MÔN TẬP ĐỌC
BÀI: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (TIẾT 1)
TIẾT 19
I. MỤC TIÊU:
Kiểm tra đọc lấy điểm:
-Nội dung: các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9.
-Kĩ năng đọc hiểu: Trả lời được 1 đế 2 câu hỏi về nội dung bài đọc, hiểu được ý nghĩa của bài đọc.
Viết được những điểm cần ghi nhớ về: tên bài, tên tác giả, nội dung chính, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể từ tuần 1 đến tuần 3.
Tìm đúng các đoạn thơ có giọng đọc như yêu cầu. Đọc diễn cảm được đoạn văn đó.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9.
Phiếu kẻ sẵn bảng ở BT2 (đủ dùng theo nhóm 4 HS ) và bút dạ.
Thứ hai ngày 1 tháng 11 năm 2010 MÔN TẬP ĐỌC BÀI: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (TIẾT 1) TIẾT 19 I. MỤC TIÊU: Kiểm tra đọc lấy điểm: -Nội dung: các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9. -Kĩ năng đọc hiểu: Trả lời được 1 đế 2 câu hỏi về nội dung bài đọc, hiểu được ý nghĩa của bài đọc. Viết được những điểm cần ghi nhớ về: tên bài, tên tác giả, nội dung chính, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể từ tuần 1 đến tuần 3. Tìm đúng các đoạn thơ có giọng đọc như yêu cầu. Đọc diễn cảm được đoạn văn đó. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Phiếu ghi sẵn tên các bài tập đọc từ tuần 1 đến tuần 9. Phiếu kẻ sẵn bảng ở BT2 (đủ dùng theo nhóm 4 HS ) và bút dạ. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1’ 21’ 20’ 3’ . Giới thiệu bài: -Nêu mục dích tiết học và cách bắt thăm bài học. . Kiểm tra tập đọc: -Cho HS lên bảng gắp thăm bài đọc. -Gọi 1 HS đọc và trả lời 1,2 câu hỏi về nội dung bài đọc. -Gọi HS nhận xét bạn vừa đọc và trả lời câu hỏi. . Hướng dẫn làm bài tập: Bài 1: -Gọi HS đọc yêu cầu. -Yêu cầu GV trao đổi và trả lời câu hỏi. +Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể? +Hãy tìm và kể tên những bài tập đọc là chuyện kể thuộc chủ điểm Thương người như thể thương thân ? - GV ghi nhanh lên bảng. -Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận và hoàn thành phiếu, nhóm nào xong trước dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu sai). -Kết luận về lời giải đúng. Bài 3: -Gọi HS đọc yêu cầu. -Yêu cầu HS tìm các đọan văn có giọng đọc như yêu cầu. -Gọi HS phát biểu ý kiến. -Nhận xét, kết luận đọc văn đúng. -Tổ chức cho HS đọc diễn cảm các đoạn văn đó . Củng cố – dặn dò: -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà ôn lại quy tắc viết hoa. - HS lắng nghe. -Lần lượt từng HS gắp thăm bài (5 HS ) về chỗ chuẩn bị:cử 1 HS kiểm tra xong, 1 HS tiếp tục lên gắp thăm bài đọc. -Đọc và trả lời câu hỏi. -Theo dõi và nhận xét. -1 HS đọc thành tiếng yêu cầu trong SGK. -2 HS ngồi cùng bàn trao đổi. - HS suy nghĩ, trả lời -Hoạt động trong nhóm. - HS thực hiện theo yêu cầu. -1 HS đọc thành tiếng. -Dùng bút chì đánh dấu đoạn văn tìm được. -Đọc đoạn văn mình tìm được. -Chữa bài (nếu sai). -Mỗi đoạn 3 HS thi đọc . - HS lắng nghe. MÔN ĐẠO ĐỨC BÀI : TIẾT KIỆM THỜI GIỜ ( T2 ) TIẾT 10 I.MỤC TIÊU: -Học xong bài này, HS có khả năng hiểu được: + Thời giờ là cái quý nhất, cần phải tiết kiệm. + Cách tiết kiệm thời giờ. - Biết quý trọng và sử dụng thời giờ một cách tiết kiệm. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - SGK Đạo đức 4. - Các truyện, tấm gương về tiết kiệm thời giờ. III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 5’ 10’ 9’ 9’ 2’ Kiểm tra bài củ: -Vì sao cần phải tiết kiệm thời giờ? -Hãy kể một việc làm của em tiết kiệm thời giờ. Bài mới *Hoạt động 1:Làm việc cá nhân (bài tập 1 –SGK) -GV nêu yêu cầu bài tập 1: Em tán thành hay không tán thành việc làm của từng bạn nhỏ trong mỗi tình huống sau? Vì sao? -GV kết luận: +Các việc làm a, c, d là tiết kiệm thời giờ. +Các việc làm b, đ, e không phải là tiết kiệm thời giờ *Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đôi (Bài tập 6- SGK/16) -GV nêu yêu cầu bài tập 6. +Em hãy lập thời gian biểu và trao đổi với các bạn trong nhóm về thời gian biểu của mình. -GV gọi một vài HS trình bày trước lớp. *Hoạt động 3: Trình bày, giới thiệu các tranh vẽ, các tư liệu đã sưu tầm (Bài tập 5- SGK/16) -GV gọi 1 số HS trình bày trước lớp. -GV khen các em chuẩn bị tốt và giới thiệu hay. -GV kết luận chung. .Củng cố - Dặn dò: -Thực hiện tiết kiệm thời giờ trong sinh hoạt hàng ngày. -Chuẩn bị bài cho tiết sau. -Cả lớp làm việc cá nhân . -HS trình bày , trao đổi trước lớp. -HS thảo luận theo nhóm đôi về việc bản thân đã sử dụng thời giờ của bản thân và dự kiến thời gian biểu trong thời gian tới. -HS trình bày . -Cả lớp trao đổi, nhận xét. -HS trình bày, giới thiệu các tranh vẽ, bài viết hoặc các tư liệu các em sưu tầm được về chủ đề tiết kiệm thời giờ. -HS cả lớp trao đổi, thảo luận về ý nghĩa của các tranh vẽ, ca dao, tục ngữ, truyện, tấm gương vừa trình bày. -HS cả lớp thực hiện. . MÔN THỂ DỤC BÀI: ĐỘNG TÁC PHỐI HỢP TRÒ CHƠI “CON CÓC LÀ CẬU ÔNG TRỜI ” I. MỤC TIÊU : -Ôn 4 động tác vươn thở, tay, chân và lưng bụng. yêu cầu HS nhắc lại được tên, thứ tự động tác và thực hiện cơ bản đúng động tác. -Học động tác phối hợp.Yêu cầu thuộc động tác, biết nhận ra được chỗ sai của động tác khi luyện tập -Trò chơi : “ Con cóc là cậu ông trời”. Yêu cầu HS biết cách chơi và tham gia trò chơi nhiệt tình, chủ động. II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN : Địa điểm : Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập. đảm bảo an toàn tập luyện. Phương tiện : Chuẩn bị 1- 2 còi, các dụng cụ phục vụ trò chơi. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP: TL NỘI DUNG PHƯƠNG PHÁP TỔ CHỨC 5’ 30’ 5’ . Phần mở đầu: -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số. -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học -Khởi động: GV cùng HS chạy nhẹ nhàng thành 1 hàng dọc trên sân trường một vòng sau đó đi thành 1 vòng tròn và hít thở sâu. +Đứng tại chỗ xoay các khớp cổ chân, cổ tay, đầu gối, hông, vai. +Trò chơi : “Kết bạn”. -Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên thực hiện 2 trong 4 động tác của bài thể dục phát triển chung đã học. GV hô nhịp và cùng HS đánh giá, xếp loại. . Phần cơ bản: a) Trò chơi : “Con cóc là cậu ông trời ” -GV tập hợp HS theo đội hình chơi. -Nêu tên trò chơi. -GV nhắc lại cách chơi và luật chơi. -GV điều khiển cho HS chơi chính thức. -GV quan sát, nhận xét, biểu dương những HS chơi chủ động, nhiệt tình. b) Bài thể dục phát triển chung Ø Ôn 4 động tác vươn thở, tay, chân và lưng - bụng + Lần 1 : GV vừa hô nhịp, vừa làm mẫu + Lần 2 : GV hô nhịp không làm mẫu để các tổ thi tập xem tổ nào tập đúng. + Lần 3 : GV vừa hô nhịp vừa đi lại quan sát sửa sai cho HS Ø Học động tác phối hợp : +Lần 1 : GV nêu tên động tác. GV làm mẫu cho HS hình dung được động tác. GV vừa làm mẫu vừa phân tích giảng giải từng nhịp để HS bắt chước. Nhịp 1: Đưa chân trái sang ngang, muỗi chân duỗi thẳng, đồng thời hai tay dang ngang, bàn tay sấp. Nhịp 2: Hạ chân trái chạm đất rộng hơn vai, khuỵu gối, đồng thời hai tay chống hông (bốn ngón phía trước, ngón cái phía sau trọng tâm dồn nhiều lên chân trái. Nhịp 3: Quay thân trên sang trái trọng tâm dồn nhiều lên chân trái.. Nhịp 4 : Về TTCB. Nhịp 5 , 6, 7, 8 : Như nhịp 1, 2, 3, 4 nhưng đổi chân Ø GV treo tranh: HS phân tích, tìm hiểu các cử động của động tác theo tranh. Ø Lần 2: GV đứng trước tập cùng chiều với HS, HS đứng hai tay dang ngang tập các cử động của chân 2-3 lần, khi HS thực hiện tương đối thuần thục thì mới cho HS tập phối hợp chân với tay. Ø Lần 3: GV hô nhịp cho HS tập toàn bộ động tác và quan sát HS tập. Ø Lần 4: Cho cán sự lớp lên vừa tập vừa hô nhịp cho cả lớp tập theo, GV theo dõi sửa sai cho các em. Ø Lần 5: HS tập tương đối thuộc bài GV không làm mẫu chỉ hô nhịp cho HS tập. -GV điều khiển kết hợp cho HS tập ôn cả 5 động tác cùng một lượt. -Cán sự lớp điều khiển hô nhịp để HS cả lớp tập. -GV chia tổ tập luyện do tổ trưởng điều khiển, GV quan sát sửa chữa sai sót cho HS các tổ . -Tập hợp cả lớp đứng theo tổ, cho các tổ thi đua trình diễn . GV cùng HS quan sát, nhận xét, đánh giá. GV sửa chữa sai sót, biểu dương các tổ thi đua tập tốt. Ø GV điều khiển tập lại cho cả lớp để củng cố . . Phần kết thúc: -Trò chơi : “ Làm theo hiệu lệnh ” -HS làm động tác gập thân thả lỏng tại chỗ, sau đó hát và vỗ tay theo nhịp. -GV cùng học sinh hệ thống bài học. -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà. -GV hô “giải tán”. Gv 5GV 5GV 5GV -Hs hô “Khoẻ” . MÔN TOÁN BÀI: LUYỆN TẬP TIẾT 46 I.MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố về: -Nhận biết góc nhọn, góc vuông, góc tù, góc bẹt, đường cao của tam giác. -Vẽ hình vuông, hình chữ nhật có độ dài cho trước. -Xác định trung điểm của đoạn thẳng cho trước. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Thước thẳng có vạch chia xăng-ti-mét và ê ke (cho GV và HS). III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 5’ 1’ 35’ 4’ .KTBC: -GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS vẽ hình vuông ABCD có cạnh dài 7 dm, tính chu vi và diện tích của hình vuông. .Bài mới : a.Giới thiệu bài: b.Hướng dẫn luyện tập : Bài 1 -GV vẽ lên bảng hai hình a, b trong bài tập, yêu cầu HS ghi tên các góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt có trong mỗi hình. Bài 2 -GV yêu cầu HS quan sát hình vẽ và nêu tên đường cao của hình tam giác ABC. -GV kết luận: Trong hình tam giác có một góc vuông thì hai cạnh của góc vuông chính là đường cao của hình tam giác. Bài 3 -GV yêu cầu HS tự vẽ hình vuông ABCD có cạnh dài 3 cm, sau đó gọi 1 HS nêu rõ từng bước vẽ của mình. -GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 4 -GV yêu cầu HS tự vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài AB = 6 cm, chiều rộng AD = 4 cm. -GV yêu cầu HS nêu rõ các bước vẽ của mình. -GV yêu cầu HS nêu các ... -HS làm thí nghiệm. -Làm thí nghiệm, quan sát và thảo luận. -Các nhóm nhận xét, bổ sung. -HS thí nghiệm. 1) Em thấy đường tan trong nước; Muối tan trong nước; Cát không tan trong nước. 2) Nước có thể thấm qua một số vật và hoà tan một số chất. -HS cả lớp. . MÔN TOÁN BÀI: NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ TIẾT I.MỤC TIÊU: -Giúp HS: Biết thực hiện phép nhân số có sáu chữ số với số có một chữ số (không nhớ và có nhớ). -Aùp dụng phép nhân số có sáu chữ số với số có một chữ số để giải các bài toán có liên quan. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 5’ 1’ 12’ 18’ 4’ .KTBC: -GV gọi 3 HS lên bảng làm các bài tập tiết trước. .Bài mới : a.Giới thiệu bài: b.Hướng dẫn thực hiện phép nhân số có sáu chữ số với số có một chữ số : * Phép nhân 241324 x 2 (phép nhân không nhớ) -GV viết lên bảng phép nhân: 241324 x 2. -GV: Dựa vào cách đặt tính phép nhân số có sáu chữ số với số có một chữ số, hãy đặt tính để thực hiện phép nhân 241324 x 2. - Nếu trong lớp không có HS nào tính đúng thì GV hướng dẫn HS tính theo từng bước như SGK. * Phép nhân 136204 x 4 (phép nhân có nhớ) -GV viết lên bảng phép nhân: 136204 x 4. -GV yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính. -GV nêu kết quả nhân đúng, sau đó yêu cầu HS nêu lại từng bước thực hiện phép nhân của mình. c.Luyện tập, thực hành : Bài 1 -GV yêu cầu HS tự làm bài. -GV yêu cầu lần lượt từng HS đã lên bảng trình bày cách tính của con tính mà mình đã thực hiện. Bài 2 -GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -Chúng ta phải tính giá trị của biểu thức 201634 x m với những giá trị nào của m ?... -GV yêu cầu HS làm bài. Bài 3 -GV nêu yêu cầu bài tập và cho HS tự làm bài. -GV nhắc HS nhớ thực hiện các phép tính theo đúng thứ tự. Bài 4 -GV gọi một HS đọc đề bài toán. -GV yêu cầu HS tự làm bài. .Củng cố- Dặn dò: -GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau. -3 HS lên bảng làm bài. -HS nghe GV giới thiệu bài. -HS đọc: 241324 x 2. -2 HS lên bảng đặt tính, HS cả lớp đặt tính vào giấy nháp, sau đó nhận xét cách đặt tính trên bảng của bạn. -HS đọc: 136204 x 4. -1 HS thực hiện trên bảng lớp, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp. -Viết giá trị thích hợp của biểu thức vào ô trống. - HS suy nghĩ trả lời.. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở.. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. -HS đọc. -1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. -HS. .................................................................................................. MÔN KĨ THUẬT BÀI: KHÂU VIỀN ĐƯỜNG GẤP MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU ĐỘT ( tiết1 ) TIẾT 10 I/ Mục tiêu: -HS biết cách gấp mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau. -Gấp được mép vải và khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột thưa hoặc đột mau đúng quy trình, đúng kỹ thuật. -Yêu thích sản phẩm mình làm được. II/ Đồ dùng dạy- học: -Mẫu đường gấp mép vải đã được khâu viền bằng các mũi khâu đột. -Vật liệu và dụng cụ cần thiết ( Kim, vải. Chỉ khâu ) Tiết 2 TL Hoạt động của GV Hoạt động của HS 5’ 1’ 26’ 3’ .Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập. .Dạy bài mới: a)Giới thiệu bài: Khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột. b)HS thực hành khâu đột thưa: * Hoạt động 3: HS thực hành khâu viền đường gấp mép vải -GV gọi HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các thao tác gấp mép vải. -GV nhận xét, sử dụng tranh quy trình để nêu cách gấp mép vải và cách khâu viền đường gấp mép vải bằng mũi khâu đột qua hai bước. -GV nhắc lại và hướng dẫn thêm một số điểm lưu ý đã nêu ở tiết 1. -GV tổ chức cho HS thực hành và nêu thời gian hoàn thành sản phẩm. -GV quan sát uốn nắn thao tác cho những HS còn lúng túng hoặc chưa thực hiện đúng. * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập của HS. -GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành. -GV nhận xét và đánh giá kết quả học tập của HS. .Nhận xét- dặn dò: -Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập và kết quả thực hành của HS. -Hướng dẫn HS về nhà đọc trước và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài “Cắt, khâu túi rút dây”. -Chuẩn bị dụng cụ học tập. -HS nhắc lại phần ghi nhớ và thực hiện các thao tác gấp mép vải. -HS theo dõi. -HS thực hành . -HS trưng bày sản phẩm . -HS tự đánh giá các sản phẩm theo các tiêu chuẩn. -HS cả lớp. .. Thứ sáu ngày 5 tháng 11 năm 2010 MÔN TẬP LÀM VĂN ÔN TẬP TIẾT 8 (KIỂM TRA VIẾT) Kiểm tra đọc hiểu, tập làm văn Thực hiện theo đề kiểm tra của BGH . MÔN ĐỊA LÍ BÀI: THÀNH PHỐ ĐÀ LẠT TIẾT 10 I.MỤC TIÊU : -Học xong bài này ,HS biết :Vị trí của Đà Lạt trên bản đồ Việt Nam . -Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu của thành phố Đà Lạt . -Dựa vào lược đồ (BĐ) ,tranh, ảnh để tìm kiến thức . II.CHUẨN BỊ : -Bản đồ Địa lí tự nhiên VN. -Tranh, ảnh về thành phố Đà Lạt (HS, GV sưu tầm ) III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP : TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 5’ 1’ 32’ 2’ .KTBC : -Nêu đặc điểm của sông ở Tây Nguyên và ích lợi của nó . .Bài mới : a.Giới thiệu bài: Ghi tựa b.Phát triển bài : 1/.Thành phố nổi tiếng về rừng thông và thác nước : *Hoạt động cá nhân : GV cho HS dựa vào hình 1 ở bài 5, tranh, ảnh, mục 1 trong SGK và kiến thức bài trước để trả lời câu hỏi sau : +Đà Lạt nằm trên cao nguyên nào ? +Đà Lạt ở độ cao bao nhiêu mét ? +Với độ cao đó Đà Lạt sẽ có khí hậu như thế nào ? 2/.Đà Lạt-thành phố du lịch và nghỉ mát : *Hoạt động nhóm : -GV cho HS dựa vào vốn hiểu biết của mình, vào hình 3 ,mục 2 trong SGK để thảo luận theo các gợi ý của GV. -GV cho đại diện các nhóm trình bày kết quả của nhóm mình . 3/.Hoa quả và rau xanh ở Đà Lạt : * Hoạt động nhóm : -GV cho HS quan sát hình 4, các nhóm thảo luận theo gợi ý của GV. +Tại sao Đà Lạt được gọi là thành phố của hoa quả và rau xanh ? +Kể tên các loại hoa, quả và rau xanh ở Đà Lạt .... .Củng cố Dặn dò: -GV cùng HS hoàn thiện sơ đồ sau : -Về nhà xem lại bài và chuẩn bị tiết sau ôn tập . -Nhận xét tiết học . -HS trả lời câu hỏi . - HS lắng nghe. -HS cả lớp . +Cao nguyên Lâm Viên. +Đà Lạt ở độ cao 1500m . +Khí hậu quanh năm mát mẻ . -HS các nhóm thảo luận . - Đại diện nhóm trả lời. -HS các nhóm thảo luận . -HS các nhóm đại diện trả lời kết quả. -Cả lớp nhận xét,bổ sung. Thành phố nghỉ mát, du lịch, có nhièu loại rau, hoa trái Các công trình phục vụ nghỉ ngơi, du lịch, biệt thư, khách sạn Khí hậu Quanh năm Mát mẻ Thiên nhiên Vườn hoa, rừng thông, thác nước Đà Lạt MÔN TOÁN BÀI: TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN TIẾT 50 I.MỤC TIÊU: -Giúp HS: Nhận biết được tính chất giao hoán của phép nhân. -Sử dụng tính chất giao hoán của phép nhân để làm tính. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: -Bảng phụ kẻ sẵn bảng số có nội dung như SGK. III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: TL HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 5’ 1’ 15’ 20’ 4’ .KTBC: -GV gọi 2 HS lên bảng yêu cầu làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết trước. -GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. .Bài mới : a.Giới thiệu bài: b.Giới thiệu tính chất giao hoán của phép nhân : * Giới thiệu tính chất giao hoán của phép nhân -GV treo lên bảng bảng số như đã giới thiệu ở phần đồ dùng dạy học. -GV yêu cầu HS thực hiện tính giá trị của các biểu thức a x b và b x a để điền vào bảng. -GV: Hãy so sánh giá trị của biểu thức a x b với giá trị của biểu thức b x a khi a = 4 và b = 8 ? - GV hỏi tương tự với các phép tính còn lại... -GV yêu cầu HS nêu lại kết luận, đồng thời ghi kết luận và công thức về tính chất giao hoán của phép nhân lên bảng. c.Luyện tập, thực hành : Bài 1 -GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -GV viết lên bảng 4 x 6 = 6 x £ và yêu cầu HS điền số thích hợp vào £ . -GV yêu cầu HS tự làm tiếp các phần còn lại của bài, sau đó yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. Bài 2 -GV yêu cầu HS tự làm bài. -GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3 -GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? -GV viết lên bảng biểu thức 4 x 2145 và yêu cầu HS tìm biểu thức có giá trị bằng biểu thức này. -GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 4 -GV yêu cầu HS suy nghĩ và tự tìm số để điền vào chỗ trống. .Củng cố- Dặn dò: -GV yêu cầu HS nhắc lại công thức và qui tắc của tính chất giao hoán của phép nhân. -GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau. -2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV. -HS nghe. -HS đọc bảng số. -3 HS lên bảng thực hiện, mỗi HS thực hiện tính ở một dòng để hoàn thành bảng tính. -Giá trị của biểu thức a x b và b x a đều bằng 32 - HS suy nghĩ trả lời. -Khi ta đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi. -Điền số thích hợp vào £ . -HS suy nghĩ, trả lời. -Làm bài vào vở và kiểm tra bài của bạn. -3 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở. -Tìm hai biểu thức có giá trị bằng nhau. -HS tìm và nêu theo ý cá nhân. -HS làm bài: a x 1 = 1 x a = a a x 0 = 0 x a = 0 -2 HS nhắc lại trước lớp. -HS. Ký duyệt BGH Khối trưởng
Tài liệu đính kèm: