Giáo án các môn học lớp 2 - Tuần 13 năm 2013

Giáo án các môn học lớp 2 - Tuần 13 năm 2013

TẬP ĐỌC

Bông hoa Niềm Vui (2T)

I. Mục tiờu: Giỳp HS:

- Hiểu nghĩa từ: lộng lẫy, chần chừ, nhân hậu, hiếu thảo, đẹp mê hồn, dịu cơn đau, trái tim nhân hậu. Hiểu nội dung truyện: Tấm lòng hiếu thảo của Chi đối với bố mẹ.

Đọc đúng: sáng, lộng lẫy, ốm nặng, hai bông nữa. Đọc trơn toàn bài, ngắt nghỉ, nhấn giọng đúng. Giọng đọc tha thiết.

- HS cú tình cảm quý mến và kính trọng bố mẹ, hiếu thảo với bố mẹ.

- GD tình cảm yêu thương những người thân trong gia đỡnh.

II. Các kĩ năng cơ bản được giáo dục trong bài

- Thể hiện sự thông cảm, xác định giá trị, tự nhận thức bản thân, tỡm kiếm sự hỗ trợ

 

doc 24 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 786Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 2 - Tuần 13 năm 2013", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 13: Thứ hai ngày 19 tháng 11 năm 2012
Sáng	CHÀO CỜ
Đ/c An tổ chức
TẬP ĐỌC
Bông hoa Niềm Vui (2T)
I. Mục tiờu: Giỳp HS:
- Hiểu nghĩa từ: lộng lẫy, chần chừ, nhân hậu, hiếu thảo, đẹp mê hồn, dịu cơn đau, trái tim nhân hậu. Hiểu nội dung truyện: Tấm lòng hiếu thảo của Chi đối với bố mẹ. 
Đọc đỳng: sáng, lộng lẫy, ốm nặng, hai bông nữa. Đọc trơn toàn bài, ngắt nghỉ, nhấn giọng đỳng. Giọng đọc tha thiết.
- HS cú tình cảm quý mến và kính trọng bố mẹ, hiếu thảo với bố mẹ.
- GD tình cảm yêu thương những người thân trong gia đỡnh.
II. Cỏc kĩ năng cơ bản được giỏo dục trong bài
- Thể hiện sự thụng cảm, xỏc định giỏ trị, tự nhận thức bản thõn, tỡm kiếm sự hỗ trợ
III. Cỏc phương phỏp/ kĩ thuật dạy học tớch cực cú thể sử dụng.
- Trải nghiệm, ý kiến cỏ nhõn, thảo luận nhúm.
IV. Đồ dựng: Tranh minh hoạ trong SGK.(GTB)
 Bảng phụ viết cõu khú đọc ( HĐ 1)
V. Hoạt động dạy & học
1/ Kiểm tra
Đọc bài thơ Mẹ.
- Hỡnh ảnh nào cho biết mẹ vất vả vỡ con?
- Người mẹ được so sỏnh với hỡnh ảnh nào?
2/ Bài mới
GV đưa tranh cho HS quan sỏt
- Tranh vẽ cảnh gỡ?
HĐ 1. Luyện đọc:
- GV Đọc mẫu, túm tắt nội dung.
+ HD HS nối tiếp nhau đọc từng cõu - Luyện đọc từ khú: sáng, lộng lẫy, ốm nặng, hai bông nữa.
Kết hợp giảng từ khú.
+ HD HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn.
- Luyện đọc cõu khú: (BP)
Em muốn bố/ một  Niềm Vui/ đau//
 . Những bông hoa màu xanh/ lộng lẫy dưới ánh mặt trời buổi sáng//
- Giảng từ: lộng lẫy, chần chừ, nhân hậu, hiếu thảo, đẹp mê hồn, dịu cơn đau, trái tim nhân hậu.
+ Luyện đọc trong nhúm.
- Tổ chức thi đọc 
+ Đọc cả bài
HĐ 2. Tỡm hiểu bài:
- Đoạn 1, 2 kể về bạn nào?
- Sớm tinh mơ Chi đã vào vườn làm gì?
- Chi tìm bông hoa Niềm Vui để làm gì?
- Vì sao bông cúc màu xanh lại được gọi là bông hoa Niềm vui?
- Bạn Chi đáng khen ở chỗ nào?
- Bông hoa Niềm vui đẹp như thế nào?
- Vì sao Chi lại chần chừ khi ngắt hoa?
- Bạn Chi đáng khen ở điểm nào nữa?
Nếu là em em có ngắt hoa không?
 GD HS ý thức biết bảo vệ của cụng 
- Yờu cầu HS đọc đoạn 3,4 
- Khi nhìn thấy cô giáo, Chi nói gì?
- Khi biết lí do vì sao Chi rất cần bông hoa cô giáo nói gì?
- Thái độ của cô ra sao?
- Theo em Chi có những đức gì?
- Cõu chuyện này giỳp em hiểu điều gỡ?
Em học tập được điều gỡ qua cõu chuyện?
HĐ 3. Luyện đọc lại:
- Tổ chức cho HS luyện đọc theo vai. 
- Lưu ý: Đọc đúng giọng của nhân vật, người dẫn chuyện thong thả, chậm rãi. Giọng Chi cầu khẩn. Lời cô giáo dịu dàng, trìu mến. 
- Yờu cầu cỏc nhúm thi đọc
Bỡnh chọn nhúm và cỏ nhõn đọc hay.
HS quan sỏt tranh 
- HS nờu
Theo dừi, đọc thầm theo
Đọc CN 
- HS luyện đọc từ khú 
Đọc CN -> cõu khú đọc.
Đọc CN, ĐT: Lưu ý cỏch ngắt nghỉ.
Tiếp tục nối tiếp nhau đọc từng đoạn 
Thi đọc giữa cỏc nhúm: CN, ĐT.
Lớp đọc đồng thanh. 
* HS đọc cả bài
- HS đọc đoạn 1, 2. 
-HS nờu ( kể về Chi)
- HS nờu ( tỡm bụng cỳc màu xanh...)
* HS nờu ( tặng bố để làm dịu cơn đau của bố)
* HS nờu 
- HS nờu ( Chi thương bố, mong bố khỏi bệnh)
- HS nờu ( bụng hoa màu xanh lộng lẫy..)
- HS nờu 
* Biết bảo vệ của cụng
- HS liờn hệ bản thõn
- HS đọc đoạn 3, 4.
- HS nờu
- HS nờu ( ễm Chi vào lũng...)
- dịu dàng, trìu mến. 
* HS nờu ( thương bố, chấp hành nội quy của trường, thật thà)
* HS nờu ý kiến
- HS nờu cỏc ý kiến
- Cỏc nhúm luyện đọc trong nhóm.
- Thi đọc theo nhúm 4
* HS cú giọng đọc hay, đọc đỳng giọng nhõn vật.
- nhóm khác theo dừi, NX. 
3/ Củng cố, dặn dũ:
- Câu chuyện nói lên điều gì? Tình cảm của em đối với bố mẹ mình ra sao?
GD HS cú thỏi độ quan tõm, kớnh trọng, yêu quý và hiếu thảo với cha mẹ, người thân trong gia .
- Nhận xột tiết học. Về nhà kể lại cõu chuyện cho người thõn nghe.
- Chuẩn bị bài: Quà của bố.
THỂ DỤC: Đ/c Hải dạy
Chiều TOÁN
14 trừ đi một số: 14 - 8
I. Mục tiờu:
- Biết cỏch thực hiện phộp trừ dạng 14 - 8. Tự lập được bảng trừ cú nhớ dạng 14 - 8 và bước đầu học thuộc bảng trừ đú. Biết vận dụng bảng trừ đó học để làm tớnh và giải toỏn. Củng cố về tờn gọi thành phần và KQ của phộp trừ.
-Rốn KN tỡnh toỏn, giải toỏn cú lời văn.
- HS tự giỏc, tớch cực học tập, rốn kĩ năng tớnh, đặt tớnh dạng 14 - 8.
II. Đồ dựng dạy học: 
1 bú 1 chục que tớnh và 14 que tớnh rời, bảng gài.(HĐ 1) Bảng phụ bài 4 ( HĐ 2)
III. Cỏc hỡnh thức tổ chức dạy học: Trong lớp, cỏ nhõn, nhúm
IV. Cỏc hoạt động dạy học: 
1/ KTBC: 
- Nêu nhanh kết quả các phép tính trong bảng 13 trừ đi một số?
- Nờu cỏch nhẩm phộp trừ đú?
2/ Bài mới:
HĐ 1. Giới thiệu phộp trừ 14 - 8 
- GV nờu bài toỏn: Cú 14 que tớnh, bớt 8 que tớnh. Hỏi còn lại bao nhiờu que tớnh? 
- Bài toỏn cho biết gỡ? bài toỏn hỏi gỡ?
 - Để biết còn lại bao nhiờu que tớnh ta làm gỡ ? 
GV giới thiệu bài mới: 
14 trừ đi một số: 14 - 8
- GV thao tỏc, HD h/s theo mụ hỡnh 
Chục
Đơn vị
 1
 4
-
 8
 4
 => 14 - 8 = 6
-
- HD cỏch đặt tớnh và tính: 14
 8
 6
- Lưu ý: Nhấn mạnh cách ghi kết quả. 
- Yờu cầu HS lập bảng cụng thức 14 trừ đi một số? 
- Yờu cầu HS nhẩm thuộc bảng 14 trừ đi một số
HĐ 2. Thực hành: 
Bài tập 1( cột 1,2): Tính nhẩm
- Lưu ý: 9 + 5 = 5 + 9	
	 14 - 5 = 9; 14 - 9 = 5
 8 = 3 + 5 => 14 - 3 - 5 = 14 - 8
- Củng cố về cấu tạo số, tính chất của phép cộng, mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ => Cách nhẩm nhanh.
Bài tập 2 ( 3 phộp tớnh đầu) Tính 
- Yờu cầu HS làm bài vào vở
- Lưu ý cách viết kết quả.
Củng cố cỏch đặt tớnh rồi tớnh dạng 14 trừ đi 1 số (Viết các chữ số thẳng cột. Tớnh từ phải sang trỏi, ghi kết quả đỳng vị trớ.)
Bài tập 3 a, b Đặt tính rồi tính hiệu, biết số bị trừ và số trừ. 
Bài yờu cầu gỡ? 
Bài 3 khỏc bài 2 ở chỗ nào? Giống nhau ở chỗ nào?
- Yờu cầu HS làm bài vào vở
- Củng cố tên gọi các số trong phép trừ.
Viết các chữ số thẳng cột. Tớnh từ phải sang trỏi, ghi kết quả đỳng vị trớ.
Bài tập 4: (BP thoỏt li sgk- thay đổi số liệu)
- Yờu cầu HS trao đổi cặp đụi phân tích đề
Yờu cầu HS làm bài cỏ nhõn
 Củng cố cách giải toán có lời văn.
GD HS cú ý thức giữ gỡn bảo vệ đồ dựng gia đỡnh, tiết kiệm điện năng.
- HS nờu
- làm tớnh trừ 14 - 8
HS thao tỏc trờn que tớnh để tỡm ra kết quả. Vài HS nờu cỏch tớnh.
1 HS nhắc lại cỏch thực hiện:
 14 - 8 = 14 - 4 - 4 
 = 10 - 4 
 = 6
 Vậy 14 - 8 = 6
* HS làm tớnh trờn bảng
- Lớp làm bảng con
* Nờu cỏch làm.
- HS thao tỏc trờn que tớnh, nờu kết quả của các phép tính còn lại để hoàn thành bảng 14 trừ đi một số. 
- Đọc cỏ nhõn, đồng thanh... ( thuộc bảng 14 trừ đi một số.)
- HS nêu yêu cầu bài tập.
Thi đua nêu nhanh kết quả theo cặp đụi.
* HS nờu cỏch nhẩm
Lớp nhận xét, chữa bài.
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- 3 HS lên bảng, lớp làm vở.
* Nêu rõ cách làm.
- HS nờu
* HS nờu ( cựng làm tớnh trừ, ...)
- HS làm bài vào vở, 2 HS làm bảng
* HS tự lấy thờm SBT, ST rồi tỡm hiệu
- HS đọc đề
HS trao đổi cặp đụi phõn tớch, xỏc định dạng toỏn ( bài toỏn cho biết gỡ/ bài toỏn hỏi gỡ/ nờu cỏch làm...)
 - HS làm bào vào vở 
* HS dựa vào đề toỏn lập đề toỏn khỏc rồi giải. 
Nhận xét, chữa bài.
3/ Củng cố: 
- Cho HS đọc bảng 14 trừ đi một số. 
GD HS tự giỏc, tớch cực học tập, rốn kĩ năng tớnh, đặt tớnh dạng 14 - 8.
- Nhận xột giờ học. 
- Chuẩn bị bài: 34 - 8
ĐẠO ĐỨC
Quan tâm, giúp đỡ bạn (tiết 2)
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết được bạn bè cần phải quan tâm, giúp đỡ lẫn nhau. Nêu được một vài biểu hiện cụ thể của việc quan tâm, giúp đỡ bạn bè trong học tập, lao động và sinh hoạt hàng ngày. Biết quan tâm giúp đỡ bạn bè bằng những việc làm phù hợp với khả năng.
- Có hành vi quan tâm, giúp đỡ bạn trong cuộc sống. 
- Có thái độ quan tâm, yêu mến, giúp đỡ bạn bè xung quanh. 
II. Cỏc kĩ năng cơ bản được giỏo dục trong bài:
- Kĩ năng thể hiện sự thụng cảm với bạn bố
III. Phương phỏp/ kĩ thuật dạy học tớch cực cú thể sử dụng
- Thảo luận nhúm, đúng vai.
IV. Đồ dựng: Phiếu HT bài 4( HĐ 2), thẻ bài 3 ( HĐ 1)
V. Hoạt động dạy-học: 
1/ Kiểm tra
- Khi quan tõm, giỳp đỡ bạn em cảm thấy như thế nào?
2/ Bài mới
HĐ 1. Trũ chơi đỳng sai ( bài 3)
 - Yêu cầu HS giơ thẻ trước những ý kiến sau ( thẻ màu xanh tỏn thành, thẻ đỏ khụng tỏn thành). 
 - GV nờu ý kiến
+ Cần quan tõm, giỳp đỡ bạn khi bạn gặp khú khăn...
HĐ 2. Liờn hệ thực tế ( bài 4)
Yờu cầu HS làm phiếu ghi những việc mỡnh đó làm thể hiện sự quan tõm, giỳp đỡ bạn
- Tuyờn dương bạn cú hiều việc tốt giỳp đỡ bạn
- GD HS luụn quan tõm giỳp đỡ bạn.. nhất là bạn có hoàn cảnh khó khăn
HĐ3: Đúng vai ( bài 5)
- GV chia lớp thành nhúm 4, tổ chức cho HS đúng vai mỗi tỡnh huống 
- Yờu cầu cỏc nhúm thể hiện vai diễn
Tuyờn dương nhúm, bạn cú vai diờn tốt, tự nhiờn...
- HS lắng nghe
- HS giơ thẻ
* HS giải thớch rừ lớ do
- HS nhận phiếu, đọc đề bài, làm bài trờn phiếu
- Dỏn bài làm trờn bảng
- Nhận xột.
- HS thảo luận, đúng vai tỡnh huống 
- Cỏc nhúm thể hiện tỡnh huống của mỡnh
* HS cú vai diễn hay...
3. Củng cố dặn dò: 
- Khi nào thỡ cần phải giỳp đỡ bạn bố? Nờu 1 số việc em đó giỳp đỡ bạn?
GD HS có thái độ quan tâm, yêu mến, giúp đỡ bạn bè xung quanh
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: Giữ gỡn trường lớp sạch sẽ 
TIẾNG VIỆT TĂNG
Luyện tập: Từ ngữ về tình cảm 
I. Mục tiêu:
- Củng cố, ôn tập, mở rộng vốn từ ngữ về tình cảm gia đình; cách dùng dấu phẩy, biết đặt cõu theo mẫu cõu: Ai làm gỡ? để núi về cụng việc của mẹ chăm súc con.
- Rèn kỹ năng dùng từ, đặt câu theo đúng chủ đề Vận dụng thực hành thành thạo. Có ý thức nói viết, thành câu.
- GD HS yờu quý, quan tõm, giỳp đỡ người thõn trong gia đỡnh, họ hàng.Có thái độ tự giác học tập, có hứng thú và yêu thích môn học.
II. Đồ dựng dạy học: BP ghi ND bài 1, 2 ( HĐ 2).
III. Cỏc hỡnh thức tổ chức dạy học: Trong lớp, cỏ nhõn, nhúm.
IV. Cỏc hoạt động dạy học: 
HĐ 1. Củng cố kiến thức cũ.
Tổ chức cho HS thảo luận cặp đụi
- Nêu các từ nói về tình cảm gia đình? 
- Nói về tình cảm của con cháu đối với ông bà, bố mẹ, người ta thường dùng những từ nào? 
- Ngược lại, nói về tình cảm của ông bà, bố mẹ đối với con cháu, người ta thường dùng những từ nào?
- Khi nào thỡ dựng dấu phẩy?
- Dấu phẩy thường đặt ở vị trí nào trong câu? 
GV chốt TN về tỡnh cảm gia đỡnh.Cỏch dựng dấu phẩy ( đặt dấu phẩy giữa cỏc bộ phận giống nhau)
HĐ 2. Bài tập bổ sung
- HS trao đổi cặp đụi 
- yờu mến, thương yờu....
- kính yêu / kớnh trọng/...
- yêu quý/quý mến 
* HS nờu (giữa các bộ phận giống nhau ta phải đặt dấu phẩy.)
- HS nờu ( giữa cõu, giữa cỏc cụm từ...)
Bài 1: (BP) Điền từ thích hợp vào chỗ chấm trong các câu sau:
- Cha mẹ rất ... con cái. ( yờu mến/ yờu quý/ quý  ...  & XÃ HỘI
Giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết được những công việc cần làm để giữ sạch khu vườn, khu vệ sinh, chuồng gia súc. Kể được các công việc cần làm để giữ sạch khu vườn, khu vệ sinh, chuồng gia súc. Nêu ích lợi của việc giữ gìn vệ sinh môi trường xung quanh. 
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh sân trường, khu vực xung quanh. Nói với các thành viên trong gia đình cùng thực hiện giữ gìn vệ sinh môi trường xung quanh nhà ở. 
- GD HS cú ý thức vệ sinh mụi trường ở mọi chỗ, mọi nơi
II. Cỏc kĩ năng cơ bản được giỏo dục trong bài
- KN ra quyết định: Nờn và khụng nờn làm gỡ để giữ sạch mụi trường xung quanh ở nhà.
- KN tư duy phờ phỏn: Phờ phỏn những hành vi làm ảnh hưởng xấu đến mụi trường.
- KN hợp tỏc: Hợp tỏc với người tham gia làm vệ sinh mụi trường xung quanh ở nhà. Cú trỏch nhiệm thực hiện giữ vệ sinh mụi trường xung quanh ở nhà.
III. Cỏc phương phỏp/ kĩ thuật dạt học tớch cực cú thể sử dụng
- Động nóo, thảo luận nhúm.
IV. Đồ dùng: Tranh ảnh ( HĐ 1)
V. Hoạt động dạy – học:
1. Kiểm tra: Nêu tên các đồ dùng trong gia đình. Tác dụng của chúng? 
2. Bài mới:
- GV tổ chức: Chơi trò chơi Bắt muỗi. 
- GV nờu cỏch chơi: 
+ GV hụ muỗi bay, muỗi bay
+ HS hụ theo: vo ve, vo ve
+ GV hụ muỗi đậu mỏ ( tay...)
+ HS làm theo: chụm tay vào mỏ thể hiện muỗi đậu
+ GV hụ đập cho nú một cỏi.
+ Cả lớp cựng lấy tay đập vào mà và hụ muỗi chết, muỗi chết.
- HS tham gia trũ chơi
- Trũ chơi muốn núi lờn điều gỡ? Làm thế nào để nơi ở của chỳng ta khụng cú muỗi? 
- GV giới thiệu bài: Giữ sạch môi trường xung quanh nhà ở
Hoạt động 1: Kể tên và nêu lợi ích của việc giữ vệ sinh môi trường xung quanh. 
GV đưa tranh, yờu cầu HS quan sát tranh
- Yờu cầu HS thảo luận cặp đôi
- Mọi người trong từng tranh vẽ đang làm gì để môi trường xung quanh sạch sẽ?
- Hình nào cho biết mọi người đều tham gia vệ sinh?
- Giữ vệ sinh mụi trường xung quanh ở nhà cú tỏc dụng gỡ? 
- Yờu cầu đại diện cỏc nhúm trỡnh bày ý kiến
- Mọi người trong bức tranh ở vựng nào, nơi nào?
KL: Mọi người dõn dự sống ở đõu cũng đều phải biết giữ gỡn vệ sinh mụi trường xung quanh sạch sẽ. Giữ gỡn vệ sinh mụi trường xung quanh nhà ở cú rất nhiều tỏc dụng: đảm bảo được sức khỏe, phũng trỏnh bệnh tật. MT xung quanh nhà ở sạch sẽ, thoỏng mỏt, khụ rỏo sẽ khụng cú chỗ cho sõu bừ, ruồi, rỏn, cỏc mầm bệnh ...ẩn nấp, trỏnh được khớ độc....
Hoạt động 2: Liên hệ thực tế:
- Ở lớp, trường, nhà, xóm, ngõ nơi em ở có sạch sẽ không?
- Để mụi trường xung quanh em ở sạch sẽ em sẽ làm gỡ? 	 
- GD HS cú ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường xanh, sạch đẹp 
- Quan sát tranh 1 đến tranh 5. 	
- Thảo luận cặp đôi
- Đại diện nhóm trình bày. 
* HS giải thớch rừ lớ do.
Các nhóm khác nhận xét, bổ sung
HS thảo luận nhóm. 
Sau đó đóng vai theo các tình huống. 
- HS liờn hệ bản thõn.
* HS giải thớch rừ lớ do.
4. Củng cố, dặn dò:
- Giữ vệ sinh mụi trường xung quanh ở nhà cú tỏc dụng gỡ? 	
GD HS Có ý thức giữ gìn vệ sinh xung quanh. Biết phờ phỏn những hành vi làm ảnh hưởng xấu đến mụi trường. Biết hợp tỏc với mọi người cú trỏch nhiệm thực hiện giữ vệ sinh mụi trường xung quanh ở nhà.
- Nhận xột tiết học
- Chuẩn bị bài: Phũng trỏnh ngộ độc khi ở nhà
TOÁN
Luyện tập
I. Mục tiờu: Giúp HS:
 - Củng cố các phép trừ có nhớ dạng 14 - 5, 34 - 8, 54 - 18 qua các dạng tính nhẩm, tính viết, giải toán, tìm số hạng, số bị trừ. 
- Rốn KN đặt tớnh và tớnh đỳng. Giải toỏn nhanh, thành thạo
- Tập phỏt hiện, tỡm tũi và chiếm lĩnh kiến thức. HS tự giỏc , tớch cực học tập.
II. Đồ dựng dạy học: Bảng phụ chộp bài tập 4.
III. Cỏc hoạt động dạy học:
1/ KTBC:
- Tổ chức trũ chơi Ai nhanh ai đỳng( viết các phép tính trong bảng 14 trừ đi một số ( bài 1). 
 - Yờu cầu HS nờu phộp tớnh cú dạng: 34 - 8, 54 - 18 
- Yờu cầu HS làm bảng con phộp tớnh HS vừa 
 - Nhận xột 
2/ Bài mới
 Bài tập 2 ( cột 1,3): Đặt tính rồi tính:
- Yờu cầu HS làm bài cỏ nhõn
- Củng cố về cách đặt tính và tính dạng 34 - 8, 54 - 18.
Viết các chữ số thẳng cột. Lấy hàng đơn vị trừ hàng đơn vị, hàng chục trừ hàng chục.
+ Bài tập 3a: Tìm x	
- Bài yờu cầu gỡ?
- Nờu cỏch làm
- Nhận xét, chữa bài.
+ Củng cố về cách tìm SBT chưa biết
+ Bài tập 4:BP (thoỏt li sgk - thay đổi số liệu) 
- GV đưa BP chộp đề toán.
- Yờu cầu trao đổi cặp đụi phõn tớch đề
- Yờu cầu HS làm bài
Củng cố giải toỏn cú lời văn.
- HS đọc đề
- HS lờn bảng, lớp làm bảng con. 
* HS tự lấy thờm số liệu rồi tớnh 
- Nờu cỏch đặt tớnh và tớnh.
Nhận xột, đỏnh giỏ. 
- HS nêu yêu cầu.
- HS nờu
- HS làm bảng con , 1 HS làm bảng lớp
* HS nờu cỏch làm ( HS hỏi - HS đỏp)
- HS đọc đề toỏn
- HS trao đổi cặp đụi phõn tớch đề
- HS làm bài vào vở
* HS lập đề toỏn tượng tự rồi giải
3/ Củng cố: 
 - Nhắc lại các phép trừ trong bảng 14 trừ đi một số?
Cách trừ dạng 34 - 8, 54 - 18?
Rốn KN tớnh, đặt tớnh.
- Nhận xột, đỏnh giỏ giờ học. 
- Chuẩn bị bài: 15, 16, 17, 18 trừ đi một số.
Chiều: Bồi dưỡng năng khiếu
Thứ sáu ngày 23 thỏng 11 năm 2012
TOÁN
15, 16, 17, 18 trừ đi một số
I. Mục tiờu:
- Biết cỏch thực hiện phộp trừ dạng 15, 16, 17, 18 trừ đi một số. Tự lập được bảng trừ cú nhớ các dạng trên và học thuộc bảng trừ đú.
- Biết vận dụng bảng trừ đó học để làm tớnh.
- HS tự giỏc, tớch cực học tập.
II. Đồ dựng dạy học: Que tớnh, bảng gài ( HĐ 1).
III. Cỏc hoạt động dạy học: 
1/ KTBC: 
- Nêu nhanh kết quả các phép tính trong bảng 14 trừ đi một số?
- Nờu cỏch nhẩm phộp trừ đú?
2/ Bài mới
HĐ 1. Lập bảng trừ: 
- Hướng dẫn HS dựa vào các bảng cộng đã học, vận dụng mối quan hệ của phép cộng và phép trừ để lập.
- Ghi bảng các phép tính HS lập.
- HD HS cách nhẩm
( que tớnh,)
-Yờu cầu nờu cỏch đặt tớnh và tính.
- Lưu ý: Nhấn mạnh cách ghi kết quả. 
Tổ chức cho HS nhẩm thuộc bảng trừ 
HĐ 2. Thực hành: 
Bài tập 1: Tính 
Bài yờu cầu gỡ?
Nờu cỏch đặt tớnh?
YC HS 
- Lưu ý: Viết các chữ số thẳng cột. Tính hàng đơn vị trước rồi tính đên hàng chục. Chú ý cách viết kết quả.
+ Củng cố về cách nhẩm các dạng 15, 16, 17, 18 trừ đi một số.
Thảo luận nhóm đôi. 
+ dựa vào bảng cộng
+ dựng que tớnh
để lập bảng trừ
Nêu miệng phép tính và kết quả.
VD: 8 + 7 = 15
 15 - 7 = 8
 15 - 8 = 7
* HS nờu, làm bảng lớp
HS tự nhẩm. Luyện đọc thuộc.
Tự hỏi nhau bằng hình thức thi đua phát vấn nhanh.
-HS nờu yờu cầu bài
* HS nờu 
 - HS làm bài
- Hỏi đỏp cỏch làm
3/ Củng cố: 
- Tổ chức cho HS chơi trũ chơi : Truyền điện núi nhanh cỏc phộp tớnh trong bảng 15, 16, 17, 18 trừ đi một số. 
- Nhận xột tiết học.
- Chuẩn bị bài: 55 - 8; 56 - 7; 37 - 8; 68 -9.
TẬP LÀM VĂN
Kể về gia đình
I. Mục tiêu: Giúp HS:
- Biết dựa vào gợi ý để kể về gia đình của mình thành một đoạn văn.
- Viết được những điều đã kể thành đoạn. Nói, viết rõ ý. Dùng từ, đặt câu đúng. Biết nhận xét lời kể của bạn.
-HSKG kể mẫu về gia đình (BT1), viết đoạn văn hay, chõn thực, cú sỏng tạo...(BT2)
- Thêm yêu quý những người thân trong gia đình.
II. Cỏc kĩ năng cơ bản được giỏo dục trong bài
- Xỏc nhận giỏ trị; tự nhận thức bản thõn; tư duy sỏng tạo; thể hiện sự thụng cảm.
III. Cỏc phương phỏp/ kĩ thuật dạy học tớch cực cú thể sử dụng.
- Trỡnh bày 1 phỳt
IV. Đồ dùng: BP ghi tiờu chớ đỏnh giỏ ( bài 1)
V. Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra: HS đọc đoạn văn ngắn kể về người thõn của em
2. Bài mới:
 Trong lớp mỡnh bạn nào biết những bài hỏt về gia đỡnh khụng?
- Cỏc em cú thể hỏt bài hỏt đú được khụng?
- Trong bài hỏt cú những ai?
- Những bài hỏt mà cỏc em vừa trỡnh bày cú ý nghĩa gỡ?
GV giới thiệu bài mới: 
Kể về gia đỡnh
Bài tập 1: Kể về gia đỡnh em.
- Gia đỡnh gồm mấy người ? Đú là những ai?
- Mọi người trong gia đỡnh em làm những việc gỡ?
- Tỡnh cảm của em đối với gia đỡnh mỡnh?
- Lưu ý: Đây chỉ là những gợi ý để HS dựa vào đó kể về người thân, gia đình của mình chứ không phải trả lời câu hỏi.
Yờu cầu HS trao đổi cặp đụi kể về người thõn của mỡnh.
- Yờu cầu HS kể trước lớp
GV đưa BP ghi tiờu chớ đỏnh giỏ, nhận xột.
Kể thành một đoạn văn về người thân của mình: tuổi tác, vóc dáng, tính nết, tình cảm...
 Bài tập 2:
- Bài yờu cầu làm gỡ?
- Tổ chức cho HS viết bài vào vở
- Lưu ý: Viết đoạn văn phải liền mạch, cú dấu cõu... Viết rõ ý. Dùng từ, đặt câu đúng.
- GV quan sát, uốn nắn.
- Yờu cầu HS đọc bài làm của mỡnh
- Chấm, chữa bài.
- HS nờu
- HS hỏt bài hỏt về gia đỡnh (Cả nhà thường nhau./ Ba ngọn nến...)
- HS nờu
* HS nờu ( ca ngợi tỡnh cảm gia đỡnh.)
- HS đọc đề bài
- HS nối tiếp nờu
- HS nờu ( tuổi, hỡnh dỏng, nghề nghiệp,...)
* HS nờu 
- HĐ nhúm đụi kể về cỏc thành viờn trong gia đỡnh của mỡnh cho bạn nghe
- Đại diện cỏc nhúm lờn thi kể.
* HS kể một cỏch tự nhiờn, chõn thật
Lớp nhận xột, bỡnh chọn người kể hay.
- HS nêu yêu cầu.
- Viết đoạn văn ngắn kể về gia đỡnh em
- Viết bài vào vở.
* HS viết đoạn văn hay, chõn thực, dựng từ ngữ cú hỡnh ảnh.... 
- Vài HS đọc bài của mình.
Lớp nhận xét, đánh giá.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu nội dung luyện tập.
GD HS luụn kớnh trọng, quý mến người thõn trong gia đỡnh mỡnh.
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài: Quan sỏt tranh và trả lời cõu hỏi. Viết tin nhắn	
CHÍNH TẢ : Đ/C Nhàn dạy
SINH HOẠT
Kiểm điểm nề nếp học tập trong tuần.
I. Mục tiờu: Giúp HS:
- Thấy được ưu, khuyết điểm tuần 13. Từ đó có ý thức phát huy ưu điểm, khắc phục 
nhược điểm. Thấy được phương hướng tuần 14.
- Biết phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm. Có thói quen giúp bạn tiến bộ.
- Tự giác, tích cực học tập. Có ý thức phấn đấu vươn lên.
II. Nội dung:
1. Nhận xét tình hình trong tuần:
- Lớp trưởng báo cáo tình hình chung của lớp trong tuần qua về các mặt hoạt động:
+ Học tập 
+ Sinh hoạt tập thể
+ ý thức đạo đức 
+ ý thức giữ gìn vệ sinh. 
+ Các hoạt động khác.
- Các thành viên trong lớp phát biểu ý kiến.
- GV nhận xét tuyên dương tổ xuất sắc, động viên tổ chưa tốt.
2. Phương hướng tuần sau 
- Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm tuần 13. 
- Xây dựng nề nếp lớp, rèn thói quen tự giác học tập, có ý thức kỷ luật.
- Thực hiện tốt việc truy bài đầu giờ
- Tiếp tục thực hiện tốt nề nếp của trường, lớp đề ra.
- Thực hiện tốt hoạt động múa hát tập thể
- Duy trì nề nếp lớp, rèn thói quen tự giác học tập, có ý thức kỷ luật.
- Duy trì và nâng cao chất lượng vở sạch chữ đẹp. Nâng cao chất lượng đại trà.
3. Sinh hoạt văn nghệ
 HS tham gia các tiết mục văn nghệ ( hát, múa, kể chuyện đọc thơ)
CHIỀU : Đ/c Nhàn dạy
Phượng Hoàng, ngày 19 tháng 11 năm 2012
....
....

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 2 chuan tuan 9 den tuan 13.doc