Giáo án các môn học khối 4 - Tuần số 26

Giáo án các môn học khối 4 - Tuần số 26

Toán

TÌM PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ.

I. Mục tiêu :

1. Kiến thức : H hiểu đề bài và biết cách giải bài toán dạng tìm phân số của 1 số.

2. Kỹ năng : Rèn kĩ năng giải tóan: tìm phân số của 1 số.

3. Thái độ : Giáo dục học sinh sự nhanh nhạy, tính toán chính xác và khoa học.

II. Chuẩn bị :

- GV : Vẽ sẵn hình lên bảng hoặc giấy khổ to hình vẽ SGK 148.

- H : VBT, SGK , bảng con.

 

doc 48 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 363Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học khối 4 - Tuần số 26", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Toán
TÌM PHÂN SỐ CỦA MỘT SỐ. 
I. Mục tiêu : 	
1. Kiến thức : H hiểu đề bài và biết cách giải bài toán dạng tìm phân số của 1 số.
2. Kỹ năng : Rèn kĩ năng giải tóan: tìm phân số của 1 số.
3. Thái độ : Giáo dục học sinh sự nhanh nhạy, tính toán chính xác và khoa học.
II. Chuẩn bị :
GV : Vẽ sẵn hình lên bảng hoặc giấy khổ to hình vẽ SGK 148.
H : VBT, SGK , bảng con.
III. Các hoạt động :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động :
2. Bài cũ : Luyện tập.
Nêu tính chất giao hoán của phân số?
Nêu tính chất kết hợp của phân số?
® Nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu bài :
 Tìm phân số của 1 số.
4. Phát triển các hoạt động	
Hoạt động 1: Nhắc lại bài toán tìm 1 phần mấy của 1 số.
MT: H nhớ lại cách tìm 1 phần mấy của 1 số.
PP: Đàm thoại, hỏi đáp.
Nêu đề bài: của 12 quả cam là mấy quả cam?
Hoạt động 2: Tìm hiểu đề bài và cách giải bài toán tìm phân số của 1 số.
MT: H biết cách giải bài toán tìm phân số của 1 số.
PP: Đàm thoại, hỏi đáp.
GV đọc đề toán SGK/ 48.
® Đính thẻ từ ghi đề bài lên bảng.
GV hướng dẫn H tìm hiểu cách giải bài.
Bài toán hỏi gì?
GV cho H quan sát hình vẽ sẵn.
 ?
 12 quả
Nhìn hình vẽ em thấy số quả cam nhân với 2 thì được bao nhiêu?
Để tìm số quả cam của số cam em làm thế nào?
® GV gọi 1 H lên bảng làm.
Vậy, để tìm của số 12 ta làm sao?
® GV chốt.
Để tìm của số 12 ta lấy 12 chia cho MS 3 rồi nhân kết quả với tử số 2: ( 12 : 3 ) ´ 2 = 8.
Hoạt động 3: Luyện tập.
MT: Rèn kĩ năng giải toán tìm phân số của 1 số.
PP: Luyện tập, thực hành.
Bài 1:
 GV gọi H nêu cách giải.
® GV nhận xét.
 Bài 2:	
Gọi 2 H lên làm bảng phụ.
Bài 3:
H nêu cách giải.
Hoạt động 4: Củng cố.
MT: Khắc sâu kiến thức.
PP: Thi đua.
Nêu cách giải bài toán tìm phân số của 1 số.
Thi đua giải bài toán lớp 4A có 24 H Nam, số H nữ bằng H nam.
Tính số H nữ?
® GV nhận xét + tuyên dương.
5. Tổng kết – Dặn dò :
Nhận xét tiết học.
Học bài “ Tìm phân số của 1 số”.
Chuẩn bị : “ Phép chia phân số”.
 Hát 
2 H nêu.
® Cho ví dụ.
Hoạt động lớp.
Cả lớp tính nhẩm.
® Gọi H nêu cách tính.
® Gọi H nêu: của 12 quả cam là:
 12 : 3 = 4 ( quả ).
Hoạt động lớp, cá nhân.
H đọc lại đề bài.
H thực hiện theo hướng dẫn của GV.
H nêu.
Được số cam.
Tìm số cam có mấy quả.
Sau đó lấy kết quả vừa tìm được nhân với 2.
H làm bảng.
 số cam trong rỗ là:
 12 : 3 = 4 ( quả ).
 số cam trong rỗ là:
 4 ´ 2 = 8 ( quả ).
H nêu.
H nhắc lại.
Hoạt động lớp, cá nhân.
 Bài 1: H đọc đề.
H nêu cách giải.
1 H lên bảng làm bài.
	 Giải:
Số H 10 tuổi của lớp 4B:
( 28 : 7 ) ´ 6 = 24 ( hs ).
Đáp số: 24 hs.
H sửa bài.
Bài 2: H đọc đề.
H tự làm vào vở.
H nhận xét bài bảng phụ.
® Sửa bài.
Sốù H nam của lớp là:
( 18 : 9 ) ´ 8 = 16 ( hs )
Đáp số: 16 hs.
Bài 3: H đọc đề.
H nêu
H tự làm vào vở
Kiểm tra chéo kết quả.
 Giải:
Chiều dài sân trường là:
( 80 : 2 ) ´ 3 = 120 ( m )
Đáp số: 120 m.
Họat động dãy.
H thi đua giải nhanh, đúng, đẹp.
Kể chuyện
KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA. 
I. Mục tiêu :
Kiến thức: Biết chọn 1 câu chuyện kể em đã tận mắt chứng kiến hoặc tự mình tham gia đúng với chủ điểm “ Dũng cảm”.
Kỹ năng: Biết sắp xếp những việc đã làm, những điều đã chứng kiến thành 1 câu chuyện ( có cốt truyện, nhân vật ).
Thái độ: Kể lại được câu chuyện bằng lời của mình. Hiểu ý nghĩa câu chuyện. Có ý thức rèn luyện mình trở thành người dũng cảm.
II. Chuẩn bị :
GV : Tranh, minh họa việc làm của người có lòng dũng cảm.
HS : Nháp
III. Các hoạt động :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định:
2. Bài cũ: 	Kể chuyện đã nghe, đã đọc.
Kể lại câu chuyện em đã nghe, đã đọc nói về lòng dũng cảm..
GV nhận xét.
3. Giới thiệu bài :
	Trong tiết kể chuyện tuần trước, các em đã kể những câu chuyện nói về lòng dũng cảm. Hôm nay các em cũng kể những câu chuyện nói về chủ đề trên nhưng là những câu chuyện mà em đã được tận mắt chứng kiến hoặc chính mình tham gia.
4. Phát triển các hoạt động	
Hoạt động 1: Hướng dẫn H tìm hiểu yêu cầu của đề bài.
MT: Biết chọn 1 câu chuyện kể.
PP: động não.
GV yêu cầu H phân tích đề, gạch chân những từ ngữ quan trọng: lòng dũng cảm, chứng kiến hoặc tham gia.
Hoạt động 2: Thực hành kể chuyện.
MT: Kể lại được câu chuyện bằng lời của mình.
PP: Thực hành.
Yêu cầu hoạt động nhóm.
Thi kể chuyện.
GV và H nhận xét _ bình chọn H kể hay.
5. Tổng kết – Dặn dò :
Nhận xét tiết học.
Tập kể thêm.
Chuẩn bị: “ Kiểm tra”.
 Hát 
2 H nêu truyện và kể..
Hoạt động lớp, cá nhân.
1 H đọc yêu cầu của đề.
Đọc gợi ý 1 trong SGK.
1 số H lần lượt nói tên câu chuyện em chọn kể.
Hoạt động nhóm, lớp.
Các nhóm làm việc.
Đọc gợi ý _ dưạ vào gợi ý kể.
Trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
Mỗi nhóm cử đại diện kể.
Toán
PHÉP CHIA PHÂN SỐ.
I. Mục tiêu : 	
1. Kiến thức : Giúp H biết thực hiện phép chia phân số: Lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược.
2. Kỹ năng : Rèn kĩ năng thực hiện phép chia phân số.
3. Thái độ : Giáo dục học sinh sự nhanh nhạy, tính toán chính xác và khoa học.
II. Chuẩn bị :
GV : SGV.
H : VBT, SGK , bảng con.
III. Các hoạt động :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động :
2. Bài cũ : Tìm phân số của một số. 
Sửa bài tập về nhà : 
+ Bài 3/47 VBT
GV chấm vở
® Nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu bài :
 Phép chia phân số
Phát triển các hoạt động	
Hoạt động 1:Giới thiệu phép chia phân số.
MT: Nắm cách chia 2 phân số.
PP: Thảo luận, đàm thoại, giảng giải.
GV vừa đọc đề vừa gắn hình:
A B
 m2 m 
 D ? m C 
Nêu cách tính chiều dài hình chữ nhật khi biết diện tích và chiều rộng?
Hãy nêu phép tính cụ thể?
® GV ghi bảng
Nhận xét số bị chia và số chia trong phép tính trên?
® GV chốt: Đây là phép chia 2 phân số, chúng ta sẽ cùng tìm hiểu qua tiết học hôm nay “ Phép chia phân số”, GV ghi tựa.
GV gợi ý cách thực hiện.
Cho biết phân số đảo ngược của phân số ?
GV nêu một vài phân số, yêu cầu H tìm phân số đảo ngược.
Yêu cầu H thảo luận cách thực hiện : trong 3 phút.
GV quan sát và nhận xét, nhận định kết quả đúng trình bày trên bảng:
 : = × = = .
Yêu cầu các nhóm thử lại
GV nhận xét
Dựa vào cách giải bài toán trên, H nêu cách thực hiện phép chia hai phân số.
GV chốt: Để thực hiện phép chia hai phân số ta làm như sau: “Ta lấy phân số thứ nhất nhân với phân số thứ hai đảo ngược”.
GV cho H lấy bảng con.
GV đọc đề: : ; : 
Hoạt động 2: Luyện tập.
MT: Rèn kĩ năng vận dụng kiến thức chia hai phân số.
PP: Luyện tập, thực hành.
Bài 1: Viết phân số đảo ngược vào ô trống.
GV nhận xét. 
 Bài 2: Tính (theo mẫu)
 : = × = 
Bốc thăm ngẫu nhiên: 4 H lên bảng sửa
GV nhận xét. 
 Bài 3: Tính :
Yêu cầu H nhắc lại quy tắc nhân phân số, chia phân số?
Câu b) H giải tương tự câu a
 × ; : ; : 
GV nhận xét. 
 Bài 4: Giải toán :
 Tính chiều dài hình chữ nhật ABCD?
 A ? m B
 m m2 
 D C 
 GV nhận xét
Hoạt động 3: 
Củng cố.
MT: Củng cố, khắc sâu kiến thức.
PP: Động não, thi đua.
 GV cho H thi đua:
 : 3 = ?
 a. b. 
 c. d. 
Dặn dò :
Học ghi nhớ.
Chuẩn bị : “ Luyện tập”.
Nhận xét tiết học.
 Hát 
1 H đọc lại đề.
1 H lên giải trên bảng:
 Giải
 Chiều dài hình chữ nhật là:
 ( 80 : 2) × 3 = 120 ( m)
 Đáp số: 120m
Dựa vào tóm tắt, H đọc lại đề:
Hình chữ nhật ABCD có diện tích m2 , chiều rộng là m . Tính chiều dài hình đó?
Lấy diện tích hình chữ nhật chia cho chiều rộng.
 : 
H nêu
H lắng nghe
H trả lời
H thảo luận theo bàn.
Đại diện các nhóm trình bày kết quả.
Các nhóm thử lại và 1 H lên bảng 
 × = = 
H nhận xét
H nêu
H nhắc lại cách thực hiện
H làm bảng con
H đọc yêu cầu và làm vào vở 
H sửa bài: thi đua đính thẻ từ
H đọc đề và làm bài:
 : : 
 : : 
H sửa bài bảng lớp
H đọc yêu cầu đề.
H nêu
Lớp làm vở
a) 
 : = ×= = 
 : = ×= =
H sưả bài: đính thẻ từ
H đọc lại đề bài.
H giải.
H sửa bài miệng
H nhẫm hoặc tính nháp.
H đưa bảng a, b, c, d
 c. 
Luyện từ và câu
LUYỆN TẬP VỀ CÂU “ AI – LÀ GÌ”. 
I. Mục tiêu :
Kiến thức: H tạo được câu kể Ai – là gì từ C và V cho sẵn.
Kỹ năng: Tìm được câu kể Ai – là gì trong bài thơ ngắn, xác định được bộphâ5n C và V trong các câu đó.
Thái độ: Viết được đoạn văn có dùng kiểu Ai – là gì.
II. Chuẩn bị :
GV : 1 số mảnh bìa ghi sẵn các từ ngữ ở nhóm a và b ( bài tập 1 ) để H luyện tập tạo câu.
Bảng phụ chép sẵn bài thơ Nắng ( bài tập 2 ).
H : SGK.
III. Các hoạt động :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
Khởi động :
Bài cũ: Chủ ngữ trong câu “Ai – là gì”
Nêu ghi nhớ của bài?
Yêu cầu 3 H làm lại BT3.
GV nhận xét và chốt ý.
Giới thiệu bài :
	Ở các bài trước, các em đã được học về kiểu câu kể Ai – là gì, vị ngữ và chủ ngữ trong câu Ai – là gì. Trong tiết học hôm nay, các em sẽ luyện tập thêm để nắm chắc hơn cấu tạo, tác dụng của kiểu câu này.
Phát triển các hoạt động	
Hoạt động 1: Hướng dẫn H làm bài tập.
MT: Giúp H viết và tìm được câu kiểu Ai – là gì, xác định được CN – VN trong các câu đó.
PP: Tổng hợp.
Bài1:
Yêu cầu H đọc đề.
GV nhận xét, chốt và chuyển ý 
Bài 2:
Yêu cầu H đọc đề.
GV nhận xét, chuyển ý.
Bài tập 3:
Yêu cầu H đọc đề bài.
GV gợi ý: Em tưởng tượng
® ( chú ý dùng kiểu câu Ai – là gì )
GV nhận xé ... ùt mẫu.
H làm bài.
Sửa bảng lớp.
H đọc đề
2 phép tính trở lên.
H trình bày quy tắc.
H làm bài.
a) b) 
Sửa bài bảng lớp.
 tấm vải
 15m 
 ? 
4 phần.
3 phần.
4 – 3 = 1 phần.
15 mét.
Lúc đầu chiều dài tấm vải:
15 ´ 4 = 60 ( mét )
Đáp số: 60 m vải.
Hoạt động cá nhân.
H trả lời.
Hoạt động nhóm, dãy.
2 dãy cử đại diện thi đua điền số, dãy nào trình bày nhanh, đẹp, đúng dãy đó nhận phần thưởng.
Khoa học
VẬT DẪN NHIỆT VÀ VẬT CÁCH NHIỆT. 
I. Mục tiêu :
Kiến thức: Biết được có những vật dẫn nhiệt tốt ( kim loại: đồng, nhôm), và những vật dẫn nhiệt kém ( gỗ, nhựa, len, bông).Không khí dẫn nhiệt kém. Len, bông có khá nhiều không khí bị giữ lại giữa các sợi nhỏ nên cách nhiệt tốt và thường được dùng làm đồ mặc trong trời rét 
Kỹ năng: Giải thích được 1 số hiện tượng đơn giản liên quan đến tính dẫn nhiệt của vật liệu.
Thái độ: Biết cách lí giải việc sử dụng các chất dẫn nhiệt, cách nhiệt và sử dụng hợp lí trong những trường hợp đơn giản, gần gũi.
II. Chuẩn bị :
GV : Chuẩn bị chung: Phích nước nóng, xoong, nồi, giỏ ấm, cái lót tay
HS : Chuẩn bị theo nhóm: 2 chiếc cốc như nhau, thìa kim loại, thìa nhựa, thìa gỗ, 1 số giấy báo, dây chỉ, nhiệt kế.
III. Các hoạt động :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động :
2. Bài cũ: Nóng và lạnh nhiệt độ ( tt ).
Nêu một số ví dụ về các vật nóng lên hoặc lạnh đi?
Nêu các cách chống nóng, chống lạnh của con người khi trời nóng hoặc trời rét?
 GV nhận xét, tuyên dương
3. Giới thiệu bài :
 Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt.
4. Phát triển các hoạt động	
Hoạt động 1: Tìm hiểu vật nào dẫn nhiệt tốt, vật nào dẫn nhiệt kém.
MT: H biết được có những vật dẫn nhiệt tốt ( kim loại: đồng, nhôm), và những vật dẫn nhiệt kém ( gỗ, nhựa, len, bông) và đưa ra được ví dụ chứng tỏ điều này. Giải thích được 1 số hiện tượng và vận dụng đơn giản liên quan đến tính dẫn nhiệt của vật liệu.
PP : Thí nghiệm, giảng giải.
Có thể cho H dự đoán trước khi làm thí nghiệm ( dựa vào kinh nghiệm ): Cho vào một cốc nước nóng một thìa kim loại và mộ thìa nhựa.
Cán thìa nào nóng hơn? 
Vậy vật nào dẫn nhiệt tốt hơn?
Chú ý: Với thìa kim loại thì nên dùng thìa nhôm hoặc đồng để thìa nóng nhanh và kết quả rõ hơn. Các nhóm trình bày kết quả quan sát và kết luận.
GV nhận xét: các kim loại ( đồng, nhôm) dẫn nhiệt tốt, gỗ, nhựadẫn nhiệt kém.
GV có thể hỏi thêm:
Tại sao vào những hôm trời rét, chạm tay vào ghế sắt tay ta có cảm giác lạnh?
Tại sao khi chạm vào ghế gỗ, tay ta không có cảm giác lạnh bằng khi chạm vào ghế sắt?
Hoạt động 2: Làm thí nghiệm về tính cách nhiệt của không khí.
MT: Nêu được ví dụ về việc vận dụng tính cách nhiệt của không khí. Biết được: khi thực hiện thí nghiệm so sánh để kiểm tra hiệu quả của 1 tác động ( hiệu quả cách nhiệt của việc có thêm các lớp không khí ) ta phải giữ các điều kiện khác như nhau ( nhiệt độ ban đầu, lượng nước rót vào 2 cốc, thời gian, lượng giấy quấn quanh các cốc).
PP: 
Hướng dẫn H đọc mẫu đối thoại của 2 bạn và hướng dẫn làm thí nghiệm theo SGK trang 105.
Cho H quan sát giỏ ấm nước ( thấy xốp, làm bằng bông, len). Dựa vào kiến thức đã biết về không khí.
GV đặt vấn đề: Trong thí nghiệm, vì sao chúng ta phải đổ nước nóng như nhau vào 2 cốc. Còn cần đảm bảo điều kiện giống nhau nào nữa?
GV lưu ý H: Khi quấn giấy báo: với cốc quấn lỏng: có thể vo tờ báo lại để làm cho giấy quăn và quấn lỏng sao cho có các ô chứa không khí giữa các lớp giấy báo, với cốc quấn chặt: để tờ báo phẳng sau 1 vài lớp quấn có thể buộc giây cho chặt, cần đảm bảo an toàn ( cho H quấn giấy trước khi rót nước.GV có thể giúp H rót nước ). Mỗi cốc có thể dùng khoảng 2 tay báo ( mỗi tay có 4 trang ) để quấn.
Cho H đo nhiệt độ của mỗi cốc 2 lần: sau khoảng 5’ và 10’ ( trong thời gian đợi có thể cho H trình bày lại cách sử dụng nhiệt kế hoặc thực hiện trước hoạt động 3 ).
Hoạt động 3: Thi kể tên và nói công dụng của các vật cách nhiệt.
MT: Biết cách lí giải việc sử dụng các chất dẫn nhiệt và cách nhiệt và sử dụng hợp lí trong những trường hợp đơn giản, gần gũi.
 PP: 
Có thể chia lớp thành 4 nhóm. 
Yêu cầu các nhóm lần lượt kể tên và nói công dụng của các vật cách nhiệt?
Thông tin về 3 cách truyền nhiệt:
1. Dẫn nhiệt: truyền nhiệt từ hạt này đến hạt khác ( trong 1 vật hoặc các vật kề nhau ). Ví dụ: đặt thìa sắt vào cốc nước nóng. Nước truyền nhiệt cho thìa. Sau đó nhiệt truyền dẫn lên phía giữa rồi dần về phía cuối của cán thìa. Có vật dẫn nhiệt tốt nhưng cũng có vật dẫn nhiệt kém ( cách nhiệt ).
2. Đối lưu: truyền nhiệt bởi các dòng khí hay các dòng chất lỏng. Ví dụ: khi đốt lò sưởi trong phòng, không khí nóng gần lò bốc lên, không khí lạnh đi xuống. Cứ như vậy sau 1 thời gian cả phòng sẽ ấm.
3. Bức xạ nhiệt: phát ra các tia nhiệt đi thẳng. Ví dụ: Khi ta đứng gần bếp lửa, phía người hướng về ngọn lửa thấy nóng. Đó là do nhiệt lượng từ nguồn nhiệt trực tiếp phát xạ theo đường thẳng và đi tới người ta ( ở đây không phải do dẫn nhiệt vì không khí dẫn nhiệt kém ).
GV nhận xét.
5. Tổng kết – Dặn dò :
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “ Các nguồn nhiệt”.
GV nhận xét tiết học.
 Hát 
H nêu
Hoạt động nhóm, lớp.
H làm việc theo nhóm rồi thảo luận chung.
Thìa kim loại.
Thìa kim loại dẫn nhiệt tốt hơn thìa nhựa.
H giải thích được: Những hôm trời rét, khi chạm vào ghế sắt tay ta đã truyền nhiệt cho ghế ( vật lạnh hơn ) do đó tay ta có cảm giác lạnh, với ghế gỗ ( nhựa ) thì cũng tương tự như vậy nhưng do gỗ, nhựa dẫn nhiệt kém nên tay ta không bị mất nhiệt nhanh như khi chạm vào ghế sắt. Vì vậy, tay không có cảm giác lạnh như khi chạm vào ghế sắt mặc dù thực tế nhiệt độ ghế sắt và ghề gỗ cùng đặt trong 1 phòng là như nhau.
Hoạt động nhóm,lớp.
H có thể nêu được trong lớp đệm có chứa nhiều không khí.
H tiến hành thí nghiệm theo nhóm.
Có thể yêu cầu H dự đoán kết quả trước khi làm.
Các nhóm trình bày kết quả thí nghiệm và kết luận rút ra từ kết quả.
Hoạt động nhóm, lớp.
Sau đó các nhóm lần lượt kể tên 
 ( không được trùng lặp ) và nói về 
 chất liệu làm vật, công dụng , 
 việc giữ gìn ( ví dụ: không nhảy 
 trên chăn bông, bật lại chăn).
Đạo đức
Tích cực tham gia các việc nhân đạo 
Mục tiêu :
Kiến thức: Giúp H hiểu: Thế nào là hoạt động nhân đạo? Tại sao cần phải tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo.
Kỹ năng: Hình thành cho H thái độ: Thông cảm với người gặp khó khăn hoạn nạn. Đồng tình ủng hộ với những người tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo; không đồng tình với những người thờ ơ với hoạt động nhân đạo.
Thái độ: H tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phừ hợp với khả năng.
II. Chuẩn bị :
GV : Giấy khổ lớn ghi kết quả thảo luận nhóm, SGK Đạo đức 4.
H: 	SGK đạo đức 4. 
III. Các hoạt động :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Khởi động :
2. Bài cũ : “Giữ gìn các công trình công cộng”
Vì sao cần phải giữ gìn các công trình công cộng?
Cần phải làm gì để giữ gìn, bảo vệ các công trình công cộng?
® GV nhân xét, ghi điểm.
3.Bài mới:
Giới thiệu bài: 
Tích cực tham gia 
các hoạt động nhân đạo.
® Ghi bảng tựa bài.
Phát triển các hoạt động	
Hoạt động 1: Thảo luận tình huống.
MT: H hiểu thể nào là hoạt động nhân đạo. Từ đó có thái độ đúng với các phong trào hoạt động nhân đạo.
PP: Thảo luận nhóm.
Chia lớp thành 6 nhóm.
GV yêu cầu các nhóm H đọc và thảo luận tình huống trong SGK.
GV kết luận: Trẻ em và nhân dân các vùng đó đã chịu nhiều khó khăn, thiệt thòi như mất nhà cửa, đồ đạc, thiếu ăn, thiếu nước sạch 
	Các em có thể quyên góp tiền, đồ dùng cá nhân (quần áo, dày dép ) đồ dùng học tập để cứu trợ, giứp đỡ họ. Đó là 1 hoạt động nhân đạo.
Hoạt động 2: Bài tập 1.
MT: H biết tham gia các hoạt động nhân đạo phù hợp với khả năng của mình.
PP: Thảo luận nhóm đôi.
Yêu cầu H thảo luận BT1 theo từng nhóm làm.
GV kết luận:
+	Việc làm trong các tình huống a , c là đúng.
+	Việc làm trong tình huống b là sai, vì không phải xuất phát từ tấm lòng cảm thông, mong muốn chia sẻ với người tàn tật, mà chỉ để lấy thành tích của bản thân.
Hoạt động 3: Bài tập 3.
MT: Hình thành thái độ tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo cho H
PP: Động não, thực hành.
Hướng dẫn H tự làm bài tập 3.
GV kết luận.
	+ Ý kiến a và d là đúng.
	+ Ý kiến b và c là sai.
Hoạt động 4: Củng cố.
Vì sao cần tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo.
 Tổng kết – Dặn dò:
Làm phần thực hành trong SGK.
Chuẩn bị: “Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo (T2)”
 Hát 
2 H trả bài.
Hoạt động nhóm.
6 nhóm.
1 H đọc to tình huống.
Các nhóm đọc và thảo luận câu hỏi:
+	Em suy nghĩ gì về những khó khăn mà nhân dân và các bạn nhỏ ở các vùng lũ lụt phải hứng chịu?
+	Em có thể làm gì để giuíp đỡ họ? Vì sao?
Đại diện nhóm trình bày, bổ sung, tranh luận ý kiến trước lớp.
Hoạt động nhóm đôi.
Từng cặp thảo luận độc lập.
Đại diện các nhóm trình bày, bổ sung, tranh luận ý kiến trước lớp.
Hoạt động cá nhân.
1 H đọc yêu cầu đề.
Cá nhân làm bài.
Cá nhân trình bày kết quả lớp bổ sung, tranh luận ý kiến.
3 – 4 H phát biểu.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan26.doc