TẬP ĐỌC
NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO
I. Mục tiêu:
:
-Đọc đúng tên riêng nước ngoài ( Xi-ôn-cốp-xki);biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời dẫn câu chuyện.
-Hiểu ND : Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-on-cốp-xki nhờ nghiên cứu kiên trì,bền bỉ suốt 40 năm,đã thực hiện thành công ước mơ tìm đường lên các vì sao. (trả lời được các câu hỏi SGK)
II. Đồ dùng dạy học:
-Chân dung nhà bác học Xi-ô-côp-xki.
-Tranh ảnh, vẽ khinh khí cầu, con tàu vũ trụ.
III. Hoạt động trên lớp:
TUẦN 13 Thứ hai ngày 16 năm 2009 TẬP ĐỌC NGƯỜI TÌM ĐƯỜNG LÊN CÁC VÌ SAO I. Mục tiêu: : -Đọc đúng tên riêng nước ngoài ( Xi-ôn-cốp-xki);biết đọc phân biệt lời nhân vật và lời dẫn câu chuyện. -Hiểu ND : Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-on-cốp-xki nhờ nghiên cứu kiên trì,bền bỉ suốt 40 năm,đã thực hiện thành công ước mơ tìm đường lên các vì sao. (trả lời được các câu hỏi SGK) II. Đồ dùng dạy học: -Chân dung nhà bác học Xi-ô-côp-xki. -Tranh ảnh, vẽ khinh khí cầu, con tàu vũ trụ. III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: -Gọi 2 HS lên bảng tiếp nối nhau đọc bài Vẽ trứng và trả lời câu hỏi về nội dung bài. -Nhận xét và cho điểm HS . 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: -Cho HS quan sát tranh minh hoạ chân dung Xi-ô-côp-xki và giới thiệu. b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: Luyện đọc: -Gọi 4 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc).GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS (nếu có) -Gọi HS đọc phần chú giải. -Gọi HS đọc cả bài. -GV đọc mẫu, chú ý cách đọc: Tìm hiểu bài: -Yêu cầu HS đọc đoạn 1, trao đổi và trả lời câu hỏi. + Xi-ô-côp-xki mơ ước điều gì? -Yêu cầu HS đọc đoạn 2,3 trao đổi và trả lời câu hỏi. +Ông kiên trì thực hiện ước mơ của mình như thế nào? -Nguyên nhân chính giúp ông thành công là gì? Yêu cầu HS đọc đoạn 4, trao đổi nội dung và trả lời câu hỏi. +En hãy đặt tên khác cho truyện. -Câu truyện nói lên điều gì? -Ghi nội dung chính của bài. * Đọc diễn cảm: -yêu cầu 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài. HS cả lớp theo dõi để tim ra cách đọc hay. -Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc. -Yêu cầu HS luyện đọc. -Tổ chức đọc diễn cảm đoạn văn. -Nhận xét về giọng đọc và cho điểm HS . -Tổ chức cho HS i đọc toàn bài. -Nhận xét và cho điểm học sinh. 3. Củng cố – dặn dò: -Hỏi: Câu truyện giúp em hiểu điều gì? -Em học được điều gì qua cách làm việc của nhà bác học Xi-ô-côp-xki. -Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà học bài. -3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. -Quan sát và lắng nghe. -4 HS nối tiếp nhau đọc theo trình tự. +Đoạn 1: Từ nhỏ đến vẫn bay được. + Đoạn 2:Để tìm điều đến tiết kiệm thôi. +Đoạn 3: Đúng là đến các vì sao +Đoạn 4: Hơn bốn mươi năm đến chinh phục. -1 HS đọc thành tiếng. -Gới thiệu và lắng nghe. -1 HS đọc toàn bài. -1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm, 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, trả lời câu hỏi. + Xi-ô-côp-xki mơ ước được bay lên bầu trời. -2 HS đọc thành tiếng. Cả lớp đọc thầm. HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi. +Để thực hiện ước mơ của mình ông đã sống kham khổ, ông đã chỉ ăn bánh mì suông để dành tiền mua sách vở và dũng cụ thí nghiệm. Sa Hoàng không ủng hộ phát minh bằng khinh khí cầu baybằng kim loại của ông nhưng ông không nản chí. Ông đã kiên trì nghiêng cứu và thiết kế thành công tên lửa nhiều tầng, trở thành phương tiện bay tới các vì sao từ chiếc pháo thăng thiên. + Xi-ô-côp-xki thành công vì ông có ước mơ đẹp: chinh phục các vì sao và ông đã quyết tâm thực hiện ước mơ đó. 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm, trao đổi và trả lời câu hỏi. +Tiếp nối nhau phát biểu. -Truyện ca ngợi nhà du hành vũ trụ vĩ đại Xi-ô-côp-xki. nhờ khổ công nghiên cứu, kiên trì bền bĩ suốt 40 năm đã thực hiện thành công ước mơ lên các vì sao. -4 HS tiếp nối nhau đọc và tìm cách đọc (như đã hướng dẫn). -1 HS đọc thành tiềng. -HS luyện đọc theo cặp. -3 đến 5 HS đọc diễn cảm. -3 HS thi đọc toàn bài. +Làm việc gì cũng phải kiên trì nhẫn nại. +Làm việc gì cũng phải toàn tâm, toàn ý quyết tâm. Tiết 61 GIỚI THIỆU NHÂN NHẨM SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ VỚI 11 I.Mục tiêu : - Giúp HS: -Biết cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11. -Bài tập cần làm: BT1 ,3. II.Đồ dùng dạy học : III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2.KTBC : -GV gọi 3 HS làm bài tập tiết trước. -GV chữa bài và cho điểm HS 3.Bài mới : a) Giới thiệu bài b ) Phép nhân 27 x 11 ( Trường hợp tổng hai chữ số bé hơn 10 ) -GV viết lên bảng phép tính 27 x 11. -Cho HS đặc tính và thực hiện phép tính trên. -Giới thiệu cách nhân số có hai chữ số với 11 như SGK trường hợp tổng hai chữ so lớn hơn 10. -Vậy ta có cách nhân nhẩm 48 x 11 như sau + 4 công 8 bằng 12 . + Viết 2 vào giữa hai chữ số của 48 được 428. + Thêm 1 vào 4 của 428 được 528. +Vậy 48 x 11 = 528. -Cho HS nêu lại cách nhân nhẩm 48 x 11. d) Luyện tập , thực hành Bài 1 -Yêu cầu HS nhân nhẩm và ghi kết quả vào vở, khi chữa bài gọi 3 HS lần lượt nêu cách nhẩm của 3 phần. *Bài 2(nếu còn thời gian) -GV yêu cầu HS tự làm bài , nhắc HS thực hiện nhân nhẩm để tìm kết quả không được đặc tính. -GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 3 -GV yêu cầu HS đọc đề bài -Yêu cầu HS làm bài vào vở . Bài giải Số hàng cả hai khối lớp xếp được là 17 + 15 = 32 ( hàng ) Số học sinh của cả hai khối lớp 11 x 32 = 352 ( học sinh ) Đáp số : 352 học sinh Nhận xét cho điểm học sinh *Bài 4(nếu còn thời gian) -Cho HS đọc đề bài sau đò hướng dẫn : Để biết được câu nào đúng , câu nào sai trước hết chúng ta phải tính số người có trong mỗi phòng họp ,sau đó so sánh và rút ra kết quả 4.Củng cố, dặn dò : -Nhạn xét tiết học. -Dặn HS về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. -3 HS lên sửa bài , HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn -HS nghe. -1 HS lên bảng làm bài , cả lớp làm bài vào giấy nháp 27 x 11 27 27 297 -HS nhẩm -HS nhân nhẩm và nêu cách nhân nhẩm của mình -1 HS lên bảng làm bài , cả lớp làm bài vào nháp 48 x 11 48 48 528 -2 HS lần lượt nêu. -HS nhân nhẩm và nêu cách nhân trước lớp. -2 HS lên bảng làm bài. a ) X : 11 = 25 X = 25 x 11 X = 275 b ) X : 11 = 78 X = 78 x 11 X = 858 -HS đọc đề bài -1 HS lên bảng làm bài , cả lớp làm bài vào vở Bài giải Số học sinh của khối lớp 4 là 11 x 17 = 187 ( học sinh ) Số học sinh của khối lớp 5 có là 11 x 15 = 165 ( học sinh ) Số học sinh củacả hai khối lớp 187 + 165 = 352 ( học sinh) Đáp số 352 học sinh -HS nghe GV hướng dẫn và làm bài ra nháp Phòng A có 11 x 12 = 132 người Phòng B có 9 x 14 = 126 người Vậy câu b đúng , các câu a , c, d sai. -HS cả lớp. KHOA HỌC NƯỚC BỊ Ô NHIỄM I/ Mục tiêu: Giúp HS: -Nêu đặc điểm chính của nước sạch và nước bị ô nhiễm: -Nước sạch : trong suốt,không màu, khômg mùi,khômg vị,không chứa các vi sinh vật hoặc các chất hòa tan có hại cho sức khỏe con người. II/ Đồ dùng dạy- học: -HS chuẩn bị theo nhóm: +Một chai nước sông hay hồ, ao (hoặc nước đã dùng như rửa tay, giặt khăn lau bảng), một chai nước giếng hoặc nước máy. +Hai vỏ chai. +Hai phễu lọc nước; 2 miếng bông. -GV chuẩn bị kính lúp theo nhóm. -Mẫu bảng tiêu chuẩn đánh giá (pho-to theo nhóm). III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2.Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng trả lời câu hỏi: 1) Em hãy nêu vai trò của nước đối với đời sống của người, động vật, thực vật ? -GV nhận xét câu trả lời và cho điểm HS. 3.Dạy bài mới: Giới thiệu bài: -Kiểm tra kết quả điều tra của HS. -Gọi HS nói hiện trạng nước nơi em ở. Hoạt động 1: Làm thí nghiệm: Nước sạch, nước bị ô nhiễm. t Cách tiến hành: -GV tổ chức cho HS tiến hành làm thí nghiệm theo định hướng sau: -Đề nghị các nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị của nhóm mình. -Yêu cầu 1 HS đọc to thí nghiệm trước lớp. -GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. -Gọi 2 nhóm lên trình bày, các nhóm khác bổ sung. GV chia bảng thành 2 cột và ghi nhanh những ý kiến của nhóm. -GV nhận xét, tuyên dương ý kiến hay của các nhóm. Qua thí nghiệm chứng tỏ nước sông hay hồ, ao hoặc nước đã sử dụng thường bẩn, có nhiều tạp chất như cát, đất, bụi, nhưng ở sông, (hồ, ao) còn có những thực vật hoặc sinh vật nào sống ? -Đó là những thực vật, sinh vật mà bằng mắt thường chúng ta không thể nhìn thấy. Với chiếc kính lúp này chúng ta sẽ biết được những điều lạ ở nước sông, hồ, ao. -Yêu cầu 3 HS quan sát nước ao, (hồ, sông) qua kính hiển vi. -Yêu cầu từng em đưa ra những gì em nhìn thấy trong nước đó. * Kết luận: Nước sông, hồ, ao hoặc nước đã dùng rồi thường bị lẫn nhiều đất, cát và các vi khuẩn sinh sống. Nước sông có nhiều phù sa nên có màu đục, nước ao, hồ có nhiều sinh vật sống như rong, rêu, tảo nên thường có màu xanh. Nước giếng hay nước mưa, nước máy không bị lẫn nhiều đất, cát, Hoạt động 2: Nước sạch, nước bị ô nhiễm. t Cách tiến hành: -GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm: -Phát phiếu bảng tiêu chuẩn cho từng nhóm. -Yêu cầu HS thảo luận và đưa ra các đặc điểm của từng loại nước theo các tiêu chuẩn đặt ra. Kết luận cuối cùng sẽ do thư ký ghi vào phiếu. -GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. -Yêu cầu 2 đến 3 nhóm đọc nhận xét của nhóm mình và các nhóm khác bổ sung, GV ghi các ý kiến đã thống nhất của các nhóm lên bảng. -Yêu cầu các nhóm bổ sung vào phiếu của mình nếu còn thiếu hay sai so với phiếu trên bảng. -Phiếu có kết quả đúng là: PHIẾU THẢO LUẬN NHÓM Nhóm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Đặc điểm Nước sạch Nước bị ô nhiễm Màu Không màu, trong suốt Có màu, vẩn đục Mùi Không mùi Có mùi hôi Vị Không vị Vi sinh vật Không có hoặc có ít không đủ gây hại Nhiều quá mức cho phép Có chất hoà tan Không có các chất hoà tan có hại cho sức khoẻ. Chứa các chất hoà tan có hại cho sức khỏe con người. -Yêu cầu 2 HS đọc mục Bạn cần biết trang 53 / SGK. Hoạt động 3: Trò chơi sắm vai. t Cách tiến hành: -GV đưa ra kịch bản cho cả lớp cùng suy nghĩ: Một lần Minh cùng mẹ đến nhà Nam chơi: Mẹ Nam bảo Nam đi gọt hoa quả mời khách. Vội quá Nam liền rửa dao vào ngay chậu nước mẹ em vừa rửa rau. Nếu là Minh em sẽ nói gì với Nam. -Nêu yêu cầu: Nếu em là Minh em sẽ nói gì với bạn ? -GV cho HS tự phát biểu ý kiến của mình. -GV nhận xét, tuyên dương những HS có hiểu biết và trình bày lưu loát. 3.Củng cố- dặn dò: -Nhận xét giờ học. -Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết. -Dặn HS về nhà tìm hiểu vì sao ở những nơi em sống lại bị ô nhiễm ? -HS trả lời. -HS đọc phiếu điều tra. -Giơ tay đúng nội dung hiện trạng nước của địa phương mình. -HS hoạt động nhóm. -HS báo cáo. -2 HS trong nhóm thực hiện lọc nước cùng một lúc, các HS khác theo dõi để đưa ra ý kiến sau khi quan sát, thư ký ghi các ý kiến vào giấy. Sau đó cả nhóm cùng tranh luận để đi đến kết quả chính xác. Cử đại diện trình bày trước lớp. -HS nhận xét, bổ sung. +Miế ... hần kết thúc: -HS làm động tác thả lỏng tại chỗ, sau đó hát và vỗ tay theo nhịp. -GV cùng học sinh hệ thống bài học. -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà. -GV hô giải tán. 6 – 10 phút 1 – 2 phút 1 – 2 phút 2 – 3 phút 18 – 22 phút 12 – 14 phút 2 lần mỗi lần 2 lần 8 nhịp, 3 – 4 phút 1 lần 7 – 8 phút 2 – 3 lần 1 – 2 lần 1 – 2 lần 1 – 2 lần 5 – 6 phút 4 – 6 phút 2 phút 2 phút 1 – 2 phút -Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo. ==== ==== ==== ==== 5GV -Đội hình trò chơi 5GV -HS đứng theo đội hình 4 hàng ngang. ========== ========== ========== ========== 5GV -Học sinh 4 tổ chia thành 4 nhóm ở vị trí khác nhau để luyện tập. T1 T2 T3 T4 5GV = === = 5GV === = === = === = === ========== ========== ========== ========== 5GV -HS chuyển thành đội hình vòng tròn. 5GV -Đội hình hồi tĩnh và kết thúc. ==== ==== ==== ==== 5GV -HS hô “khỏe”. 12 THÊU MÓC XÍCH HÌNH QUẢ CAM (3 tiết ) I/ Mục tiêu: -HS biết cách sang mẫu thêu lên vải và vận dụng kĩ thuật thêu móc xích để thêu hình quả cam. -Thêu được hình quả cam bằng mũi thêu móc xích. -HS yêu thích sản phẩm mình làm được. II/ Đồ dùng dạy- học: -Mẫu thêu móc xích hình quả cam có kích thước đủ lớn để HS cả lớp quan sát được. -Vật liệu và dụng cụ cần thiết: +Một mảnh vải trắng có kích thước 30 cm x 30cm, một tờ giấy than, mẫu vẽ hình quả cam. +Len, chỉ thêu các màu. +Kim khâu len và kim thêu. +Khung thêu tròn cầm tay có đường kính 20cm. III/ Hoạt động dạy- học: Tiết 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định:Khởi động. 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập. 3.Dạy bài mới: a)Giới thiệu bài: Thêu móc xích hình quả cam và nêu mục tiêu bài học. b)Hướng dẫn cách làm: * Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu. -GV giới thiệu mẫu thêu hình quả cam, hướng dẫn HS quan sát mẫu kết hợp với quan sát H.5 SGK để nêu nhận xét về đặc điểm hình dạng, màu sắc quả cam. -GV nhận xét và nêu tóm tắt đặc điểmmẫu thêumóc xích hình quả cam có 2 phần: phần cuống lá và phần quả. Phần cuống hơi cong , màu nâu. Trên cuống lá có màu xanh. Hình quả hơi tròn, có màu da cam. * Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật. * GV hướng dẫn sang (in) mẫu thêu lên vải. -Quan Sát các hình thêu trên áo, vỏ gối, khăn tay, váy có rất nhiều hình khác nhau. Các hình này được in sẵn lên vải .Ta sẽ thêu theo các đường nét đó. -GV hỏi: +Làm thế nào để sang được mẫu thêu lên vải? -Cho HS quan sát H.1b SGK để nêu cách in mẫu thêu lên vải. -Hướng dẫn HS in mẫu thêu lên vải như SGK *GV lưu ý một số điểm: +Phân biệt hai mặt của giấy than để đặt giấy cho đúng. +Dùng bút chì để tô theo mẫu thêu. Mẫu nhiều nét vẽ nên tô từ trái sang phải, từ trên xuống dưới để không bị vò sót nét vẽ. +Tô xong, nhấc mẫu thêu và giấy than ra. Nếu nét vẽ mờ thì dùng bút chì tô lại. * GV hướng dẫn thêu móc xích hình quả cam. -Yêu cầu HS nhắc lại cách căng vải lên khung và cho 1 HS lên thực hành căng khung thêu. -Hướng dẫn HS quan sát hình 2, 3, 4 SGK và hỏi: + Thêu móc xích hình quả cam ta thêu như thế nào? -GV hướng dẫn HS 1 số điểm cần lưu ý. * Hoạt động 3: HS thực hành thêu hình quả cam. -GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS và nêu yêu cầu , thời gian hoàn thành sản phẩm. -Tổ chức cho HS in mẫu, căng vải lên khung thêu. -Nếu còn thời gian GV cho HS thêu hình quả cam . 3.Nhận xét- dặn dò: -Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập của HS. - Chuẩn bị bài cho tiết sau. -Chuẩn bị đồ dùng học tập. -HS quan sát mẫu và nhận xét. -HS lắng nghe. -HS quan sát các mẫu thêu. -Dùng giấy than để in mẫu thêu lên vải. -HS quan sátvà nêu. -HS thực hành in. -HS lắng nghe. -HS nêu . -HS quan sát và trả lời. -HS lắng nghe. -HS chuẩn bị dụng cụ. -HS thực hành cá nhân. -HS cả lớp. Đạo đức : HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ ( t 2 ) I.Mục tiêu: Học xong bài này, HS có khả năng: -Hiểu công lao sinh thành, dạy dỗ của ông bà, cha mẹ và bổn phận của con cháu đối với ông bà, cha mẹ. -Biết thực hiện những hành vi, những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ trong cuộc sống. -Kính yêu ông bà, cha mẹ. II.Đồ dùng dạy học: -SGK Đạo đức lớp 4 -Đồ dùng hoá trang để diễn tác phẩm “Phần thưởng”. -Bài hát “Cho con”- Nhạc và lời: Phạm Trọng Cầu. III.Hoạt động trên lớp: Tiết: 2 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định: 2.KTBC: -GV nêu yêu cầu kiểm tra: +Nêu phần ghi nhớ của bài “Tiềt kiệm thời giờ”. +Hãy trình bày thời gian biểu hằng ngày của bản thân. -GV ghi điểm. 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài: “Hiếu thảo với ông bà, cha mẹ” b.Nội dung: *Khởi động : Hát tập thể bài “Cho con”- Nhạc và lời: Phạm Trọng Cầu. -GV hỏi: +Bài hát nói về điều gì? +Em có cảm nghĩ gì về tình thương yêu, che chở của cha mẹ đối với mình? Là người con trong gia đình, Em có thể làm gì để cha mẹ vui lòng? *Hoạt động 1: Thảo luận tiểu phẩm “Phần thưởng” –SGK/17-18. -GV cho HS đóng vai Hưng, bà của Hưng trong tiểu phẩm “Phần thưởng”. -GV phỏng vấn các em vừa đóng tiểu phẩm. +Đối với HS đóng vai Hưng. ïVì sao em lại tặng “bà” gói bánh ngon em vừa được thưởng? +Đối với HS đóng vai bà của Hưng: ï “Bà” cảm thấy thế nào trước việc làm của đứa cháu đối với mình? -GV kết luận: Hưng yêu kính bà, chăm sóc bà, Hưng là một đứa cháu hiếu thảo. *Hoạt động 2: Thảo luận nhóm (Bài tập 1- SGK/18-19) -GV nêu yêu cầu của bài tập 1: Cách ứng xử của các bạn trong các tình huống sau là đúng hay sai? Vì sao? a/. Mẹ mệt, bố đi làm mãi chưa về. Sinh vùng vằng, bực bội vì chẳng có ai đưa Sinh đến nhà bạn dự sinh nhật. b/. Hôm nào đi làm về, mẹ cũng thấy Loan đã chuẩn bị sẵn chậu nước, khăn mặt để mẹ rửa cho mát. Loan còn nhanh nhảu giúp mẹ mang túi vào nhà. c/. Bố Hoàng vừa đi làm về, rất mệt. Hoàng chạy ra tận cửa đón và hỏi ngay: “Bố có nhớ mua truyện tranh cho con không?” d/. Ông nội của Hoài rất thích chơi cây cảnh, Hoài đến nhà bạn mượn sách, thấy ngoài vườn nhà bạn có đám hoa lạ, liền xin bạn một nhánh mang về cho ông trồng. đ/. Sau giờ học nhóm, Nhâm và bạn Minh đang đùa với nhau. Chợt nghe tiếng bà ngoại ho ở phòng bên, Nhâm vội chạy sang vuốt ngực cho bà. -GV mời đại diện các nhóm trình bày. -GV kết luận: +Việc làm của các bạn Loan (Tình huống b); Hoài (Tình huống d), Nhâm (Tình huống đ) thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. +Việc làm của bạn Sinh (Tình huống a) và bạn Hoàng (Tình huống c) là chưa quan tâm đến ông bà, cha mẹ. *Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (Bài tập 2- SGK/19) -GV chia 2 nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm. Hãy đặt tên cho mỗi tranh (SGK/19) và nhận xét về việc làm của nhỏ trong tranh. òNhóm 1 : Tranh 1 òNhóm 2 : Tranh 2 -GV kết luận về nội dung các bức tranh và khen các nhóm HS đã đặt tên tranh phù hợp. -GV cho HS đọc ghi nhớ trong khung. 4.Củng cố - Dặn dò: -Chuẩn bị bài tập 5- 6 (SGK/20) Bài tập 5 : Em hãy sưu tầm truyện, thơ, bài hát, các câu ca dao, tục ngữ nói về lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. Bài tập 6 : Hãy viết, vẽ hoặc kể chuyện về chủ đề hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. -Một số HS thực hiện. -HS nhận xét. -HS trả lời. -HS xem tiểu phẩm do một số bạn trong lớp đóng. -Cả lớp thảo luận, nhận xét về cách ứng xử. -HS trao đổi trong nhóm (5 nhóm) -Đại diện các nhóm trình bày kết quả. -Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. -Các nhóm HS thảo luận. -Đại diện các nhóm trình bày ý kiến. Các nhóm khác trao đổi. -2 HS đọc. -Cả lớp thực hiện. BÀI 12 THÊU MÓC XÍCH HÌNH QUẢ CAM (3 tiết ) I/ Mục tiêu: -HS biết cách sang mẫu thêu lên vải và vận dụng kỹ thuật thêu móc xích để thêu hình quả cam. -Thêu được hình quả cam bằng mũi thêu móc xích. -HS yêu thích sản phẩm mình làm được. II/ Đồ dùng dạy- học: -Mẫu thêu móc xích hình quả cam có kích thước đủ lớn để HS cả lớp quan sát được. -Vật liệu và dụng cụ cần thiết: +Một mảnh vải trắng có kích thước 30 cm x 30cm, một tờ giấy than, mẫu vẽ hình quả cam. +Len, chỉ thêu các màu. +Kim khâu len và kim thêu. +Khung thêu tròn cầm tay có đường kính 20cm. III/ Hoạt động dạy- học: Tiết 1 Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định:Khởi động. 2.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra dụng cụ học tập. 3.Dạy bài mới: a)Giới thiệu bài: Thêu móc xích hình quả cam và nêu mục tiêu bài học. b)Hướng dẫn cách làm: * Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu. -GV giới thiệu mẫu thêu hình quả cam, hướng dẫn HS quan sát mẫu kết hợp với quan sát H.5 SGK để nêu nhận xét về đặc điểm hình dạng, màu sắc quả cam. -GV nhận xét và nêu tóm tắt đặc điểm mẫu thêu móc xích hình quả cam có 2 phần: phần cuống lá và phần quả. Phần cuống hơi cong , màu nâu. Trên cuống lá có màu xanh. Hình quả hơi tròn, có màu da cam. * Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật. * GV hướng dẫn sang (in) mẫu thêu lên vải. -Quan Sát các hình thêu trên áo, vỏ gối, khăn tay, váy có rất nhiều hình khác nhau. Các hình này được in sẵn lên vải .Ta sẽ thêu theo các đường nét đó. -GV hỏi: +Làm thế nào để sang được mẫu thêu lên vải? -Cho HS quan sát H.1b SGK để nêu cách in mẫu thêu lên vải. -Hướng dẫn HS in mẫu thêu lên vải như SGK *GV lưu ý một số điểm: +Phân biệt hai mặt của giấy than để đặt giấy cho đúng. +Dùng bút chì để tô theo mẫu thêu. Mẫu nhiều nét vẽ nên tô từ trái sang phải, từ trên xuống dưới để không bị vò sót nét vẽ. +Tô xong, nhấc mẫu thêu và giấy than ra. Nếu nét vẽ mờ thì dùng bút chì tô lại. * GV hướng dẫn thêu móc xích hình quả cam. -Yêu cầu HS nhắc lại cách căng vải lên khung và cho 1 HS lên thực hành căng khung thêu. -Hướng dẫn HS quan sát hình 2, 3, 4 SGK và hỏi: + Thêu móc xích hình quả cam ta thêu như thế nào? -GV hướng dẫn HS 1 số điểm cần lưu ý. * Hoạt động 3: HS thực hành thêu hình quả cam. -GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS và nêu yêu cầu , thời gian hoàn thành sản phẩm. -Tổ chức cho HS in mẫu, căng vải lên khung thêu. -Nếu còn thời gian GV cho HS thêu hình quả cam . 3.Nhận xét- dặn dò: -Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập của HS. - Chuẩn bị bài cho tiết sau. -Chuẩn bị đồ dùng học tập. -HS quan sát mẫu và nhận xét. -HS lắng nghe. -HS quan sát các mẫu thêu. -Dùng giấy than để in mẫu thêu lên vải. -HS quan sátvà nêu. -HS thực hành in. -HS lắng nghe. -HS nêu . -HS quan sát và trả lời. -HS lắng nghe. -HS chuẩn bị dụng cụ. -HS thực hành cá nhân. -HS cả lớp.
Tài liệu đính kèm: