Giáo án các môn học khối 4 - Tuần số 15

Giáo án các môn học khối 4 - Tuần số 15

TUẦN 15

Thứ hai ngày 3 tháng 12 năm 2012

Toán: CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ 0

I.Mục tiêu:

1.KT.KN :Giúp HS

 Thực hiện được chia hai số có tận cùng là các chữ số 0

2.TĐ : Rèn tính cẩn thận khi làm bài

II. Chuẩn bị: Bảng nhóm

III. Hoạt động dạy và học :

 

doc 27 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 460Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 4 - Tuần số 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 15
Thứ hai ngày 3 tháng 12 năm 2012
Toán: CHIA HAI SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CÁC CHỮ SỐ 0
I.Mục tiêu: 
1.KT.KN :Giúp HS
 Thực hiện được chia hai số có tận cùng là các chữ số 0
2.TĐ : Rèn tính cẩn thận khi làm bài
II. Chuẩn bị: Bảng nhóm
III. Hoạt động dạy và học :
 Hoạt động của GV
 Hoạt động của HS
A. Bài cũ: (3-4’)
- Gọi HS giải lại bài 1 SGK
- Nêu tính chất chia một tích cho một số
B. Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài. (1’)
HĐ2: HD HS tìm hiểu bài. (10-12’)
1. Ôn một số kiến thức đã học:
a) Chia nhẩm cho 10, 100, 1000..
-GV nêu VD và yêu cầu HS làm miệng:
320 : 10 = 32
3200 : 100 = 32
32000 : 1000 = 32
- Gợi ý HS nêu quy tắc chia
b) Chia 1 số cho 1 tích:
- Tiến hành tương tự như trên:
 Ví dụ: 60: (10 x 2) = 60 : 10 : 2
 = 6 : 2 = 3
2. Giới thiệu trường hợp số chia và số bị chia đều có 1 chữ số 0 tận cùng:
 Nêu phép tính: 320 : 40 = ?
a) HD HS tiến hành theo cách chia 1 số cho 1 tích
- Nhận xét: 320 : 40 = 32 : 4
Ò Cùng xóa chữ số 0 ở tận cùng của SBC và SC để có 32 : 4
b) HD đặt tính và tính:
Lưu ý: Khi đặt hàng ngang vẫn ghi:
 320 : 40 = 8
3. GT trường hợp các chữ số 0 ở tận cùng của SBC và SC không bằng nhau: 
* Giới thiệu phép chia: 32000 : 400 = ?
a) Tiến hành theo cách chia một số cho một tích:
- HDHS nhận xét: 3200 : 400 = 320 : 4
ÒCùng xóa hai chữ số 0 ở tận cùng của SBC và SC để đợc phép chia: 320:4
b) HDHS đặt tính và tính
Lưu ý: Khi đặt hàng ngang vẫn ghi:
 3200 : 400 = 80
- GV kết luận như SGK
HĐ3: Luyện tập. (15-17’)
Bài 1: Gọi 1HS đọc yêu cầu
- Cho HS làm bài vào vở
- Gọi HS nhận xét, chữa bài
Bài 2a: Gọi HS đọc yêu cầu
- Gợi ý: + x gọi là gì?
 + Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm như thế nào?
- Yêu cầu tự làm 
Bài 3a: Gọi HS đọc đề
- Yêu cầu nhóm 2 em thảo luận làm VT, phát bảng nhóm cho 2 nhóm làm
- Gọi HS nhận xét
* Mở rộng: YCHS khá giỏi làm cả bài
- Nhận xét, ghi điểm
C. Củng cố, dặn dò: (1-2’)
- Khi chia hai số có tận cùng là các chữ số 0 ta làm như thế nào?
- Nhận xét tiết học.
- 2 em lên bảng làm bài.
- 1 số em nêu
- HS TL miệng
- 2 em nêu quy tắc chia nhẩm các số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000
- HS tính giá trị bài tập và 1 em nêu quy tắc
- HS tính:
 320 : 40 = 320 : ( 10 x 4 )
 = 320 : 10 : 4
 = 32 : 4 = 8
- HS nhắc lại
- 320 40
 0 8
- HS tính: 
 320000 : 400 = 3200 : ( 100 x 4 )
 = 3200 : 100 : 4
 = 320 : 4 = 80
- 32000 400
 00 80
- 2 HS nhắc lại
-Bài 1: 1HS đọc
- HS làm vào vở, 2 em lần lượt lên bảng làm
- HS nhận xét
- Bài 2a: 1 em đọc
+ Thừa số chưa biết
+ Lấy tích chia cho thừa số đã biết
- 1 HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm vào VBT
-Bài 3a 1 em đọc, cả lớp đọc thầm
- HS tự làm bài
- Đính lên bảng
Giải: 
a) Nếu mỗi toa xe chở được 20 tấn hàng thì cần số toa xe là:
 180 : 90 = 9 (toa)
b) Nếu mỗi toa xe chở được 30 tấn hàng thì cần số toa xe là:
 180 : 30 = 6 (toa)
 Đáp số: a) 9 toa; b) 6 toa
- 1 HS nhắc lại
Tập đọc: CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
I. Mục tiêu:
 1.KT,KN : . Biết đọc bài văn với giọng vui, hồn nhiên; bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài. 
 - Hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho lứa tuổi nhỏ.TL được các câu hỏi trong SGK.
 2.TĐ : GDHS yêu thích cái đẹp của thiên nhiên và quí trọng những kỉ niệm đẹp của tuổi thơ.
II. Chuấn bị: 
 - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC: ( 4-5’)
HS1: Đọc bài Chú đất nung (phần 2) Đọc từ đầu ... nhũn cả chân tay.
- Kể lại tai nạn của 2 người bột.
HS2: Đọc phần còn lại của bài.
- Đất nung đã làm gì khi thấy 2 người bột gặp nạn?
- GV nhận xét + cho điểm.
B. Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài. (1’)
HĐ2: H/ dẫn HS luyện đọc: (10-12’)
- GV chia đoạn: 2 đoạn.
Đ1: Từ đầu ... những vì sao sớm.
Đ2: Còn lại.
- Cho HS luyện đọc những từ ngữ khó: diều, dải, khát vọng ...
- Cho HS đọc chú giải + giải nghĩa từ.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
HĐ3: H/ dẫn HS tìm hiểu bài: ( 8-9’)
Đoạn 1: 
- Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều?
Đoạn 2:
- Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những niềm vui lớn như thế nào?
- Trò chơi thả diều đã đem lại những ước mơ đẹp như thế nào cho trẻ em?
- Qua các câu mở bài và kết bài, tác giả muốn nói điều gì về cánh diều tuổi thơ?
- GV chốt lại: Cả 3 ý đều đúng nhưng đúng nhất là ý 2.
HĐ4: H/ dẫn HS đọc diễn cảm: ( 8-9’)
- Cho HS đọc nối tiếp.
- Hướng dẫn cả lớp luyện đọc trên bảng phụ.
- GV nhận xét + khen những HS đọc hay.
C. Củng cố, dặn dò: (2-3’)
- Bài văn nói về điều gì?
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS đọc trước nội dung bài sau.
- Chuột cạy nắp lọ, tha nàng công chúa ...
- Thấy 2 người bột gặp nạn, Đất Nung nhảy xuống nước, vớt 2 người bột lên phơi nắng cho se lại.
- HS dùng viết chì đánh dấu.
- HS đọc đoạn nối tiếp (2, 3 lần)
- HS luyện đọc từ khó.
- HS đọc thầm chú giải trong SGK.
- 2 -3 HS giải nghĩa từ.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Các chi tiết tả cánh diều là:
. Cánh diều mềm mại như cánh bướm.
. Trên cánh diều có nhiều loại sáo ...
. Tiếng sáo diều vi vu trầm bỗng.
- 1 HS đọc thành tiếng.
- Các bạn hò hét nhau thả diều thi, vui sướng đến phát dại nhìn lên trời.
- Trò chơi thả diều chắp cánh ước mơ cho trẻ em.
“Có cái gì cứ cháy lên, cháy mãi trong tâm hồn chúng tôi.”
“Tôi đã ngửa cổ ... của tôi.”
- HS có thể trả lời:
. Cánh diều là kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ.
. Cánh diều khơi gợi những ước mơ đẹp cho tuổi thơ.
. Cánh diều đem đến bao ước mơ cho tuổi thơ.
- 2 HS nối tiếp đọc 2 đoạn.
- Cả lớp luyện đọc đoạn 1.
- 3 - 4 HS thi đọc diễn cảm đoạn 1.
- Lớp nhận xét.
- Nói về niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại.
Đạo đức : BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO ( tiết 2) 
Đã soạn ở tiết 1
________________________________________________________
Thứ ba ngày 4 tháng 12 năm 2012
 Toán: CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ 
I.Mục tiêu: 
1.KT,KN :
 Biết đặt tính và thực hiện phép chia số có ba chữ số cho số có hai chữ số ( chia hết, chia có dư)
2.TĐ : Rèn tính cẩn thận khi làm bài
II. Chuẩn bị: Bảng nhóm
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ: (3-4’)
Thực hiện pháp chia:
 4500 : 500 = ?
 4200 : 420 = ?
- Nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài. (1’)
HĐ2: Hình thành phép chia. (10-12’)
a. Trường hợp chia hết:
 - Nêu: 672 : 21 = ?
- GV gọi 1 HS lên bảng thực hiện chia theo cột dọc và vài em nêu lại cách thực hiện và cách ước lượng chia.
b. Trường hợp chia có dư:
- Nêu: 779 : 18 = ?
- Yêu cầu hS đặt tính và thực hiện như ví dụ 1.
- GV củng cố cách thực hiện phép chia cho số có hai chữ số và cách ước lượng.
HĐ3: Thực hành. (15-17’)
Bài 1: Cho HS nêu YC bài 
- Nhận xét, chốt kết quả đúng
Bài 2: Gọi HS đọc bài toán
- Bài toán cho ta biết gì? Hỏi gì?
- Nhận xét, chốt kết quả đúng
 * Mở rộng: 
Bài 3: Gọi HS đọc yc
+ Muốn tìm thừa số chưa biết ta làm thế nào?
+ Muốn tìm số chia ta làm thế nào?
- Nhận xét HS làm
C. Củng cố, dặn dò: (1-2’)
- Nêu cách thực hiện chia cho số có 2 chữ số
- NX tiết học, dặn HS CB bài sau.
- 2 em lên bảng thực hiện:
- Lớp nhận xét
- HS đặt tính tương tự chia cho số có một chữ số và thực hiện chia.
 672 21
 63 32
 42
 42
 0
- HS đặt tính và thực hiện phép chia.
 779 18
 72 43
 59 
 54
 5
- Bài 1: 1 em nêu Yc
- HS đặt tính và tính vào vở, một số em làm bảng nhóm và đính lên bảng
- Lớp theo dõi nhận xét
-Bài 2: 1 em đọc
+ Lớp theo dõi phân tích bài toán
+ 1 em lên bảng làm, lớp làm vở nháp
Giải:
 Số bộ bàn ghế được xếp vào mỗi phòng học là: 
 240 : 15 = 16 (bộ)
 Đáp số: 16 bộ. 
- Lớp nhận xét 
- HS khá giỏi làm bài 3
-Bài 3: 1em đọc yc
+ Ta lấy tích chia cho thừa số đã biết.
+ Ta lấy số bị chia chia cho thương. 
- HS làm vào vở
 X x 34 = 714 846 : X = 16
 X = 714 : 34 X = 846 : 16
 X = 21 X = 47
- HS nêu 
Tập đọc: TUỔI NGỰA
I. Mục tiêu:
 1.KT,KN : Biết đọc với giọng vui, nhẹ nhàng; đọc đúng nhịp thơ; Bước đầu biết đọc với giọng có biểu cảm một đoạn thơ trong bài.
 - Hiểu nội dung bài thơ: Cậu bé tuổi Ngựa thích bay nhảy, thích du ngoại nhiều nơi nhưng cậu yêu mẹ, đi đâu cậu cũng nhớ đường về với mẹ.( TL được các câu hỏi 1, 2, 3, 4. HTL 8 dòng thơ trong bài)
2.TĐ : Giáo dục lòng tự hào về tuổi của mình và lòng yêu mẹ
II. Chuẩn bị:
 - Tranh minh họa bài đọc: (SGK)
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ: (4-5’)
- 2 HS tiếp nối đọc bài: Cánh diều tuổi thơ, trả lời các câu hỏi về bài đọc trong SGK.
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài. (1’)
HĐ2: HD luyện đọc và tìm hiểu bài.
 a. Luyện đọc: (8-10’)
- YC HS đọc tiếp nối 4 khổ thơ.
- GV kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt nghỉ, hiểu nghĩa từ: đại ngàn.
- YC HS luyện đọc theo cặp.
- YC 1 HS khá đọc toàn bài.
- GV đọc mẫu.
b. Hướng dẫn tìm hiểu bài. (8-9’)
- Bạn nhỏ tuổi gì?
- Mẹ bảo tuổi ấy tính nết thế nào?
- Ngựa con theo ngọn gió rong chơi những đâu?
- Điều gì hấp dẫn " Ngựa con" trên những cánh đồng hoa?
- Trong khổ thơ cuối "Ngựa con" nhắn nhủ mẹ điều gì?
* ND mở rộng: Nếu vẽ 1 bức tranh minh họa bài thơ này, em sẽ vẽ NTN?
HĐ3: HD đọc DC và HTL bài thơ.(8-10’)
- Giọng đọc nhẹ nhàng, hào hứng, trải dài ở khổ thơ (2,3)
- HD đọc Đ2.
- Tổ chức thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài thơ.
C. Củng cố dặn dò: (1-2’)
- Nêu nhận xét của em về tính cách của cậu bé tuổi ngựa trong bài thơ.
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về học bài..
- 2 HS đọc kêt hợp TLCH.
- HS lắng nghe.
- HS đọc tiếp nối 3 lượt.
+ Chú ý đọc lời đối đáp giữa 2 mẹ con cậu bé.
- HS luyện đọc trong nhóm đôi.
- 1 HS đọc.
* Đọc khổ thơ 1 .
- Tuổi ngựa.
- Tuổi ấy không chịu ở yên 1 chỗ, là tuổi thích đi.
- 1 HS đọc to, cả lớp đọc thầm.
- ... rong chơi qua miền trung du xanh ngắt, qua những cao nguyên đất đỏ... trăm miền.
* Đọc khổ thơ 3
- Màu sắc trắng xóa của hoa mơ, hương thơm ngào ngạt của hoa huệ, gió và nắng xôn xảo trên cánh đồng ... cúc dại.
* Đọc thầm khổ thơ 4.
- Tuổi con là tuổi đi nhưng... với mẹ.
- HS khá giỏi TL.
+ Vẽ như SGK.
+ Vẽ cậu bé đang phi ngựa....
+ Vẽ 1 cậu bé đang đứng bên con ngựa..
* 4 HS tiếp nối đọc 4 khổ thơ, tìm đúng giọng đọc, nhấn giọng các từ: Bao nhiêu, xanh, hồng, đen hút, mang về, trăm miền.
- Luyện đọc diễn cảm.
- 4 HS thi đọc diễn cảm
- HS nhẩm, HTL.
- HS thi HTL
- HS tự nêu.
Tiếng Việt : LuyÖn: CÊu t¹o bµi v¨n miªu t¶ ...  tập 1 tiết trước.
- GV nhận xét ghi điểm.
B. Bài mới :
HĐ1: Giới thiệu bài. (1’)
HĐ2: Tìm hiểu bài.
a. Nhận xét: (10-12’)
BT1: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tâp.
- GV yêu cầu HS tìm trong đoạn văn câu hỏi và từ để hỏi?
Gdkns : thể hiện thái độ lịch sự trong giao tiếp
BT2: - YC HS đọc nội dung bài.
- GV theo dõi HS làm bài.
- Gọi 1HS đọc kết quả bài tập.
BT3: - Gọi HS đọc YC của bài, suy nghĩ trả lời câu hỏi .
- GV lưu ý những trường hợp không nên hỏi.
b. Ghi nhớ: ( 2-3’)
- GV hướng dẫn HS rút ra ghi nhớ.
c. Luyện tập: ( 13-15’) 
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. 
- Gọi đại diện cặp trả lời , lớp theo dõi bổ sung.
Bài 2: GV nêu yêu cầu bài tập.
- Gọi HS chữa bài, lớp nhận xét.
C. Củng cố dặn dò. (1-2’)
- YC HS nhắc lại nội dung ghi nhớ
- Nhận xét tiết học.
- Về học lai bài, chuẩn bị bài sau.
- HS đọc.
- HS Lắng nghe
*BT1: HS nêu yêu cầu bài tập và làm bài vào vở .
- Câu hỏi: Mẹ ơi, con tuổi gì?
+ Từ ngữ thể hiện thái độ lễ phép" Mẹ ơi"
* BT2:2 HS đọc, cả lớp theo dõi đọc thầm.
- HS làm vào vở bài tập.
a. Với cô giáo thầy giáo: Thưa cô, cô...ạ?
b. Với bạn: Bạn có thích... không?
*BT3: Đọc yêu cầu bài.
- HS nêu YC, suy nghĩ nêu những trường hợp không nên hỏi.
- HS rút ra ghi nhớ như SGK.
- HS nhắc lại ghi nhớ và nêu ví dụ.
*Bài 1: Đọc yêu cầu bài tập.
- HS trao đổi theo cặp, trả lời.
a. Quan hệ giữa hai nhân vật là quan hệ thầy- trò.
b. Quan hệ giữa hai nhân vật là quan hệ thù - địch.
*Bài 2: HS tìm hiểu yêu cầu bài tập.
- HS làm việc cá nhân.
- HS nêu kết quả.
- 2 HS nhắc lại
KĨ THUẬT : CẮT, KHÂU, THÊU SẢN PHẨM TỰ CHỌN (3Tiết)
I/ Mục tiêu:
 - Sử dụng được một số dụng cụ, vật liệu cắt khâu thêu để tạo thành sản phẩm đơn giản. Có thể vận dụng hai trong ba kĩ năng cắt, khâu thêu đã chọn.
II.Chuẩn bị :
 -Tranh quy trình của các bài trong chương.
 -Mẫu khâu, thêu đã học.
III/ Hoạt động dạy- học:
Tiết 1 + 2 + 3
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Ổn định: Khởi động.
2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập.
3.Dạy bài mới:
 a)Giới thiệu bài: Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn. 
 b)Hướng dẫn cách làm:
 * Hoạt động 1: GV tổ chức ôn tập các bài đã học trong chương 1.
 -GV nhắc lại các mũi khâu thường, đột thưa, đột mau, thêu lướt vặn, thêu móc xích.
 -GV hỏi và cho HS nhắc lại quy trình và cách cắt vải theo đường vạch dấu, khâu thường, khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường, khâu đột thưa, đột mau, khâu viền đường gấp mép vải bằng thêu lướt vặn, thêu móc xích.
 -GV nhận xét dùng tranh quy trình để củng cố kiến thức về cắt, khâu, thêu đã học.
 * Hoạt động 2: HS tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn.
 -GV cho mỗi HS tự chọn và tiến hành cắt, khâu, thêu một sản phẩm mình đã chọn.
 -Nêu yêu cầu thực hành và hướng dẫn HS lựa chọn sản phẩm tuỳ khả năng , ý thích như:
 +Cắt, khâu thêu khăn tay: vẽ mẫu thêu đơn giản như hình bông hoa, gà con, thuyền buồm, cây nấm, tên
 +Cắt, khâu thêu túi rút dây.
 +Cắt, khâu, thêu sản phẩm khác váy liền áo cho búp bê, gối ôm  
 * Hoạt động 3: HS thực hành cắt, khâu, thêu.
 -Tổ chức cho HS cắt, khâu, thêu các sản phẩm tự chọn.
 -Nêu thời gian hoàn thành sản phẩm. 
 * Hoạt động 4: GV đánh giá kết quả học tập của HS.
 -GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành.
 -GV nhận xét, đánh giá sản phẩm.
 -Đánh giá kết qủa kiểm tra theo hai mức: Hoàn thành và chưa hoàn thành.
 -Những sản phẩm tự chọn có nhiều sáng tạo, thể hiện rõ năng khiếu khâu thêu được đánh giá ở mức hoàn thành tốt (A+).
 3.Nhận xét- dặn dò:
 -Nhận xét tiết học , tuyên dương HS .
 -Chuẩn bị bài cho tiết sau.
-Chuẩn bị đồ dùng học tập
-HS nhắc lại.
- HS trả lời , lớp nhận xét bổ sung ý kiến.
-HS thực hành cá nhân.
-HS nêu.
-HS lên bảng thực hành.
-HS thực hành sản phẩm.
-HS trưng bày sản phẩm. 
-HS tự đánh giá các sản phẩm.
-HS cả lớp.
Toán BC : LuyÖn tËp: Chia cho sè cã hai ch÷ sè (TiÕp theo)
A. Môc tiªu: 
- Cñng cè cho Hs biÕt thùc hiÖn phÐp chia sè cã ba, bèn ch÷ sè cho sè cã hai ch÷ sè.
B. Chuẩn bị 
VBT
C. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Ho¹t ®éng cña thÇy
Ho¹t ®éng cña trß
1. æn ®Þnh: 
2. KiÓm tra: VBT
2. Bµi míi:
Bµi 1
- Cho Hs gi¶i bµi tËp trong vë BT
- §Æt tÝnh råi tÝnh?
 4725 : 15 = 315
 8058: 34 = 237 
 5672 : 42 = 135 (d­ 2)
 450 : 27 = 16 (d­ 18)
Bµi 2
- Gi¶i to¸n: Bµi to¸n cho biÕt g×? Hái g×?
Bµi 3
-§iÒn sè thÝch hîp vµo « trèng: 
- Bµi 1: C¶ líp lµm vë,
- 2 Hs lªn b¶ng.
- Bµi 2: C¶ líp lµm vë, 1 Hs lªn b¶ng ch÷a.
Ta cã phÐp tÝnh:
 2000 : 30 = 66 (d­ 20)
VËy 2000 gãi kÑo xÕp vµo nhiÒu nhÊt 66 hép vµ thõa 20 gãi.
 §¸p sè: 66 hép thõa 20 gãi kÑo.
- Bµi 3: C¶ líp lµm vë, 2 Hs lªn b¶ng ch÷a
1898 : 73 = 26
 7382 : 87 = 84 (d­ 74)
_________________________________________________________________
Thứ sáu ngày 7 tháng 12 năm 2012
Toán: CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (Tiếp theo)
I. Mục tiêu: 
1.KT,KN :Giúp HS:
 - Thực hiện được phép chia số có năm chữ số cho số có hai chữ số (chia hết, chia có dư)
2.TĐ : Rèn tính cẩn thận, yêu thích học toán.
II. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ: (3-4’)
70368 : 19 = ? 85312 : 74 = ?
- Nhận xét, ghi điểm
B. Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu và ghi đầu bài. (1’)
HĐ2: Hình thành phép tính. (10-12’)
- GV nêu: 10150 : 43 = ?
- Yêu cầu HS đặt và thực hiện phép tính theo cột dọc.
- Củng cố cách thực hiện phép chia theo cột dọc và cách ước lượng phép chia cho số có hai chữ số.
HĐ3. Thực hành. (15-17’)
Bài 1: Gọi HS nêu yc bài
- GV gọi HS lên bảng thực hiện chia theo cột dọc trên bảng.
- Nhận xét, chốt kết quả đúng
* Nội dung mở rộng:
Bài 2: Cho đọc đề và tóm tắt bài toán.
- HDHS làm
- Nhận xét, chốt kết quả đúng
C. Củng cố, dặn dò: (1-2’)
- NX tiết học. 
- HS về nhà học bài. CB bài sau.
- 2 HS lên bảng làm, 
- Lớp theo dõi nhận xét.
- 1HS thực hiện trên bảng, lớp làm vào nháp. 
 10105 43
 150 235
 215
 0
- Vài HS nêu lại cách thực hiện phép chia theo cột dọc và cách ước lượng
- Theo dõi
- Bài 1: 1 em nêu
- HS đặt tính rồi tính
- 1 số em lên bảng sửa bài, lớp theo dõi nhận xét
- HS khá giỏi làm.
- Bài 2: HS đọc đề và tự tóm tắt bài toán.
- HS làm vào vở:
 TT: 1giờ 15 phút: 38km 400m
 1 phút : ..m ?
Giải: 
 Đổi: 1giờ15 phút = 75phút
 38km 400m = 38400m
Trung bình mỗi phút người đó đi được là: 38400 : 75 = 512 (m)
 Đáp số: 512m
Tập làm văn: QUAN SÁT ĐỒ VẬT
I. Mục tiêu:
 - Biết quan sát đồ vật theo trình tự hợp lí, bằng nhiều cách khác nhau; Phát hiện được những đặc điểm riêng phân biệt đồ vật này với những đồ vật khác.
 - Dựa theo kết quả quan sát, biết lập dàn ý biết tả một đồ chơi quen thuộc.
II. Chuẩn bị:
 - Tranh minh hoạ các đồ chơi như SGK.
 - Một số đồ chơi trẻ em.
 - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập nhận xét.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. Bài cũ: (4-5’)
- Gọi 1HS đọc dàn ý bài văn miêu tả chiếc áo em đang mặc.
- GV nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới:
HĐ1: Giới thiệu bài. (1’)
HĐ2: Tìm hiểu bài.
a. Nhận xét: ( 10-12’)
Bài 1: YC 3HS đọc nối tiếp nhau yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS quan sát các đồ chơi mà mình mang đến lớp.
- YC một số HS nói trước lớp, lớp theo dõi nhận xét.
Bài 2:
- Quan sát đồ vật chúng ta cần lưu ý đến những gì?
GVKL: Khi ta quan sát một đồ vật chúng ta cần quan sát theo một trình tự hợp lí và quan sát bằng nhiều giác quan.
b. Ghi nhớ ( 2-3’)
- Hướng dẫn HS rút ra ghi nhớ như SGK.
- GV hướng dẫn HS học thuộc ghi nhớ.
 HĐ3: HD luyện tập. (15-16’)
- YC 2 HS nối tiếp nhau đọc bài tập.
- Gọi HS trình bày. GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho từng học sinh (nếu có )
 - Khen ngợi những HS lập dàn ý chi tiết đúng 
- Gọi HS trình bày. GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho từng học sinh (nếu có )
 - Khen ngợi những HS lập dàn ý chi tiết đúng 
- Yêu cầu HS theo dõi bình chọn bạn có dàn ý hay nhất.
C. Củng cố, dặn dò: ( 1-2’)
- Nhận xét tiết học, HS về nhà viết lại dàn bài chưa đạt yêu cầu, CB bài sau.
- 1 HS trả lời.
* Bài 1: 3 HS đọc nối tiếp bài tập.
- HS đưa đồ vật mình mang để quan sát.
- HS giới thiệu với các bạn các đồ chơi mình mang đến lớp để các bạn cùng quan sát. Lớp nhận xét .
Bài 2:
- Phải quan sát bằng một trình tự hợp lí: từ bao quát đến bộ phận.
- Quan sát bằng nhiều giác quan: Mắt, tai, tay,...
- HS rút ra ghi nhớ: sgk
- 2 HS nhắc lại
* HS tìm hiểu nội dung bài tập.
- Chọn một đồ chơi mà mình thích để lập dàn ý tả lại đồ chơi đó.
- Trình bày dàn ý.
- Lớp theo dõi nhận xét bạn có dàn ý hay nhất.
- HS theo dõi và thực hiện yêu cầu về nhà.
To¸n 
LuyÖn tËp: T×m sè chia ch­a biÕt, t×m thõa sè ch­a biÕt,
gi¶i to¸n cã lêi v¨n.
A. Môc tiªu: 
- Cñng cè cho Hs biÕt t×m sè chia ch­a biÕt, t×m thõa sè vµ gi¶i to¸n cã lêi v¨n.
B. §å dïng d¹y häc:
- B¶ng phô - Vë BT To¸n.
C. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Ho¹t ®éng cña thÇy
Ho¹t ®éng cña trß
1. æn ®Þnh: 
3. Bµi míi:
- Cho Hs lµm c¸c bµi tËp sau:
T×m X:
- Nªu c¸ch t×m sè chia ch­a biÕt?
T×m Y:
- Bµi 2: 
- Nªu c¸ch t×m thõa sè ch­a biÕt?
- Gi¶i to¸n: Bµi to¸n cho biÕt g×? Hái g×?
-GV chÊm bµi nhËn xÐt:
- Bµi 1: C¶ líp lµm vë, 2 Hs lªn b¶ng.
26355 : x = 35
 x = 26355 : 35
 x = 753
855 : x = 45
 x = 855 : 45
 x = 19
- Bµi 2: C¶ líp lµm vë, 1 Hs lªn b¶ng ch÷a.
 y *64 = 8192
 y = 8192 : 64
 y = 128
 y *62 = 1178
 y = 1178 : 62
 y = 19
Bµi 4 (Trang 85):
C¶ líp lµm vë, 1 em lªn ch÷a b¶ng.
Ba b¹n mua sè bót lµ:
 3 * 2 = 6 (bót)
Gi¸ tiÒn mçi bót lµ:
 9.000 : 6 = 1500 (®ång)
 §¸p sè: 1500 ®ång
TIẾNG VIỆT : LUYỆN TẬP VỀ CHÍNH TẢ
 I. Môc tiªu :
- HS rÌn kü n¨ng viÕt ch÷ ®óng , ®Ñp.
- ¤n l¹i c¸c bµi ®· häc .
- GD HS ý thøc tù häc bµi vµ «n l¹i kiÕn thøc .
II. §å dïng d¹y häc
- VBT
III. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
Ho¹t ®éng cña thÇy
1. æn ®Þnh .
2. Bµi míi.
* LuyÖn viÕt bµi : C¸nh diÒu tuæi th¬.
- GV yªu cÇu HS viÕt ®o¹n : Ban ®ªm , ............ nçi kh¸t khao cña t«i.
- HD HS viÕt ®óng nh÷ng tõ khã , dÔ lÉn.
- GV ®äc l¹i ®o¹n viÕt .
- Thu bµi , chÊm ch÷a . NhËn xÐt.
* LuyÖn tõ vµ c©u : Gi÷ phÐp lÞch sù khi ®Æt c©u hái.
GV giao viÖc : HS hoµn thµnh c¸c bµi tËp trong VBT .
3. Cñng cè – DÆn dß .
- NhËn xÐt giê .
- VN xem l¹i c¸c bµi ®· häc.
Ho¹t ®éng cña trß
- HS ®äc ®o¹n cÇn viÕt. ( 2 – 3 HS ).
- HS luyÖn viÕt tõ khã.
- HS luyÖn viÕt .
- HS so¸t lçi .
- HS lµm VBT.
- Ch÷a lÇn l­ît c¸c bµi trong VBT.
- NhËn xÐt , ch÷a bµi.
*****************************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 4 Tuan 15.doc