TẬP ĐỌC : (Tiết 45) HOA HỌC TRÒ
I. MỤC TIÊU :
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
- Hiểu nội dung bài : Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò. (Trả lời các câu hỏi trong SGK). * KT: Đọc đoạn 1
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh minh họa bài TĐ SGK
Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
A. BÀI CŨ:
- Gọi 2 HS lên bảng đọc thuộc lòng bài thơ Chợ tết và trả lời câu hỏi về nội dung bài trong SGK.
- Nhận xét và ghi điểm.
B. BÀI MỚI : 1. Giới thiệu bài : Hoa phượng gắn liền với tuổi học trò, với những kỉ niệm của thuở cấp sách tới trường. Tại sao Xuân Diệu lại gọi hoa phượng là hoa học trò ? Hoa phượng có gì đặc biệt mà lại làm cho ta có cảm giác xao xuyến, bồi hồi ? Bài văn Hoa học trò sẽ giới thiệu với các em điều đó.
Thứ hai ngày 18 tháng 2 năm 2013 TẬP ĐỌC : (Tiết 45) HOA HỌC TRÒ I. MỤC TIÊU : - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm. - Hiểu nội dung bài : Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò. (Trả lời các câu hỏi trong SGK). * KT: Đọc đoạn 1 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Tranh minh họa bài TĐ SGK Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : A. BÀI CŨ: - Gọi 2 HS lên bảng đọc thuộc lòng bài thơ Chợ tết và trả lời câu hỏi về nội dung bài trong SGK. - Nhận xét và ghi điểm. B. BÀI MỚI : 1. Giới thiệu bài : Hoa phượng gắn liền với tuổi học trò, với những kỉ niệm của thuở cấp sách tới trường. Tại sao Xuân Diệu lại gọi hoa phượng là hoa học trò ? Hoa phượng có gì đặc biệt mà lại làm cho ta có cảm giác xao xuyến, bồi hồi ? Bài văn Hoa học trò sẽ giới thiệu với các em điều đó. HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc: -1 HS đọc toàn bài. -Chú ý giọng đọc, đọc toàn bài với giọng tả nhẹ nhàng, suy tư để cảm nhận được vẻ đẹp đặc biệt của hoa phượng và sự thay đổi bất ngờ của màu hoa theo thời gian. - Yêu cầu HS mở SGK. Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp (2 lượt). HS1 : Phượng không phải ... đậu khít nhau. HS2 : Nhưng hoa càng đỏ ... bất ngờ vậy? HS3 : Bình minh ... câu đối đỏ. - HS tìm những từ khó đọc - Yêu cầu HS tìm hiểu nghĩa các từ khó được giới thiệu ở phần chú giải. - HS luyện đọc câu: Hoa nở lúc nào mà bất ngờ vậy? - Yêu cầu HS đọc bài theo cặp. - HS tìm và đọc - 1 HS đọc phần chú giải. - HS luyện đọc - 2 HS ngồi cùng bàn tiếp nối nhau đọc. - GV đọc mẫu. b) Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 trao đổi và trả lời câu hỏi. - Đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi. + Tìm những từ ngữ cho biết hoa phượng nở rất nhiều ? + Các từ ngữ : cả một loạt, cả một vùng, cả một góc trời đỏ rực, người ta chỉ ngữ đến cây, đến hàng, đến những tán lớn xòe ra như muôn ngàn con bướm thắm đậu khít nhau. - Yêu cầu HS đọc thầm 2 đoạn còn lại và trả lời câu hỏi. - HS đọc thầm và trả lời. + Tại sao tác giả lại gọi hoa phượng là “hoa học trò” ? + Vì phượng là loài cây rất gần gũi quen thuộc với tuổi học trò. Phượng được trồng rất nhiều trên các sân trường. Hoa phượng thường nở vào mùa hè, mùa thi của tuổi học trò. Hoa phượng nở làm những cậu học trò nghĩ đến mùa thi và những ngày hè. Hoa phượng gắn liền với những kỉ niệm buồn vui của tuổi học trò. + Vẻ đẹp