Giáo án các môn học lớp 2 - Tuần 13 năm 2012

Giáo án các môn học lớp 2 - Tuần 13 năm 2012

Bài: BÔNG HOA NIỀM VUI

I. Mục tiêu:

- Biết đọc đúng, rõ ràng toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi đúng; đọc rõ lời nhân vật trong bài.

- Hiểu nội dung: Cảm nhận được tấm lòng hiếu thảo với cha mẹ của bạn học sinh trong câu chuyện.(trả lời được các câu hỏi trong SGK).

* Qua bài học giáo dục cho HS các kĩ năng sống cơ bản:

+ Biết thể hiện sự cảm thông với hoàn cảnh khó khăn của người khác.

+ Tìm kiếm sự hỗ trợ

II. Đồ dùng dạy- học:

- Tranh minh hoạ bài tập đọc.

- Bảng phụ ghi nội dung cần HD luyện đọc.

III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

 

doc 28 trang Người đăng minhduong20 Lượt xem 607Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 2 - Tuần 13 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
	TUẦN 13
Thứ hai ngày 19 tháng11 năm 2012
TẬP ĐỌC 
Bài: BÔNG HOA NIỀM VUI 
I. Mục tiêu:
- Biết đọc đúng, rõ ràng toàn bài; biết ngắt nghỉ hơi đúng; đọc rõ lời nhân vật trong bài.
- Hiểu nội dung: Cảm nhận được tấm lòng hiếu thảo với cha mẹ của bạn học sinh trong câu chuyện.(trả lời được các câu hỏi trong SGK).
* Qua bài học giáo dục cho HS các kĩ năng sống cơ bản: 
+ Biết thể hiện sự cảm thông với hoàn cảnh khó khăn của người khác.
+ Tìm kiếm sự hỗ trợ
II. Đồ dùng dạy- học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
- Bảng phụ ghi nội dung cần HD luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A.K/tra bài cũ
B.Bài mới.
1. GTB
2. Nội dung *Luyện đọc
*Tìm hiểu bài 
*Luyện đọc lại
3. Củng cố, dặn dò.
-Gọi HS đọc thuộc lòng bài: Mẹ.
-Nhận xét, đánh giá.
-Dẫn dắt ghi tên bài
-Tranh vẽ gì?
-Đọc mẫu và HD cách đọc
-HD HS luyện đọc và giải nghĩa từ.
-HD đọc câu dài.
- Tổ chức HS luyện đọc đoạn
-Giúp HS giải nghĩa từ
-Cúc đại hoá là loại hoa NTN?
-Chia lớp thành các nhóm theo bàn
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1
? Mới sáng tinh mơ Chi đã vào vườn hoa để làm gì?
-Yêu cầu HS đọc đoạn 2.
? Vì sao chi không dám tự ý hái bông hoa Niềm vui?
-Yêu cầu HS đọc đoạn 3.
? Khi biết vì sao Chi cần bông hoa, cô giáo đã làm gì?
-Câu nói đó cho biết thái độ của cô giáo như thế nào?
-Theo em, bạn Chi có những đức tính gì đáng quý?
-Y/C HS luyện đọc theo nhóm.
-Em có nhận xét gì về Chi và cô giáo?
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS.
-2-3 HS đọc và trả lời câu hỏi SGK.
-Quan sát tranh.
-Nêu.
-Nghe.
-Phát âm từ khó.
-Đọc CN.
-Nối tiếp nhau đọc đoạn
-Nêu nghĩa các từ SGK
-Loại hoa cúc to bằng cái bát ăn cơm.
-Luyện đọc theo nhóm
-Thi đọc giữa các nhóm.
-Cử đại diện nhóm thi đọc
-N/xét, bình chọn HS đọc tốt
-Đọc đoạn 1.
+ Tìm bông hoa niềm vui để tặng bố đang bị bệnh
-Đọc đoạn 2.
- Vì Chi không giám hái theo nội quy của nhà trường
-Đọc đoạn 3:
+ Cô cho em hái 3 bông hoa
-Cô cảm động trước tấm lòng hiếu thảo của Chi và rất khen ngợi Chi.
-Thương bố, mẹ, tôn trọng nội quy của nhà trường, thật thà.
- Luyện đọc theo nhóm.
-3-4 nhóm HS thực hành đọc
-Nhận xét bạn đọc.
-Vài HS cho ý kiến
-Tập kể lại câu chuyện.
TOÁN
Bài 14 TRỪ ĐI MỘT SỐ: 14 - 8
I. Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện phép trừ dạng 14 - 8, lập được bảng 14 trừ đi một số.
- Biết giải bài tóan có một phép trừ dạng 14 - 8.
- Các bài tập HS cần làm: Bài 1 ( cột 1, 2), Bài 2 ( 3 phép tính đầu), Bài 3 ( a, b), Bài 4
II. Đồ dùng dạy- học:
- 14 que tính.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A.K/tra bài cũ
 5’
B.Bài mới 30’
1. GTB
2. Nội dung *Phép trừ 14 trừ đi một số.
*Thực hành.
Bài1: Tính nhẩm
BaØi 2: Tính
Bài 3: Đặt tính rồi tính hiệu...
Bài 4: Giải toán có lời văn
3.C/cố dặn dò
Yêu cầu HS làm bài tập.
-Nhận xét, ghi điểm.
-Dẫn dắt ghi tên bài
Yêu cầu HS lấy 14 que tính. Muốn bớt đi 8 que tính ta làm NTN?
-HD cách đặt tính:
- Tổ chức HS học thuộc bảng trừ: 14 trừ đi một số
a.Yêu cầu HS hoạt động theo cặp
- Gọi HS nêu kết quả GV ghi bảng
 9 + 5 = 14
 5 + 9 = 14
 14 - 9 = 5
 14 - 5 = 9
- HDHS nhận ra mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ
 14 14 14
- 6 - 9 - 7 
Yêu cầu HS làm vào SGK
- Gọi HS nêu kết quả và cách thực hiện tính
- Gọi HS đọc đề.
-Yêu cầu HS nêu cách tìm hiệu.
- Tổ chức HS làm bài vào bảng con
 14 và 5 14 và 7
- Nhận xét, chốt nội dung
- Gọi HS đọc bài toán
- HDHS tìm hiểu bài toán
- Yêu cầu HS giải bài vào vở
-Chấm vở HS
-Cho HS chơi trò chơi thành lập nhanh bảng trừ.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS.
-Chữa bài tập về nhà.
-Đọc bảng trừ 12-13.
-Làm theo yêu cầu của GV
-Nêu cách thực hiện.
14 – 8 = 6
-Vài HS nêu
-Tự lập bảng trừ
14 – 5 14 – 7 14 – 9
14 – 6 14 – 8 14 – 10
-Đọc theo cặp
-Đọc theo nhóm
-HS nêu phép tính, HS nghe sau đó ngược lại
- HS nêu kết quả, kiểm tra bài làm
- Nhận biết mối quan hệ...
-Đọc đề bài.
- Làm bài vào SGK
- HS nêu
-Làm vào vở
-1HS đọc
- HS nêu
- Làm vào bảng con
- Theo dõi, chữa bài
- Đọc bài toán
- Phân tích bài toán
-Giải vào vở
Cửa hàng đó còn lại số quạt là:
14-6=8 (quạt điện)
 Đáp số: 8 quạt điện.
-2nhóm mỗi nhóm 5 HS
-Nhóm nào thành lập nhanh đúng thì thắng.
-Về làm lại bài tập.
LTV:LUYỆN ĐỌC: 
BÔNG HOA NIỀM VUI
I. Mục tiêu:
- Rèn cho HS đọc trôi chảy, rõ ràng toàn bài. Biết ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ dài.Bước đầu đọc phân biệt được lời kể với lời các nhân vật.
- Giúp HS nắm chắc nội dung bài qua đó cảm nhận được tấm lòng hiếu thảo với cha mẹ của bạn nhỏ trong câu chuyện.
II. Hoạt động dạy học: 
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1/ G thiệu bài:
2/ Luyện đọc: 
3/ Tìm hiểu bài:
4/ Củng cố- dặn dò:
* GV đọc mẫu toàn bài (giọng kể thong thả, lời cô giáo dịu dàng, trìu mến)
GV: Hướng dẫn cách ngắt, nghỉ ở các câu dài:
 Những bông hoa màu xanh/ lộng lẫy dưới ánh mặt trời buổi sáng.//
 Một bông cho mẹ,/ vì cả bố và mẹ / đã dạy dỗ em thành một cô bé hiếu thảo.//
GV: Hướng dẫn giọng đọc của các nhân vật:
Giọng Chi: cầu khẩn
Giọng cô giáo : dịu dàng, trìu mến
GV: Hướng dẫn HS nắm lại nội dung bài:
 1.Sáng sớm tinh mơ, Chi vào vườn hoa để làm gì?
 2. Vì sao Chi không dám hái bông hoa Niềm Vui?
 3. Theo em, bạn Chi có những đức tính gì đáng quý?
GV : Qua câu chuyện, em học tập ở bạn Chi điều gì?
HS: Tập đọc ngắt, nghỉ hơi ở các câu dài (cá nhân, đồng thanh)
HS: + Đọc nối tiếp đoạn (3 lượt)
 + Đọc đoạn trong nhóm
 + Đọc phân vai thi đua giữa các tổ
 + Đọc toàn bài (cá nhân, đồng thanh)
- Vì cô giáo dạy, hoa để mọi người cùng ngắmkhông được ngắt hoa trong vườn.
d, Thương bố, tôn trọng nội quy, thật thà.
LUYỆN TOÁN: 
Luyện 14 TRỪ ĐI MỘT SỐ 
I. Mục tiêu:
- Giúp HS nắm chắc bảng trừ có nhớ (dạng 14 trừ đi một số). Vận dụng bảng trừ đã học để làm tính và giải toán có lời văn.
- Rèn kỹ năng thực hiện phép trừ cho HS.
II Hoạt động dạy học:
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1/ Ôn bảng trừ:
2/ Thực hành:
3/ Củng cố - dặn dò:
T: Hướng dẫn HS làm các bài tập ở VBT (trang 63)
Bài 1: Tính nhẩm
- T ghi bảng kết quả cột 1 và yêu cầu H nêu nhận xét như các tiết trước: 8 + 6 = 14 14 - 8 = 6
 6 + 8 = 14 14 - 6 = 8
14 - 7 = 14 - 4 - 3 ; 
14 - 6 = 14 - 4 - 2 ; 
14 - 9 = 14 - 4 - 5
Bài 2: Đặt tính rồi tính
T: nhận xét , sửa sai.
Bài 3: HS đọc bài toán (3 em)
T: Cửa hàng có mấy xe đạp? 
 Cửa hàng đã bán đi bao nhiêu xe? 
 Bài toán yêu cầu tìm gì? 
 Bài 4: 
GV theo dõi chung
H: Đọc lại bảng trừ
H: Đọc lại bảng trừ (cá nhân, đồng thanh)
H: Nhẩm nhanh kết quả câu a
H: 3 tổ đồng thanh kết quả 3 cột 
- 2 em nêu cách làm và kết quả câu b
So sánh kết quả , nhận xét cách thực hiện phép trừ dạng 14 trừ đi một số
H: làm bài vào vở và chữa bài trước lớp
14 xe đạp
8 xe đạp
...tìm số xe đạp của cửa hàng còn lại 
H: Đặt lời giải và giải vào vở - 1HS chữa bài ở bảng lớp, lớp đối chiếu, nhận xét.
Bài giải
 Số xe đạp cửa hàng còn lại là:
 14 - 8 = 6 (xe)
 Đáp số : 6 xe 
H đọc thầm, nêu yêu cầu của bài
H: Tô màu theo yêu cầu 
H: Viết tiếp câu trả lời vào chỗ chấm: 
Hình ABCD đặt trên hình MNPQ
Hình MNPQ đặt dưới hình ABCD
BD TOÁN: 	LUYỆN TẬP TỔNG HỢP	 
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục rèn cho HS kỹ năng tìm số bị trừ (dạng nâng cao).
- Củng cố cách giải toán có lời văn và so sánh số.
- Vận dụng nhanh, chính xác, trình bày đẹp.
II. Hoạt động dạy học: 
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1/ Ôn bài cũ: 
2/Thực hành: 
3/ Củng cố -dặn dò
Tìm x : x- 27 = 12 + 28
- T nhận xét, sửa sai
Hướng dẫn H làm các bài tập
 Bài 1: Tìm x
>
Bài 2: Điền dấu thích hợp 
23 + 16 70 - 37 
<
=
 6 + 45 45 + 6
<
28 + 19 42 +8 
53 +17 18 + 69
 Bài 3: Toàn có 42 que tính, Toàn cho bạn 25 que tính. Hỏi Toàn còn lại bao nhiêu que tính?
 Bài 4: Hiệu của hai số là số nhỏ nhất có hai chữ số. Số trừ là 34. Tìm số bị trừ?
T gợi ý: Số nhỏ nhất có hai chữ số là số nào? Vậy hiệu là bao nhiêu? 
- Biết hiệu, số trừ, muốn tìm số bị trừ em làm thế nào?
- GV theo dõi chung
T: thu vở chấm bài và nhận xét
HS: Làm vào bảng con
HS: Nhắc lại cách tìm số bị trừ
- Xác định yêu cầu và làm vào vở 
- 3H chữa bài ở bảng lớp
x- 9 = 45 + 18	x- 13 = 82 - 36
x - 9 = 63	x - 13 = 46	 
 x = 63 + 9	 x = 46 + 13
 x = 72	 x = 59	
H: Đọc bài toán, nêu tóm tắt rồi giải vào vở.
H: Nêu bài giải Số que tính của toàn còn lại là
 42 - 25 = 17 (que)
 Đáp số : 17 que
10 
10 + 34 = 44 H: Trình bày bài vào vở
Thứ ba, ngày20 tháng 11 năm 2012
TOÁN
Bài: 34 - 8.
I. Mục tiêu:
- Biết thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 34 - 8.
- Biết tìm số hạng chưa biết của một tổng.
- Biết giải bài tóan về ít hơn.
* Các bài tập HS cần làm: Bài 1 ( cột 1, 2, 3), Bài 3, Bài 4 (a)
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
64
6
58
-
84
8
76
-
94
9
85
-
A.K/tra bài cũ
 5’
B.Bài mới.
1. GTB
2. Nội dung 
*Phép trừ 
* Thực hành.
Bài 1: Tính
Bài 3: Giải toán có lời văn
Bài 4: Tìm x
3.Củng cố dặn dò:
-Nhận xét đánh giá.
-Dẫn dắt và ghi tên bài
- Giới thiệu phép trừ: 34 - 8
- Yêu cầu HS thao tác trên que tính rồi nêu kết quả
- Nhận xét
- yêu cầu HS nêu cách đặt tính và tính
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
-Y/C HS thực hiện tính vào SGK
- Gọi HS nêu kết quả
- Nhận xét
-Gọi HS đọc bài toán.
-GV HD phân tích bài toán.
 X + 7 = 34
-Yêu cầu HS nêu cách tìm số hạng,
- Yêu cầu HS giải vào bảng con
-Chấm một số bài.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS.
-3, 4 HS đọc.
-Lớp đọc đồng thanh.
-Nhắc lại tên bài.
-Thực hiện.
-Nêu cách đặt tính và thực hiện tính.
-HS làm bảng, nhận xét.
- HS đọc
-Nêu 
-2HS đọc đề bài.
-Giải vở.
Nhà bạn Ly nuôi số gà là:
34 – 9 = 25 (con gà) ... 
-Nhận xét chung.
-Giới thiệu bài.
-Yêu cầu HS nhẩm, nêu miệng
14 – 5 = 14 – 7 = 14 – 9 =
14 – 6 = 14 – 8 = 13 – 9 =
- Nhận xét
-Đặt tính và tính.
- Yêu cầu HS nêu cách tìm số hạng và số bị trừ chưa biết?
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
- HDHS tìm hiểu bài toán
-Chấm vở HS.
-Nhắc HS về làm bài tập.
-Làm bảng con.
-
-
84
47
54
29
-
74
38
-Nêu cách thực hiện.
-Nhẩm theo cặp đôi.
-Vài HS hỏi đáp về kết quả của các phép tính.
-Làm bảng con.
84
47
37
-
30
6
24
74
49
25
-
-
-Nêu cách thực hiện.
-2, 3 HS nêu.
-HS nêu và làm bài vào vở:
 x - 24 = 34 
 x = 34 + 24 
 x = 60 
-2HS đọc.
- Giải vào vở.
 Cửa hàng đó còn số máy bay:
 84 – 45 = 39 (máy bay)
 Đáp số : 39 máy bay.
-Làm các bài tập còn lại
TẬP VIẾT
Bài: CHỮ HOA L 
I. Mục tiêu:
- Viết đúng chữ hoa L (1 dòng cỡ vừa và 1 dòng cỡ nhỏ), chữ và câu ứng dụng: Lá (1 dòng cỡ vừa va ø1 dòng cỡ nhỏ) Lá lành đùm lá rách (3 lần).
II. Đồ dùng dạy- học:
- Mẫu chữ L, bảng phụ.
- Vở tập viết, bút.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND - TL
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A.K/tra bài cũ
 5’
B.Bài mới 30’
1. GTB
2. Nội dung
*Hướng dẫn viết chữ cái
*Hướng dẫn viết câu ứng dụng
*Viết vào vở tập viết 
3.C/cố dặn dò
3’
- Cho HS viết bảng con
-Chấm vở HS và nhận xét
-Đưa mẫu chữ L
-Chữ L cao mấy ly?
-Gồm có mấy nét?
-H/dẫn HS cách viết và viết mẫu
-Uốn nẵn sửa sai cho HS
-Giới thiệu câu ứng dụng: Lá lành đùm lá rách
-Em hiểu ý nghĩa của câu tuc ngữ trên?
-Yêu cầu HS nêu nhận xét về độ cao của các con chữ?
-Hướng dẫn cách đặt dấu thanh khoảng cách giữa các tiếng
-Hướng dẫn cách viết chữ: lá
-Nhận xét chung
- Yêu cầu HS viết vào vở tập viết
- Quan sát, nhắc nhở HS
-Chấm vở HS. Nhận xét đánh giá 
-Nhận xét chung
-Viết 1-2 lần
-Viết : Kề vai sát cánh
-Quan sát
-5 li
-3 nét cơ bản: cong dưới, lượn dọc và lượn ngang
-Theo dõi
-Viết 2-3 lần bảng con
-3-4 HS đọc
-Đọc đồng thanh
-Đùm bọc, kiêu mang,dúp đỡ lẫn nhau trong lúc khó khăn hoạn nạn
-Cao 2,5 li: L, l, h
+Cao2 li: đ
+Cao 1,25li: r
+Cao 1li: a, n, u, m, c
-Theo dõi, viết bảng con
-Viết cụm từ vào bảng
-Theo dõi
-Viết vào vở Tập viết 
- Nộp vở chấm
- Lắng nghe
ÔN LUYỆN TOÁN:
LUYỆN DẠNG: 34 - 8
I. Mục tiêu:Giúp HS củng cố :
- Cách thực hiện phép trừ có nhớ trong phạm vi 100, dạng 34 - 8.
- Cách tìm số hạng chưa biết của một tổng, tìm số bị trừ.
- Biết giải bài toán về ít hơn.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TG
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
* KTBC
* Luyện tập
Bài 1: Tính
Bài 2: Đặt tính rồi tính biết số bị trừ và số trừ lần lượt là:
Bài 3: Tìm x
Bài 4: Giải toán có lời văn
Bài 5: Dành cho HS K - G
* Củng cố, dặn dò
- Kiểm tra bảng trừ 13
- Nhận xét, ghi điểm
- HDHS làm các bài tập
 34 44 84 64 43 34
- 9 - 6 - 5 - 4 - 27 - 4
- yêu cầu HS nêu cách tính
- Gọi HS nêu kết quả bài 
- Nhận xét, chốt nội dung
* Gọi HS nêu yêu cầu bài tập
 74 và 4 54 và 9 24 và 7
- Y/C HS làm bài tập vào bảng con
- Huy động kết quả
- GV cùng HS nhận xét
* x + 27 = 39 x - 17 = 34
- Gọi HS nêu tên các thành phần của phép tính rồi nêu cách tìm số hạng chưa biết, cách tìm số bị trừ
- Tổ chức HS làm bài
- Huy động kết quả
- Nhận xét, chốt nội dung
* Nhà Hoa nuôi 54 con gà, nhà Lan nuôi ít hơn nhà Hoa 7 con gà. Hỏi nhà Lan nuôi bao nhiêu con gà?
- HDHS tìm hiểu bài toán
- yêu cầu HS làm bài
- Nhận xét , chốt dạng toán
* Tìm một số, biết rằng nếu đem số đó trừ đi 34 thì được hiệu là 67 - 7
- Gọi HS nêu cách làm
- Huy động kết quả
- Nhận xét
- Nhận xét tiết học
- Dặn dò HS
- 2 HS đọc bảng trừ 13
- Lắng nghe
- HS nêu cách thực hiện tính
- Tính nhẩm, nêu kết quả
- Lắng nghe
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập
- HS làm bài vào bảng con
- Nêu kết quả và cách thực hiện
- Nhận xét bài bạn
- HS nêu tên các thành phần và cách tìm số hạng chưa biết, cách tìm số bị trừ
- HS làm bài
- Nêu kết quả bài làm
- 2 HS đọc bài, lớp đọc thầm
- Tìm hiểu bài toán
- Làm bài tập vào vở
- Trình bày bài, theo dõi sữa sai
- HS K - G làm bài
- 1 HS nêu cách làm bài
- Trình bày bài
- Lắng nghe
Ô.L TIẾNG VIỆT
LUYỆN: TỪ NGỮ VỀ TÌNH CẢM. DẤU PHẨY
I. Mục tiêu:
- Giúp học sinh củng cố và hệ thóng hoá vốn từ ngữ về tình cảm gia đình.
- Biết đặt dấu phẩy ngăn cách các bộ phận giống nhau trong câu.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1. Ổn định.
2. Nội dung
Bài 1:
Bài 2:
Bài 3:
Bài 4:
3.Củng cố dặn dò: 
G tổ chức, hướng dẫn học sinh làm bài tập rồi chữa.
Tìm từ phù hợp điền vào chỗ chấm để tạo thành câu. 
a. Cha mẹ rất ............. con cái.
b. Trong nhà, các con phải ..... cha mẹ
c. Cha mẹ thường ..... con lẽ phải, điều hay.
G theo dõi, hướng dẫn thêm.
G chỉnh sửa.
Viết 2 câu theo mẫu Ai - làm gì? nói về việc làm để chăm sóc con.
VD: Bố mẹ dạy con học bài ở nhà.
 Bố làm đồ chơi để con chơi.
G bổ sung - Nhận xét.
Đặt dấu phẩy vào chổ thích hợp.
a. Đi làm về mẹ lại đi chợ đong gạo gánh nước nấu cơm tắm cho hai chị em bình giặt một chậu quần áo đầy.
b. Núi đồi thung lũng bản làng chìm trong biển mây mù. 
Đặt câu với mỗi từ:
kính yêu, thương yêu, 
G chỉnh sửa.
G chốt ND. Dặn dò HS 
Một em đọc yêu cầu.
Lớp làm bài vào vở.
H đọc bài làm trước lớp.
Một em đọc yêu cầu.
H làm bài vào vở.
Chữa bài - Nhận xét.
Một em nêu yêu cầu.
H làm bài vào vở.
Chữa bài - Nhận xét.
H đặt câu vào vở.
H đọc câu vừa đặt
H nghe và ghi nhớ.
Thứ sáu, ngày 23 tháng 11 năm 2012 
TOÁN
Bài: 15,16,17,18 TRỪ ĐI MỘT SỐ 
I. Mục tiêu:
- Biết cách thực hiện các phép trừ để lập các bảng trừ:15,16,17,18 trừ đi một số.
- Các bài tập HS cần làm: Bài 1
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A.K/tra bài cũ
 5’
B.Bài mới.
1. GTB
2. Nội dung *HD cách lập các bảng trừ: 15, 16, 17, 18 trừ đi một số
*Thực hành
Bài 1:
3)Củng cố dặn dò
-Gọi HS đoc bảng trừ 11, 12, 13, 14 trừ đi một số
-Nhận xét đánh giá
-Yêu cầu học sinh làm trên que tính 15-7
-Dựa vào SGK yêu cầu học sinh tự nêu kết quả các phép trừ15,16,17,18 trừ đi một số
-Yêu cầu HS đọc thuộc theo cách xoá dần
a.-Yêu cầu HS làm bảng con
 15 15 15 15 15 
- 8 - 9 - 7 - 6 - 5 
- Nhận xét, chữa bài
b, c. Yêu cầu làm vở.
16 16 16 17 17 
- 9 - 7 - 8 - 8 - 9 
18 13 12 14 20 
- 9 - 7 - 8 - 6 - 8 
-Nhận xét đánh giá
-Gọi HS đọc bảng trừ
-Nhận xét tiết học. Dặn dò HS
- 4HS đọc
- Nhận xét, bổ sung
-Thực hiện
-Nêu 15-7=8
-Thực hiện trên que tính16-9 và nêu cách thực hiện
-Nêu 16 - 9=7
-Tự thực hiện
-Vài HS đọc kết quả
-Thực hiện
-Đọc đồøng thanh
-Vài HS đọc thuộc
-Làm bảng
-Làm vào vở
-2-3 HS đọc
-Về học thuộc bảng trừ và làm bài tập
TẬP LÀM VĂN
Bài: KỂ VỀ GIA ĐÌNH 
I. Mục tiêu:
- Biết kể về gia đình của mình theo gợi ý cho trước (BT1).
- Viết được một đoạn văn ngắn (từ 3-5 câu) theo nội dung BT 1.
* Các kĩ năng sống được giáo dục: Xác định giá trị, tự nhận thức bản thân, thể hiện sự cảm thông.
II. Đồ dùng dạy- học:
- Bảng phụ ghi bài tập1.
- Vở bài tập Tiếng Việt
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
ND – TL
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A.ổn điịnh lớp
B.Bài mới.
1. GTB
2. Nội dung 
Bài tập 1:
Bài 2:
3. Củng cố dặn dò
- Nhận xét bài viết kể về người thân của HS
-Giới thiệu bài
- Gọi học sinh đọc đề
-Bài tập yêu cầu em làm gì?
-Nhắc HS kể chứ không trả lời câu hỏi, cần phải nhớ câu gợi ý để kể
+Gia đình em có mấy người? Đó là những ai
-Nói về từng người trong gia đình em?
-Em yêu quý những người trong gia đình em chư thế nào?
-Gọi HS kể lại theo gợi ý
-Chia lớp theo các nhóm
-Nhận xét đánh giá
- Gọi HS đọc đề bài
-Bài tập yêu cầu gì?
-Nhắc nhở HS trước khi viết
-Thu vở chấm
-Nhận xét đánh giá
-GD HS biết yêu thương gia đình
-Nhận xét nhắc nhở HS
- Lắng nghe
-Nhận xét
-2 HS đọc
-Kể về gia đình em
-Đọc thầm 3 gợi ý SGK
-3-4 HS nối tiếp nhau nói
-Nối tiếp nhau nói
-Bố làm gì
-Ông bà làm gì
-Anh chị làm gì
-3-4 HS nói
-2HS kể
-Nhận xét bổ sung
-Kể trong nhóm
-8-10 HS lên kể trước lớp
-2HS đọc
-Dựa¨ vào bài 1 hãy viết thành đoạn văn ngắn 3-5 câu
-Viết bài vào vở nháp
-3-4HS đọc bài
SINH HOẠT LỚP
Đánh giá hoạt động tuần 13
I.Mục tiêu
+ Nhận xét ưu khuyết điểm của tuần 13.
+ Vạch ra phương pháp tuần 14 để thực hiện cho tốt.
1) Lớp trưởng duy trì tiết sinh hoạt 
2) Các tổ tự nhận xét trong tổ mình về các mặt.
3) GV chủ nhiệm nhận xét chung về các mặt.
a) Đạo đức: Đa số các em ngoan, chăm chỉ biết nghe lời có. Tự giác trong các mặt học tâp cũng như sinh hoạt. Tuy nhiên vẫn còn một vài em hay nói chuyện riêng trong giờ học. 
b) Học tập: Có sự tiến bộ hơn tuần qua, ý thức học tập được đi lên , học và làm bài ở nhà khá đấy đủ , rèn chữ khá tốt, giữ vở khá sạch sẽ . Tuy nhiên vẫn còn 1 số bạn chữ xấu, cẩu thả . 
c) Các mặt khác: Vệ sinh tương đối sạch sẽ, tham gia các mặt khác tự giác có ý thức tốt 
4) Phương hướng tuần 14
+ Tiếp tục rèn chữ, giữ vở sạch đẹp.
+ Học và làm bài ở nhà đầy đủ.
+ Đi học chuyên cần, duy trì sỉ số.
+ Giữ vệ sinh cá nhân và an toàn giao thông đường bộ.
***************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 13 XONG.doc