi ®éng:(3’)
- KiÓm tra bµi cò:
+ h·y b¸o c¸o nh÷ng c«ng viÖc em ®· thùc hiÖn thÓ hiÖn lßng hiÕu th¶o víi «ng bµ, cha mÑ?
- NhËn xÐt, ®¸nh gi¸.
- Nªu yªu cÇu vµ ghi tªn bµi míi
Ho¹t ®éng 1(15’)
Trß ch¬i s¾m vai
- Nªu yªu cÇu ho¹t ®éng: Th¶o luËn xö lÝ t×nh huèng, s¾m vai tiÓu phÈm: Giê ra ch¬i, c¸c b¹n ®ang ch¬i ngoµi s©n th× B×nh ch¹y ®Õn b¶o: "C¸c b¹n ¬i, c« V©n d¹y chóng ta håi líp 3 bÞ èm, chiÒu nay chóng m×nh ®Õn th¨m c« nhÐ". NÕu lµ b¹n cña B×nh, c¸c em sÏ lµm g×?
- Cho hs th¶o luËn.
 - Gäi ®¹i diÖn tr×nh bµy.
- Th¶o luËn c¶ líp: Trong c¸c c¸ch øng xö trªn, c¸ch nµo phï hîp nhÊt, v× sao?
- KÕt luËn: C¸c b¹n cÇn ph¶i ®Õn th¨m c« gi¸o, ®ã lµ viÖc lµm thÓ hiÖn lßng biÕt ¬n thÇy c« gi¸o.
Ho¹t ®éng 2(10’)
Th¶o luËn nhãm
- Gäi hs ®äc phiÕu bµi tËp.
- yªu cÇu HS th¶o luËn.
- Gäi ®¹i diÖn tr×nh bµy.
+ V× sao cÇn biÕt ¬n c¸c thÇy c« gi¸o?
 + Em cÇn lµm g× ®Ó thÓ hiÖn sù biÕt ¬n thÇy c«?
- KÕt luËn: (Theo tõng néi dung: V× sao cÇn biÕt ¬n c¸c thÇy c« gi¸o; nh÷ng viÖc cÇn lµm ®Ó thÓ hiÖn ®iÒu ®ã)
Ho¹t ®éng 3(5’)
Liªn hÖ thùc tÕ
- Nªu yªu cÇu: 
+ Em ®· lµm g× ®Ó thÓ hiÖn sù biÕt ¬n thÇy c«?
+ V× sao em lµm nh­ thÕ?
+ KÕt qu¶ nh÷ng viÖc lµm ®ã ra sao?
* GDQTE: TrÎ em cã quyÒn g×?
TrÎ em cã bæn phËn g×?
- Gäi HS tr×nh bµy.
- NhËn xÐt, nªu g­¬ng.
 Ho¹t ®éng kÕt thóc(2’)
- Gäi HS ®äc ghi nhí SGK.
- Tæng kÕt bµi. NhËn xÐt giê häc, h­íng dÉn thùc hµnh.
- 2 em b¸o c¸o, líp nhËn xÐt.
- HS nªu tªn bµi
* Ho¹t ®éng nhãm
- Th¶o luËn nhãm 4: t×m ra c¸ch xö lÝ vµ s¾m vai thÓ hiÖn t×nh huèng.
- LÇn l­ît tr×nh bµy c¸ch xö lÝ t×nh huèng theo nhiÒu c¸ch kh¸c nhau.
+ c¸c b¹n cÇn ph¶i ®Õn th¨m c« gi¸o, ®ã lµ viÖc lµm thÓ hiÖn lßng biÕt ¬n thÇy c« gi¸o.
* Ho¹t ®éng nhãm bµn
- Th¶o luËn vµ hoµn thµnh phiÕu bµi tËp
1.§¸nh dÊu vµo c¸c c©u tr¶ lêi em cho lµ ®óng:
 BiÕt ¬n thÇy c« gi¸o v× thÇy c« d¹y chón ... * Bài 1.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Phát giấy và bút dạ cho 2 nhóm HS. Yêu cầu HS tự làm.
- Gọi HS dán phiếu lên bảng, cả lớp nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- Chiều chiều, trên bãi thả, đám trẻ mục đồng chúng tôi hò hét nhau thả diều thi.
- Cánh diều mềm mại như cánh bướm.
- Chúng tôi vui sướng đến phát dại nhìn lên trời.
- Tiếng sáo diều vi vu trầm bổng.
- Sáo đơn, rồi sáo kép, sáo bè, ... như gọi thấp xuống những vì sao sớm.
* GV chốt cách dùng câu kể.
* Bài 2.
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS tự làm.
- Gọi HS trình bày. GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt, cho điểm những HS viết tốt.
C. Củng cố, dặn dò.3’
- Củng cố nội dung. Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà làm lại BT3 và viết 1 đoạn văn ngắn tả 1 thứ đồ chơi mà em thích nhất.
- HS thực hiện yêu cầu.
1. 
- 1 HS đọc thành tiếng.
- “Những kho báu ấy ở đâu ?”
+ Câu Những kho báu ấy ở đâu ? là câu hỏi. Nó được dùng để hỏi về điều mà mình chưa biết.
+ Cuối câu có dấu hỏi.
2. 
+ Giới thiệu về Bu-ra-ti-nô: Bu-ra-ti-nô là một chú bé bằng gỗ.
+ Miêu tả Bu-ra-ti-nô: Cú có cái mũi rất dài.
+ Kể lại sự việc liên quan đến Bu-ra-ti-nô : Chú người gỗ đươch bác rùa tốt bụng Toóc-ta-la tặng cho chiếc khóa vàng để mở một kho báu.
+ Cuối mỗi câu có dấu chấm câu.
- Lắng nghe.
3.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- 2 HS ngồi cùng bàn thảo luận.
- Tiếp nối phát biểu, bổ sung.
+ Kể về Ba-ra-ba.
+ Kể về Ba-ra-ba.
+ Nêu suy nghĩ của Ba-ra-ba.
+ Câu kể dùng để: kể, tả hoặc giới thiệu về sự vật, sự việc, nói lên ý kiến hoặc tâm tư, tình cảm của mỗi người.
+ Cuối câu kể có dấu chấm.
- 3 HS đọc thành tiếng.
- Tiếp nối đặt câu.
+ Con mèo nhà em màu đen tuyền.
+ Mẹ em hôm nay đi công tác.
+ Mẹ rất quý bạn Lam.
+ Tình bạn thật thiêng liêng và cao quý, ...
1. 
- 1 HS đọc thành tiếng.
- HS hoạt động theo cặp. HS viết vào giấy nháp.
- Nhận xét, bổ sung.
- Chữa bài.
+ Kể sự việc.
+ Tả cánh diều.
+ Kể sự việc
+ Tả tiếng sáo diều.
+ Nêu ý kiến, nhận định
2.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Tự viết bào vào vở.
- 5 đến 7 HS trình bày.
.
Ngµy so¹n: 5/12/2011 
Ngµy gi¶ng:Thø 6 ngµy 7 th¸ng 12 n¨m 2012
TIẾT 1 TIẾNG ANH
(Gv chuyên dạy)
....................................................
TIẾT 2 TẬP LÀM VĂN
LuyÖn tËp miªu t¶ ®å vËt
1. MỤC TIÊU: 
 - Dựa vào dàn ý đã lập trong bài tập làm văn tuần 15. Học sinh viết được một bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích với đủ 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.
 - Viết bài văn chân thực, sáng tạo.
2. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - Dàn ý hs đã chuẩn bị từ tiết trước.
 - Vbt, Sgk.
3. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN: 
T/g
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
2’
5’
5’
15’
3’
A . Kiểm tra bài cũ:
- Đọc bài giới thiệu về đồ chơi hoặc lễ hội ở quê em ?
- Gv nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Gtb: Trực tiếp
2. Hướng dẫn học sinh viết bài:
a, Tìm hiểu đề bài:
- Gv gọi học sinh đọc đề bài.
Đề bài: Tả một đồ chơi mà em thích
- Yêu cầu hs đọc các gợi ý trong Sgk.
- Muốn viết được bài văn hoàn chỉnh ta phải làm gì ?
- Yêu cầu 2 học sinh đọc lại dàn ý bài trước.
b, Xây dựng dàn ý:
- Có những cách mở bài nào ? Đó là những cách nào ?
- Em chọn cách mở bài nào ? Hãy đọc bài làm của em ?
- Yêu cầu hs đọc phần thân bài.
- Em sẽ kết bài theo cách nào ? Hãy đọc phần kết bài của mình ?
* Gv lưu ý học sinh sử dụng các biệt pháp nghệ thuật so sánh, nhân hoá cho bài viết sinh động, hấp dẫn.
3. Thực hành viết bài:
- Yêu cầu hs tự viết bài vào vở.
- Gv theo dõi, nhắc nhở học sinh làm bài nghiêm túc.
- Gv thu bài khi hết thời gian.
 3. Củng cố, dặn dò:
- Khi miêu tả đồ vật em cần chú ý điều gì ?
- Nhận xét tiết học
- Về nhà làm bài.
- Chuẩn bị bài sau.
- 2 hs đọc bài.
- Lớp nhận xét.
- 2 học sinh đọc yêu cầu bài.
- 2 học sinh nối tiếp đọc.
- Lớp đọc thầm.
- Dựa vào dàn ý, phát triển thành bài văn hoàn chỉnh.
- 2 học sinh đọc lại dàn ý.
- Có 2 cách mở bài: Trực tiếp và gián tiếp.
- 2 học sinh đọc bài.
- 1 học sinh giỏi làm mẫu.
- Học sinh chú ý lắng nghe.
- Học sinh tự viết bài.
- Học sinh nộp bài đúng thời gian qui định. 
- 2 học sinh trả lời.
.........................................................
TIẾT 3 TOÁN
CHIA CHO SỐ CÓ 3 CHỮ SỐ (tiếp theo)
I. Mục tiêu: 
Giảm tải - Bài 2,3 ( Không làm)Thời gian còn lại cho HS hoàn thành bài tập và củng cố kiến thức.
-KT : Hiểu cách thực hiện phép chia số có 5 chữ số cho số có 3chữ số.
-KN : Biêt thực hiện phép chia số có 5 chữ số cho số có 3 chữ số(chia hết, chia có dư)
-TĐ : Có tính cẩn thận, chính xác 
II. Đồ dùng dạy học: Vở , bảng con
II. Các hoạt động dạy học chủ yếu
HOẠT ĐỘNG CỦA GV 
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A.Kiểm tra: 4’
- Bài tập BT1
- Nhận xét, ghi điểm .và củng cố nội dung.
B. Bài mới:32’
1.Giới thiệu bài
2.H.dẫn thực hiện phép chia.
a) Trường hợp chia hết.
 41535 :195 = ?
GV giúp HS ước lượng:
415;195=?( 400:200 được 2).
583:195= ?(600:200 được 3) .
b) Trường hợp chia có dư.
80120 : 245 = ?
3. Thực hành :
 Bài 1: Đặt tính rồi tính :
- Y/cầu hs + Nh.xét, điểm
- Bài 2,3 ( Không làm)
* Thời gian còn lại cho HS hoàn thành bài tập và củng cố kiến thức.
 C Củng cố , Dặn dò:3’
- Củng cố nội dung bài 
-Nhận xét tiết học, biểu dương em, chuẩn bị bài sau.
-3 hs làm bảng bài 1 VBT- lớp nháp
Lớp nhận xét.
- HS theo dõi .
- HS đặt tính rồi tính tương tự tiết trước.
41535 195
0253 213
 0585
 000
-HS thực hiện tương tự 
80 120 245
0 662 327
 1720
 007
-2hs làm bảng- lớp vở 
 -Nh.xét, bổ sung + chữa bài
62321 307 81350 187
0 1121 327 0655 435
 0 940
 15
..
TIẾT 4 KHOA HỌC
Kh«ng khÝ gåm nh÷ng thµnh phÇn nµo ?
1. MỤC TIÊU: 
 - Làm thí nghiệm xác định hai thành phần chính của không khí là ô - xi duy trì sự cháy và ni - tơ không duy trì sự cháy.
 - Làm thí nghiệm để chứng minh trong không khí còn nhữnh thành phần khác.
 - Hs có ý thức, hứng thú khám phá.
2. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Lọ thuỷ tinh, chậu thuỷ tinh để kê lọ.
 - Nước vôi trong.
3. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN:
T/g
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
 5’
2’
11’
12’
3’
A. Kiểm tra bài cũ:
- Không khí có những tính chất gì ? Nêu một số ứng dụng tính chất không khí trong đời sống ?
- Gv nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
- Nêu nhiệm vụ tiết học.
2. Nội dung:
Hoạt động 1:
Thành phần chính của không khí
* Mt: Làm thí nghiệm xác định 2 thành phần chính của không khí là khí ô- xi duy trì sự cháy và khí ni - tơ không duy trì sự cháy.
* Tiến hành:
B1: Tổ chức và hướng dẫn:
- Gv chia nhóm + yêu cầu hs đọc mục Thực hành tr. 66 Sgk
B2: Gv giúp đỡ hs làm thí nghiệm
- Yêu cầu hs làm thí nghiệm và thảo luận:
- Tại sao khi úp cốc vào một lúc nến bị tắt ?
- Khi nến tắt nước trong đĩa có hiện tượng gì ? Giải thích ?
- Không khí còn lại có duy trì sự cháy không ? Tại sao ?
- Vậy không khí gồm mấy thành phần chính ? Đó là những thành phần nào ?
B3: Trình bày
* K/l: Bạn cần biết: Sgk
Hoạt động 2:
Thành phần khác của không khí
* Mt: Làm thí nghiệm để chứng minh trong không khí còn có những thành phần khác.
* Tiến hành:
B1: Tổ chức và hớng dẫn.
- Gv chia nhóm, yêu cầu đọc mục Thực hành. Quan sát nước vôi trong rồi dùng ống nhỏ thổi vào nước vôi. Quan sát và giải thích.
B2: Gv theo dõi giúp đỡ học sinh.
B3: Gv nhận xét, đánh giá.
* Kết luận: Trong hơi thở có Co2 Khí Co2 gặp nước vôi trong sẽ tạo ra các hạt đá ...
- Yêu cầu hs quan sát hình 4, 5 Sgk
- Không khí còn có những thành phần nào khác ? 
3. Củng cố, dặn dò:3’
- Ta cần làm gì để giảm bớt lượng chất độc hại trong không khí ?
- Nhận xét giờ học
- Chuẩn bị bài sau
- 2 hs trả lời.
- Lớp nhận xét.
- Hs chú ý lắng nghe.
- Hs làm việc theo nhóm 8 em.
- Hs báo cáo sự chuẩn bị của mình.
- Hs đọc mục Thực hành.
- Hs làm thí nghiệm.
+ Quan sát mực nước trong cốc lúc mới úp cốc và sau khi nến tắt.
- Trong cốc có không khí, một lúc sau nến tắt vì đã cháy hết phần không khí duy trì sự cháy trong cốc.
- Sự cháy đã làm mất đi một phần không khí ở trong cốc, nước tràn vào cốc và chiếm ...
- Không, vì nến bị tắt.
- 2 thành phần: duy trì sự cháy và không duy trì sự cháy.
- Đại diện các nhóm báo cáo.
- Lớp bổ sung.
- Hoạt động theo nhóm.
- Hs báo cáo sự chuẩn bị.
- 1 hs đọc to mục Thực hành trong Sgk.
- Hs thảo luận theo yêu cầu.
- Hs trình bày.
- Hs quan sát.
- Hs phát biểu.
- 2 học sinh trả lời.
.........................................................
Sinh ho¹t
TUẦN 16
I. MỤC TIÊU:
 - Giúp học sinh: Nắm được ưu khuyết điểm của bản thân tuần qua.
 - Đề ra phương hướng phấn đấu cho tuần tới.
 - Giáo dục thông qua giờ sinh hoạt.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Những ghi chép trong tuần. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN:
T/g
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
5’
10’
A. ổn định tổ chức.
- Yêu cầu học sinh hát tập thể một bài hát.
B. Tiến hành sinh hoạt:
1. Nêu yêu cầu giờ học.
2. Đánh giá tình hình trong tuần:
- Các tổ trưởng nhận xét về hoạt động của tổ mình trong tuần qua.
- Lớp trưởng nhận xét, đánh giá chung tình hình chung của lớp.
- Giáo viên nhận xét, tổng kết chung tất cả các hoạt động.
* Ưu điểm:
- Học tập: Đa số các em có ý thức chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp, trong giờ tích cực phát biểu xây dựng bài.
- Nề nếp: Dần hình thành các nề nếp tốt, ra vào lớp đúng giờ, truy bài tương đối tốt, trật tự trong giờ học.
- Các công tác khác: Lớp tiếp tục vẫn ôn luyện đẻ đi thi viết chữ đẹp , ôn học sinh yếu , ôn học sinh giỏi .
* Một số hạn chế:
- Lớp vẫn có một số em thường xuyên không làm bài tập về nhà. Còn tình trạng không học bài trước khi đến lớp như 
3. Phương hướng tuần tới.
- Duy trì nề nếp học tập tốt.
- Yêu cầu một số em mất đồ dùng học tập phải sắm đủ.
- Ôn tập tốt cho KTĐK cuối kì I
- Thực hiện tác phong anh bộ đội Cụ Hồ, Thi đua giành nhiều hoa điểm 10
- Tập văn nghệ và ghi thức chuẩn bị cho thi ngày 22/12
 4. Kết thúc sinh hoạt:
- Học sinh hát tập thể một bài.
- Gv nhắc nhở hs cố gắng thực hiện tốt hơn trong tuần sau.
 - Học sinh hát tập thể.
- Học sinh chú ý lắng nghe.
- Hs chú ý lắng nghe, rút kinh nghiệm cho bản thân.
- Hs lắng nghe rút kinh nghiệm bản thân.
- Học sinh chú ý lắng nghe bổ sung ý kiến cho bản phương hướng tuần 17.
- Hs hát tập thể kết thúc buổi sinh hoạt.
****************************

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an tuan 1416 chuan.doc