của hoa phượng có gì đặc biệt ? + Hoa phượng dẹp không chỉ ở một đoá mà cả loạt,cả một vùng.... + Hoa phượng nở gợi cho mỗi người học trò cảm giác vừa buồn lại vừa vui. Buồn vì hoa phượng báo hiệu sắp kết thúc năm học, sắp phải xa trường, xa thầy, xa bạn. Vui vì hoa phượng báo hiệu được nghỉ hè, hứa hẹn những ngày hè lí thú. + Hoa phượng nở nhanh đến bất ngờ, màu phượng mạnh mẽ làm khắp thành phố rực lên như tết đến nhà nhà dán câu đối đỏ. + Màu hoa phượng thay đổi ntn theo thời gian ? + Bình minh, màu hoa phượng là màu đỏ còn non, có mưa hoa càng tươi dịu. Dần dần, số hoa tăng, màu cũng đậm dần, rồi hòa với mặt trời chói lọi, màu phượng rực lên. c) Đọc diễn cảm - Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. - 3 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng. Lớp theo dõi phát hiện ra giọng đọc hay. - Treo bảng phụ có đoạn văn cần đọc diễn cảm: Phượng không phải là một đóa.đậu khít nhau. - GV đọc mẫu, sau đó tổ chức cho HS tự đọc diễn cảm cá nhân. - Theo dõi GV đọc, sau đó tự luyện đọc. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - 3-5 HS thi đọc. - GV nhận xét, tuyên dương HS đọc tốt. C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: Nêu ý chính của bài ? Em có cảm giác như thế nào khi nhìn thấy hoa phượng ? Bài sau : Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ. TOÁN : (Tiết 111) LUYỆN TẬP CHUNG (Tr 123) I. MỤC TIÊU : Giúp HS : - Biết so sánh hai phân số. - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong một số trường hợp đơn giản. - Bài tập cần làm: 1, 2 ( đầu Tr 123); 1 a, c (cuối Tr 123). * HS khá, giỏi làm bài 5 b, c (Tr 124). * KT: BT 1 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : A. BÀI CŨ: - Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu làm bài tập 1b,c /122. - Nhận xét và ghi điểm. B. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài : Trong giờ học này, các em sẽ cùng làm các bài toán luyện tập về tính chất cơ bản của phân số, so sánh phân số. HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 2. Hướng dẫn luyện tập * Bài 1/123 - Yêu cầu HS tự làm bài. - 3 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào BC. < ; < ; < 1 = ; > ; 1 < - Yêu cầu HS giải thích cách điền dấu của mình. GV chữa bài. - HS giải thích * Bài 2/123 - Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. - Kết quả. a) b) - GV có thể yêu cầu HS nhắc lại thế nào là phân số lớn hơn 1, thế nào là phân số bé hơn 1. HS trả lời cá nhân * Bài 1: (cuối Tr 123) Nêu lại dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 HS nêu dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9. Yêu cầu HS trả lời cá nhân Nhận xét kết luận a) 756, 754, 758, 752 b) 750 c) 756 * Bài 5:b, c (HS khá, giỏi)/124 - GV vẽ hình như SGK lên bảng, yêu cầu HS đọc và tự làm bài. - HS làm bài vào vở BT. - GV đọc câu hỏi cho HS trả lời để chữa bài. - HS trả lời. b) + Đo độ dài các cạnh của hình tứ giác ABCD rồi nhận xét xem từng cặp cạnh đối diện có bằng nhau không ? + Hình tứ giác ABCD được gọi là hình gì? c)Tính diện tích hình bình hành ABCD ? + AB = DC; AD = BC + Hình bình hành ABCD. + Diện tích hình bình hành ABCD là: 4 x 2 = 8 (cm2) - GV nhận xét bài làm của HS. C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - Yêu cầu HS về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm. - Nhận xét tiết học. Bài sau : Luyện tập chung. Thứ ba ngày 19 tháng 2 năm 2013 TOÁN : (Tiết 112) LUYỆN TẬP CHUNG (Tr 124 ) I. MỤC TIÊU : Giúp HS : - Biết tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau, so sánh phân số. - Bài tập cần làm: Bài 2 ở cuối tr 123; bài 3 tr 124; bài 2 (c, d) tr 125. * HS khá, giỏi làm bài 3 tr 125. KT : BT 2 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : A. BÀI CŨ: Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu làm các bài tập 1, 2 của tiết 111. - Nhận xét và ghi điểm. B. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài : Trong giờ học này, các em sẽ làm các bài tập luyện tập về các tính chất cơ bản của phân số, phân số bằng nhau, so sánh phân số. HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 2. Hướng dẫn luyện tập * Bài 2 ( cuối tr 123) - Yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài. - Nhận xét và cho điểm HS. - HS lên bảng làm - HS làm bài vào vở BT. a) Tổng số học sinh của lớp đó là : 14 + 17 = 31 (học sinh) Số học sinh trai bằng học sinh cả lớp. Số học sinh gái bằng HS cả lớp. * Bài 3: (tr 124) - Yêu cầu HS đọc đề bài và hỏi : Muốn biết trong các phân số đã cho phân số nào bằng phân số ta làm ntn ? - Ta rút gọn các phân số rồi so sánh. - Yêu cầu HS làm bài. - GV chữa bài và cho điểm HS. - 1 HS lên bảng, lớp làm bài vào vở. * Bài 2 (c, d tr 125) - Yêu cầu HS tự làm bài. - 2 HS lên bảng làm - Chữa bài, sau đó nhận xét một số bài làm của HS. - HS làm bài vào BC. c) 772906 d) 86 * Bài 3 (tr 125): HS khá, giỏi Yêu cầu HS trả lời miệng câu a b) Yêu cầu HS áp dụng tính chất và công thức tính diện tích hai hình rồi so sánh Vì hình tứ giác AMCN là hình bình hành nên có các cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau. Vì vậy AN và MC song song và bằng nhau. Diện tích hình chữ nhật ABCD là: 12 x 5 = 60 (cm2) Diện tích hình bình hành AMCN là: 6 x 5 = 30 (cm2) Vậy diện tích hình chữ nhật ABCD gấp 2 lần diện tích hình bình hành AMCN. C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: Yêu cầu HS về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm. Bài sau : Phép cộng phân số. ĐẠO ĐỨC: (Tiết 23) GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG (T1) I. MỤC TIÊU : - Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng. - Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng. - Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương. * Biết nhắc các bạn cần bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng. * Điều chỉnh: Không yêu cầu HS tập hợp và giới thiệu những tư liệu khó sưu tầm về các tấm gương giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng; có thể yêu cầu HS kể về những việc làm của mình, của các bạn hoặc của nhân dân địa phương trong việc bảo vệ các công trình công cộng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Nội dung trò chơi “Ô chữ kì diệu” - Nội dung một số câu chuyện về tấm gương giữ gìn các công trình công cộng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : A. KTBC: HS1: Vì sao phải cư xử lịch sự với mọi người? HS2: Nêu ví dụ về việc cư xử lịch sự với mọi người ? Nhận xét đánh giá. B. BÀI MỚI: Giới thiệu bài và ghi đề lên bảng. HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC * Hoạt động 1 : Xử lí tình huống. - GV nêu tình huống SGK. Chia lớp thành 4 nhóm. - Yêu cầu các nhóm thảo luận, lên đóng vai xử lí tình huống. - Tiến hành thảo luận nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. Nếu là bạn Thắng, em sẽ không đồng tình với lời rủ của bạn Tuấn. Vì nhà văn hóa xã là nơi sinh hoạt văn hóa, văn nghệ của mọi người, nên mọi người cần phải giữ gìn, bảo vệ. Viết, vẽ lên tường sẽ làm bẩn tường, mất thẩm mĩ chung. - Nhận xét câu trả lời của HS. - Lớp nhận xét, bổ sung. * Kết luận : Công trình công cộng là tài sản chung của xã hội. Mọi người dân đều có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn. HS nhắc lại nội dung ghi nhớ. * Hoạt động 2 : Bày tỏ ý kiến. (BT1) - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi, bày tỏ ý kiến về các hành vi sau. - Tiến hành thảo luận. - Đại diện cặp đôi trình bày kết quả. 1. Nam, Hùng leo trèo lên các tượng đá của nhà chùa. - Nam, Hùng làm như vậy là sai. Bởi vì các tượng đá của nhà chùa cũng là những công trình chung của mọi người, cần được giữ gìn và bảo vệ. 2. Gần đến Tết, mọi người dân trong xóm của Lan cùng nhau quét sạch và quét vôi xóm ngõ. - Việc làm đó của mọi người là đúng. Bởi vì xóm ngõ là lối đi chung của mọi người, ai ai cũng cần phải có ý thức và trách nhiệm giữ gìn. 3. Đi tham quan, bắt chước các anh chị lớn, Quân và Dũng rủ nhau khắc tên lên thân cây. - Việc làm này của hai bạn là sai. Bởi vì việc làm đó vừa ảnh hưởng đến môi trường, vừa ảnh hưởng đến thẩm mĩ chung. 4. Các cô chú thợ điện đang sửa lại cột điện bị hỏng. - Việc làm này là đúng. Vì cột điện là tài sản chung, đem lại điện cho mọi người. Các cô chú thợ điện sửa chữa cột điện là bảo vệ tài sản chung cho mọi người. - Vậy để giữ gìn các công trình công cộng, em cần phải làm gì ? * Kết luận : Mọi người dân, không kể già, trẻ, nghề nghiệp ... đều phải có trách nhiệm giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng. + Không leo ... ) + = = * Bài 2: (HS khá, giỏi) - Yêu cầu HS phát biểu tính chất giao hoán của phép cộng. - HS phát biểu : Khi ta đổi chỗ các số hạng trong một tổng thì tổng đó không thay đổi. - Yêu cầu HS tự làm bài. - HS làm bài. - GV hỏi : Khi ta đổi chỗ các phân số trong một tổng thì tổng đó có thay đổi không ? - Khi ta đổi chỗ các phân số trong một tổng thì tổng đó không thay đổi. * Bài 3: - Yêu cầu HS đọc và tóm tắt bài toán. - 1 HS tóm tắt. - Hỏi : Muốn biết cả hai ôtô chuyển được bao nhiêu phần số gạo trong kho chúng ta làm ntn ? - Chúng ta thực hiện phép cộng phân số + - Yêu cầu HS làm bài. Chấm vở làm nhanh của HS. - HS làm vào vở BT. Bài giải Cả hai ôtô chuyển được là : + = (số gạo trong kho) ĐS : số gạo trong kho. C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - Yêu cầu HS về nhà làm bài tập - Nhận xét tiết học. Bài sau : Phép cộng phân số (tt) TẬP LÀM VĂN : (Tiết 45) LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÁC BỘ PHẬN CỦA CÂY CỐI I. MỤC TIÊU : - Nhận biết được một số đặc điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối (hoa, quả) trong những đoạn văn mẫu (BT1). - Viết được đoạn văn ngắn tả một loài hoa (hoặc một thứ quả) mà em yêu thích (BT2). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng nhóm; Bảng phụ viết sẵn phần nhận xét. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : A. BÀI CŨ: - 2 HS: Đọc đoạn văn tả lá,thân hay gốc của một cây mà em yêu thích - Nhận xét, ghi điểm. B. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài : Tiết học trước các em đã học được cách quan sát, miêu tả thân, lá, gốc của cây cối. Muốn miêu tả một cái cây hay làm cho người đọc có thể hình dung được về nó các em cần phải quan sát kĩ, miêu tả sinh động từng bộ phận của cây. Tiết học hôm nay các em sẽ học cách quan sát, miêu tả hoa và quả của cây qua một số đoạn văn mẫu để hoàn thành bài văn tả cây cối. HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 2. Hướng dẫn làm bài tập * Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung đoạn văn Hoa sầu đâu và Quả cà chua. - 2 HS tiếp nối nhau đọc. - Yêu cầu HS tự làm bài. GV đi hướng dẫn HS cách nhận xét về : - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận về cách miêu tả của tác giả. + Cách miêu tả hoa (quả) của nhà văn. + Cách miêu tả nét đặc sắc của hoa hoặc quả. + Tác giả đã dùng những biện pháp nghệ thuật gì để miêu tả ? - Treo bảng phụ có ghi sẵn phần nhận xét và cách miêu tả của tác giả. a) Tả cả chùm hoa, không tả từng bông, vì hoa sầu đâu nhỏ, mọc từng chùm có cái đẹp của từng chùm. Tả mùi thơm đặc biệt của hoa bằng cách so sánh (mùi thơm mát mẻ hơn cả hương cau, dịu dàng hơn cả hương hoa mộc); cho mùi thơm huyền dịu Dùng từ ngữ hình ảnh thể hiện tình cảm của tác giả: hoa nở như cười; bao nhiêu thứ đó, bấy nhiêu yêu thương, khiến người ta cảm thấy ngây ngất, như say say một thứ men gì. b) Tả cây cà chua từ khi hoa rụng đến khi kết quả, từ khi quả còn xanh đến khi quả chín. Tả cà chua ra quả, xum xuê, chi chít với những hình ảnh so sánh, hình ảnh nhân hóa. * Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - 1 em đọc. - Yêu cầu HS tự làm bài. - 2 HS làm bài bảng nhóm, lớp làm vào vở. - Yêu cầu HS viết đoạn văn vào bảng nhóm dán lên bảng và đọc bài làm của mình. - Dán bài và đọc bài. - GV sửa lỗi ngữ pháp, dùng từ cho từng HS. - Gọi HS dưới lớp đọc bài làm của mình. - 3-5 HS đọc bài. - Nhận xét, cho điểm HS viết tốt. C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - Về nhà hoàn thành đoạn văn và nhận xét cách miêu tả của tác giả qua bài văn Hoa mai vàng và Trái vải tiến vua. Bài sau : Đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối. KĨ THUẬT TROÀNG CAÂY RAU, HOA ( tieát 2 ) I/ Muïc tieâu: Biết cách chọn cây rau hoa để trồng. Biết cách trồng cây rau,hoa trên luống và cách trồng cây rau,hoa trong chậu. Trồng được cây rau,hoa trên luống hoặc trên chậu. Không bắt buộc HS trồng cây rau,hoa II/ Ñoà duøng daïy- hoïc: - Caây con rau. -Tuùi baàu coù chöùa ñaày ñaát. -Daàm xôùi, cuoác, bình töôùi nöôùc coù voøi hoa sen loaïi nhoû. III/ Hoaït ñoäng daïy- hoïc: Hoaït ñoäng cuûa giaùo vieân Hoaït ñoäng cuûa hoïc sinh 1.OÅn ñònh lôùp: 2.Kieåm tra baøi cuõ: Kieåm tra duïng cuï cuûa HS. 3.Daïy baøi môùi: a)Giôùi thieäu baøi: Troàng caây rau, hoa. b)HS thöïc haønh: * Hoaït ñoäng 3: HS thöïc haønh troàng caây con. -GV cho HS nhaéc laïi caùc böôùc vaø caùch thöïc hieän qui trình troàng caây con. +Xaùc ñònh vò trí troàng. +Ñaøo hoác troàng caây theo vò trí ñaõ xaùc ñònh. +Ñaët caây vaøo hoác vaø vun ñaát, aán chaët ñaát quanh goác caây. +Töôùi nheï quanh goác caây. -GV höôùng daãn HS thöïc hieän ñuùng thao taùc kyõ thuaät troàng caây, rau hoa. -Phaân chia caùc nhoùm vaø giao nhieäm vuï, nôi laøm vieäc. -GV löu yù HS moät soá ñieåm sau : +Ñaûm baûo ñuùng khoaûng caùch giöõa caùc caây troàng cho ñuùng. +Kích thöôùc cuûa hoác troàng phaûi phuø hôïp vôùi boä reã cuûa caây. +Khi troàng, phaûi ñeå caây thaúng ñöùng, reã khoâng ñöôïc cong ngöôïc leân phía treân, khoâng laøm vôõ baàu. +Traùnh ñoå nöôùc nhieàu hoaëc ñoå maïnh khi töôùi laøm cho caây bò nghieâng ngaû. -Nhaéc nhôû HS veä sinh coâng cuï vaø chaân tay. * Hoaït ñoäng 4: Ñaùnh giaù keát quaû hoïc taäp. -GV gôïi yù cho HS ñaùnh giaù keát quaû thöïc haønh theo caùc tieâu chuaån sau: +Chuaån bò ñaày ñuû vaät lieäu, duïng cuï troàng caây con. +Troàng caây ñuùng khoaûng caùch quy ñònh. Caùc caây treân luoáng caùch ñeàu nhau vaø thaúng haøng. +Caây con sau khi troàng ñöùng thaúng, vöõng, khoâng bò troài reã leân treân. +Hoaøn thaønh ñuøng thôøi gian qui ñònh. -GV nhaän xeùt vaø ñaùnh giaù keát quaû hoïc taäp cuûa HS. 3.Nhaän xeùt- daën doø: -Nhaän xeùt söï chuaån bò, tinh thaàn hoïc taäp vaø keát quaû thöïc haønh cuûa HS. -Höôùng daãn HS veà nhaø ñoïc tröôùc baøi vaø chuaån bò vaät lieäu, duïng cuï theo SGK ñeå hoïc baøi “Chăm sóc rau hoa” -Chuaån bò duïng cuï hoïc taäp. -HS troàng caây con theo nhoùm. -HS laéng nghe. -HS phaân nhoùm vaø choïn ñòa ñieåm. -HS laéng nghe. -HS töï ñaùnh giaù theo caùc tieâu chuaån treân. -HS caû lôùp. Thứ năm ngày 21 tháng 2 năm 2013 TOÁN : (Tiết 114) PHÉP CỘNG PHÂN SỐ (tt) (Tr 127) I. MỤC TIÊU : Giúp HS : - Biết cách thực hiện phép cộng hai phân số khác mẫu số. - Bài tập cần làm: 1 a,b,c ; 2a,b. * HS khá, giỏi làm 1d ; 2c,d ; 3. * KT : BT 1a II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 3 băng giấy có độ dài bằng nhau III . CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : A. BÀI CŨ: - Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 1 của tiết 114. - Nhận xét và ghi điểm. B. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài : Chúng ta đã biết thực hiện phép cộng các phân số có cùng mẫu số, bài học hôm nay giúp các em biết cách cộng các phân số khác mẫu số. HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 2. Tìm hiểu ví dụ. - GV nêu : Có một băng giấy màu, bạn Hà lấy băng giấy, bạn An lấy băng giấy. Hỏi cả hai bạn lấy bao nhiêu phần của băng giấy màu ? - HS đọc nhẩm đề bài. - Chuẩn bị 3 băng giấy màu bằng nhau. - Gấp đôi băng giấy theo chiều dài, sau đó dùng thước chia mỗi phần đó thành 3 phần bằng nhau. - Làm tương tự với hai băng giấy còn lại. - HS thực hành. + Hãy cắt lấy băng giấy thứ nhất. + HS cắt. + Hãy cắt lấy băng giấy thứ hai. + HS cắt. + Hãy đặt băng giấy và băng giấy lên băng giấy thứ ba. + HS thực hiện. + Hai bạn đã lấy đi mấy phần bằng nhau? + Vậy hai bạn đã lấy đi mấy phần băng giấy? ... 5 phần bằng nhau. ... băng giấy. 3. Hướng dẫn cộng hai phân số khác mẫu - Muốn biết cả hai bạn đã lấy đi bao nhiêu phần của băng giấy màu chúng ta làm phép tính gì ? - Tính cộng + - GV viết : + = - GV hỏi : Muốn cộng hai phân số khác mẫu số ta làm ntn ? + = + = - Muốn cộng hai phân số khác mẫu số chúng ta quy đồng mẫu số hai phân số rồi cộng hai phân số đó. 4. Luyện tập thực hành * Bài 1: - Yêu cầu HS tự làm bài. - 3 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào BC. - Chữa bài. Tương tự các bài còn lại. HSKG: Làm thêm bài d Quy đồng hai phân số ta có: = = = = Vậy + = + = * Bài 2: - GV trình bày bài mẫu trên bảng, sau đó yêu cầu HS làm bài. - 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở BT. - Chữa bài và cho điểm HS. Câu c, d : HS khá, giỏi làm thêm. a) + = + = b) + = + = * Bài 3: HS khá, giỏi làm thêm. - Gọi HS đọc đề bài. - 1 HS đọc. - Hỏi : Muốn biết sau 2 giờ ôtô chạy được bao nhiêu phần của quãng đường chúng ta làm ntn ? - Chúng ta thực hiện phép tính cộng phần đường đã đi của giờ thứ nhất với giờ thứ hai. - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét và cho điểm. - HS làm vào vở BT. Bài giải Sau hai giờ ôtô đi được là : + = (quãng đường) ĐS : quãng đường. C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - Yêu cầu HS về nhà làm bài tập. - Nhận xét tiết học. Bài sau : Luyện tập Thứ sáu ngày 22 tháng 02 năm 2013 TOÁN : (Tiết 115) LUYỆN TẬP (Tr 128) I. MỤC TIÊU : Giúp HS : - Rút gọn được phân số. - Thực hiện được phép cộng hai phân số. - Bài tập cần làm: 1, 2 a, b; 3 a, b. * HS khá, giỏi làm bài 2c ; 3c ; 4. * KT: BT1 II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : A. BÀI CŨ: - Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu làm bài tập 1 của tiết 114. - Nhận xét và ghi điểm. B. BÀI MỚI: 1. Giới thiệu bài : Trong giờ học này, các em sẽ cùng làm các bài toán luyện tập về phép cộng các phân số. HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 2. Hướng dẫn luyện tập * Bài 1 - Yêu cầu HS làm bài. - HS làm bài vào vở BT. - Yêu cầu HS đọc kết quả bài làm của mình. - GV nhận xét bài làm của HS. - 1 HS đọc, lớp theo dõi và nhận xét. a) + = b) + = = 3 c) = 1 * Bài 2: - HS nêu yêu cầu của bài. - Thực hiện phép cộng các phân số. - Yêu cầu HS làm bài. HSKG: Làm thêm bài c - 2 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở BT. a) + Quy đồng hai phân số ta có = = ; = = Vậy + = + = = b) + = + = - Chữa bài, sau đó nhận xét và cho điểm HS. - Theo dõi GV chữa bài, sau đó đổi chéo vở kiểm tra bài của nhau. * Bài 3: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Rút gọn rồi tính. - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét bài làm của HS. HSKG: Làm thêm bài c - 2HS lên bảng làm. Lớp làm bài vào vở. a) + = + = b) + Rút gọn các phân số đã cho, ta có = = ; = = Vậy + = + = = * Bài 4: HS khá, giỏi - Yêu cầu HS đọc đề bài. - 1 em đọc. - Yêu cầu HS làm bài. - 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở . Tóm tắt Tập hát : số đội viên Đá bóng : số đội viên Tập hát và đá bóng : ... số đội viên ? - Yêu cầu HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - Nhận xét và ghi điểm HS. Bài giải Số đội viên tham gia tập hát và đá bóng: + = (số đội viên chi đội) ĐS : số đội viên C. CỦNG CỐ, DẶN DÒ: - Yêu cầu HS về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm. - Nhận xét tiết học. Bài sau : Luyện tập
Tài liệu đính kèm: