Giáo án các môn học lớp 4 - Trường TH Đôn Xuân A - Tuần 13

Giáo án các môn học lớp 4 - Trường TH Đôn Xuân A - Tuần 13

LUYỆN TOÁN (tiết )

I. MỤC TIÊU :

- Củng cố : - Cách tính nhẩm, đặt tính rồi tính

 - Nhận xét đúng sai. Giải bài toán có lời văn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :

- Sách toán chiều

- Phiếu bài tập (nếu không có vở toán chiều)

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :

 

doc 15 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 615Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4 - Trường TH Đôn Xuân A - Tuần 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 13
Thứ hai ngày 4 tháng 11 năm 2013
LUYỆN TOÁN (tiết )
I. MỤC TIÊU :
- Củng cố : - Cách tính nhẩm, đặt tính rồi tính
 - Nhận xét đúng sai. Giải bài toán có lời văn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Sách toán chiều
Phiếu bài tập (nếu không có vở toán chiều)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Ổn định :
2. Luyện toán :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bài 1
HS đọc yêu cầu BT
2 HS lên bảng làm 2 câu a và b
Cả lớp làm vào vở
Một vài HS nêu cách tính nhẩm
HS nhận xét bài làm của bạn
Bài 2 : Thảo luận nhóm 4 .Đại diện 3 nhóm lên bảng làm . Các nhóm khác nhận xét.
Bài 3 : Thảo luận nhóm . Đại diện nhóm lên bảng làm các nhóm khác nhận xét .
- GV bổ sung .
Bài 4 :
HS đọc bài
Bài toán cho biết gì ?
Bài toán hỏi gì?
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhắc nhở HS về nhà làm những bài còn thiếu
Học bài cũ và chuẩn bị bài mới.
Tính nhẩm :
a) 24 ´ 11 =  b) 84 ´ 11 = 
 36 ´ 11 =  58 ´ 11 = 
 18 ´ 11 =  76 ´ 11 = 
 Đặt tính rồi tính :
a) 217 ´ 212	b) 314 ´ 205	c) 1152 ´ 124	d) 2165 ´ 107
 Đúng ghi Đ, sai ghi S :
a) b) c)
 Khu vườn nhà bác Quang trồng 15 hàng nhãn, mỗi hàng có 11 cây và 19 hàng vải mỗi hàng cũng có 11 cây. Hỏi vườn nhà bác Quang trồng được tất cả bao nhiêu cây nhãn và vải?.
Bài giải
........
Toán
Luyện toán ( Tiết 1 )
A. Mục tiêu bài học:
 Củng cố cho HS:
 - Biết cách và có kĩ năng nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.
 - Biết cách nhân với số có ba chữ số mà chữ số hàng chục là 0.
 - Áp dụng nhân với số có 3 chữ số để giải toán có lời văn.
 - Rèn kĩ năng tính toán nhanh cho HS.
B. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập số 3.
C. Các hoạt động dạy - học:
 Ổn định tổ chức .
I- Kiểm tra bài cũ:
 - GV gọi 2 hHS lên bảng làm bài tập. 
 * Tính bằng cách thuận tiện nhất :
- GV nhận xét + cho điểm.
 - Củng cố nội dung bài cũ.
– 2 HS lên bảng. 
 a) 102 ´ 7 + 102 ´ 3 b) 38 ´ 2 + 38 ´ 8
- Nhận xét+chữa bài.
II- Dạy bài mới:
 1) Giới thiệu bài.
 2) Luyện tập :
* Bài tập 1: GV nêu yêu cầu. 
 + Tính nhẩm :
a) 24 ´ 11 =	b) 84 ´ 11 = 
 36 ´ 11 =	 58 ´ 11 = 
 18 ´ 11 =	 76 ´ 11 = 
- GV nhận xét và chữa bài .
* Bài tập 2 : Gv nêu yêu cầu bài tập : Đặt tính rồi tính :
a) 217 ´ 212	b) 314 ´ 205	
c) 1152 ´ 124	d) 2165 ´ 107
- Gv nhận xét + chấm 2-3 vở + nhận xét.
* Bài tập 3 : Gv nêu yêu cầu bài tập : Đúng ghi Đ, sai ghi S :
- GVHDHS làm bài tập 3.
- Chữa bài trên bảng + cho điểm.
* Bài tập 4 : GV yêu cầu HS làm vào vở.
- HDHS lập kế hoạch giải.
TT : 
 Mỗi hàn: 11 cây nhãn.
 15 hàng :  cây ?
 Mỗi hàng : 11 cây vải ? cây.
 19 hàng :  cây ?
- Chấm 4-5 vở + nhận xét – chữa bài.
III- Củng cố dặn dò:
 - Củng cố nội dung bài học.
 - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: Luyện tập ( Tiếp ).
 - Nhận xét tiết học.
-1 HS nhắc lại.
- Lần lượt HS nêu kết quả 
a) 24 ´ 11 = 264 b) 84 ´ 11 = 924
 36 ´ 11 = 396 58 ´ 11 = 638
 18 ´ 11 = 198 76 ´ 11 = 836
- HS nhận xét – Chữa bài.
- HS nêu lại yêu cầu bài tập .
- 2 HS lên bảng làm-Lớp làm vào vở.
a) 217 ´ 212 b) 314 ´ 205
 434 1570
 217 628 
 434 64370
 46004
c) 1152 ´ 124	d) 2165 ´ 107
 ( tương tự như trờn)
- HS nhận xét + chữa bài.
- HS nhắc lại yêu cầu.
- 1 HS lên bảng - Lớp làm vào vở
Đúng ghi Đ, sai ghi S :
a) b) c) 
Đ
- Lớp nhận xét + chữa bài.
- 1 HS nêu lại yêu cầu và nội dung bài tập.
- HS làm bài vào vở. 
 Bác Quang trồng được số cây vải và nhã là:
 11 x ( 15 + 19 ) = 374 ( cây )
 Đáp số : 374 cây.
- 1HS lên bảng chữa bài.
- Lớp nhận xét. 
LUYỆN TOÁN ( tiết 2 )
I. MỤC TIÊU :
- Củng cố : - Cách đặt tính rồi tính , tính bằng cách thuận tiện nhất.
 - Viết số thích hợp vào chỗ chấm. Giải bài toán có lời văn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Sách toán chiều
Phiếu bài tập (nếu không có vở toán chiều)
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1.Ổn định :
2. Luyện toán :
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bài 1
HS đọc yêu cầu BT
3 HS lên bảng làm 2 câu a và b ,c
Cả lớp làm vào vở
Một vài HS nêu cách tính nhẩm
HS nhận xét bài làm của bạn
Bài 2 : Thảo luận nhóm 4 .Đại diện 3 nhóm lên bảng làm . Các nhóm khác nhận xét.
Bài 3 : Thảo luận nhóm . Đại diện nhóm lên bảng làm các nhóm khác nhận xét .
- GV bổ sung .
Bài 4 :
HS đọc bài
Bài toán cho biết gì ?
Bài toán hỏi gì?
3. Củng cố - dặn dò:
- Nhắc nhở HS về nhà làm những bài còn thiếu
Học bài cũ và chuẩn bị bài mới.
 Đặt tính rồi tính :
a) 347 ´ 321	b) 359 ´ 454	c) 436 ´ 205	d) 275 ´ 47
 Tính bằng cách thuận tiện nhất :
a) 47 ´ 298 + 53 ´ 298 b) 426 ´ 617 + 617 ´ 574
 Viết số thích hợp vào chỗ chấm :
a) 10kg = .yến
 30 kg =.yến
 10 yến = .tạ
 400 kg =..tạ
 10 tạ = .tấn
 5000kg = tấn
b) 100 cm2 = .dm2
 2500 cm2 = .dm2
1m2 = ...dm2
15 m2 = ...dm2
700 dm2 = .m2
6500 dm2 = m2
 Một xí nghiệp may trong 5 ngày đầu mỗi ngày sản xuất được 585 sản phẩm, trong 8 ngày sau mỗi ngày sản xuất được 623 sản phẩm. Hỏi xí nghiệp đã sản xuất được tất cả bao nhiêu sản phẩm?
Bài giải
..........................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
....................................................................................................................................................................................................................
..........................................................................................................
..........................................................................................................
Toán
Luyện tập ( Tiết 2 )
A. Mục tiêu bài học:
 Giúp HS:
 - Ôn tập phép nhân với số có hai chữ số, ba chữ số.
 - Ôn tập các tính chất: nhân một số với một tổng, tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép nhân.
 - Ôn tập về bảng đơn vị đo khối lượng và đơn vị đo độ dài..
B. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ viết sẵn bài tập số 3.
C. Các hoạt động dạy - học:
 I- Kiểm tra bài cũ:
 - GV gọi 2 hHS lên bảng làm bài tập. 
 * Tính:
 - GV nhận xét + cho điểm.
 - Củng cố nội dung bài cũ.
– 2 HS lên bảng. 
 a) 1152 ´ 124	b) 2165 ´ 107
- Nhận xét+chữa bài.
 II- Dạy bài mới:
 1) Giới thiệu bài.
 2) Luyện tập :
* Bài tập 1: GV nêu yêu cầu. 
 Đặt tính rồi tính :
a) 347 ´ 321	b) 359 ´ 454	
c) 436 ´ 205	d) 275 ´ 47
- GV nhận xét và chữa bài .
* Bài tập 2 : Gv nêu yêu cầu bài tập : Tính bằng cách thuận tiện nhất :
a) 47 ´ 298 + 53 ´ 298 	
b) 426 ´ 617 + 617 ´ 574
- Gv nhận xét + chấm 2-3 vở + nhận xét.
* Bài tập 3 : Gv nêu yêu cầu bài tập : Viết số thích hợp vào chỗ chấm :
- GVHDHS làm bài tập 3.
- Chữa bài trên bảng + cho điểm.
* Bài tập 4 : GV yêu cầu HS làm vào vở.
- HDHS lập kế hoạch giải.
TT : 
 5 ngày, mỗi ngày : 585 sản phẩm ? sản
 8 ngày sau, mỗi ngày: 623 sản phẩm phẩm
- Chấm 4-5 vở + nhận xét – chữa bài.
III- Củng cố dặn dò:
 - Củng cố nội dung bài học.
 - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: Luyện tập ( Tiếp ).
 - Nhận xét tiết học.
-1 HS nhắc lại.
- 2 HS lên bảng. Lớp làm bảng con.
a) 347 ´ 321 b) 359 ´ 454
 347 1580
 694 1975
 1041 1580 
 111387 179330
c) 436 ´ 205	d) 275 ´ 47
( tương tự như trên)
- HS nhận xét – Chữa bài.
- HS nêu lại yêu cầu bài tập .
- 2 HS lên bảng làm-Lớp làm vào vở.
a) 47 ´ 298 + 53 ´ 298 
= ( 47 + 53 ) 298
= 100 298
= 29800	
b) 426 ´ 617 + 617 ´ 574
= ( 426 + 574 ) 617 
= 1000 617
- 617000
- HS nhận xét + chữa bài.
- HS nhắc lại yêu cầu.
- 1 HS lờn bảng - Lớp làm vào vở
Đúng ghi Đ, sai ghi S :
a) 10kg = 1 yến 10 yến = 1tạ
 30 kg = 3 yến 400 kg =4 tạ
 10 tạ = 1 tấn 5000kg = 5tấn
b) 100 cm2 = 1dm2 1m2 = 100 dm2
 2500 cm2 = 25dm2 15 m2 = 1500 dm2
 700 dm2 = 7 m2 6500 dm2 = 65 m2
- Lớp nhận xét + chữa bài.
- 1 HS nêu lại yêu cầu và nội dung bài tập.
- HS làm bài vào vở. 
 Xưởng may đó xuất được số sản phẩm là:
 5 585 + 8 623 = 7909 ( sản phẩm )
 Đáp số : 7909 sản phẩm.
- 1HS lên bảng chữa bài.
- Lớp nhận xét. 
Ôn toán
ÔN LUYỆN VỀ NHÂN VỚI SỐ CÓ 2 CHỮ SỐ
I. MỤC TIÊU: giúp HS :
Ôn luyện về nhân với số có 2 chứ số.
GD HS tích cực, tự giác trong học tập.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- Sưu tầm đề bài.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. KTBC:
 2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:
 b. Hướng dẫn ôn luyện:
Củng cố kiến thức:
? Khi nhân với số có 2 chữ số ta cần lưu ý điều gì?
- T/c cho 3 tổ thi đua làm 3 bài.
a) 123 x 25; b) 132 x 32 ; c) 135 x 19 
- Nhận xét, chữa bài, củng cố kiến thức. 
- Tuyên dương tổ làm nhanh, đúng.
Thực hành:
 GV ra bài tập, Gợi ý, T/c HS làm bài, chữa bài củng cố kiến thức.
Bài 1: a) Đặt tính rồi tính.
 23 x 37 ; 37 x 23 ;
 * GV Lưu ý: Cách đặt các tích riêng.
b) Điền tiếp vào chỗ trống.
Trong hai phép nhân trên có:
- Từng cặp tích riêng thữ nhất, thứ hai: ............................................................................
- Các kết quả của hai phép nhân trên:.....................
................................................................................
* GV giúp HS HS nhận ra thay đổi vị trí các thứa số trong một tích thì các tích riêng thay đổi nhưng kết quả vẫn không thay đổi.
Bài 2: Điền kết quả phép tính vào ô 
a
127
345
235
382
b
45
17
23
89
a xb
* GV Củng cố về tính biểu thức có chứa hai chữ qua nhân với số có ba chữ số.
Bài 3: Tính diện tích của một khu đất hình chữ nhật có chiều dài 245m và chiều rộng 64m.
- T/c HS làm bài, chữa bài. 
 * GV Củng cố nhân với số có 2 chữ số. 
 3. Củng cố , dặn dò.
- Nhận xét tiết học, giao BT về nhà.
- Cá nhân: phát biểu.
- Cá nhân 3 tổ thi đua nhau làm bài 
- Các tổ ghi kết quả lên bảng. Nhận xét bài làm của tổ khác
- T/c Cá nhân làm vào vở ô li
- Cá nhân: nêu miệng kết quả.
- Cá nhân: Làm vào Phiếu học tập.
- Cá nhân: làm vở ô li.
- HS chữa bài.
- Thực hiện theo y/c của GV.
Ôn Toán
Nhân với số có 3 chữ số
Đổi đơn vị đo diện tích
I/ Mục tiêu:
Củng cố HS cách nhân với số có 3 chữ số 
Rèn luyện đổi đơn vị đo diện tích 
II/ Các hoạt động dạy học:
Hoạt động thầy
Hoạt động trò
1/ Nhân với số có 3 chữ số 
125 x 214 
4092 x 157 
3689 x 148
2/ Tìm X, biết:
 X : 205 = 311
 X : 146 = 2098
3/ Đổi đơn vị đo diện tích 
5m² 6cm²
9km² 7hm²
52465mm²
5600m²
2400dm²
246500m²
58467mm²
4/ Một thửa ruộng HCN có nửa chu vi là 260m, chiều rộng kém chiề ... ủa thầy
Hoạt động của trò
*Ôn định 
I. Kiểm tra bài cũ:
II. Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài: 
- GV giới thiệu nộidung tiết học .
2. Luyện đọc và tìm hiểu đoạn văn của bài tập đọc số 1.
a)Bài 1: GV đọc mẫu đoạn văn : Vẽ trứng.
*Cho học sinh luyện đọc đoạn văn.
? Nêu những từ trong đoạn trích cần nhấn giọng.
- GV quan sát HD các nhóm .
-GV nhận xét khen thưởng nhóm đọc hay nhất .
b)Bài 2 : GV nêu yêucầu : Khoanh tròn chữ cái trước câu nói về nguyên nhân quan trọng nhất khiến Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi trở thành hoạ sĩ nổi tiếng :
a - Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi là người có tài năng bẩm sinh.
b - Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi sớm được thầy giáo giỏi dạy dỗ. 
c - Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi miệt mài khổ luyện nhiều năm.
- GV nhận xét, chữa bài + cho điểm .
3. Luyện đọc và tìm hiểu đoạn văn của bài tập đọc số 2 : Người tỡm đường lờn cỏc vỡ sao.
 - GV đọc mẫu.
 ? Đoạn văn này cần đọc với giọng đọc như thế nào ?
- GV nhận xét tuyên dương và cho điểm.
* Bài 2: GV nhêu yêu cầu. Trả lời các câu hỏi sau :
a) Câu chuyện ca ngợi nhà khoa học vĩ đại nào ?
b) Nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, ông đã thực hiện thành công mơ ước gì ?
- GV nhận xét,chữa bài + cho điểm.
III. Củng cố, dặn dò:
 - Củng cố nội dung bài học.
 - GV nhận xét tiết học , về nhà luyện đọc lại diễn cảm 2 đạon văn đã học.
 - Nhận xét tiết học.
 - Hát
 - 2 học sinh nối tiếp đọc bài: Cú trớ thỡ nờn , trả lời câu hỏi 2-3.
 - Nghe giới thiệu, mở sách QS tranh
 - 4 em nối tiếp đọc 
- Quan sát tranh minh hoạ đoạn văn. 
 - HS tìm và nêu. 
 - HS nối tiếp nhau đọc đoạn
 - HS đọc theo cặp
 - 2 em đọc cả đoạn văn .
 - Thi đọc diễn cảm đoạn văn theo nhóm .
 - Học sinh nhận xét và bình chọn nhóm đọc hay nhất .
 -1- 2 HS đọc đoạn “Thầy Vê-rô-ki-ô bèn bảo ... thể vẽ được như ý.”
- Lần lượt 1-2 HS trả lời .
c - Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi miệt mài khổ
 luyện nhiều năm.
- HS nhận xét + chữa bài.
- HS mở SGK , nghe GVHD
- 2 HS trả lời .
- HS luyện đọc theo nhóm .
- 3-4 HS thi đọc .
- Lớp nhận xét bình chọn bạn đọc hay nhất.
- 1 HS nờu yờu cầu bài tập.
- 2 HS lần lượt nêu câu trả lời .
- Lớp nhận xét .
 a) Câu chuyện ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-xki.
 b) Nhờ nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 40 năm, ông đã thực hiện thành công mơ ước tìm đường lên các vì sao.
- Chuẩn bị bài sau : Luyện viết.
Tiếng việt
Luyện viết ( Tiết 2 )
A. Mục tiêu bài học:
 - Luyện tập củng cố cách viết đoạn mở bài theo hai cách trực tiếp và gián tiếp. Lối kết bài không mở rộng và kết bài mở rộng.
 - Viết được đoạn thân bài theo đúng yêu cầu .
 - Rèn kí năng viết văn kể chuyện.
B. Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1.
C. Các hoạt động dạy - học:
 I-Kiểm tra bài cũ : 
 + Đọc đoạn văn trong bài : Người tìm đường lên các vì sao. ( 3-4 HS )
 ? Nội dung đoạn văn muốn nói lên điều gì.
 + GV nhận xét + cho điểm.
 + Củng cố nội dung bài cũ.
 II-Bài mới :
 1) Giới thiệu bài :
 2) Luyện viết :
* Bài tập 1: GV nêu yêu cầu bài tập :
Khoanh tròn các chữ cái trước những yêu cầu
đạt được qua bài tập làm văn của em nếu em
chọn làm theo đề bài 1 (Tiếng Việt 4, tập
một, trang 124) :
 HS tự khoanh tròn các chữ cái trước những yêu cầu đạt được qua bài tập làm văn của em nếu em chọn làm theo đề bài 1 
- GV gọi HS đọc bài làm của mình .
- GV nhận xét + chữa bài , cho điểm.
* Bài tập 2: GV nêu yêu cầu: Viết lại phần mở bài và phần kết bài của câu chuyện Nỗi dằn vặt của An-đrây-ca bằng lời của cậu bé An-đrây-ca. 
 - GV yêu cầu HS làm bài vào vở.
- Gv chấm 3-4 vở + nhận xét, sửa lỗi dùng từ, đặt câu cho HS.
- Tuyên dương HS viết hay, đúng nội dung , yêu cầu.
* Bài tập 3: - GV nờu yờu cầu bài tập. Viết lại một đoạn phần thân bài của câu chuyện “Vua tàu thuỷ” Bạch Thái Bưởi bằng lời của một chủ tàu người Pháp hoặc người Hoa.
- 1 HS nhắc lại . 
- 1 HS lên bảng làm – Lớp vào vở.
 a – Bài viết theo đúng loại văn kể chuyện (kể lại một chuỗi sự việc có đầu có cuối, liên quan đến một hay một số nhân vật ; câu chuyện cần nói lên được một điều có ý nghĩa). 
b – Câu chuyện được kể lại nói về một người có tấm lòng nhân hậu (có lòng thương người và ăn ở có tình có nghĩa).
c – Câu chuyện em kể đã làm rõ ngoại hình của nhân vật chính (người có tấm lòng nhân hậu).
d – Câu chuyện em kể đã tập trung làm rõ hành động của nhân vật chính.
e – Câu chuyện - 2-3 đọc bài làm của mình.
- Lớp nhận xét , bổ sung cho bài làm của bạn .
- HS nhắc lại yêu cầu.
- 1-2 HS đọc gợi ý bài tập 2.
- HS làm bài vào vở.
+ Tham khảo:
 a) Mở bài (theo cách gián tiếp) : 
 Tôi tên là An-đrây-ca, lên chín tuổi, sống với mẹ và ông. Ông tôi đã 96 tuổi nên rất yếu. Tôi quý mến ông và lúc nào cũng muốn gần gũi, giúp đỡ ông. Vậy mà, chuyện xảy ra khi ông mất cứ làm tôi tự dằn vặt mãi. 
b) Kết bài (theo cách không mở rộng) :
 Suốt đêm hôm đó, tôi ngồi khóc nức nở dưới gốc cây táo do chính tay ông tôi vun trồng. Một ý nghĩ cứ dằn vặt tôi mãi : “Giá mình mua thuốc về kịp thì ông còn sống thêm được ít năm nữa !”
- 2-3 HS đọc bài làm của mình.
- Lớp nhận xét bổ sung, góp ý cho bạn.
- Lớp nhận xét bình chọn bạn viết đoạn mở bài và kết bài hay nhất .
- HS nhắc lại yêu cầu.
- 1-2 HS đọc gợi ý bài tập 2.
- HS làm bài vào vở.
Tham khảo :
Ông Bạch Thái Bưởi mở công ti vận tải đường thuỷ vào lúc những con tàu của người Hoa chúng tôi đã chiếm lĩnh toàn bộ các đường sông miền Bắc. Ông ta cho người đến các bến tàu để diễn thuyết. Trên mỗi chiếc tàu, ông dán dòng chữ to và đậm : Người ta thì đi tàu ta. Rồi ông còn cho treo một cái ống để khách nào lên tàu thì vui lòng bỏ tiền vào ống để tiếp sức cho chủ tàu. Khách đi tàu của ông ngày một đông thêm, chẳng mấy ai muốn đi tàu của chúng tôi nữa. Do làm ăn thua lỗ, chúng tôi phải bán lại tàu cho ông Bưởi. Ông còn mua cả xưởng sửa chữa tàu, thuê những kĩ sư giỏi đến trông nom. Vào lúc thịnh vượng nhất, công ti của Bạch Thái Bưởi có tới ba mươi chiếc tàu lớn nhỏ. Tàu của ông Bưởi đều mang những cái tên thể hiện niềm tự hào về lịch sử nước Nam : Hồng Bàng, Lạc Long, Trưng Trắc, Trưng Nhị, 
- Gv chấm 3-4 vở + nhận xét, sửa lỗi dùng từ, đặt câu cho HS.
III- Củng cố – dặn dò :
 - Củng cố nội dung bài học.
 - Về nhà học bài và chuẩn bị tiết sau : luyện đọc.
 - Nhận xét tiết học.
Ôn tiếng việt
ÔN LUYỆN CÂU HỎI VÀ DẤU CHẤM HỎI
I. MỤC TIÊU: 
- Hiểu tác dụng của câu hỏi và dấu hiệu chính thức để nhận biết chúng.
- Xác định được câu hỏi trong một văn bản; Bước đầu biết đặt câu hỏi để trao đổi theo nội dung, yêu cầu cho trước.
- GD HS thêm yêu thích tìm hiểu Tiếng Việt
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 - Giấy khổ to, bút dạ.
- Bảng phụ ghi sẵn đáp án và phần nhận xét.
III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 1. KTBC:
 2. Bài mới:
 a. Giới thiệu bài:	
 b. Hướng dẫn ôn luyện:	
 Bài 1: Hãy đặt đúng dấu hỏi vòa cuối câu hỏi:
Một chú lùn nói:
- Ai đã ngồi vào ghế của tôi
Chú thứ hai nói:
- Ai đã ăn vào đĩa của tôi
Chú thứ bảy nói:
- Ai đã uống vào cốc của tôi
Một chú nhìn quanh, rồi đi lại giường mình. Thấy có chỗ trũng ở đệm, chú bèn nói:
- Ai đã giẫm lên giường của tôi
- GV có thể ghi nhanh Các dấu hỏi trên bảng.
 Bài 2: Đặt câu hỏi cho bộ phận được in nghiêng và cho phần in đậm trong mỗi câu dưới đây:
a) Dưới ánh nắng chói chang, bác nông dân đang cày ruộng.
b) Bà cụ ngồi bán những con búp bê khâu bằng vải vụn.
- Chia nhóm 4 HS tự làm bài.
- GV nhận xét, chữa bài.
 Bài 3: Dựa vào mỗi tình huống dưới đây,êm hãy đặt câu hỏi để tự hỏi mình:
a) Tự hỏi về một người trông rất quen nhưng không nhớ tên.
b) Một dụng cụ học tập cần tìm mà chưa thấy.
c) Một công việc mẹ dặn nhưng quên làm.
- HS tự đặt câu, HS phát biểu.
- Nhận xét tuyên dương HS đặt câu hay, hỏi đúng ngữ điệu.
 3. Củng cố – dặn dò:
- Nêu tác dụng và dấu hiệu nhận biết câu hỏi.
- Dặn HS về nhà học bài và viết một đoạn văn ngắn (3 đến 5 câu) trong đó có sử dụng câu hỏi.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
- Lắng nghe.
- HS làm bài các nhân vào vở.
- HS trả lời miệng.
- HS đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh. 
- 1 HS đọc đề bài.
- Hoạt động trong nhóm.
- các nhóm trình bày sản phẩm.
- Nhận xét, bổ sung.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- 2 HS thực hành hoặc 1 HS thực hành cùng GV.
- 3 đến 5 cặp HS trình bày.
- Lắng nghe.
- HS nêu.
Hoạt động ngoài giờ lên lớp
Tiết 13: Luyện tập theo chủ đề ( Viết, vẽ, kể chuyện, làm thơ theo chủ đề trường học.
I -Mục tiêu :
 - Mỗi hs có ít nhất một tiết mục văn nghệ thể hiện trước lớp để mừng ngày nhà giáo VN .
 - GD học sinh luôn luôn kính trọng và biết ơn các thầy cô giáo .
II- Chuẩn bị : 
 -Khăn bàn ; lọ hoa , cây hoa ; các bông hoa gắn các câu hỏi , bài hát , bài thơ trang trí lớp . 
 - Lớp trưởng cùng với lớp phó văn thể dẫn chương trình .
 III- Cách thức tổ chức :
Lớp trưởng tuyên bố lý do và giới thiệu đại biểu .
lớp trưởng , lớp phó tổ chức cho các bạn trong lớp lên hái hoa và thể hiện .
Sau mỗi lần các bạn thực hiện cả lớp cùng vỗ tay cỗ vũ , động viên .
Lời phát biểu của GV chủ nhiệm và các đại biểu 
Lớp trưởng bế mạc 
Cuối tiết học thu dọn lớp .
Tiết 3: Môn : HĐTT
TRƯNG BÀY SẢN PHẨM HỌC TỐT CHÀO MỪNG 20-11
I/MỤC TIÊU Giúp HS 	
Khắc sâu những biểu tượng cao đẹp về thầy giáo ,cô giáo , về tình nghĩa thầy trò 
Có thái độ trân trọng tình nghĩa thầy trò ,tôn vinh nghề dạy học , biết ơn thầy cô giáo 
Rèn luyện kĩ năng viết và để phát huy năng lực sáng tạo và khả năng thẩm mĩ của học sinh .Tạo cho các em niềm phấn khởi tự tin ,tích cực thiđua học tập .
II/ CHUẨN BỊ HOẠT ĐỘNG 
1/ Về phương tiện hoạt động 
Chuẩn bị mẫu vật lao động kĩ thuật ,tranh vẽ ,bài kiểm tra cao ,vở sạch chữ đẹp .
Các bài văn thơ tranh ảnh,  
Vị trí trưng bày của các tổ 
2/Về tổ chức 
- Giáo viên chủ nhiệm nêu đề tài và yêu cầu cách trưng bày sản phẩm 
+ Mọi học sinh đều được tham gia , các tác phẩm của cá nhân không hạn chế 
+ Các sản phẩm của cá nhân được tập hợp theo tổ 
+ Mỗi tổ tự trình bày sản phẩm theo vị trí đã phân bố 
+ Chuẩn bị một vài tiết mục văn nghệ 
III/TIẾN HÀNH HOẠT ĐỘNG 
 -Các tổ trưng bày sản phẩm – Mỗi tổ có thời gian là 5 phút để trưng bày và giới thiệu sản phẩm 
 -Lần lượt đại diện các tổ giới thiệu sản phẩm của tổ mình .Tổ chức lớp xemsản phẩm dưới sựgiới thiệu của tở trưởng.
 -Trình diễn văn nghệ xen kẽ với phần trình bày của các tổ 
IV/ TỔNG KẾT :
 -Nhận xét tinh thần thái độ tham gia của cá nhân ,tổ, lớp .
 -Khen ngợi các emcó nhiều sản phẩm ,các tổ có nhiều thành tích .

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an 4 Seqap tuan 13.doc