TIẾT 2: TOÁN
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100.000
I Mục tiêu:
Giúp HS :
- Ôn tập về đọc, viết các số trong phạm vi 100.000.
- Ôn tập viết tổng thành số.
- Ôn tập về chu vi của một hình.
II Đồ dùng dạy học:
Bảng phụ chép sẵn bài tập 2.
Tuần 1 Thứ hai ngày 9 tháng 9 năm 2013 TIẾT 1: CHÀO CỜ TẬP TRUNG - Hs tập trung dưới cờ làm lễ chào cờ. - Tổng phụ trách phát động thi đua. - Cô hiệu trưởng giao nhiệm vụ tuần mới. - Hs liên hoan văn nghệ. ---------------------------------------- TIẾT 2: TOÁN ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100.000 I Mục tiêu: Giúp HS : - Ôn tập về đọc, viết các số trong phạm vi 100.000. - Ôn tập viết tổng thành số. - Ôn tập về chu vi của một hình. II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ chép sẵn bài tập 2. III Hoạt động dạy học: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3' 34' 3' Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sách vở của HS chuẩn bị cho năm học. GV nhận xét, đánh giá. 2. Dạy bài mới. a. Giới thiệu bài : Nêu y/cầu giờ học. b. HDHS ôn tập. Bài 1.a. Viết số thích hợp vào tia số: 0 10 000 30 000 .. . Bài 2: Viết theo mẫu. Viết số Đọc số 42 571 4 2 5 7 1 Bốn mươi hai nghìn năm trăm bảy mươi mốt 63 850 6 3 8 5 0 Sáu mươi ba nghìn tám trăm năm mươi 91 907 9 1 9 0 7 chín mươi mốt nghìn chín trăm linh bảy 16 212 1 6 2 1 2 Mười sáu nghìn hai trăm mười hai 8 105 8 1 0 5 Tám nghìn một trăm linh năm 70 008 7 0 0 0 8 Bảy mươi nghìn không trăm linh tám Bài 3. Viết mỗi số sau thành tổng theo mẫu. a. 9171 = 9000 + 100+ 70 +1 3082 = 3000+ 80 +2 7006 = 7000+ 6 b. 7 000 + 300 + 50 + 1 = 7351 6 000 + 200 + 3 = 6203 6000 + 200 + 30 = 6230 5000 + 2 = 5002 Bài 4: Tính chu vi các hình: Chu vi hình ABCD = 6 + 4 + 3 + 4 = 17 ( cm) Chu vi hình MNPQ = ( 8 + 4 ) x 2 = 24 ( cm ) Chu vi hình GHIK = 5 x 4 = 20 ( cm )HS lên làm vào vở bài tập và nêu kết quả GV kết luận 3. Củng cố – dặn dò: - Nhận xét TIẾT học. - Chuẩn bị giờ sau. - HS bày sách , vở lên bàn. - HS nghe. HS làm bài tập. HS nêu quy luật của các số trên tia số a và tia số b. - HS nêu y/cầu bài tập. HS lên bảng làm bài. HS đổi chéo nhau để kiểm tra. 1 HS viết số 63.850, 1 HS đọc số. - HS nêu yêu cầu bài tập. HS tự làm bài vào vở. HS đổi vở kiểm tra. Gọi 3 HS lên bảng chữa bài. HS nhận xét, bổ sung. - HS nêu y/cầu bài tập. HS nêu cách tính và tính . Cho HS làm bài tập vào vở. HS nêu lần lượt kết quả của mình. ---------------------------------------- TIẾT 3: LỊCH SỬ MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ I. Mục tiêu: - Hs biết vị trí địa lí, hình dáng của đất nước ta. - Trên đất nước ta có nhiều dt sinh sống và có chung 1 lịch sử, 1 tổ quốc . - Một số yêu cầu khi học môn lịch sử và địa lí. II. Đồ dùng: Bản đồ địa lí và hành chính VN , hình ảnh sinh hoạt của một số các dân tộc . III. Hoạt động dạy- học: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3' 34' 3' 1. KT bài cũ : KT sách vở, đồ dùng của học sinh. GV nhận xét, đánh giá. 2.Dạy bài mới: a. Giới thiệu bài : Nêu y/cầu giờ học. b. Hoạt động 1:Làm việc cả lớp. - GV dùng bản đồ giới thiệu vị trí của đất nước ta gồm những bộ phận : phần đất liền, các hải đảo vùng biển, vùng trời bao trùm lên các bộ phận đó. - Phần đất liền có hình dạng ntn? Giáp với hững nước nào? Phần đất liền có dạng hình chữ S, giáp TQ , Lào, Cam-pu-chia. -GV treo bản đồ hành chính VN, hỏi: +Nước ta có bao nhiêu dân tộc? +Em đang sống ở nơi nào trên đất nước ta? Đó là vùng gì? * Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm. + GV phát cho mỗi nhóm 1 ảnh về cảnh sinh hoạt của 1 dt, yêu cầu hs tìm hỉêu và mô tả bức tranh hoặc ảnh đó. => GV kết luận: Mỗi dt sống trên đất nớc VN có nét văn hoá riêng song đều có cùng 1 tổ quốc, 1 lịch sử VN.* Hoạt động 3: Làm việc cả lớp. + Để tổ quốc ta tươi đẹp như ngày nay, ông cha ta đã phải vất vả ntn? Ông cha ta đã trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước . + Em nào kể được 1 sự kiện chứng minh điều đó ? HDHS kể về một sự kiện về truyền thuyết dựng và giữ nước của cha ông. *HDHS rút ra bài học . Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK. 3. Củng cố- dặn dò: Học bài, chuẩn bị bài sau. - HS bày sách, vở lên bàn. - HS nghe. - HS quan sát, phát biểu ý kiến trước lớp. HS nhận xét, bổ sung. - HS nêu và nhận xét, bổ sung. - Có 54 dân tộc.Làm việc cả lớp - HS xác định trên bản đồ hành chính VN t/phố Hà Nội mà em đang sống. - HS làm việc theo nhóm 6. - Các nhóm làm việc sau đó trình bày trước lớp . Nhóm khác n/xét, bổ sung. - HS nghe. - HS nghe câu hỏi, trả lời trước lớp. HS n/xét, bổ sung. - HS tự trả lời ý kiến của mình . HS n/xét, bổ sung. - HS đọc ghi nhớ. ------------------------------------------------ TIẾT 4: HƯỚNG DẪN HỌC ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 I.Mục tiêu: Giúp học sinh: - Củng cố lại cách đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 100 000. - Thực hiện các phép tính cộng , trừ, nhân chia trong phạm vi 100 000. - Phát triển tư duy cho học sinh. II.Đồ dùng dạy học: Hệ thống bài tập. III.Hoạt động dạy học. Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 33’ 2’ 1.Bài mới *Giới thiệu bài. *Hướng dẫn học sinh ôn luyện các bài tập sau; Bài 1: a)Viết số gồm: -một nghìn, chín trăm, ba chục và hai đơn vị. -13 trăm, 13 chục và 13 đơn vị. b)viết 5 số có 5 chữ số, mỗi chữ số đều có 5 chữ số 0, 2, 4, 6, 8. c)viết các số tròn nghìn có sáu chữ số và bé hơn 110 000. Bài 2: a)Viết số: 41386 thành tổng: -Các nghìn, trăm, chục, đơn vị. -Các trăm và đơn vị. -Các chục và đơn vị. -Các nghìn và đơn vị. b)Viết mỗi số sau thành tổng (theo mẫu) 52734, 35710, 72400, 83401 M:4514 = 4 x 1000 + 5 x 100 + 1 x 10 + 4. *Yêu cầu học sinh làm vào vở. Bài 3: Số tự nhiên x gồm mấy chữ số, biết số đó; a)Có chữ số hàng cao nhất thuộc lớp nghìn. b)Có chữ số hàng cao nhất thuộc lớp triệu. c)Bé hơn 10. d)Đứng liền sau một số có ba chữ số. e)Đứng liền trước một số có ba chữ số. *Yêu cầu học sinh trao đổi theo cặp, báo cáo kết quả. -Học sinh và giáo viên nhận xét, chốt kết quả đúng. Bài 4: Cho số 1895. Số này thay đổi thế nào nếu; a)Xoá đi chữ số 5? b)Xoá đi hai chữ số cuối? c)Viết thêm chữ số 0 vào chính giữa số đó? d)Viết thêm chữ số 2 vào bên trái số đó? 2. Củng cố, dặn dò Nhận xét tiết học -Học sinh đọc đề và viết số vào nháp, 3 em làm lên bảng lớp. -HS so sánh và đối chiếu kết quả -nhận xét. - HS nêu yêu cầu bài tập. HS tự làm bài vào vở. HS đổi vở kiểm tra. - HS nêu yêu cầu bài tập. HS tự làm bài vào vở. HS đổi vở kiểm tra. - HS nêu yêu cầu bài tập. HS tự làm bài vào vở. HS đổi vở kiểm tra. ------------------------------------------------- Thứ ba ngày 10 tháng 9 năm 2013 TIẾT 1: THỂ DỤC (Giáo viên chuyên dạy) ----------------------------------------------- TIẾT 2: TOÁN ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100.000( tiếp ) I. Mục tiêu: - Ôn tập về bốn phép tính đã học trong phạm vi 100.000 . - Ôn tập về so sánh các số đến 100.000 . - Ôn tập về thứ tự các số trong phạm vi 100.000. - Luyện tập về bài toán thống kê số liệu. II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ chép sẵn nội dung của bài ôn tập. III. Hoạt động dạy học. Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3' 34’ 3' 1. KT bài cũ: Gọi HS làm lại BT 3. GV nhận xét, cho điểm. 2. Dạy bài mới : a. Giới thiệu bài: Nêu y/cầu giờ học. b. HDHS uyện tập Bài 1. Tính nhẩm. 7000 + 2000 = 9000 16 000 : 2 = 8 000 9 000 - 3 000 = 6 000 8 000 x 3 = 24 000 8 000 : 2 = 4 000 11 000 x 3 = 33 000 3 000 x 2 = 6 000 49 000 : 7 = 7 000 Bài 2. Gọi 2 HS lên bảng làm cả lớp làm vào vở 4637 _7035 325 25 968 3 +8425 2316 x 3 1 9 8656 12882 4719 975 16 18 Bài 3. Điền dấu ,= 0 4327>3742 vì cùng 4 chữ số hàng nghìn 4>3 => 4327>3742 5 870 < 5 890 28 676 = 28 676 65 300 > 9 530 97 321 < 97 400 Bài 4 : Xếp theo thứ tự : a.Từ bé đến lớn: 56 731, 65 371, 67 351,75 631. b.Từ lớn đến bé: 92 672, 82 697, 79 862, 62 978. Bài 5: Giải Số tiền mua bát là : 2500 x 5 = 12 500 (đồng ) Số tiền mua đường là : 6400 x 2 = 12 800 (đồng ) Số tiền mua thịt là : 35000 x 2= 70 000 (đồng) Số tiền bác Lan mua tất cả hết là: 12500 + 12800+70 000 = 95 300 (đồng) Số tiền còn lại của Bác Lan là : 100 000 – 95 300 = 4 700 (đồng) Đáp số : 4 700 đồng 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét TIẾT học. C/bị bài sau. 3 HS lên bảng làm BT. HS nhận xét, đánh giá. - HS nêu y/cầu bài tập. 8HS nối tiếp tính nhẩm . HS nhận xét, bổ sung. - HS nêu y/cầu bài tập. HSlàm bài và chữa bài trên bảng lớp. HS nhận xét, bổ sung. - HS nêu y/cầu bài tập. HS tự làm bài vào vở. HS chữa bài trước lớp. HS nhận xét, bổ sung. - HS nêu y/cầu bài tập . HS làm bài và chữa bài trước lớp. HS nhận xét, bổ sung. - HS nêu y/cầu bài tập. HS thảo luận nhóm 6 để tìm cch giải bài toán. HS làm bài cá nhân và chữa bài trước lớp. HS nhận xét, bổ sung. ---------------------------------------- TIẾT 3: ĐỊA LÍ LÀM QUEN VỚI BẢN ĐỒ I. Mục tiêu: - Hs biết định nghĩa đơn giản về bản đồ. - HS biết một số yếu tố của bản đồ: Tên phương hướng, tỉ lệ, kí hiệu - Biết các kí hiệu của 1 số đối tượng địa lí thể hiện trên bản đồ . II. Đồ dùng: - Một số bản đồ: Thế giới, châu lục, Việt Nam. III. Hoạt động dạy- học: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3' 30' 2' 1.KT bài cũ: Gọi HS xác định vị trí nước ta trên bản đồ. GV nhận xét, đánh giá. 2.Dạy bài mới: a, Giới thiệu bài : Nêu y/c giờ học. b, HDHS tìm hiểu bài: * Hoạt động 1 : Bản đồ. - GV treo các loại bản đồ theo thứ tự: Thế giới, châu lục, Việt Nam, một vùng. - Phạm vi lãnh thổ được thể hiện trên bản đồ. + Bản đồ thế giới thể hiện toàn bộ bề mặt trái đất. +Bản đồ châu lục thể hiện một bộ phận lớn của trái đất: một châu lục . +Bản đồ VN thể hiện một bộ phận nhỏ hơn của bề mặt trái đất: nước Việt Nam. GV kết luận : Bản đồ là 1 bản vẽ thu nhỏ 1 khu vực hay toàn bộ bề mặt tđ theo 1 tỉ lệ nhất định. HDHS quan sát H1, H2 chỉ vị trí của Hồ Hoàn Kiếm, đền Ngọc Sơn. - Ngày nay, khi vẽ bản đồ, người ta thường làm gì? - Tại sao cùng vẽ về VN mà bản đồ H3 trong SGK lại nhỏ hơn bản đồ treo tường? * Hoạt động 2 : Một số yếu tố của bản đồ. - Tổ chức cho HS thảo luận nhóm để trả lời các câu hỏi: + Tên bản đồ cho biết điều gì? + Tỉ lệ bản đồ cho em biết điều gì? +Kí hiệu bản đồ thể hiện những gì? +Bản đồ có những yếu tố nào? GV kết luận. -HDHS thực hành vẽ một số kí hiệu của bản đồ. 3. Củng cố- dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Học bài, chuẩn bị giờ sau. - Hs đọc phần ghi nhớ HS nhận xét, bổ sung. - HS nghe. - HS quan sát các bản đồ trên bảng và đọc tên từng bản đồ. HS nhận xét, bổ sung. - Bản đồ TG thể hiện toàn bộ bề mặt trái đất, bản đồ châu lục thể hiện 1 bộ phận lớn của bề mặt trái đất - HS quan sát và chỉ vị tr ... hơn góc vuông - HS nêu y/cầu bài tập. HS thảo luận nhóm làm bài. HS làm và chữa bài trước lớp - HS nêu y/cầu bài tập. HS tìm và chỉ ra hình tam giác có 3 góc nhọn, hình tam giác có góc vuông, hình tam giác có góc tù HS nhận xét, sửa chữa. TIẾT 4: HƯỚNG DẪN HỌC ................................................................... Thứ sáu ngày 1 tháng 11 năm 2013 TIẾT 1: TOÁN TIẾT 40: HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I. Mục tiêu: Giúp HS có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc. Biết được hai đường thẳng vuông góc với nhau tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh. HS biết dùng ê ke để kiểm tra 2 đường thẳng có vuông góc với nhau hay không. II .Đồ dùng: Ê ke, phấn màu. III. Hoạt động dạy - học: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2’ 35’ 3’ 1. KT bài cũ : ? Giờ trước học bài gì? ? Nêu đặc điểm của góc nhọn, góc bẹt, góc tù? 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài b. Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc: - GV vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng. - Mời 1 học sinh lên kiểm tra 4 góc của HCN bằng ê ke. ? Em có NX gì về 4 góc của HCN? - GV vừa thực hiện thao tác vừa nêu: Cô kéo dài cạnh DC và cạch BC thành hai đường thẳng DM và BN. Khi đó ta được hai đường thẳng DM và BN vuông góc với nhau tại điểm C. 2 nêu tên góc được tạo thành bởi 2 đường thẳng vuông góc với DM và BN? ? Các góc này có chung đỉnh nào? - 1 học sinh dùng ê ke kiểm tra 4 góc trên hình vẽ. ? Góc BCD, góc DCN, góc NCM, góc BCM là góc gì? * GV HDHS vẽ hai đường thẳng vuông góc với nhau (vừa vẽ vừa HD) - Chúng ta có thể dùng ê ke để vẽ hai đường thẳng vuông góc với nhau. VD: Ta muốn vẽ đường thẳng AB vuông góc với đường thẳng CD, ta làm như sau: + Vẽ đường thẳng AB + Đặt một cạnh ê ke trùng với đường thẳng AB, vẽ đường thẳng CD dọc theo cạnh của ê ke ta được hai đường thẳng AB và CD vuông góc với nhau. *Thực hành vẽ đường thẳng MN vuông góc với PQ tại O. ? Hai đường thẳng vuông góc tạo thành mấy góc vuông? 3. Thực hành : Bài1(T50) : ? Nêu yêu cầu? - GV vẽ hình a,b lên bảng ? Nêu kết quả kiểm tra? ?Vì sao em nói 2 đường thăng HI và KI vuông góc với nhau? Bài 2(T50) : - GV vẽ HCN lên bảng A B D C - 1 học sinh lên chỉ các cặp cạnh vuông góc. - Kết luận đáp án đúng Bài 3(T50) : ? Nêu yêu cầu? - Nhận xét và cho điểm 3. Củng cố - dặn dò : ? Hôm nay học bài gì? - Nhận xét giờ học ? hai đường thẳng vuông góc tạo thành ? góc vuông chung một điểm? HS trả lời Quan sát, đọc tên hình - 1 học sinh sử dụng e ke để kiểm tra 4 góc của HCN. - 4 góc của HCN đều là góc vuông. A B D C M N - Góc DCN, NCM, MCB, BCD - HS nêu - C - Lớp quan sát - Là góc vuông - 4 góc vuông có chung đỉnh C *Tìm hai đường thẳng vuông góc có trong thực tế? Hai mép của quyển sách, hai cạnh của bảng... C A B D 2 học sinhlên bảng vẽ, lớp vẽ nháp - 4 góc vuông - Dùng ê ke để kiểm tra góc vuông trên bảng 1 em. - Lớp kiểm tra hình vẽ SGK. - Hai đường thẳng HI và KI vuông góc với nhau, hai đường thẳng PM và MQ không vuông góc với nhau. - Vì khi dùng ê ke để kiểm tra thì thấy 2 đường thẳng này cắt nhau tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh I. - 2HS đọc đề - Suy nghĩ ghi tên các cặp cạnh vuông góc với nhau trong hình chữ nhật ABCD vào vở. AB và BC là một cặp cạnh vuông góc với nhau. BC và CD, CD và DA, DA và AB. - Đọc bài tập và nhận xét. - Dùng ê kê để kiểm tra và ghi tên các cặp cạnh vuông góc vào vở. - Đọc bài tập và nhận xét + Hình ABCDE có các cặp cạnh vuông góc với nhau là: AE và ED, CD và DC. + Hình MNPQR có các cặp cạnh vuông góc với nhau là: DE và ED, ED và DC. + Hình MNPQR có các cặp cạnh vuông góc với nhau là: MN và NP, NP và PQ. ....................................................... TIẾT 2: THỂ DỤC (GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY) ........................................................ TIẾT 3: KHOA HỌC BẠN CẢM THẤY THẾ NÀO KHI BỊ BÊNH? I.Mục đích yêu cầu: - HS nêu được các dấu hiệu của cơ thể khi bị bệnh - HS nói ngay với bố mẹ hoặc người lớn khi cảm thấy cơ thể khó chịu không bình thường. - Có ý thức phòng tránh bệnh. Xây dựng thái độ đúng với ngời mắc bệnh. II. Đồ dùng dạy học: - Hình trang 32, 33 SGK, phiếu học tập. III/ Hoạt động dạy học: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3' 30’ 2' 1. KT bài cũ : GV nhận xét, cho điểm. 2. Dạy bài mới. a. HĐ 1 : Kể chuyện theo tranh - GV HDHS quan sát hình trang 32, thảo luận nhóm và thực hiện y/c sau : + Sắp xếp các hình có liên quan với nhau thành 3 câu chuyện. Mỗi câu chuyện gồm 3 tranh thể hiện lúc Hùng khoẻ mạnh, lúc Hùng bị bệnh và lúc Hùng được chữa bệnh. - Nhận xét, tuyên dương các nhóm trình bày tốt + GV : Còn em cảm thấy trong người như thế nào khi bị bệnh. Hãy nói cho các bạn nghe nhé. HĐ 2 : Những dấu hiệu và việc cần làm khi bị bệnh. - GV cho HS hoạt động cả lớp theo định hướng + Em đã từng mắc bệnh gì? + Khi bị bệnh đó em cảm thấy trong người như thế nào? + Khi thấy cơ thể có những dấu hiệu bị bệnh em phải làm gì? Tại sao phải làm như vậy? - GV gọi 3- 5 HS trình bày - GV nhận xét tuyên dương HS có những hiểu biết về các bệnh thông thường * GV KL : Khi khoẻ mạnh thì ta cảm thấy thoải mái, dễ chịu. Khi có các dấu hiệu bị bệnh các em phải báo ngay với bố mẹ hoặc người lớn biết. Nếu bệnh được phát hiện sớm thì sẽ dễ chữa và mau khỏi. HĐ 3 : Trò chơi : “ Mẹ ơi, con ốm” - GV chia HS thành các nhóm nhỏ và phát cho mỗi nhóm một tờ giấy ghi tình huống. - Các nhóm đóng vai các nhân vật trong tình huống - Nhận xét, tuyên dương những nhóm có hiểu biết về các bệnh thông thường và diễn đạt tốt. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tuyên dương những HS, nhóm tích cực tham gia xây dựng bài. - Dặn HS luôn có ý thức nói với người lớn khi cơ thể có dấu hiệu bị bệnh. - Trả lời câu hỏi : Khi người thân bị ốm em đã làm gì? - HS trả lời trước lớp. HS nhận xét, bổ sung. - HS tiến hành thảo luận nhóm. - Đại diện 3 nhóm trình bày 3 câu chuyện vừa kể vừa chỉ vào tranh minh hoạ. + Nhóm 1 : Gồm các tranh 1, 4, 8. + Nhóm 2 : Gồm các tranh 6, 7, 9. + Nhóm 3 : Gồm các tranh 2, 3, 5. - Các nhóm khác nhận xét, bổ xung. - HS hoạt động cả lớp, HS độc lập suy nghĩ và trả lời câu hỏi: Ví dụ về câu trả lời đúng: + Em đã từng mắc bệnh tiêu chảy +Em thấy đau bụng dữ dội, buồn nôn, muốn đi ngoài liên tục, cơ thể mệt mỏi, ko muốn ăn bất cứ thứ gì. + Khi thấy cơ thể có những dấu hiệu bị bệnh em phải báo ngay với bố mẹ hoặc thầy cô giáo, ngời lớn. Vì người lớn sẽ biết cách giúp em khỏi bệnh. - HS lắng nghe - Tiến hành thảo luận nhóm sau đó đại diện nhóm trình bày - Các nhóm tập đóng vai trong nhóm, các thành viên góp ý kiến cho nhau - Nhận xét cho nhau - HS đọc mục bạn cần biết - Chuẩn bị bài sau. ----------------------------- TIẾT 4: SINH HOẠT LỚP I. MỤC TIÊU: - Kiểm điểm hoạt động nề nếp tuần 8 - Đề ra phuơng huớng trong tuần 9 - Phát động phong trào thi đua làm sạch trường lớp - GD HS có ý thức luôn luôn thực hiện tốt các nội quy của trường lớp. - Hướng dẫn học sinh tập hát, múa II. LÊN LỚP : 1. Ổn định tổ chức. - HS hát đồng thanh, một vài HS hát cá nhân 2. Nội dung sinh hoạt. A. Nhận xét về tình hình học tập của lớp. * Lớp trưởng điều khiển giờ sinh hoạt: - Các tổ trưởng báo cáo hoạt động của tổ mình trong tuần vừa qua về việc thực hiện nề nếp và việc chuẩn bị bài trước khi đến lớp của từng tổ viên . - Lớp trưởng tổng hợp chung cả lớp và xếp loại cho từng tổ. * GV nhận xét chung : - Nhận xét về ý thức học tập ở lớp, ở nhà của HS B. Sinh hoạt văn nghệ , đọc và làm theo báo Đội: - Quản ca điều khiển cả lớp hát thi hát . - Các tổ hát theo tổ hoặc cá nhân, nhóm tự chọn - Lớp phó học tập đọc báo Đội cho cả lớp cùng nghe, chọn nội dung phù hợp hoặc học tập những gương tốt điển hình. 3. Phương hướng tuần sau: - Củng cố nề nếp học tập - Thực hiện tốt nội qui của trường của lớp. - Đảm bảo vệ sinh cá nhân vệ sinh chung. - Thi đua học tốt, chuẩn bị bài đầy đủ trước khi đến lớp. ------------------------------------ TUẦN 9 Thứ hai ngày 4 tháng 11 năm 2013 TIẾT 1 CHÀO CỜ Tập trung học sinh dưới cờ Sơ kết thi đua tuần trước Nhận xét nhắc nhở thực hiện các nề nếp Nêu nội dung các em cần thực hiện trong tuần ....................................................... TIẾT 2: THỂ DỤC (GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY) ........................................................ TIẾT 3: MỸ THUẬT (GIÁO VIÊN CHUYÊN DẠY) ........................................................ TIẾT 4: TOÁN TIẾT 41: HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG I. Mục tiêu: Giúp học sinh có biểu tượng về hai đường thẳng song song (là hai đường thẳng không bao giờ cắt nhau). II. Đồ dùng dạy – học: Thước thẳng và ê - ke III. Hoạt động dạy – học: Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 3’ 35’ 2’ 1. Kiểm tra bài cũ: GV Y C 1HS lên bảng vẽ 2 đường thẳng song song Iớp làm nháp 2. Dạy bài mới: a.G/thiệu bài: Nêu y/cầu giờ học. b. Giới thiệu hai đường thẳng song song. - GV vẽ một hình chữ nhật (ABCD) lên bảng kéo dài về phía 2 cạnh đối diện (AB, DC). Tô màu 2 đường thẳng kéo dài này. -Giải thích 2 đường thẳng song song: AB//CD. - GV chốt kiến thức: Hai đường thẳng song song không bao giờ cắt nhau. - HDHS liên hệ về 2 đường thẳng song song. - GV vẽ hình ảnh 2 đường thẳng song song AB và DC. A B D C c. Thực hành: Bài 1: Nêu tên từng cặp cạnh song song. a) Y/C HS nêu được các cặp cạnh song song có trong hình chữ nhật ABCD. - AB // CD AD // BC b) Yêu cầu HS nêu tương tự với hình vuông (MNPQ). MN // PQ MP // NQ Bài 2: Trong hình bên, cho biết các hình tứ giác ABEG, ACDG, BCDG. Cạnh BE // với những cạnh nào? A B C G E D Bài 3: Yêu cầu HS nêu được các cặp cạnh song song với nhau. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét, chốt lại. - Chuẩn bị bài sau. 1 HS lên bảng -HS quan sát thao tác của giáo viên. A B D C - HS nhắc lại và nhận xét về 2 đường thẳng song song (không bao giờ cắt nhau). - HS liên hệ cácvật xung quanh lớp - HS quan sát và nhận dạng 2 đường thẳng song song. - HS nêu y/cầu bài tập. HS làm bài cá nhân và trình bày trước lớp. HS nhận xét, chốt lại. - HS nêu y/cầu bài tập. HS thảo luận nhóm đôI dể tìm kết quả và nêu trước lớp. HS nhận xét, sửa sai. Kết quả đúng : BE // AG // CD - HS nêu y/cầu bài tập. - HS nêu: a) MN // PQ, DI // GH ----------------------------------------- TIẾT 5: LỊCH SỬ
Tài liệu đính kèm: