Giáo án các môn học lớp 4, kì I

Giáo án các môn học lớp 4, kì I

TẬP ĐỌC: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU.

I.MỤC TIÊU:

- Đọc rành mạch, trôi chảy; Bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn).

- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu.

 Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; Bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).

- Giáo dục HS có ý thức Bênh vực kẻ yếu.

 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh SGK phóng to, bảng giấy hoặc (bảng phụ) viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:

 

doc 483 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 840Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4, kì I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------
--------------------------------------------------------------------
˜&™
 Thứ hai ngày 23 tháng 8 năm 2010
TẬP ĐỌC: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU.
I.MỤC TIÊU:
- Đọc rành mạch, trôi chảy; Bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn).
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp - bênh vực người yếu.
 Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; Bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Giáo dục HS có ý thức Bênh vực kẻ yếu.
	II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh SGK phóng to, bảng giấy hoặc (bảng phụ) viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
III. HOẠÏT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sách vở của học sinh.
2.Bài mới: - Giới thiệu chủ điểm và bài đọc
HĐ1: Luyện đọc
- Gọi 1 HS khá đọc cả bài trước lớp.
- Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn đến hết bài ( 2 lượt).
- Sau lượt đọc thứ nhất, cho HS đọc lượt thứ 2, và gọi HS đọc thầm phần giải nghĩa trong SGK. GV Kết hợp giải nghĩa: 
” ngắn chùn chùn”: là ngắn đến mức quá đáng, trông rất khó coi.
 “ thui thủi” : là cô đơn, một mình lặng lẽ không có ai bầu bạn.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- Theo dõi các cặp đọc.
- Gọi 1 - 2 HS đọc cả bài.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- GV đọc diễn cảm cả bài 
HĐ2: Tìm hiểu bài:
 - Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn và trả lời câu hỏi.
+Đoạn 1:” 2 dòng đầu”.
? Dế Mèn gặp Nhà Trò trong hoàn cảnh như thế nào?
+Đoạn 2:” 5 dòng tiếp theo”.
? Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt?
+Đoạn 3:” 5 dòng tiếp theo”.
? Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp, đe dọa như thế nào?
+Đoạn 4:”còn lại”.
? Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn?
Yêu cầu HS đọc lướt toàn bài
+ Nêu một hình ảnh nhân hoá mà em thích, cho biết vì sao em thích?
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm rút ra nội dung chính của bài.
- GV chốt ý- ghi bảng:
HĐ3: Luyện đọc diễn cảm .
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn trước lớp.
- Gv hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn đã viết sẵn.(Đoạn 3)
- GV đọc mẫu đoạn văn trên. 
- HS l. đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp.
- Gọi một vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp.- GV theo dõi, uốn nắn.
HĐ3: Củng cố -Dặn dò: 
? Qua bài học hôm nay, em học được gì ở nhân vật Dế Mèn?
- GV kết hợp GD HS. Nhận xét tiết học.
- HS thực hiện theo yêu cầu. 
- Lắng nghe và nhắc lại đề bài.
- 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm theo. 
- Nối tiếp nhau đọc bài, cả lớp theo dõi đọc thầm theo.
- Cả lớp đọc thầm phần chú giải trong SGK.
- Lắng nghe.
- Thực hiện đọc, lớp theo dõi, nhận xét.
- 1-2 em đọc, cả lớp theo dõi.
-HS lắng nghe. 
- Thực hiện đọc thầm theo nhóm bàn và trả lời câu hỏi.
- HS thảo luận theo nhóm và trả lời.
- Lớp theo dõi - nhận xét và bổ sung ý kiến.
- HS Thực hiện thảo luận theo nhóm bàn, sau đó đại diện của một vài nhóm trình bày, nhóm HS khác nhận xét, bổ sung.
- Vài em nhắc lại nội dung chính.
- 4HS thực hiện đọc. Cả lớp lắng nghe, nhận xét xem bạn đọc đã đúng chưa.
- 3; 4 cặp HS đọc, lớp theo dõi, nhận xét.
- Thực hiện đọc 4-5 em, lớp theo dõi, nhận xét.
- HS tự liên hệ bản thân.
- Lắng nghe, ghi nhận.
 TOÁN: T1: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (T1)
I.MỤC TIÊU: Giúp HS :
- Đọc, viết được các số đến 100 000 (BT1,2).
- Biết phân tích cấu tạo số (BT3); HS khá giỏi làm BT4.
- Giáo dục HS ý thức học tập tốt.
 	III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sách vở của học sinh.
2.Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề.
HĐ1: Ôân lại cách đọc số, viết số và các hàng.
- GV viết số 83 251, yêu cầu HS đọc và nêu rõ chữ số hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn, hàng chục nghìn là chữ số nào?
- Tương tự với các số còn lại.
- Cho HS nêu quan hệ giữa 2 hàng liền kề (VD: 1 chục = 10 đơn vị; ...)
- Gọi một vài HS nêu : các số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, tròn chục nghìn.
HĐ2: Luyện tập.
Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu, sau đó tự làm bài vào vở.
- Chữa bài trên bảng cho cả lớp.
Bài 2: - Yêu cầu HS tự làm bài.
- Yêu cầu HS đổi chéo vở kiểm tra.	
Bài 3: - Gọi 1 HS đọc bài mẫu “a”, 1 HS đọc bài mẫu “b”và nêu yêu cầu của bài.
- Cho HS tự phân tích cách làm và làm bài vào vở. - Theo dõi giúp đỡ HS yếu.
- Chữa bài, yêu cầu HS sửa bài nếu sai.
Bài 4: - Y/C HS khá giỏi tự làm bài.
- GV theo dõi, chấm một số bài.
HĐ3: Củng cố - Dặn dò
- Nhận xét tiết học - Dặn dò về nhà
- HS thực hiện theo yêu cầu.
- HS nhắc lại đề.
- 2 HS đọc và nêu, lớp theo dõi. 
- Vài HS nêu: 10,20,30,40,50,..
- 1 HS nêu.
- 2,3 HS nêu.
- 2 HS lên bảng làm bài tập.
Theo dõi và sửa bài nếu sai.
- Cả lớp làm vào vở bài tập.
- HS đổi vở chéo theo cặp kiểm tra
- 2 HS đọc, lớp theo dõi.
- HS tự làm bài vào vở, sau đó lần lượt lên bảng làm, lớp theo dõi, nhận xét.
-Thực hiện sửa bài.
- HS tự làm bài vào vở.
- Lắng nghe.
 LỊCH SỬ: MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÝ
I.Mục tiêu: Sau bài học , HS biết: 
 - Biết môn lịch sử và Địa lí ở lớp 4 giúp HS hiểu biết về thiên nhiên và con người 
VN, biết cơng lao của cha ông ta trong thời kỳ dựng nước và giữ nước từ thời Hùùng
Vương đđến buổi đđầu thời Nguyễn.
- Biết môn Lịch sử và Địa lí góp phần giáo dục HS tình yêu thiên nhiên, 
con người và đất nước Việt Nam
II. Đồ dùng dạy học.
-Bản đồ địa lý tự nhiên VN, bản đồ hành chính VN.
- Hình ảnh sinh hoạt của một số dân tộc ở một số vùng.
III. Các hoạt động dạy học
 Hoạt động day
 Hoạt động học
Ổn định
Bài cũ: kiểm tra sự chuẩn bị của HS
Bài mới:
*. Hoạt động 1: Làm việc cả lớp
- GV treo bản đồ tự nhiên, bản đồ hành chính VN lên bảng
- GV giới thiệu vị trí địa lý của đất nước tavà các cư dân
ở mỗi vùngtrên bản đồ.
H: Em đang sống ở tỉnh nào?
-Gv gọi một số lên trình bày lạivà xác định trên bản đồ
hành chính VN vị trí tỉnh mà em đang sống
*. Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm
- GV phát cho mỗi nhóm 1 tranh ảnh về cảnh sinh 
hoạt của một số dân tộc ở một vùng. Yêu cầu HS 
tìm hiểu và mô tả theo tranh, ảnh.
*Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
- GV đặt vấn đề: Tổ quốc ta tươi đẹp như ngày hôm nay,
 ông cha ta đã trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước
H: Em có thể kể một sự kiện chứng minh được điều đó?
- GV bổ sung
=> KL: môn lịch sử và địa lý giúp các em biết 
những điều trên từ đó các em thêm yêu thiên nhiên, yêu con ngưòi và 
tổ quốc ta.
Hướng dẫn HS cách học:
G: để học tốt môn lịch sử và địa lý, các em cần tập
quan sát sự vật, hiện tượng,thu thập tìm kiếm tài liệu lịch sử, địa
 lý,mạnh dạn nêu thắc mắc đặt câu hỏi và tìm câu
 trả lời. Tiếp đó các em nên trình bày kết quả học
 tập bằng cách diễn 
 đạt của chính mình 
 4.Củng cố, dặn dò:
H: các em hãy mô tả sơ lược cảnh thiên nhiên và cuộc
sống của người dân ở nơi em ở
Dặn dò: Học bài, chuẩn bị bài sau
- Nhận xét giờ học
 - HS theo dõi
- HS theo dõi
- HS trả lời
- HS lên trình bày và xác định trên bản đồ
- Các nhóm làm việc, sau đó trình bày trước lớp
-Lớp nhận xét bổ sung
- HS nhắc lại
- HS theo dõi
- HS kể
 - Theo dõi 
 - đọc bài học SGK
KỂ CHUYỆN: SỰ TÍCH HỒ BA BỂ
I. MỤC TIÊU:
 - Nghe - kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh họa, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện "Sự tích Hồ Ba Bể" (do GV kể).
- Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Giải thích sự hình thành hồ Ba Bể và ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái.
- Giáo dục học sinh giàu lòng nhân ái với mọi người.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ: Kiểm tra sách vở của HS.
2.Bài mới: Giới thiệu, ghi đề.
HĐ1: Giáo viên kể chuyện.
- Cho HS quan sát tranh minh hoạ câu chuyện : “Sự tích hồ Ba Bể”. Trong SGK và đọc thầm yêu cầu.	
- Lần 1 kể bằng lời kết hợp giải nghĩa một số từ khó trong truyện 
- GV kể chuyện 2 lần. 
- Lần 2 kể bằng tranh minh hoạ.
- Kể câu chuyện chốt ý từng đoạn.
1. Bà cụ ăn xin xuất hiện trong đêm lễ hội.
2. Bà cụ ăn xin được mẹ con bà goá đưa về nhà.
3. Chuyện xảy ra trong đêm lễ hội.
4. Sự hình thành hồ Ba Bể.
HĐ2: Hướng dẫn HS kể chuyện.
- Yêu cầu HS đọc lần lượt yêu cầu của từng bài tập.
* Chú ý: Chỉ cần kể đúng cốt truyện, không cần lặp lại nguyên văn lời của cô.
 + Kể xong, cần trao đổi cùng bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện.
a)Kể chuyện theo nhóm:
Đoạn 1 : Bà cụ ăn xin xuất hiện như thế nào?
Đoạn 2 : Ai cho bà cụ ăn và nghỉ ?
Đoạn 3 : Chuyện gì xảy ra trong đêm lễ hội?
Đoạn 4 : Hồ Ba Bể hình thành như thế nào?
- Yêu cầu học sinh kể cả câu chuyện.
b)Thi kể chuyện trước lớp:
- Yêu cầu HS kể chuyện nhóm 4 em theo tranh.
- Gọi HS xung phong thi kể toàn bộ câu chuyện.
- Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhóm trả lời câu hỏi: ? Ngoài mục đích giải thích sự hình thành hồ Ba Bể, câu chuyện còn nói với ta điều gì?
- GV và cả lớp nhận xét và bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, bạn hiểu câu chuyện  ... mẫu, vẽ phác khung hình chung của mẫu và khung hình riêng của từng vật mẫu.
+ Vẽ đường trục của lọ, xác định tỉ lệ của từng vật mẫu.
+ Vẽ phác những nét chính của của các vật mẫu.
+ Vẽ nét chi tiết và hồn chỉnh hình vẽ cho rõ đặc điểm của hình dáng mẫu.
+ Phác các mảng sáng tối chính và vẽ đậm nhạt.
- Gäi Hs nh¾c l¹i c¸ch vÏ.
- GV cho HS xem bài của HS năm trước và nhận xét cách vẽ và bố cục.
 Nªu yªu cÇu bµi thùc hµnh:
- Bao qu¸t líp, híng dÉn häc sinh vÏ bµi.
- GV nh¾c HS chĩ ý s¾p xÕp c¸c h×nh ¶nh sao cho c©n ®èi, hµi hoµ.
- GV theo dâi, gỵi ý HS làm bài 
- GV kiĨm tra, giĩp ®ì HS yÕu.
* Cho HS trng bµy s¶n phÈm.
- Híng dÉn HS quan s¸t vµ nhËn xÐt.
- NhËn xÐt sù chuÈn bÞ vµ tinh thÇn th¸i ®é häc tËp cđa HS.
- GV nhận xét lại và chấm bài.
- Nêu cách vẽ mẫu vẽ cĩ hai vật mẫu?
- Về nhà sưu tầm tranh dân gian VN.
-Trng bµy ®å dïng häc tËp m«n mÜ thuËt lªn bµn.
- L¾ng nghe.
- Hs quan sát.
- Khung hình chữ nhật.
- Vuơng.
- Khung hình chữ nhật.
- Quả ở trước lọ hoa.
- Sứ, thuỷ tinh..
- Quả đậm hơn.
- Cái lọ.
- HS quan sát.
- HS quan sát và nghe giảng.
- Ghi nhí lu ý.
- HS quan sát.
- HS quan sát.
- HS quan sát.
- Học sinh nhắc lại cách vẽ.
- HS quan sát.
- HS thực hành.
- HS vÏ vµo Vë tËp vÏ 4.
- Ghi nhí lu ý.
- HS trng bµy SP lªn b¶ng.
- HS nhËn xÐt vµ b×nh chän bµi vÏ ®Đp.
- Chĩ ý.
- HS tr¶ lêi.
- L¾ng nghe.
Ô.L. TIẾNG VIỆT: KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN
I. MỤC TIÊU:
- Kiểm tra các kiến thức về TĐ, LTVC theo mức độ cần đạt về kiến thức, kỹ năng của tuần 18.
- Giáo dục ý thức tự làm bài tốt.
 II. ĐỀ BÀI
Bài 1: Trong bài "Về thăm bà”, Thanh cĩ cảm giác như thế nào khi trở về ngơi nhà của bà? Khoanh vào trước câu trả lời đúng.
a. Cĩ cảm giác thong thả, bình yên.
b. Cĩ cảm giác được bà che chở.
c. Cĩ cảm giác thong thả, bình yên, được bà che chở.
 Bài 2: Tìm động từ, tính từ trong câu sau:
Buổi chiều, xe dừng lại ở một thị trấn nhỏ.
Bài 3: Viết tiếp vị ngữ vào chỗ trống:
a. Tối tối, em..........................................
b. Vào những ngày nghỉ, mẹ em...................................
Bài 4: Thêm tiếng để tạo ra các từ ghép hoặc từ láy với các tính từ sau (Tìm được 2 từ cho 1 từ trên): 
 Đỏ; xanh; cao.
Biểu điểm và đáp án:
Bài 1: 2 điểm. Khoanh vào c. 
Bài 2: 2 điểm. Tìm đúng được 1 từ cho 1 điểm: ĐT: dừng hoặc dừng lại
 TT: nhỏ
 Bài 3: 3 điểm. Viết được 1 câu cho 1.5 điểm.
Bài 4: 3 điểm . Tìm được 2 từ cho 1 từ đã cho ghi 1 điểm
 Thứ năm ngày 23 tháng 12 năm 2010 
TOÁN: T.89: LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU: 
- Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong một số tình huống đơn giản (BT1,2,3). HSKG làm thêm BT4,5.
- Giáo dục cho các em tính cẩn thận và chính xác trong học toán.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ: - Em hãy nêu các dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9 ? Lấy ví dụ.
- GV nhận xét kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới: Giới thiệu bài: Trực tiếp. HĐ1: Luyện tập:
Bài 1: - Y/C HS tự làm , sau đó chữa bài.
- Củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2; 3; 5; 9.
Bài 2: - GV cho HS nêu cách làm.
- HS làm bài vào vở.
*HSTB nêu dấu hiệu chia hết cho 2 và 5.
Bài 3: - Tổ chức thi đua làm 2 nhóm.
*HSKG: - Y/C các em làm thêm bài 4,5.
- GV chấm một số bài.
HĐ2: Củng cố - Dặn dò: 
- Dặn dò về nhà - Nhận xét giờ học.
- HS nêu.
- HS nghe.
- Cả lớp làm bài vào vở.
- HS thực hiện.
- HS nêu.
- HS tham gia chơi theo nhóm.
- HS làm bài.
- HS ghi nhớ.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU: ¤N TËP (TIÕT 6 ) 
 I.MơC TI£U:
 - §äc rµnh m¹ch, tr«i ch¶y c¸c bµi tËp ®äc®· häc (tèc ®é ®äc kho¶ng 80 tiÕng / phĩt), biÕt ®äc diƠn c¶m ®o¹n v¨n, ®o¹n th¬ phï hỵp néi dung. Thuéc ®­ỵc 3 ®o¹n th¬, ®o¹n v¨n ®· häc ë häc kú1. HS kh¸ giái ®äc kh¸ l­u lo¸t, diƠn c¶m ®o¹n v¨n, ®o¹n th¬ ( tèc ®é ®äc trªn 80 tiÕng / phĩt)
- BiÕt lËp dµn ý cho bµi v¨n miªu t¶ mét ®å dïng häc tËp ®· quan s¸t, viÕt ®­ỵc ®o¹n më bµi theo kiĨu gi¸n tiÕp, kÕt bµi theo kiỴu më réng (BT2).
- Gi¸o dơc cho c¸c em ý thøc häc tËp tèt.
 II.§å DïNG D¹Y Vµ HäC.
 PhiÕu ghi s½n tªn c¸c bµi T§, HTL nh­ tiÕt 1.
 B¶ng phơ ghi s½n phÇn ghi nhí trang 145 vµ 170, SGK.
 III.HO¹T §éNG D¹Y Vµ HäC.
HO¹T §éNG CđA GV.
HO¹T §éNG CđA HS.
 1.Bµi cị: - ChÊm mét sè vë bµi tËp cđa häc sinh.
- NhËn xÐt vµ ghi ®iĨm. 
2.Bµi míi: H§1: Giíi thiƯu bµi :Giíi thiƯu trùc tiÕp.
 KiĨm tra sè häc sinh cßn l¹i - H§2: KiĨm tra T§ vµ HTL: GV kiĨm tra nh­ sau :
+ Tõng HS lªn bèc th¨m chän bµi
+ GV ®Ỉt 1 c©u hái vỊ ®o¹n võa ®äc, HS tr¶ lêi.
+ GV nhËn xÐt vµ chÊm ®iĨm .
H§3: Thùc hµnh:¤n luyƯn vỊ v¨n miªu t¶. - Y/C HS tù lµm bµi, GV nh¾c:
+ §©y lµ bµi v¨n miªu t¶ ®å vËt.
+ H·y quan s¸t kÜ chiÕc bĩt, t×m nh÷ng ®Ỉc ®iĨm riªng mµ kh«ng thĨ lÉn víi bĩt b¹n kh¸c.
- Gäi HS tr×nh bµy. Gv ghi nhanh ý chÝnh:
a. Më bµi: Giíi thiƯu c©y bĩt: §­ỵc tỈng nh©n dÞp n¨m häc míi.
b.Th©n bµi: - T¶ bao qu¸t bªn ngoµi.
c. KÕt bµi: T×nh c¶m cđa m×nh víi chiÕc bĩt.
- Gäi HS ®äc phÇn më bµi vµ kÕt bµi. GV sưa lçi.
- HS viÕt phÇn më bµi kiĨu gi¸n tiÕp- Më bµi kiĨu më réng.
3.Cđng cè dỈn dß: NhËn xÐt tiÕt häc – NhËn xÐt giê häc.
4 häc sinh nép vë.
HS l¾ng nghe
HS lªn bèc th¨m bµi thi tr­íc 1- 2 phĩt.
+ HS ®äc trong SGK.Tr¶ lêi c©u hái .
-Tù lËp dµn ý, viÕt më bµi, kÕt thĩc.
- 2 ®Õn 4 HS tr×nh bµy.
* (vÝ dơ vỊ mét dµn ý)
+ H×nh d¸ng thon, m¶nh, trßn,
 + ChÊt liƯu: b»ng gç, rÊt th¬m ch¾c tay.
+ Mµu n©u ®en. Kh«ng lÉn víi chiÕc bĩt cđa ai.
+ N¾p bĩt: b»ng nhùa,®Ëy rÊt kÝn
+ Hoa v¨n trang trÝ: chiÕc l¸, gÊu,
+ Ngßi bĩt thanh, s¸ng,
Em gi÷ g×n c©y bĩt rÊt cÈn thËn ,kh«ng bao giê quªn ®Ëy n¾p, kh«ng bao giê bá quªn bĩt .Em lu«n c¶m thÊy cã «ng em bªn m×nh mçi khi dïng c©y bĩt.
-Häc sinh viÕt më bµi.
TẬP LÀM VĂN: ÔN TẬP (TIẾT 7 )
I.MỤC TIÊU: 
- Kiểm tra (Đọc) theo mức độ cần đạt nêu ở tiêu chí ra đề kiểm tra môn Tiếng Việt lớp 4, HKI (Bộ GD và ĐT – Đề kiểm tra học kì cấp Tiểu học, lớp 4, tập một, NXB Giáo dục 2008).
 - Rèn kỹ năng làm bài cho học sinh.
- Giáo dục cho các em ý thức tự giác trong làm bài.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ: - GV kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh.
2.Bài mới: Giới thiệu bài: Trực tiếp. HĐ1: Kiểm tra:
- Y/C HS tự làm bài tiết 7 ở VBT TV4.
- Lưu ý HS đọc kĩ bài văn và trả lời đúng ND câu hỏi.
- GV theo dõi và nhắc nhở học sinh trong lúc làm bài.
HĐ2: Thu bài:
- GV thu bài, chấm chữa.
HĐ3: Củng cốâ - Dặn dò:
- Dặn dò về nhà - Nhận xét giờ học.
- HS báo cáo.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh làm bài vào vở bài tập.
- HS theo dõi, sửa sai.
- Học sinh ghi nhớ.
 Thứ sáu ngày 24 tháng 12 năm 2010 
TOÁN: T.90: KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI KỲ I 
 (Đề do chuyên môn ra) 
TẬP LÀM VĂN: ÔN TẬP (TIẾT 8)
I.MỤC TIÊU: 
- Kiểm tra (Viết) theo mức độï cần đạt nêu ở tiêu chí ra đề kiểm tra môn Tiếng Việt lớp 4, HKI.
- Rèn kỹ năng viết học sinh.
- Giáo dục cho các em ý thức tự giác trong làm bài.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Bài cũ: - Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
2.Bài mới: Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp và ghi đầu bài lên bảng.
HĐ1: Kiểm tra:
*Chính tả: - Giáo viên đọc cho học sinh viết đoạn văn Mùa đông trên rẻo cao.
- GV đọc cho học sinh soát lỗi.
*Tập làm văn: - GV chép đề: Hãy tả một đồ dùng học tập mà em thích.
- Y/C Học sinh làm bài, GV theo dõi.
- GV thu bài.
HĐ2: Củng cốâ - Dặn dò:
- Dặn dò về nhà - Nhận xét giờ học.
- HS báo cáo.
- Học sinh lắng nghe.
- Học sinh viết bài vào vở.
- Học sinh soát lỗi.
- HS đọc đề.
- Học sinh làm bài.
- Học sinh ghi nhớ.
ÔN LUYỆN TOÁN: KIỂM TRA THƯỜNG XUYÊN
I. MỤC TIÊU:
- Kiểm tra các kiến thức đã học theo mức độ cần đạt về kiến thức, kỹ năng của tuần 17-18.
- Giáo dục ý thức tự làm bài tốt.
 II. ĐỀ BÀI: 
Bài 1: Viết tiếp vào chỗ chấm:
 Trong các số: 12; 71; 49; 101; 386; 1078; 1008; 71520; 313; 12894; 6685; 60; 648.
Các số chia hết cho 2 là: ...............
 b. Các số chia hết cho 5 là: ...............
 c. Các số chia hết cho 9 là: ...............
Bài 2: Đặt tính rồi tính:
a. 7548 : 37 ; b. 9844 : 214
Bài 3: Tính giá trị biểu thức:
 324 : 12 + 56 x 8
Bài 4: Tĩm chữ số thích hợp viết vào ơ trống để được số chia hết cho 9:
 31 ; 35 ; 2 5; 22 
Biểu điểm và đáp án:
Bài 1: 2 điểm, điền đúng 1 bài cho 1 điểm.
Bài 2: 4 điểm điểm, Tính đúng 1 bài cho 2 điểm.
Bài 3: 2 điểm. Đúng phép tính đầu cho 1 điểm. Đúng phép tính sau và kết quả cho 1 điểm.
Bài 4: 2 điểm. Điền đúng 1 số cho 0,5 điểm
SINH HOẠT: SINH HOẠT ĐỘI
I.MỤC TIÊU:
- Đánh giá hoạt động Đội tuần 18. HS thấy được ưu khuyết điểm của bản thân và của bạn để phát huy hay khắc phục.
- Nắm được kế hoạch hoạt động 19.
- Giáo dục HS ý thức tự giác và trách nhiệm cao trong các hoạt động của chi đội.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
 HOẠT ĐỘNG CỦA GV
 HOẠT ĐỘNG CỦA HS
1.Ổn định tổ chức: Sinh hoạt văn nghệ.
- Ôn các bài hát của Đội.
2.Sinh hoạt: 
HĐ1: Đánh giá hoạt động tuần 16:
- Y/C chi đội trưởng và các phân đội đánh giá nhận xét và xếp loại thi đua.
- Y/C cá nhân học sinh phát biểu ý kiến.
- Giáo viên nhận xét chung về các mặt:
 * Học tập: Thực hiện khá tốt nền nếp học bài và làm bài. Nhiều em đã có ý thức học tập tốt
 *Nề nếp: Thực hiện tốt các HĐ của trường và liên đội...
 *Lao động: Co ùý thức chăm sóc hoa tốt.
Vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
 HĐ2: Kế hoạch hoạt động tuần 19:
- Tập trung ôn tập và tham gia thi cuối kì đạt kết quả cao.
- Vệ sinh trường lớp, chăm sóc hoa thường xuyên.
3.Củng cố:
- Dặn dò về nhà - Nhận xét giờ học.
- HS thực hiện.
- Chi đội trưởng đánh giá nhận xét.
- HS phát biểu ý kiến.
- Nghe GV nhận xét.
- Lắng nghe kế hoạch.
- Ghi nhớ.
--------------------------------------------------*****------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 4 Ky 1.doc