Giáo án các môn học lớp 2 - Tuần 5

Giáo án các môn học lớp 2 - Tuần 5

I. MỤC TIÊU:

 -Biết ngắt nghỉ hơi đúng; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.

 - Hiểu nghĩa các từ mới : hồi hộp, loay hoay, ” Hiểu nội dung bài : Khen ngợi Mai là cô bé ngoan, biết giúp bạn. (Trả lời các câu hỏ: 2,3,4,5).

 -HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 1.

II.Các KNS cơ bản được giáo dục:

- Thể hiện sự cảm thụng.- Hợp tỏc

- Ra quyết định giả quyết vấn đề

III.Cỏc PP/ KT dạy học tớch cực cú thể sử dụng.

- Trải nghiệm, thảo luận nhúm, trỡnh bày ý kiến cỏ nhõn. Phản hồi tớch cực

 IV.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - GV: Tranh minh họa SGK

 - HS : SGk

 

doc 25 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 887Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 2 - Tuần 5", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5 ( Từ 12//2011 đến 9/09/2001)
 -Thứ hai,ngàytháng09 .năm 2011
Môn: Tập đọc
Tiết 13 – 14	 -Bài: Chiếc bút mực
I. MụC TIÊU: 
	-Biết ngắt nghỉ hơi đúng; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài.
	- Hiểu nghĩa các từ mới : hồi hộp, loay hoay,” Hiểu nội dung bài : Khen ngợi Mai là cô bé ngoan, biết giúp bạn. (Trả lời các câu hỏ: 2,3,4,5).
	-HS khá giỏi trả lời được câu hỏi 1.
II.Cỏc KNS cơ bản được giỏo dục:
Thể hiện sự cảm thụng.- Hợp tỏc
Ra quyết định giả quyết vấn đề
III.Cỏc PP/ KT dạy học tớch cực cú thể sử dụng.
- Trải nghiệm, thảo luận nhúm, trỡnh bày ý kiến cỏ nhõn. Phản hồi tớch cực
 IV.Đồ DùNG DạY HọC:
 	 - GV: Tranh minh họa SGK
 	- HS : SGk
V. CáC HOạT ĐộNG DạY HọC:	(TiếT 1)
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động : Hát
2. Bài cũ: 
 - Cho 3 HS đọc lại bài “Trên chiếc bè” và trả lời câu hỏi.
 - GV nhận xét ghi điểm.
3. Bài mới:
a) Giới thiệu bài: 
 Chiếc bút mực (Dùng tranh giới thiệu bài)
 b) Các hoạt động dạy học:
*Hoạt động 1: Luyện đọc 
F Giáo viên đọc mẫu lần 1 
 - Y/C HS đọc nối tiếp câu.
 +Y/C HS phát hiện từ khó, đọc từ khó, gv ghi bảng : hồi hộp, nức nở, ngạc nhiên,
 - Y/C đọc nối tiếp đoạn :
 +Y/C HS phát hiện từ mới, ghi bảng : hồi hộp, loay hoay,
 - Hướng dẫn luyện đọc câu.
 - Đọc đoạn trong nhóm, thi đọc
 - Nhận xét tuyên dương.
 - Cả lớp đồng thanh toàn bài.
-3 hs đọc lại bài và trả lời câu hỏi.
-Lớp nhận xét.
-Vài hs nhắc lại tực bài.
- HS theo dõi.
- Đọc nối tiếp.
- HS đọc từ khó cá nhân + đồng thanh.
- Đọc nối tiếp.
- Đọc, giải nghĩa từ.
- HS đọc.
- HS trong nhóm thi đọc với nhau.
- Đại diện nhóm thi đọc.
 TIếT 2 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài
 - Y/C HS đọc thầm toàn bài.
 - Cho HS đọc câu hỏi SGK và trả lời:
*-GV yêu cầu hs khá giỏi suy nghĩ trả lời câu hỏi số 1 – SGK.
 - Nhận xét chốt ý.
 - Giáo dục HS biết giúp đỡ người khác.
*Hoạt động 3 : Luyện đọc lại
F GV đọc lại bài.
 - Cho HS đọc lại bài.
- Nhận xét tuyên dương.
4. Củng cố- Dặn dò : 
 - Nội dung bài nói gì ? 
 - Chuẩn bị bài tiết sau.
 -Nhận xét tiết học.
- HS đọc.
- Đọc bài và trả lời câu hỏi
- HS khá giỏi suy nghĩ - trả lời.
-Các bạn khác nhận xét.
- HS đọc theo nhóm.
- Thi đọc toàn bài
 Khen ngợi Mai là cô bé ngoan, biết giúp bạn.
-Lắng nghe.
Rút kinh nghiệm tiết dạy – Bổ sung
..
..
Môn: Toán
Tiết 21	 -Bài: 38 + 25
I. Mục tiêu:
 	- HS biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100 dạng 38 + 25
 	- Biết giải bài toán bằng 1 phép cộng các số với số đo có đơn vị dm.
	-Biết thực hiện phép tính 9 hoặc 8 cộng với một số để so sánh hai số.
	-Bài 1 cột 4, 5; Bài 4 cột 2
II. Đồ dùng dạy học:
 	 - 6 thẻ chục và 13 que tính rời
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra:
 - Đọc bảng 8 cộng với một số?
 - Nhận xét, cho điểm.
3. Bài mới:
a. Hoạt động 1: 
 Giới thiệu phép cộng 38 + 25
 - Gv nêu bài toán dẫn tới phép tính: 
 38 + 25
- GV hướng dẫn đặt tính theo cột dọc.
-Gv theo dõi – nhận xét.
b. Hoạt động 2: Thực hành
 * Bài 1(cột 1, 2, 3):
 - Gọi HS nêu y/c bài.
 - Cho HS làm bảng con.
 -GV nhận xét – chữa bài.
* Lưu ý: Phân biệt phép cộng có nhớ và phép cộng không nhớ.
* Bài 3:
- GV vẽ hình
- Lưu ý: Độ dài đoạn AC = độ dài đoạn AB + AC
-GV nhận xét – chữa bài.
* Bài 4(cột 1):
-HD hs làm miệng.
-GV nhận xét – chữa bài.
4. Củng cố, dặn dò:
-Về ôn lại bài.
-Chuẩn bị bài tiết sau. 
- Cả lớp hát. 
- 3 - 5 HS đọc
- Nhận xét
- HS nêu lại bài toán.
- Theo dõi.
- HS nêu lại cách tính.
- 2 HS nêu y/c.
- HS làm bảng con.
- Chữa bài.
- HS quan sát hình vẽ và viết bài giải vào vở.
-Nhận xét – chữa bài.
- HS làm miệng và giải thích.
- HS khác nhận xét
Rút kinh nghiệm tiết dạy – Bổ sung
..
..
..
Moõn: ẹaùo ẹửực
Tieỏt 5	-Baứi: GOẽN GAỉNG – NGAấN NAẫP (tieỏt 1)
GDBVMT(LH ) +KNS
 I. Muùc tieõu : 
-Bieỏt caàn phaỷi giửừ goùn gaứng, ngaờn naộp choó hoùc, choó chụi nhử theỏ naứo.
-Neõu ủửụùc lụùi ớch cuỷa vieọc giửừ goùn gaứng, ngaờn naộp choó hoùc, choó chụi.
-Tửù giaực thửùc hieọn giửừ gỡn goùn gaứng, ngaờn naộp choó hoùc, choó chụi.
- Thửùc haứnh soỏng goùn gaứng ngaờn naộp trong hoùc taọp vaứ sinh hoaùt .
II.Cỏc KNS cơ bản được giỏo dục:
KN giả quyết vấn đề để thực hiện gọn gàng ngăn nắp.
KN quản lớ thời gian để thực hiện gọn gàng ngăn nắp.
III.Cỏc PP/ KT dạy học tớch cực cú thể sử dụng.
- Thảo luận nhúm- Đúng vai.- Tổ chỳc trũ chơi. – Xử lớ tỡnh huống.
 II. Chuaồn bũ : 
-Phieỏu thaỷo luaọn cho hoaùt ủoọng 1 vaứ 3 ụỷ tieỏt 1.
- Moọt soỏ ủoà duứng ,saựch vụỷ hoùc sinh. 
 III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY – HOẽC:	
Hoaùt ủoọng daùy
Hoaùt ủoọng hoùc
1-Oồn ủũnh:
2.KT baứi cũ:
- Moói khi em maộc loói em caàn laứm gỡ ?
- Bieỏt nhaọn loói vaứ sửỷa loói coự taực duùng gỡ?
- GV nhaọn xeựt ủaựnh giaự.
3. Baứi mụựi :
Hẹ1 : Hoaùt caỷnh ủoà duứng ủeồ ụỷ ủaõu.
- Chia 3 nhoựm saộm vai ủoựng kũch
- Caực nhoựm theồ hieọn
+Vỡ sao baùn dửụng laùi khoõng tỡm thaỏy caởp vaứ saựch vụừ?
+Qua hoaùt caỷnh treõn em ruựt ra ủieàu gỡ?
 * Keỏt luaọn : Tớnh bửứa baỷi cuỷa baùn dửụng khieỏn nhaứ cửỷa loọn xoọn, laứm baùn maỏt nhieàu thụứi gian tỡm kieọm saựch vụỷ...
Hẹ2 : Thaỷo luaọn, nhaọn xeựt noọi dung tranh 
-GV chia nhoựm.Theo doừi caực nhoựm thaỷo luaọn
-Nhaọn xeựt - Keỏt luaọn: Tranh 1, 3: goùn gaứng ngaờn naộp, tranh 2,4 chửa goùn gaứng ngaờn naộp...
Hẹ3: Baứy toỷ yự kieỏn.
- GV neõu tỡnh huoỏng : Boỏ meù xeựp cho Nga 1 goùc hoùc taọp rieõng nhửng moùi ngửụứi trong gia ủỡnh thửụứng ủeồ ủoà duứng leõn baứn hoùc cuỷa Nga.
Theo em Nga caàn laứm gỡ ủeồ giửừ cho goực hoùc taọp luoõn goùn gaứng, ngaờn naộp
*Keỏt luaọn : Nga neõn baứy toỷ yự kieỏn YC... .
4. Cuừng coỏ - daởn doứ :
- HT kieỏn thửực.
-Chuaồn bũ baứi tieỏt sau.
Nhaọn xeựt tieỏt hoùc.
- 2HS traỷ lụứi
-3 nhoựm ủoựng vai
- ẹaùi dieọn nhoựm trỡnh baứy. Caực nhoựm nhaọn xeựt
- Lụựp traỷ lụứi
-2HS nhaộc keỏt luaọn
-Hẹ nhoựm 4: nhaọn xeựt nụi hoùc vaứ nụi sinh hoaùt cuỷa caực baùn trong moói tranh ủaừ goùn gaứng, ngaờn naựp chửa? Vỡ sao?
-Nhoựm thaỷo luaọn ủaùi dieọn trỡnh baứy.
-HS thaỷo luaọn.
-Moọt soỏ HS trỡnh baứy yự kieỏn.
- HS khaực boồ sung.
-HS nhaộc keỏt luaọn.
-HS nhaộc noọi dung baứi.
- Thửùc hieọn toỏt caực ủieàu ủaừ hoùc.
Ruựt kinh nghieọm tieỏt daùy – Boồ sung
......................................................................................................................
......................................................................................................................
Thứ ba ngày 14 thỏng 09 năm 2010
Môn: Kể chuyện
Tiết 5	-Bài: Chiếc bút mực
I. Mục đích yêu cầu
 - Dựa vào tranh kể lại từng đoạn của câu chuyện Chiếc bút mực (BT1).
 	 - HS khá, giỏi bước đầu kể được toàn bộ câu chuyện (BT2).
	II. Đồ dùng dạy học: 
 	- Tranh minh hoạ theo sách giáo khoa (phóng to).
III. Các hoạt động dạy học.
 Hoạt động của GV
1-ổn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi HS kể lại toàn bộ câu chuyện tiết 4
- Nhận xét đánh giá từng học sinh.
3. Bài mới :
a.Giới thiệu bài: -Ghi bảng
b. Hướng dẫn kể chuyện:
* Kể từng đoạn theo tranh.
 - Nêu yêu cầu của đề bài.
 - Yêu cầu HS kể chuyện theo nhóm 4
 - Yêu cầu HS kể chuyện trước lớp.
- GV treo tranh lên .
- Nhận xét HS kể về nội dung, cách diễn đạt, cách thể hiện.
*Kể toàn bộ câu chuyện. (HS khá giỏi)
- Yêu cầu HS kể chuyện trước lớp.
- Khuyến khích HS kể bằng lời của mình, có thể chuyển các câu hội thoại thành câu nói gián tiếp.
-Gv theo dõi – nhận xét – tuyên dương. 
4. Củng cố - dặn dò:
- Nội dung câu chuyện nói về ai?
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS kể thêm ở nhà
.-Chuẩn bị bài tiết sau. 
 Hoạt động của HS
-Lớp hát một bài.
- 2 HS lên bảng kể . 
- Lắng nghe.
- Quan sát tranh SGK.
- Tóm tắt nội dung tranh.
- Làm việc theo nhóm 4.
- Nối tiếp nhau kể từng đoạn.
- Đại diện một số nhóm lên chỉ tranh kể.
- Các nhóm khác nhận xét.
- 2,3 HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
- HS theo dõi nhận xét.
- 2HS trả lời.
- HS thực hành kể chuyện ở nhà.
Rút kinh nghiệm tiết dạy – Bổ sung
..
..
Môn: Chính tả (TC)
Tiết 9	 -Bài: CHIếC BúT MựC
I. MUC TIêU:
- Chép lại chính xác, trình bày đúng bài chính tả (SGK).
- Làm được BT2; BT3(a/b).
II. Đồ dùng dạy học:
 	- GV : Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần chép, BT2. 
 	- HS : Vở, bảng con
III. CáC HOạT đôNG DạY HOC :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
 1. Khởi động: 
 2. Kiểm tra bài cũ: 
	- Cho 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con : dỗ em, ăn giỗ, dòng sông, ròng rã.
 - GV nhận xét. 
3.Bài mới:
 a)Giới thiệu bài.
 b) Các hoạt động dạy học :
*Hoạt động 1 : Hướng dẫn tập chép.
 - Giáo viên đọc đoạn chép trên bảng.
 - Y/C HS nêu nội dung đoạn viết.
 - Hướng dẫn HS nhận xét bài chính tả.
 - Y/C HS tìm từ khó. 
 - Cho HS viết từ khó vào bảng con.
 - Hướng dẫn viết bài vào vở.
 - Gv theo dõi.
 - Chấm chữa bài. (5 – 7 bài).
*Hoạt động 2 : Hướng dẫn luyện tập
 Bài tập 2: Điền vào chỗ trống ia hay ya?
 - Gọi HS nêu y/c bài.
 - GV y/c HS làm vào bảng con.
 - GV nhận xét chốt lại.
 Bài tập 3 : Chọn bài tập 3a
 - GV đính bài tập lên bảng, gợi ý. 
 - Chấm chữa bài : nón, lợn, lười, non,
 - Y/c HS đọc lại các từ trên.
4. Củng cố, dặn dò:
- Cho HS viết lại vào bảng con các từ ngữ dễ viết sai.
-Về xem lại bài viết và các bài tập.
-Chuẩn bị bài tiết sau.
- Cả lớp hát.
- 2 HS lên bảng viết, lớp viết bảng con.
- Lắng nghe, nhắc lại tên bài.
- Lớp theo dõi.
- 3 HS đọc lại .
- Cá nhân nhận xét.
- Nêu từ khó : khóc, hoá ra,
- Đọc, phân tích từ khó
- Viết bảng con.
- HS chép bài.
- HS soát lỗi.
- HS đọc yêu cầu.
- Làm vào bảng con.
- HS nêu yêu cầu BT.
-1 học sinh lên bảng làm. Lớp làm vào vở.
- HS đọc lại.
- Cả lớp viết bảng con.
Rút kinh nghiệm tiết dạy – Bổ sung
..
..
	Môn: Thể Dục
Tiết 9	-Bài: CHUYểN ĐộI HìNH HàNG DọC THàNH
 ĐộI HìNH VòNG TRòN Và NGƯợC LạI
	ÔN 4 ĐộNG TáC CủA BàI THể DụC PHáT TRIểN CHUNG
I. MụC TIÊU:
 	- ôn 4 động tác vươn thở, tay, chân, lườn của Bài thể dục phát triển chung.
 	- Biết cách chơi trò chơi: “ Kéo cưa lừa xẻ”.
II. ĐịA ĐIểM PHƯƠNG TIệN:
 	- Địa điểm: Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập .
 	- Phương tiện: 1 còi .
III. NộI DUNG Và PHƯƠNG PHáP LÊN LớP :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Phần mở đầu:
- Gv ổn định lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học (1-2’) .
- Giậm chân tại chỗ đếm to theo nhịp :(1-2’).
- Kiểm tra bài cũ ...  của trò chơi.	
II. ĐịA ĐIểM PHƯƠNG TIệN:
 	- Địa điểm: Trên sân trường ,vệ sinh an toàn nôi tập .
 	- Phương tiện: Chuẩn bị 1còi 
III. NộI DUNG Và PHƯƠNG PHáP LÊN LớP :
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1-Phần mở đầu:
- GV ổn định lớp, phổ biến nội dung yêu cầu giờ học : (1-2’) .
- GV cho học sinh thực hiện khơi động các khớp chân, tay.
2-Phần cơ bản:
 - Cho học sinh chuyển đội hình hàng ngang thành đội hình vòng tròn và ngược lại 2 - 3 lần .
- GV dùng khẩu lệnh cho HS . chuyển đội hình vòng tròn và ngược lại. Tiếp theo, cho HS quay thành hàng dọc, tập chuyển đội hình hàng dọc thành vòng tròn . Sau đó cho học sinh đứng lại, quay mặt vào tâm, giãn cách một sải tay để tập thể dục.
+ Động tác bụng : (4-5 lần) 
- Lần 1 : GV làm mẫu .- Lần 2 : GV hô không làm mẫu.
- Lần 3: Cán sự lớp điều khiển 
GV nhận xét .
3-Phần kết thúc:
 Trò chơi chạy ngược chiều theo tín hiệu:1’ 
 Cho HS chạy theo vòng tròn khi có tiếng còi hoặc tiếng vỗ tay, chạy ngược chiều với chiều vừa chạy.
 Cúi người thả lỏng –hảy thả lỏng: (4-5 lần) 
- GV và HS hệ thống lại bài .
 Dăn dò về ôn lại 5 ĐT đã học.
Chuẩn bị bài tiết sau.
-GV nhận xét tiết học .
- Đứng tại chỗ vỗ tay và hát (1-2’), xoay các khớp cổ tay, cẳng tay, cánh tay: mỗi động tác một chiều (4-5 lần).
- Hs thực hiện.
- HS thực hiện theo khẩu lệnh và hướng dẫn của GV .
- HS tập theo .
- HS làm theo lời hô của GV.
- Cả lớp thực hiện theo cán sự lớp .
- Lớp tổ chức thi đua .
- HS tiến hành chơi trò chơi.
-HS thực hiện.
- HS thực hiện ở nhà.
Rút kinh nghiệm tiết dạy – Bổ sung
..
..
..
Môn: Toán
Tiết 24	-Bài: Bài toán về nhiều hơn
I. Mục tiêu :
 	-Biết giải và trình bày bài toán về nhiều hơn.
	-Bài 2
II. Đồ dùng dạy - học :
 	- GV : Bảng phụ, mẫu vật .
 	- HS : Vở, sgk.
III. Các hoạt động dạy - học:
 Hoạt động của GV
1-ổn định lớp:
2. KT bài cũ : 
- Yêu cầu làm bài 1,2,3 /23.
- Giáo viên nhận xét – ghi điểm .
3. Bài mới :
* Hoạt động 1: 
- Giáo viên cài 5 quả cam nói: cành trên có 5 quả cam 
- Cài 5 quả dưới : Cành dưới có 5 quả cam, thêm 2 quả cam nữa (cài thêm 2 quả)
 +H: Hãy so sánh số cam ở 2 cành?
 +H: Cành dưới nhiều hơn cành trên? quả .
- Nêu bài toán: Cành trên có 5 quả cam, cành dưới có nhiều hơn cành trên quả. Hỏi cành dưới có bao nhiêu quả?
- Yêu cầu học sinh làm nháp, tóm tắt, giải bài toán.
- Giáo viên đi quan sát – giúp đỡ học sinh yếu .
* Hoạt động 2: Luyện tập thực hành 
+ Bài tập 1 : 
- Yêu cầu HS đọc bài toán – đọc tóm tắt – tìm hiểu bài .
 +H: Btoán cho biết gì ?
 +H: BT hỏi gì ?
- Yêu cầu học sinh giải vào vở, chữa bài
- Giáo viên nhận xét – sửa lỗi 
+ Bài 3:
- Gọi HS đọc đề.
- Tóm tắt - Vẽ sơ đồ.
- Y/c HS làm bài vào phiếu HT.
- GV nhận xét, chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò : 
-Hôm nay chúng ta học bài gì ?
-Dạng toán nhiều hơn giải bằng phép tính gì?
- Nhận xét giờ.
-Về xem lại bài.
-Chuẩn bị bài tiết sau.
 Hoạt động của HS
- 3 HS lên bảng làm.
- HS khác nhận xét.
- Quan sát .
- Số cam cành dưới nhiều hơn cành trên 3 quả. 
- 3 quả.
- Cành dưới có số quả cam là :
- Làm nháp, tóm tắt, giải toán .
- Hoà có: 4 bông hoa 
- Bình hơn Hoà: 2 bông hoa 
- Bình có  bông hoa?
- Lớp giải btoán vào vở, 1 HS lên bảng giải.
- 2 HS nêu .
- Theo dõi.
- Lớp làm bài vào phiếu HT, 1 HS lên bảng giải.
- Bài toán về nhiều hơn .
 -Phép tính cộng.
Rút kinh nghiệm tiết dạy – Bổ sung
..
..
.
Thứ sáu,ngày..17....tháng..9....năm 2010
 Môn: Tập làm văn
Tiết 5	 -Bài: Trả lời câu hỏi - Đặt tên cho bài 
 Luyện tập về mục lục sách
I. Mục tiêu :
 	- Dựa vào tranh vẽ, trả lời được câu hỏi rõ ràng, đúng ý (BT1); bước đầu biết tổ chức các câu thành bài và đặt tên cho bài (BT2).
 	- Biết đọc mục lục 1 tuần học, ghi (hoặc nói) được tên bài tập đọc trong tuần đó (BT3).
II.Cỏc KNS cơ bản được giỏo dục:
Giao tiếp. –Hợp tỏc.-Tư duy sỏng tạo:Độc lập suy nghĩ.
Tỡm kiếm thụng tin.
III.Cỏc PP/ KT dạy học tớch cực cú thể sử dụng.
- Động nóo.- Làm việc nhúm.- Chia sẽ thụng tin.- Đúng vai.
IV Đồ dùng dạy -học : 
 	- GV: Bảng phụ, tranh.
 	- HS: Vở, sách giáo khoa.
V Các hoạt động dạy - học :
 Hoạt động của GV
1-ổn định lớp:
2. Bài cũ : 
- Yêu cầu học sinh đóng vai : Tuấn kéo bím tóc Hà. Tuấn nói một vài câu xin lỗi .
 Lan và Mai (Chiếc lọ mực) . Lan nói một vài câu cảm ơn .
- Giáo viên nhận xét – Ghi điểm .
3. Bài mới :
* Hoạt động 1: Hướng dẫn học sinh làm bài tập 
+ Bài tập 1 : 
 - Gọi học sinh nêu yc bài tập .
 - Gợi ý cho học sinh nêu câu hỏi và trả lời câu hỏi 
 - Giáo viên giúp đỡ học sinh yếu –Nhận xét – Khen ngợi .
+ Bài tập 2 : 
-Yêu cầu học sinh nêu yêu cầu bài - Hoạt động nhóm 4. Các nhóm nêu ý kiến.
-Nhận xét .
* Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh làm bài tập viết 
 + Bài tập 3 : 
- Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu bài .
- Y/c HS làm vào vở.
- Gọi HS đọc bài của mình.
- Giáo viên theo dõi - nhận xét .
- YC học sinh lập mục lục các bài tập đọc.
- Giáo viên theo dõi – nhận xét – Chấm điểm 4 – 5 em 
3. Củng cố , dặn dò : 
-Hôm nay chúng ta học bài gì ?
- Hệ thống bài - nhận xét giờ học - Tuyên dương .
- Về nhà tập TLCH - Đặt tên cho bài - Luyện tập lập - tra cứu mục lục sách .
-Chuẩn bị bài tiết sau.
 Hoạt động của HS
- 4 em lên thực hiện – lớp nhận xét 
- Học sinh lắng nghe .
- 2 HS nêu.
- Hãy dựa vào tranh sau trả lời câu hỏi:
- Đặt tên cho câu chuyện ở bài tập 1:
 + Không vẽ lên tường 
 + Bức vẽ làm bẩn tường 
 + Đẹp mà khônh đẹp .
 + Bảo vệ của công .
- 2 HS nêu.
- Học sinh đọc bài làm của mình - 
- TLCH . Đặt tên cho bài . LT về mục lục sách .
- HS thực hiện.
- Học sinh lắng nghe .
- HS nhắc lại tên bài.
- Lắng nghe.
Rút kinh nghiệm tiết dạy – Bổ sung
..
..
..
Môn: Tự nhiên - Xã hội
Tiết 5	-Bài: Cơ quan tiêu hoá
I. Mục tiêu : 
 	- Nêu được tên và chỉ được vị trí các vùng cơ chính: cơ đầu, cơ ngực, cơ lưng, cơ bụng, cơ tay, cơ chân.. trên tranh vẽ hoặc mô hình.
	-Phân biệt được ống tiêu hoá và tuyến tiêu hoá.
 	- Biết được sự co duỗi của bắp khi cơ thể hoạt động.
II. Đồ dùng dạy - học :
 	- GV : Tranh, chữ , bài học 
 	- HS : Vở, sgk 
III. Các hoạt động dạy - học :
 Hoạt động của GV
1-ổn định lớp:
2-KT bài cũ:
 -Gọi 2 hs hỏi: làm gì để xương và cơ phát triển tốt?
 -GV nhận xét.
3. Bài mới : 
* Hoạt động 1: Khởi động Trò chơi: “Chế biến thức ăn” 
- Yêu cầu học sinh :
“ Nhập khẩu: đưa thức ăn vào miệng 
Vận chuyển: đường đi của thức ăn
Chế biến: tay trước bụng nhào trộn”.
ặ Giáo viên hô: Làm theo cô nói , không làm theo cô làm .
 +H: Em học được gì qua trò chơi?
* Hoạt động 2: 
- Yêu cầu học sinh làm việc theo nhóm 2.
 +H: Thức ăn sau khi vào miệng nhai, nuốt rồi đi đâu ?
 -Kết luận: Thức ăn vào miệng rồi xuống thực quản, dạ dày, ruột non, và biến thành chất bổ dưỡng, ở ruột non các chất được thấm vào máu đi nuôi cơ thể, chất cặn bã đưa xuống ruột già và thải ra ngoài. 
* Hoạt động 3 : 
- Giáo viên: Thức ăn ...chất bổ dưỡng nuôi cơ thể, quá trình tiêu hoá cần có sự tham gia của dịch tiêu hoá. 
- Yêu cầu học sinh quan sát H2 theo nhóm.
 +H: Kể tên các cơ quan tiêu hoá ?
 -Kết luận: Cơ quan tiêu hoá gồm: miệng, thực quản, dạ dày, ruột non, ruột già và các tuyến tiêu hóa như tuyến nước bọt, gan, tụy.
* Hoạt động 4: Ghép chữ vào hình 
- Yêu cầu học sinh: Nhận biết và nhớ vị trí cơ quan tiêu hoá .
- Giáo viên nhận xét – đánh giá .
4. Củng cố , dặn dò: 
-H: hôm nay các em học bài gì ?
-Nhận xét giờ học 
- Về nhà ôn bài – Chuẩn bị bài tiết sau.
 Hoạt động của HS
-HS trả lời.
- Hát – chơi trò chơi.
- Chế biến thức ăn
- Thực hiện 
- Đường đi của thức ăn
- Hoạt động cặp - Các nhóm trình bày .
- Chỉ trên sơ đồ :
(Thức ăn vào miệng đến thực quản, đến dạ dày, đến ruột non, đến ruột già, đến hậu môn).
- Lắng nghe
- Lắng nghe
- Quan sát tranh H2 theo nhóm .
- Đại diện nhóm trình bày .
- Lắng nghe
- Thi đua ghép nhanh , đúng .
- Cơ quan tiêu hoá 
Rút kinh nghiệm tiết dạy – Bổ sung
..
..
..
Môn: Toán
Tiết 25	-Bài: luyện tập
I. Mục tiêu:
 	-Biết giải và trình bày bài giải bài toán về nhiều hơn trong các tình huống khác nhau.
	-BÀI 3
II. Đồ dùng dạy học:
1 cốc; 1 chiếc hộp; 8 bút chì
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Tổ chức:
2-KT bài cũ:
-KT vở BT về nhà của một số hs.
-Nhận xét.
3. Bài mới:
* Bài 1: Dùng vật mẫu để mô tả bài toán.
- Gọi HS đọc đề bài.
- Tóm tắt bằng sơ đồ.
- Y/c HS làm phiếu HT.
- Nhận xét, chữa bài.
* Bài 2:
- Y/c HS làm miệng.
-GV nhận xét – chữa bài.
+ Bài 4 : 
- Câu a : 
 +H: Muốn biết đường thẳng CD dài bao nhiêu cm ta làm thế nào?
 +H: Vì sao?
Câu b: Vẽ đường thẳng AB dài 12 cm.
- Yêu cầu học sinh thi đua làm bài theo nhóm 4 – Các nhóm thi đua – nhận xét .
-Gv nhận xét – chữa bài.
4. Củng cố, dặn dò :
- Nêu cách giải bài toán về nhiều hơn?
- Dặn HS về ôn lại bài.
-Chuẩn bị bài tiết sau.
-Vài hs nộp tập cho gv kiểm tra.
- 2 HS đọc bài toán.
- Theo dõi.
- Lớp làm bài vào phiếu.
- 1 HS lên bảng làm bài.
- Học sinh dựa vào tóm tắt để nêu bài toán. Giải miệng .
- Nhận xét.
- Ta lấy 10 + 2
-Vì đoạn thẳng CD dài hơn đoạn thẳng AB 2 cm .
- Học sinh vẽ đoạn thẳng AB dài 12 cm .
- 2 HS nêu.
- Lắng nghe.
Rút kinh nghiệm tiết dạy – Bổ sung
..
..
..
SINH HOẠT LỚP 
GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LấN LỚP 
I-Mục tiờu:
-Giỳp HS nhận ra ưu khuyết điểm tuần qua để phỏt huy và khắc phục. 
-Rốnh HS yếu mụn toỏn.
-Cho HS học thuộc 1 số ngày chủ điểm cần nhớ trong năm.	
II-Cỏc hoạt động dạy học: 
1-Đỏnh giỏ, nhận xột ưu khuyết điểm tuần 8:
-Ưu điểm:
+Hầu hết cỏc em biết võng lời giỏo viờn.
+Đi học đều và đỳng giờ. 
+Ra vào lớp cú xếp hàng.
+Thể dục giữa giờ cú tiến bộ.
-Khuyết điểm:
+Một vài em cũn quờn đồ dựng học tập ở nhà: 
+Học cũn yếu – chưa chỳ ý nghe giảng bài: 
+Cũn leo trốo trờn bàn ghế:
2-Phương hướng tuần :6
-Tập trung học tập	
-Nhắc nhỡ HS thực hiện đỳng nội quy trường, lớp.
III .GDNGLL
CHỦ ĐIỂM THÁNG 9: TRUYỀN THỐNG NHÀ TRƯỜNG
	-Giỳp học sinh nắm rừ truyền thống cơ bản của nhà trường 
	-Xõy dựng kế hoạch học tập theo cỏ nhõn và tập thể
* Tiến hành tổ chức 
	1. Khởi động 
	-GV bắt nhịp cho học sinh hỏt khởi động bài “ Thật là hay “
	-HS hỏt khởi động 
	-GV tuyờn bố lý do của buổi sinh hoạt
	2. Tọa đàm
	-GV giới thiệu về cỏc truyền thống của nhà trường 
	-HS lắng nghe
	3. Kết thỳc 
	-GV bắt nhịp cho tập thể lớp hỏt lại “ Thật là hay “
	-Cả lớp hỏt tập thể 
Duyệt của BGH
Duyệt của TKT

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 2 TUAN 5.doc