TOÁN
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ
I.Mục tiêu:
-Kiểm tra tập trung vào các nội dung:
-Nhận biết khái niệm ban đầu về phân số,tính chất cơ bản của phân số,phân số bằng nhau,rút gọn phân số;viết các phân số theo thứ tự từ lớn đến bứ và ngược lại.
--Cộng ,trừ,nhân ,chia hai phân số với số tự nhiên ;chia phân số cho số tự nhiên khác 0.
-Tính giá trị biểu thức các phân số(không quá 3 phép tính);tìm một thành phần chưa biết trong phép tính.
-Nhận biết hình bình hành,hình thoi và một síi đặc điểm của nó;tính chu vi .diện tích hình chữ nhật ,hình bình hành.
-Giải bài toán có đến 3 bước tính với các số tự nhiên hoặc phân số trong đó có các bài toán:tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó;tìm phân số của một số.
TUẦN 27 Thứ ba,ngày 23 tháng 3 năm 2010 TOÁN KIỂM TRA ĐỊNH KÌ I.Mục tiêu: -Kiểm tra tập trung vào các nội dung: -Nhận biết khái niệm ban đầu về phân số,tính chất cơ bản của phân số,phân số bằng nhau,rút gọn phân số;viết các phân số theo thứ tự từ lớn đến bứ và ngược lại. --Cộng ,trừ,nhân ,chia hai phân số với số tự nhiên ;chia phân số cho số tự nhiên khác 0. -Tính giá trị biểu thức các phân số(không quá 3 phép tính);tìm một thành phần chưa biết trong phép tính. -Nhận biết hình bình hành,hình thoi và một síi đặc điểm của nó;tính chu vi .diện tích hình chữ nhật ,hình bình hành. -Giải bài toán có đến 3 bước tính với các số tự nhiên hoặc phân số trong đó có các bài toán:tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó;tìm phân số của một số. Hoạt động của thầy Hoạt dộng của trò Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. Bài mới: Giới thiệu bài, -Phát đề kiểm tra. _Theo dõi HS làm bài. -Hết thời gian GV thu bài kiểm tra. 3.Củng cố dặn dò: Nhận xét chung tiết học. -Chuẩn bị bài sau. -Thực hiện theo yêu cầu. -Lắng nghe. -Nhận đề. Làm bài vào giấy. -Nộp bài. _HS cả lớp. LUYỆN TỪ VÀ CÂU CÂU KHIẾN I. Mục tiêu: Giúp HS : - Nắm được cấu tạo và tác dụng của câu khiến(ND Ghi nhớ). -Nhận biết được câu khiến trong đoạn trích(BT1,mụcIII);bước đầu biết đặt câu khiến với các bạn,với anh chị hoặc với thầy cô (BT3). *HS khá ,giỏi tìm thêm được các câu khiến trong sgk(BT2,mụcIII);đặt được hai câu khiến với hai đối tượng khác nhau(BT3). II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết câu khiến ở BT1( phần nhận xét ) - 1 tờ giấy khổ to viết lời giải ở BT 2 -4 băng giấy để HS làm BT 2 và 3 ( phần luyện tập ) III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: -Gọi 3 HS lên bảng tìm những từ ngữ cùng nghĩa với từ " dũng cảm " -Nhận xét, kết luận và cho điểm HS 2. Bài mới: 1. GIỚI THIỆU BÀI: 2. TÌM HIỂU VÍ DỤ: Bài 1: -Yêu cầu HS mở SGK đọc nội dung và trả lời câu hỏi bài tập 1. - Yêu cầu HS tự làm bài . -Gọi HS nhận xét bài bạn. + Nhận xét , kết luận lời giải đúng . Bài 2 : - Yêu cầu HS tự làm bài . -Gọi HS phát biểu. Nhận xét , chữa bài cho bạn + Nhận xét , kết luận lời giải đúng . Bài 3 : -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung . - Hướng dẫn HS làm bài tập. - Yêu cầu học sinh tự làm bài . - Gọi HS khác nhận xét bổ sung câu của bạn . - GV kết luận : - Khi viết câu yêu cầu đề nghị , mong muốn , nhờ vả ,... của mình với người khác , ta có thể đặt ở cuối câu dấu chấm hoặc dấu chấm than . -3 GHI NHỚ : - Gọi 2 - 3 HS đọc nội dung ghi nhớ . - Mời một số HS tiếp nối đặt câu khiến . 4 PHẦN LUYỆN TẬP : Bài 1: -Yêu cầu HS mở SGK đọc nội dung và trả lời câu hỏi bài tập 1. - Yêu cầu HS tự làm bài . + GV dán lên bảng 4 băng giấy - mỗi băng viết một đoạn văn như sách giáo khoa . - Yêu cầu HS đọc lại câu khiến. . + Nhận xét , kết luận lời giải đúng . Bài 2 : - Gọi HS đọc đề bài . + Nhắc HS : trong sách giáo khoa câu khiến thường được dùng để yêu cầu HS trả lời câu hỏi hoặc giải bài tập . - Cuối các câu khiến này thường có dấu chấm . . - Mời đại diện các nhóm làm vào phiếu ,tìm các câu khiến có trong sách Toán hoặc sách Tiếng Việt lớp 4 . - Yêu cầu nhóm nào xong trước lên dán tờ phiếu lên bảng và đọc các câu khiến vừa tìm được . - Yêu cầu cả lớp nhận xét bài nhóm bạn . - GV nhận xét ghi điểm những HS có câu đúng Bài 3 : -Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung . Đặt câu khiến . - Gọi HS tiếp nối đọc câu khiến vừa đặt . - GV nhận xét ghi điểm HS có câu khiến đúng và hay . 5. CỦNG CỐ – DẶN DÒ Nhận xét tiết học. -Dặn HS về nhà học bài . -3 HS thực hiện. -Lắng nghe. -Một HS đọc thành tiếng , trao đổi , thảo luận cặp đôi . +Một HS lên bảng gạch chân câu in nghiêng có trong đoạn văn bằng phấn màu , HS dưới lớp gạch bằng chì vào SGK. + Sau đó chỉ ra tác dụng của câu này dùng để làm gì ? - Nhận xét , bổ sung bài bạn làm trên bảng . + Đọc lại các câu khiến vừa tìm được + Mẹ mời sứ giả vào đây cho con ! -1 HS đọc kết quả thành tiếng . - Câu này của cậu bé Gióng nhờ mẹ gọi sứ giả . + Cuối câu khiến có dấu chấm cảm . + 1 HS đọc yêu cầu đề , lớp đọc thầm . + Lắng nghe GV hướng dẫn . +Vài em lên bảng thực hiện. +Tiếp nối nhau đọc bài làm : + Lắng nghe . -3 - 4 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . + Tiếp nối nhau đặt : - -3 - 4 HS tiếp nối nhau đọc thành tiếng , lớp đọc thầm trao đổi , thảo luận cặp đôi . +4 HS lên bảng gạch chân câu khiến có trong đoạn văn bằng phấn màu + Sau đó đọc lại câu theo câu khiến . - Nhận xét , bổ sung bài bạn làm trên bảng . + HS khác nhận xét bổ sung bài bạn . -1 HS đọc thành tiếng . - Lắng nghe . - Thảo luận theo nhóm để hoàn thành bài bài tập . - Cử đại diện lên dán tờ phiếu lên bảng và đọc lại các câu khiến vừa tìm được . + Nhận xét các câu khiến của nhóm bạn . + 1 HS đọc yêu cầu đề , lớp đọc thầm . + Lắng nghe GV hướng dẫn . - Thực hiện đặt câu khiến vào vở. - Tiếp nối nhau đọc câu vừa đặt . - HS cả lớp . Kể Chuyện : KỂ CHUYỆN ĐÃ ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. Mục tiêu: Chọn được câu chuyện đã tham gia hoặc chứng kiến nói về lòng dũng cảm theo gợi ý SGK. Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự hợp lí để kể lại rỏ ràng;biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện. II. Đồ dùng dạy học: Đề bài viết sẵn trên bảng lớp . Một số tranh ảnh thuộc đề tài. Giấy khổ to viết sẵn dàn ý kể chuyện: III. Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. KTBC: -Gọi HS tiếp nối nhau kể từng đoạn câu truyện có nội dung nói về lòng dũng cảm mà em đã được nghe hoặc được đọc bằng lời của mình . -Nhận xét và cho điểm HS . 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn kể chuyện; TÌM HIỂU ĐỀ BÀI: -Gọi HS đọc đề bài. -GV phân tích đề bàiø, dùng phấn màu gạch các từ: Kể một câu chuyện về lòng dũng cảm mà em được chứng kiến hoặc tham gia . - Yêu cầu 4 học sinh tiếp nối đọc gợi ý 1 , 2 3, 4 - GV cho HS quan sát tranh minh hoạ về một số việc làm thể hiện lòng dũng cảm của con người . - GV lưu ý HS : + Cần kể những việc chính em ( hoặc người xung quanh ) đã làm , thể hiện lòng dũng cảm + Gọi HS đọc lại gợi ý dàn bài kể chuyện . Kể trong nhóm: -HS thực hành kể trong nhóm đôi . GV đi hướng dẫn những HS gặp khó khăn. Kể trước lớp: -Tổ chức cho HS thi kể. -GV khuyến khích HS lắng nghe và hỏi bạn về nội dung truyện, ý nghĩa truyện. -Nhận xét, bình chọn bạn có câu chuyện hay nhất, bạn kể hấp dẫn nhất. -Cho điểm HS kể tốt. 3. Củng cố – dặn dò: -nhận sét tiết học. -Dặn HS về nhà kể lại chuyện mà em nghe các bạn kể cho người thân nghe. - HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - Lắng nghe . -2 HS đọc thành tiếng. - . . + Lắng nghe . + 2 HS đọc lại . - Một số HS tiếp nối nhau kể chuyện . + Tôi muốn kể cho các bạn nghe câu chuyện về "Lòng dũng cảm khi đuổi bắt bọn cướp của anh công an xã tôi " đó là một câu chuyện có nhiều ý nghĩa về lòng dũng cảm . -2 HS ngồi cùng bàn kể chuyện cho nhau nghe , trao đổi về ý nghĩa truyện . -5 đến 7 HS thi kể và trao đổi về ý nghĩa truyện. - HS nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu - HS cả lớp . KHOA HỌC CÁC NGUỒN NHIỆT I/ Mục tiêu : - Kể tên và nêu được vai trò của các nguồn nhiẹt. . - Thực hiện được một số biện pháp an toàn,tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong sinh hoạt.Ví dụ:theo dõi khi đun náu;tắt bếp khi đun xong. II/ Đồ dùng dạy- học: -Mỗi nhóm HS chuẩn bị : + Hộp diêm , nến , bàn là , ( nếu có ) + Tranh minh hoạ SGK phóng to . - Giấy khổ to kẻ sẵn 2 cột. III/ Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 2.Kiểm tra bài cũ: Gọi 3HS lên bảng trả lời câu hỏi: + Lấy ví dụ về vật cách nhiệt , vật dẫn nhiệt và ứng dụng của chúng trong cuộc sống ? -GV nhận xét và cho điểm HS. Giới thiệu bài: Hoạt động 1: CÁC NGUỒN NHIỆT VÀ VAI TRÒ CỦA CHÚNG Cách tiến hành: - Tc HS thảo luận theo cặp + Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ và những hiểu biết của bản thân trao đổi trả lời các câu hỏi sau : - Em biết những vật nào là nguồn toả nhiệt cho các vật xung quanh ? + Em biết gì về vai trò của từng nguồn nhiệt ấy ? Vậy theo em các nguồn nhiệt thường dùng để làm gì ? + GV kết luận Hoạt động 2: CÁCH PHÒNG TRÁNH NHỮNG RỦI RO NGUY HIỂM KHI SỬ DỤNG NGUỒN NHIỆT . - GV hỏi : -Nhà em sử dụng những nguồn nhiệt nào ? - Em còn biết những nguồn nhiệt nào khác ? + Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm 4 HS - Phát bút dạ và phiếu khổ to cho từng nhóm . + Yêu cầu HS : -Hãy ghi cách phòng tránh rủi ro , nguy hiểm khi sử dụng các nguồn nhiệt ? + Gv đi từng nhóm để giúp đỡ HS gặp khó khăn . - + GV : Nhận xét , tuyên dương những nhóm HS làm tốt . Hoạt động 3: THỰC HIỆN TIẾT KIỆM KHI SỬ DỤNG NGUỒN NHIỆT . + GV yêu cầu HS hoạt động cá nhân .- Nêu hoạt động : - Trong các nguồn nhiệt chỉ có Mặt Trời là nguồn nhiệt vô tận . Người ta có thể đun nấu theo kiểu lò Mặt Trời . Còn các nguồn nhiệt khác đều bị cạn kiệt . Do vậy em và gia đình em làm như thế nào để tiết kiệm các nguồn nhiệt . Ca ... phút 1 – 2 phút 1 phút -Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo. ==== ==== ==== ==== 5GV 5GV -HS nhận xét. -HS tập hợp theo đội hình 2 – 4 hàng ngang, em nọ cách em kia 1,5 m. ========== ========== ========== ========== 5GV -Hình 31 -Hình 33 -Hình 30 -Hình 32 -HS chia thành 2 – 4 đội, mỗi đội tập hợp theo 1 hàng dọc, đứng sau vạch xuất phát, thẳng hướng với vòng tròn. 5GV -Đội hình hồi tĩnh và kết thúc. ==== ==== ==== ==== 5GV -HS hô “khỏe”. Thứ ba ngày 21 tháng 3 năm 2006 THỂ DỤC 53 NHẢY DÂY, DI CHUYỂN TUNG VÀ BẮT BÓNG TRÒ CHƠI : “ DẪN BÓNG ” I. Mục tiêu : -Trò chơi “Dẫn bóng”. Yêu cầu biết cách chơi, bước đầu tham gia được vào trò chơi để rèn luyện sự khéo léo nhanh nhẹn. -Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau, di chuyển tung và bắt bóng. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích. II. Đặc điểm – phương tiện : Địa điểm : Trên sân trường. Vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn tập luyện. Phương tiện : Mỗi HS chuẩn bị 1 dây nhảy, sân, dụng cụ để tổ chức tập di chuyển tung, bắt bóng và trò chơi “Dẫn bóng”. III. Nội dung và phương pháp lên lớp: Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức 1 . Phần mở đầu: -Tập hợp lớp, ổn định: Điểm danh sĩ số. -GV phổ biến nội dung: Nêu mục tiêu - yêu cầu giờ học. -Khởi động: Khởi động xoay các khớp đầu gối, hông, cổ chân. -Chạy nhẹ nhàng thành một hàng dọc theo vòng tròn -Ôn các động tác tay, chân, lườn, bụng phối hợp và nhảy của bài thể dục phát triển chung do cán sự điều khiển. -Kiểm tra bài cũ : Gọi 1số HS tạo thành một đội thực hiện động tác “Di chuyển tung và bắt bóng”. 2 . Phần cơ bản: -GV chia học sinh thành 2 tổ luyện tập, một tổ học nội dung BÀI TẬP KÈN LUYỆN TƯ THẾ CƠ BẢN, một tổ học trò chơi “DẪN BÓNG”, sau 9 đến 11 phút đổi nội dung và địa điểm theo phương pháp phân tổ quay vòng. a) Trò chơi vận động: -GV tập hợp HS theo đội hình chơi. -Nêu tên trò chơi: “Dẫn bóng ”. -GV giải thích kết hợp chỉ dẫn sân chơi và làm mẫu: Chuẩn bị: Kẻ 2 vạch xuất phát và vạch chuẩn bị cách nhau 1,5m kẻ 2 – 4 vòng tròn, cách vạch xuất phát 10m có đường kính 0,5m.Trong mỗi vòng tròn để một quả bóng. Cách chơi: Khi có lệnh xuất phát, em số 1 của các hàng nhanh chóng chạy lên lấy bóng, dùng tay dẫn bóng về vạch xuất phát, rồi trao bóng cho số 2. Em số 2 vừa chạy vừa dẫn bóng về phía trước rồi đặt bóng vào vòng tròn, sau đó chạy nhanh về phía vạch xuất phát và chạm tay vào bạn số 3, số 3 thực hiện như số 1 và cứ lần lượt như vậy cho đến hết, đội na xong trước, ít lỗi đội đó thắng. Những trường hợp phạm quy: -Xuất phát trước khi có lệnh. Không đập bóng hoặc dẫn bóng mà ôm bóng chạy hoặc để bóng lăn về trước cách người quá 2m. -Chưa nhận được bóng hoặc chạm tay của bạn thực hiện trước đã rời khỏi vạch xuất phát. Những trường hợp không tính mắc lỗi : -Trong khi đập bóng hoặc dẫn bóng có thể được bắt lại rồi lại tiếp tục dẫn bóng -Để bóng vào vòng, bóng bị lăn ra ngoài thì đồng đội có quyền nhặt giúp để vào vòng, nếu bóng rơi khi trao bóng cho nhau thì nhặt lên và tiếp tục cuộc chơi. -Cho 1 nhóm HS làm mẫu theo chỉ dẫn của GV. -GV tổ chức cho HS chơi thử, xen kẽ GV nhận xét giải thích thêm cách chơi. -GV điều khiển cho HS chơi chính thức rồi thay phiên cho cán sự tự điều khiển. b) Bài tập rèn luyện tư thế cơ bản: * Ôn di chuyển tung và bắt bóng -GV tổ chức dưới hình thức thi đua xem tổ nào có nhiều người tung và bắt bóng giỏi. * Ôn nhảy dây theo kiểu chân trước chân sau -GV tố chức tập cá nhân theo tổ. -GV tổ chức thi biểu diễn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. +Chọn đại diện của mỗi tổ để thi vô địch lớp. +Cho từng tổ thi đua dưới sự điều khiển của tổ trưởng. 3 .Phần kết thúc: -GV cùng HS hệ thống bài học -Cho HS thực hiện một số động tác hồi tĩnh: Đứng tại chỗ hít thở sâu 4 – 5 lần (dang tay: hít vào, buông tay: thở ra, gập thân). -Trò chơi “Kết bạn ”. -GV nhận xét, đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà “Ôn bài tập RLTTCB”. -GV hô giải tán. 6 – 10 phút 1 phút 1 phút 1 phút Mỗi động tác 2 lần 8 nhịp 1 phút 18 – 22 phút 9 – 11 phút 1 – 2 phút 1 – 2 lần 2 lần 9 – 11 phút 2 – 3 phút 2 – 3 phút 3 – 4 phút 4 – 6 phút 1 – 2 phút 1 – 2 phút 1 phút 1 phút -Lớp trưởng tập hợp lớp báo cáo. ==== ==== ==== ==== 5GV 5GV -HS nhận xét. -HS chia thành 2-4 đội, mỗi đội tập hợp theo 1 hàng dọc, đứng sau vạch xuất phát, thẳng hướng với vòng tròn. -HS theo đội hình hàng dọc. +Từ đội hình chơi trò chơi, HS chuyển thành mỗi tổ một hàng dọc, mỗi tổ lại chia đôi đứng đối diện nhau sau vạch kẻ đã chuẩn bị. ==== ==== ==== ==== 5GV -HS bình chọn nhận xét. -Trên cơ sở đội hình đã có quay chuyển thành hàng ngang, dàn hàng để tập. 5GV -Đội hình hồi tĩnh và kết thúc. ==== ==== ==== ==== 5GV -HS hô “khỏe”. TOÁN : 131 LUYỆN TẬP CHUNG A/ Mục tiêu : - Giúp HS : + Tiếp tục rèn kĩ năng thực hiện các phép tính về phân số : + Biết cách trình bày giải bài toán có lời văn . B/ Chuẩn bị : - Giáo viên : – Phiếu bài tập . * Học sinh : - Các đồ dùng liên quan tiết học . C/ Lên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: -Gọi 3 HS lên bảng chữa bài tập 5. + Gọi 2 HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi : -Muốn tìm phân số của một số ta làm như thế nào ? -Nhận xét bài làm ghi điểm học sinh . -Nhận xét đánh giá phần bài cũ . 2.Bài mới: a) GIỚI THIỆU BÀI: - Bài học hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục củng cố các phép tính về phân số và cách trình bày bài toán có lời văn qua bài : " Luyện tập chung " . c) LUỆN TẬP : Bài 1 : + Gọi 1 em nêu đề bài . -Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. - Cho HS chỉ ra các phép tính đúng . - Khuyến khích HS chỉ ra những chỗ sai trong từng phép tính . -Gọi 2 HS lên bảng giải bài -Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn. -Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh . Bài 2 : + Gọi 1 em nêu đề bài . - GV hướng dẫn học sinh tính và trình bày theo cách ngắn gọn nhất . -Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. -Gọi 3HS lên bảng giải bài -Gọi HS khác nhận xét bài bạn. -Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh . Bài 3 : + Gọi 1 em nêu đề bài . - Nhắc HS lựa chom MSC hợp lí nhất . -Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. -Gọi 3 HS lên bảng giải bài -Yêu cầu HS khác nhận xét bài bạn. -Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh . Bài 4: + Gọi 1 em nêu đề bài . +Gợi ý HS : - Tìm phân số chỉ phần bể đã có nước sau hai lần chảy vào bể . - Tìm phân số chỉ phần bể còn lại chưa có nước -Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. -Gọi 1em lên bảng giải bài -Gọi HS khác nhận xét bài bạn. -Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh . Bài 5 : + Gọi 1 em nêu đề bài . +Gợi ý HS : - Tìm số cà phê đã lấy ra lần sau . - Tìm số cà phê đã lấy ra hai lần - Tìm số cà phê còn lại trong kho . -Yêu cầu HS tự làm bài vào vở. -Gọi 1em lên bảng giải bài -Gọi HS khác nhận xét bài bạn. -Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh . d) Củng cố - Dặn dò: -Muốn tìm phân số của một số ta làm như thế nào ? -Nhận xét đánh giá tiết học . Dặn về nhà học bài và làm bài. - 1 HS lên bảng làm bài tập 5 . - Giải : - Số ki - lô - gam đường còn lại là : 50 - 10 = 40 ( kg ) Buổi chiều bán được số ki - lô - gam đường là : 40 x = 15 ( kg) - Cả hai buổi bán được số ki - lô - gam đường là : 10 + 15 = 25 ( kg ) Đáp số : 15 kg đường + HS nhận xét bài bạn . + 2 HS đứng tại chỗ trả lời -Lắng nghe . - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . - HS tự thực hiện vào vở . - 2 HS lên làm bài trên bảng . a/ + = ( Phép tính này sai ở bước lấy tử số cộng tử số và mẫu số cộng mẫu số ) b/ - = ( Phép tính này sai ở bước lấy tử số trừ tử số và mẫu số trừ mẫu số ) - HS nhận xét bài bạn . c/ x = ( Phép tính này đúng vì muốn nhân hai phân số ta lấy tử số cộng tử số và mẫu số nhân mẫu số ) d/ : = x = ( Phép tính này sai ở bước không nhân với phân số đảo ngược ) - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . - HS tự làm bài vào vở . - 3 HS lên làm bài trên bảng ( mỗi em một phép tính ). a / x x = b/ x : = x x = c/ : x = x x = - HS nhận xét bài bạn . - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . - HS tự viết bài và làm vào vở . - 3HS lên làm bài trên bảng ( mỗi em 1 phép tính ). a/ x + = + = + = b/ + x = + = + = c/ / - : = - x = - = - = - 3 HS nhận xét bài bạn . - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . + Lắng nghe GV hướng dẫn . - Tự làm bài vào vở . - 1HS lên bảng thực hiện . - Giải : - Số phần bể đã có nước là : + = ( bể ) - Số phần bể còn lại chưa có nước là : 1 - = ( bể ) Đáp số : bể + HS nhận xét bài bạn . - 1 HS đọc thành tiếng , lớp đọc thầm . + Lắng nghe GV hướng dẫn . - Tự làm bài vào vở . - 1HS lên bảng thực hiện . - Giải : - Số ki - lô - gam cà phê lấy ra lần sau là : 2710 x 2 = 5420 ( kg ) - Số ki - lô - gam cà phê lấy ra cả 2 lần là : 2710 + 5420 = 8130 ( kg) - Số ki - lô - gam cà phê còn lại là trong kho là 23450 - 8130 = 15320 ( kg ) Đáp số : 15320 kg cà phê . + HS nhận xét bài bạn . -2HS nhắc lại. -Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại.
Tài liệu đính kèm: