Giáo án các môn học lớp 3 - Tuần 12 năm 2012

Giáo án các môn học lớp 3 - Tuần 12 năm 2012

CHÀO CỜ

TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN (34+36)

NẮNG PHƯƠNG NAM

 I Mục tiêu

 A. Tập đọc

1.Kiến thức: Hiểu ND bài : Tình cảm đẹp đẽ, thân thiết và gắn bó, giữa thiếu nhi hai miền Nam Bắc. Trả lời được các câu hỏi SGK, HSG trả lời được câu hỏi 5.

 2. Kĩ năng : Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, giấu phẩy, giữa các cụm từ. Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật.

3. Thái độ : HS cảm nhận được tình bạn đẹp đẽ, thân thiết, gắn bó với giữa thiếu nhi hai miền Nam - Bắc qua sáng kiến của các bạn nhỏ miền Nam: gửi tặng cành mai vàng cho bạn nhỏ miền Bắc.

B. Kể chuyện

1. Rèn kỹ năng nói : Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo gợi ý tóm tắt.

2. Rèn kỹ năng nghe: Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.

 

doc 35 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 720Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 3 - Tuần 12 năm 2012", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 12
 Ngày soạn : 17 - 11 - 2012
 Ngày giảng : T2, 19 - 11 - 2012
CHÀO CỜ 
TẬP ĐỌC – KỂ CHUYỆN (34+36)
NẮNG PHƯƠNG NAM
 I Mục tiêu
 A. Tập đọc 
1.Kiến thức: Hiểu ND bài : Tình cảm đẹp đẽ, thân thiết và gắn bó, giữa thiếu nhi hai miền Nam Bắc. Trả lời được các câu hỏi SGK, HSG trả lời được câu hỏi 5.
 2. Kĩ năng : Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, giấu phẩy, giữa các cụm từ. Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện với lời nhân vật. 
3. Thái độ : HS cảm nhận được tình bạn đẹp đẽ, thân thiết, gắn bó với giữa thiếu nhi hai miền Nam - Bắc qua sáng kiến của các bạn nhỏ miền Nam: gửi tặng cành mai vàng cho bạn nhỏ miền Bắc.
B. Kể chuyện 
1. Rèn kỹ năng nói : Kể lại được từng đoạn của câu chuyện theo gợi ý tóm tắt.
2. Rèn kỹ năng nghe: Chăm chú theo dõi bạn kể chuyện, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.
II Đồ dùng dạy học
- GV: Tranh minh hoạ sgk, Bảng phụ viết đoạn cần hướng dẫn luyện đọc, ND bài 
- HS:
III Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Tiết 1
1 Ổn định tổ chức.
2 Kiểm tra bài cũ.
- Gọi 1 HS đọc TL bài Vẽ quê hương. Trả lời câu hỏi 1 SGK
- GV nhận xét ghi điểm 
3 Bài mới
3.1. Giới thiệu bài: 
- GV giới thiệu bài học.
3.2 Phát triển bài
3.3 HDHS luyện đọc
- GV đọc diễn cảm toàn bài - tóm tắt nội dung bài.
- HD HS đọc cách đọc bài
a) Đọc từng câu
- Đọc tiếp nối câu kết hợp luyện đọc từ, tiếng khó HS phát âm sai: (GV ghi bảng)
- Gọi vài HS đọc lại từ tiếng khó – Cho cả lớp đọc
- Sửa lỗi phát âm cho HS.
b) Đọc từng đoạn trước lớp
- GV treo bảng phụ lên bảng và HD HS đọc câu văn dài trên bảng phụ – GV đọc mẫu
- Gọi một số HS đọc câu văn dài
- GV bài có mấy đoạn ? 
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn kết hợp giải nghĩa từ.
- GV theo dõi sửa lỗi phát âm cho HS.
+ Tích hợp : Tìm tên riêng trong đoạn 1. câu kiểu Ai, thế nào ? đoạn 2 Hà Nội đang rạo rực..., Tìm từ chỉ hoạt động trạng thái đoạn 3, 
- Gọi 1 HS đọc chú giải SGK
b) Đọc từng đoạn trong nhóm
- GV chia lớp 3 nhóm
- Cho HS luyện đọc trong nhóm
- Mời các nhóm cử đại diện đọc
- GV nhận xét khen ngợi
- Cho cả lớp đọc ĐT đoạn 1, 2.
3.4 Tìm hiểu bài kết hợp giải nghĩa từ. 
- YC HS đọc thầm từng đoạn thảo luận các câu hỏi và trả lời :
+ Trong truyện có những bạn nhỏ nào ? 
+ Câu 1: Uyên và các bạn đi đâu? vào dịp nào ? 
* Giải nghĩa: ríu rít.
+ Câu 2: Nghe đọc thư Vân, các bạn mong ước điều gì ? 
+ Câu 3: Phương nghĩ ra sáng kiến gì ? 
* Giải nghĩa: sáng kiến.
- GV cho HS biết thêm về loại hoa mai ở Miền Nam.
+ Câu 4: Vì sao các bạn chọn cành mai làm quà tết cho Vân ? 
+ Câu 5: Chọn một tên khác cho câu truyện?
+ Qua câu chuyện này em rút ra nội dung gì?
- GV nhận xét – chốt lại. (gắn bảng phụ lên bảng). 
Tiết 2
3.4. Luyện đọc lại 
- GV đọc mẫu toàn bài.
- GV hướng dẫn phân vai.
- GV nhận xét- tuyên dương.
3.5 Kể chuyện 
- GV Nêu nhiệm vụ.
- HD kể từng đoạn của câu chuyện.
- GV gọi HS đọc yêu cầu. 
- GV mở bảng phụ đã viết tóm tắt mỗi đoạn. 
- GV yêu cầu HS kể theo cặp. 
- GV gọi HS thi kể. 
- GV nhận xét ghi điểm 
* GV mời 1 HS khá giỏi kể lại câu chuyện.
- GV nhận xét tuyên dương.
4 Củng cố 
+ Qua c©u chuyÖn nµy gióp em hiÓu ®iÒu g×? 
* Gi¸o dôc: T×nh b¹n ®Ñp ®Ï, th©n thiÕt, g¾n bã víi gi÷a thiÕu nhi hai miÒn Nam - B¾c
+ Lí do gì khiến các bạn chọn cành mai làm quà cho Vân ? 
A. Vì ở ngoài Bắc không có hoa mai.
B. Vì cành mai chở nắng phương Nam.
C. Vì muốn Vân nhớ tới các bạn miền Nam.
- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
5 Dặn dò.
- Dặn HS về học bài chuẩn bị bài sau : Cảnh đẹp non sông
- 1HS đọc - trả lời câu hỏi. 
- HS nghe.
- HS nghe, quan sát nhận xét tranh
- Cả lớp theo dõi đọc thầm
- HS nghe
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu
- Cá nhân, ĐT
- HS nghe
- Cả lớp nhận xét
- HS nêu : 4 đoạn
- 3 HS đọc tiếp nối 3 đoạn.
- Các nhóm luyện đọc
- Đại diện nhóm đọc, lớp theo dõi nhận xét.
- Cả lớp đọc ĐT.
- Uyên, Huê, Phương, Vân.
- Uyên và các bạn đi chợ hoa, vào ngày 28 tết. 
- Gửi cho Vân được ít nắng phương nam. 
- Gửi cho Vân ở miền Bắc 1 cành hoa mai 
- HS nêu theo ý hiểu.
- HS tự chọn theo ý mình. 
- HS nêu ý kiến 
- 1HS nhắc lại ND bài. 
- HS chú ý nghe .
- HS thảo luận phân vai.
- 2 nhóm HS thi đọc phân vai. 
- Lớp nhận xét, bình chọn cá nhân nhóm đọc hay nhất.
- 2 HS đọc yêu cầu bài tập. 
- 1HS nhìn gợi ý kể mẫu đoạn 1. 
- Từng cặp HS kể. 
- 3 HS tiếp nối nhau thi kể 3 đoạn của câu chuyện. 
 *1HS khá kể toàn bộ câu chuyện.
- HS nhận xét. 
- Lớp bình chọn người kể hay nhất. 
- HS nêu
- HS giơ thẻ chữ chọn ý đúng và giải thích lí do.
- HS nghe.
------------------------***********------------------------
TOÁN (tiết 56)
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu 
1. Kiến thức: Biết đặt tính và tính nhân số có ba chữ số với số có một chữ số. 
2. Kĩ năng: Biết giải bài toán có phép nhân số có ba chữ số với số có một chữ số và biết thực hiện gấp lên, giảm đi một số lần.
3. Thái độ: Yêu thích môn toán.
II.Đồ dùng dạy học 
- GV : Bảng phụ bài tập 1, 5 như sgk. 
- HS : Bảng con. VBT.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ôn định tổ chức: 
2 Kiểm tra bài cũ 
- GV ghi lên bảng: 437 x 2; 171 x 5.	 - GV thu bảng con nhận xét – ghi điểm. 3. Bài mới 
3.1. GTB: ghi đầu bài.
3.2. Phát triển bài
Bài tập 1: Số ?
- Củng cố về nhân số có 3 chữ số với số có 1 chữ số .
- HS hát.
- HS làm vào bảng con.	
- HS nhận xét. 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập.
- Treo bảng phụ.
- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân cột 1, 2, 3. 
- GV nhận xét – chốt lại.
- GV cho HS khá giỏi nêu kết quả cột 4, 5
- GV nhận xét.
+ Qua BT1 giúp các em củng cố phép tính gì ?
-1 Hs đọc yêu cầu.
-1 HS làm bảng phụ. HS làm vào nháp. 
- HS nêu kết quả miệng.
- HS nhận xét.
Thừa số
423
210
105
241
170
Thừa số 
 2
 3
 8
 4
 5
Tính
846
630
840
964
850
* 1HS khá - giỏi nêu kết quả cột 4, 5.
Bài tập 2 Tìm x.
- Củng cố về tìm số bị chia .
- 1HS nêu yêu cầu bài tập .
- Nêu cách tìm thành phần.
- GV gợi ý – giao nhiệm vụ.
- HS làm bài vào bảng con. 
- Sau mỗi lần giơ bảng con – GV nhận sét, sửa kết quả đúng cho HS.
- Lớp cùng nhận xét. 
 a. x : 3 = 212 b. x : 5 = 141 
 x = 212 x 3 x = 141 x 5
 x = 636 x = 705
+ BT2 giúp các em củng cố cách tìm thành phần nào ?
Bài tập 3 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV gọi HS tóm tắt phân tích đề toán.
- 1HS khá tóm tắt.
- GV giao nhiệm vụ. 
- HS làm vào vở. 
- GV nhận xét – ghi điểm.
- 1HS lên bảng giải.
- Lớp cùng nhận xét. 
 Bài giải 
 4 hộp như thế có số kẹo là :
 120 x 4 = 480 ( cái ) 
+ BT3 giúp các em củng cố dạng toán gì?
 Đáp số: 480 cái kẹo. 
Bài tập 4 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập.
- GV gợi ý – giao nhiệm vụ. 
- HS thảo luận theo cặp.
- 1 cặp làm bài vào bảng phụ.
- HS nhận xét bài của nhóm bạn.
- GV nhận xét, sửa sai cho HS.
 Bài giải
 Số lít dầu ở 3 thùng là:
 125 x 3 = 375 (l)
 Còn lại số lít dầu là 
 375 - 185 = 190 (l)
 Đáp số: 190 lít dầu.
+ Qua BT4 giúp các em củng cố ND kiến thức gì ? 
Bài tập 5
- Treo bảng phụ.GV HD cách thực hiện. 
- Cho HS làm bài
- GV nhận xét – kết quả 
+ BT5 giúp các em củng cố dạng toán gì? 
4. Củng cố
+ Qua bài học này giúp các em củng cố những kiến thức nào đã học? 
- Đánh giá tiết học. 
- Phép nhân có một thừa số là 106, thừa số kia là 8 thì tích là bao nhiêu ?
A. 808 B. 846 C. 848
5. Dặn dò 
- 1HS nêu yêu cầu của bài. 
- HS thực hiện nhóm 2.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả. 
- Lớp nhận xét chéo.
Số đã cho
6
12
24
Gấp 3 lần
6 x 3= 18
12 x 3=36
24 x 3=72
Giảm 3 lần
6 : 3 = 2
12 : 3=4
24 : 3 = 8
- HS trả lời.
- HS giơ thẻ chữ chọn ý đúng và giải thích lí do
Đáp án: C
- Về nhà học bài và làm bài tập trong VBT, chuẩn bị bài sau. 
- HS lắng nghe.
 ------------------------***********------------------------
LUYỆN TOÁN (tiết 34)
LUYỆN TẬP
I Mục tiêu
1 Kiến thức: Củng cố về bảng nhân 8. Nhân số có 3 chữ số cho số có một chữ số, giải bài toán bằng hai phép tính.
2, Kĩ năng: Rèn kĩ năng vận dụng bảng đơn vị đo độ dài vào làm bài tập vào làm bài tập.
3, Thái độ: HS ham thích học toán, có ý thức tự giác trong học tập.
II Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng nhóm, phiếu bài tập.
- HS: Vở bài tập toán
III Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ
3 Bài mới
3.1 GT bài :
- Giới thiệu, nêu mục tiêu
3.2 Phát triển bài
Bài 1 Tính nhẩm 
- Gọi 1 HS đọc y/c bài 1.
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài
- GV nhận xét- chữa bài
Bài 2 Đặt tính rồi tính
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu 
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Yêu cầu HS làm bài vào phiếu. 
- GV nhận xét- chữa bài.
Bài 3 
- Gọi 1 HS đọc y/c bài 3.
- Cho HS làm bài theo nhóm
- GV cho HS nhận xét bài.
- Gv chữa bài
Bài 4 
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu 
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Yêu cầu HS làm bài tập vào vở. 
- GV nhận xét- chữa bài.
4 Củng cố 
- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
5 Dặn dò
- Dặn dò về nhà học bài.
- Theo dõi
- 1 Hs đọc, cả lớp đọc thầm
- 1 HS nêu cách làm
- HS làm vào phiếu
8 x 5 = 8 x 3 = 8 x 9 =
8 x 6 = 8 x 1 = 8 x 4 =
8 x 8 = 8 x 7 = 8 x 0 = 
- 1 Hs đọc, cả lớp đọc thầm
- HS nêu cách làm
- HS làm bài vào vở
376 x 6 985 x 7 721 x 8
586 x 7 438 x 2 417 x 4 
- 1 Hs đọc, cả lớp đọc thầm
- HS làm vào bảng nhóm và nêu kết quả.
Bài toán : Một đội sản xuất có 42 người, có số người đã làm xong công việc được giao nghỉ trước. Hỏi đội đó còn bao nhiêu người chưa làm xong công việc được giao ?
- 1 Hs đọc, cả lớp đọc thầm
- HS làm bài vào vở
Bài toán : Một người có 50 quả cam. Lần đầu bán 12 quả, lần sau bán được 18 quả. Hỏi sau hai lần bán người đó còn lại bao nhiêu quả trứng ?
- HS nghe, ghi nhớ.
------------------------***********------------------------
ÂM NHẠC
(Giáo viên bộ môn dạy)
------------------------***********------------------------
Ngày soạn : 18 - 11 - 2012
 Ngày giảng : T3, 20 - 11 - 2012
TOÁN (tiết 57)
SO SÁNH SỐ LỚN GẤP MẤY LẦN SỐ BÉ
I. Mục tiêu
1. Kiến thức: HS biết so sánh số lớn gấp mấy lần số bé.
2. Kĩ năng: HS biết vận dụng để làm bài tập 
3. Thái độ: HS thấy được ứng dụng so sánh số trong thực tế.
II. Đồ dùng dạy học
- GV : Tranh vẽ bài tập, bảng nhóm.
- HS : Bảng con.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ôn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: 
- Muốn gấp 1số lên nhiều lần ta làm như thế nào ? 
- GV nhận xét – ghi điểm. 
3. Bài mới: 
3.1. GTB: ghi đầu bài.
3.2. P ... - GV: cho HS quan sát tranh
3.2 Phát triển bài
3.3. Hướng dẫn HS luyện đọc
- GV đọc diễn cảm toàn bài - tóm tắt nội dung bài.
- HD HS đọc cách đọc bài: Toàn bài đọc...
a) Đọc từng câu
- Đọc tiếp nối câu kết hợp luyện đọc từ, tiếng khó HS phát âm sai: (GV ghi bảng)
- Gọi vài HS đọc lại từ tiếng khó - Cho cả lớp đọc
- Sửa lỗi phát âm cho HS.
b) Đọc từng đoạn trước lớp
- GV chia đoạn (3 đoạn)
- GV treo bảng phụ lên bảng và HD HS đọc ngắt nghỉ đúng câu văn trên bảng phụ - GV đọc mẫu
- Gọi một số HS đọc 
- Gọi HS tiếp nối nhau đọc 2 đoạn kết hợp giải nghĩa từ.
- GV theo dõi sửa lỗi phát âm cho HS.
- Gọi 1 HS đọc chú giải SGK
c) Đọc từng đoạn trong nhóm
- GV chia lớp 3 nhóm
- Cho HS luyện đọc trong nhóm
- Mời các nhóm cử đại diện thi đọc
- HS nhận xét - GV nhận xét khen ngợi
- Cho cả lớp đọc ĐT.
3.3. Tìm hiểu bài kết hợp giải nghĩa từ.
- YC HS đọc thầm thảo luận các câu hỏi và trả lời câu hỏi SGK
- Chị cán bộ Miền Nam thưa với Bác điều gì ?
- Câu nói đó thể hiện tình cảm của đồng bào Miền Nam với Bác như thế nào ?
- Tình cảm của Bác đối với đồng bào Miền Nam thư thế nào
- GV chốt lại: Bác Hồ rất yêu quý Miền Nam không phút giây nào là không nghĩ đến Miền Nam. 
- Tổ chức thi đọc lại bài văn
- GV nhận xét khen ngợi
4. Củng cố
- GV hệ thống nội dung bài
- Nhận xét tiết học.
5. Dặn dò
- Dặn HS về học bài chuẩn bị bài sau: 
- HS nghe
- HS quan sát nhận xét
- Cả lớp theo dõi SGK
- HS nghe
- HS tiếp nối nhau đọc từng câu
- Cá nhân, ĐT
- HS nghe
- Cả lớp nhận xét
- HS đọc tiếp nối đoạn.
- Cả lớp theo dõi SGK
- Các nhóm luyện đọc
- Cả lớp theo dõi nhận xét
- Chúng cháu đánh giặc Mĩ một trăm năm cũng không sợ. Chỉ sợ một điều là Bác . trăm tuổi
- Học sinh nêu theo ý hiểu
- Học sinh nêu.
- Học sinh chú ý nghe 
- HS thi đọc
------------------------***********------------------------
LUYỆN TOÁN (tiết 36)
LUYỆN TẬP
I Mục tiêu
1 Kiến thức: Củng cố về bảng chia 8, tìm một số phần bằng nhau của một số. 
2, Kĩ năng: Rèn kỹ năng vận dụng kiến thức đã học vào làm bài tập.
3, Thái độ: HS ham thích học toán, tự giác tích cực có tính cẩn thận trong học tập
II Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng nhóm, phiếu bài tập.
- HS: Vở bài tập toán
III Hoạt động dạy học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1Ổn định tổ chức
2 Kiểm tra bài cũ
3 Bài mới
3.1 GT bài :
- Giới thiệu, nêu mục tiêu
3.2 Phát triển bài
Bài 1 Tính nhẩm (trang 53 Bài tập củng cố KT-KN)
- Gọi 1 HS đọc y/c bài 1.
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Cho HS làm bài
- GV nhận xét- chữa bài.
Bài 2 Bài toán (trang 53 Bài tập củng cố KT-KN)
- Gọi 1 HS đọc y/c bài 2.
- Cho HS làm bài.
- GV nhận xét bài.
Bài 3 Bài toán (trang 53 Bài tập củng cố KT-KN)
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu 
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Yêu cầu HS làm bài tập vào vở. 
- GV nhận xét- chữa bài.
Bài 4 Tính rồi điền kết quả vào ô trống (trang 54 Bài tập củng cố KT-KN)
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu 
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Yêu cầu HS làm bài tập. 
- GV nhận xét- chữa bài.
Bài 4 Tính rồi điền kết quả vào ô trống (trang 54 Bài tập củng cố KT-KN)
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu 
- Hướng dẫn HS làm bài.
- Yêu cầu HS làm bài tập. 
- GV nhận xét- chữa bài.
4 Củng cố 
- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét tiết học.
5 Dặn dò
- Dặn dò HS về nhà học bài.
- Theo dõi
- 1 Hs đọc, cả lớp theo dõi đọc thầm
- HS làm bài miệng và tiếp nối nhau nêu kết quả.
- 1 HS đọc yêu cầu
- HS làm bài cá nhân vào vở
 Bài giải
Mỗi túi có số kg gạo là :
 40 : 8 = 5 (kg)
 Đáp số : 5 kg.
- 1HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm
- Cả lớp làm bài vào vở. 1 em làm bảng nhóm.
- 1HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm
- HS làm bài theo nhóm 2
- 1HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm
- HS làm bài vào vở
- HS nghe, ghi nhớ.
------------------------***********------------------------
Ngày soạn: 21 - 11 - 2012 
 Ngày giảng: T6, 23 - 11 - 2012
TOÁN (tiết 55)
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
1. Kiến thức : Thuộc bảng chia 8 và vận dụng được trong giải toán. 
2. Kĩ năng: Vận dụng làm được bài tập đúng.
3. Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực trong học tập
II. Đồ dùng dạy- học:
- GV : Hình vẽ bài tập 4, bảng nhóm.
- HS: Bảng con
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ôn định tổ chức: 2. kiểm tra bài cũ: 
- HS đọc bảng chia 8
- GV + HS nhận xét
3. Bài mới:
3.1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. 
3.2. Phát triển bài:
- HS hát.
- 2 HS Đọc bảng chia 8
- Lắng nghe.
Bài 1: Củng cố về bảng chia 8 và mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia. (cột 1, 2, 3)
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập
+ 2 HS nêu yêu câu BT
- GV yêu cầu HS tính nhẩm sau đó nêu miệng kết quả
- Nhận xét.
- Mời HS khá giỏi nêu kết quả cột 4
+ HS làm nhẩm
a) 8 x 6 = 48 16 : 8 = 2
 48 : 8 = 6 16 : 2 = 8
b) 24 : 8 = 3 32 : 8 = 4
 24 : 3 = 8 32 : 4 = 8
- 2, 3 HS nêu
Bài 2: Củng cố về chia nhẩm trong bảng.
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT.
+ 2 HS nêu yêu cầu BT
- GV yêu cầu HS tính nhẩm sau đó nêu kết quả miệng.
- Mời HS khá giỏi nêu kết quả cột 4
+ HS làm nhẩm -> nêu miệng kết quả
 32 : 8 = 4 24 : 8 = 3
 42 : 7 = 6 36 : 6 = 6
- 2 HS nêu
Bài 3: Củng cố về giải bài toán bằng hai phép tính
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT
+ 2 HS nêu yêu cầu BT.
- GV Yêu cầu HS phân tích sau đó giải vào vở
+ HS phân tích bài - giải vào vở 1 HS làm vào bảng nhóm
 Bài giải
 Số thỏ bán đi còn lại là:
 42 – 10 = 32 (con)
 Mỗi chuồng nhốt số con thỏ là:
32 : 8 = 4 (con)
- GV nhận xét chữa bài.
 Đáp số : 4 con thỏ
Bài 4: Củng cố tìm một phần mấy của một số
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT
+ 2 HS nêu yêu cầu BT
- GV gọi HS nêu cách làm.
- GV nhận xét – kết luận 
- HS làn bài theo nhóm 2
+ Đếm số ô vuông ở mỗi hình sau ở mỗi hình sáu đó thực hiện phép tính. Trên phiếu nhóm- đại diện nhóm trình bày
+ HS nhận xét.
VD: a) 16 : 8 = 2
 b) 24 : 8 = 3 
4. Củng cố 
- Nêu lại nội dung bài? 1 HS
Kết quả phép tính nào đúng ?
A. 8 x 8 = 62 B. 48 : 8 = 8 C. 56 : 8 = 7
- Đánh giá tiết học
5.Dặn dò
- HS giơ thẻ chữ chọn ý đúng và giải thích lí do
Đáp án: C
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
------------------------***********------------------------
TẬP LÀM VĂN (tiết 12)	
NÓI, VIẾT VỀ CẢNH ĐẸP ĐẤT NƯỚC
I. Mục tiêu
1. Kiến thức : Nói được những điều em biết về một cảnh đẹp ở nước ta dựa vào một bức tranh (hoặc một tấm ảnh) gợi ý. 
2. Kĩ năng : Viết được những điều vừa nói thành một đoạn văn ngắn (Khoảng 5câu) lời kể rõ ý, thái độ mạnh dạn, tự nhiên. Dùng từ đặt câu đúng, bộc lộ tình cảm với cảnh đẹp trong tranh.
3. Thái độ : Cảm nhận vẻ đẹp của đất nước qua tranh, từ đó càng thêm yêu đất nước
II. Đồ dùng dạy- học
- GV : ảnh biển Phan Thiết SGK, bảng lớp viết nội dung bài 1
- HS : Sưu tầm tranh ảnh về cảnh đẹp đất nước
III. Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ôn định tổ chức 
2. Kiểm tra bài cũ 
- Nói về quê hương đã học ở T11
- GV nhận xét
3. Bài mới
3.1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài.
3.2. Phát triển bài
Bài 1:- GV gọi HS nêu yêu cầu
- HS hát.
- 1 HS kể trước lớp	
+ HS nhận xét
- Lắng nghe.	
- 1 HS nêu yêu cầu.
- KT sự chuẩn bị tranh ảnh của HS.
- GV nhắc HS
+ Có thể nói về bức ảnh biển Phan Thiết
+ HS chú ý nghe
- GV hướng dẫn HS cả lớp nói cảnh đẹp trong tấm ảnh biển Phan Thiết theo các câu hỏi 
+ HS nói theo câu hỏi
+ 1 HS giỏi nói mẫu
+ HS làm việc theo cặp
- GV gọi HS thi
VD: Bức tranh chụp bãi biển tuỵêt đẹp ở Phan Thiết . Bao chùm lên cả bức tranh là màu xanh của biển 
+ Liên hệ : Kể thêm một số cảnh đất nước mà em biết ? Hồ Tây, Hồ Gươm, Thành phố Đà Lạt. Suối Tiên....
+ 4 - 5 HS thi nói
- HS nhận xét
- Vài HS kể.
- GV nhận xét gi điểm.
Bài 2
- GV gọi HS nêu yêu cầu
+ Nêu yêu cầu BT
+ HS viết vào vở
- GV theo dõi HS làm bài, uốn lắn thêm cho HS.
- GV gọi HS đọc bài
+ 4 - 5 HS đọc bài
- HS nhận xét
- GV nhận xét, ghi điểm
4. Củng cố 
-Tiết học hôm nay nói về cảnh đẹp nào ?
- Đánh giá tiết học.
5 Dặn dò
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
------------------------***********------------------------
THỂ DỤC
GV bộ môn dạy
 ------------------------***********------------------------
LUYỆN VIẾT (tiết 24)
 LUYỆN VIẾT VĂN : NÓI VỀ MỘT CẢNH ĐẸP Ở NƯỚC TA
I. Mục tiêu
1. Kiến thức : HS viết được một đoạn văn ngắn (từ 5 đến 7 câu) nói về một cảnh đẹp ở nước ta mà em biết qua tranh ảnh, ti vi...
2. Kĩ năng : Rèn kĩ năng viết văn cho HS. 
3.Thái độ: HS biết yêu quý những cảnh đẹp của quê hương, đất nước
 II. Đồ dùng dạy học
- GV: Bảng nhóm, bút dạ.
- HS: Vở bài tập ccungr cố KTKN
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ
3. Bài mới
3.1 GT bài
3.2 Phát triển bài
Bài tập Viết một đoạn văn ngắn (từ 5 đến 7 câu) nói về một cảnh đẹp ở nước ta mà em biết qua tranh, ảnh hoặc ti vi,  
* Gợi ý :
- Đó là cảnh gì ? Ở đâu ? 
- Cảnh đó có những điểm gì nổi bật làm em chú ý ?
- Nhìn cảnh đẹp đó, em có suy nghĩ gì ?
- GV yêu cầu HS làm bài
- Mời HS đọc bài làm
- Nhận xét, chữa bài
4. Củng cố 
- GV hệ thống nội dung bài.
- Nhận xét giờ học .
5 Dặn dò
- Dặn hs về học bài xem trước bài sau. 
- HS nghe
- 1 HS đọc yêu cầu và gợi ý
- HS làm bài cá nhân, 1 HS làm vào bảng nhóm
- Cả lớp nhận xét bổ sung
------------------------***********------------------------
SINH HOẠT
 NHẬN XÉT TUẦN 12
I Mục đích
- HS nhận ra những ưu điểm và tồn tại trong mọi hoạt động trong tuần 12
- Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc
II Nội dung 
1. Đạo đức:
- Các em ngoan, lễ phép với thầy, cô giáo. Đoàn kết với bạn. Thực hiện tốt nội quy của trường, của lớp đề ra.
- Biết giúp đỡ nhau trong học tập và lao động.
2. Học tập :
- Đi học đều, đúng giờ, có đủ đồ dùng học tập, học và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
 - Trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài học. 
3. Tuyên dương, phê bình :
 - Tuyên dương : Hương, Hằng, Quyên, Giang có ý thức tốt trong học tập
 - Phê bình : 
4. Các hoạt động khác
 	- Tham gia đầy đủ, nhiệt tình mọi phong trào của trường, của lớp đề ra.
- Thể dục đúng động tác, tự giác.
- Vệ sinh: Các tổ có ý thức vệ sinh sạch sẽ khu vực được phân công. 
- Vệ sinh cá nhân gọn gàng, sạch sẽ. 
5. Phương hướng tuần 8	
 - Phát huy những ưu điểm, khắc phục hạn chế.
 - Thi đua học tập tốt trong tổ, nhóm, cá nhân.
 - Vệ sinh cá nhân sạch sẽ, mặc quần áo ấm để bảo vệ sức khỏe.
------------------------***********------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 3 tuan 12 NH 20132014.doc