Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 10 năm 2013 (chuẩn)

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 10 năm 2013 (chuẩn)

Tập đọc: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 1) – (T19)

I. Mục tiêu:

- Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa HK I ( khoảng 75 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.

- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét vầ nhân vật trong văn bản tự sự.

II. Đồ dùng dạy học : - GV : Bài tập – HS : Học bài cũ và xem bài mới

 

doc 19 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 619Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 10 năm 2013 (chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Thứ hai, ngày21 tháng 10 năm 2013
Tập đọc: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 1) – (T19)
I. Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, trôi chảy bài tập đọc đã học theo tốc độ quy định giữa HK I ( khoảng 75 tiếng/phút); bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn, đoạn thơ phù hợp với nội dung đoạn đọc.
- Hiểu nội dung chính của từng đoạn, cả bài; nhận biết được một số hình ảnh, chi tiết có ý nghĩa trong bài; bước đầu biết nhận xét vầ nhân vật trong văn bản tự sự.
II. Đồ dùng dạy học : - GV : Bài tập – HS : Học bài cũ và xem bài mới .
III. Các hoạt động dạy học :
HĐGV
HĐHS
1. Ổn định : (1’)
3. Bài mới :
3.1: GTB : (1’)GV nêu yêu cầu
3.2 : Kiểm tra lấy điểm đọc. (10’)
- GV gọi tên từng em
- GV theo dõi nhận xét và ghi điểm
3.3 : Bài 2: (15’)
- Những bài tập đọc như thế nào là truyện kể?
- Hãy kể tên những bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm “Thương người như thể thương thân” ?
- GV tổ chức HS trao đổi nhóm đôi và ghi vào vở BTTV
3.4 :Bài 3: (9’)
- GV yêu cầu HS tìm nhanh trong 2 bài tập đọc trên đoạn văn tương ứng với các giọng đọc .
- GV tổ chức đọc diễn cảm 
4. Củng cố : (4’)
- Nêu nội dung ôn tập 
- Học bài và xem Ôn tập tiết 2
- GV nhận xét tiết học
- Hát
- Nghe và nhắc đề .
- 4-5 HS lên bốc thăm đọc bài và TLCH 
- HS nhận xét 
- Đó là những bài kể một chuỗi sự việc có đầu có cuối, liên quan đến một hay một số nhân vật để nối lên một điều có ý nghĩa.
- Dế Mèn bênh vực kẻ yếu (tr. 4,5 và tr.15) Người ăn xin (tr. 30,31)
 Tên bài
Tác giả
Nội dung chính
Nhân vật
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
Tô Hoài
Dế Mèn thấy chị Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp đã ra tay bênh vực
Dế Mèn 
Nhà Trò
Bọn Nhện
Người ăn xin
Tuốc-ghê-nhép
Sự cảm thông sâu sắc giữa cậu bé và ông lão ăn xin.
Tôi 
Ông lão 
ăn xin
- HS tìm và nêu :
a. thiết tha, trìu mến : Tôi  chút gì của lão
b. thảm thiết : Từ năm trước  ăn thịt em
c. mạnh mẽ, răn đe : Tôi thét  không ? 
- HS thi đọc diễn cảm
- Ôn về tập đọc và học thuộc lòng, ôn về
- Nghe.
 *******************************
Toán : LUYỆN TẬP (T46)
I. Mục tiêu: 
Nhận biết được góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác.
- Vẽ được hình chữ nhật, hình vuông
- Bài tập cần làm: 1, 2, 3, 4a. Giáo dục HS tính cẩn thận, say mê học toán.
II. Đồ dùng dạy học : - GV : Bảng phụ - HS : Học bài cũ .
III Các hoạt động dạy học:
HĐGV
HĐHS
1 Ổn định: (1’)
2. Kiểm tra: (4’)Bài2 , 3 VBTT
- GV theo dõi , nhận xét , ghi điểm
3. Bài mới :
3.1: Giới thiệu bài (1’)
3.2 : Luyện tập. (25’)
Bài1: 
- GV tổ chức HS trao đổi nhóm đôi 
- GV nhận xét và ghi điểm
Bài 2: 
- GV tổ chức hs thi tìm nhanh đáp án
- GV nhận xét, ghi điểm
Bài 3: 
- GV tổ chức HS vẽ cá nhân - 2 HS vẽ bảng phụ
- GV nhận xét, ghi điểm
Bài 4 : (Bài 4b dành cho HS khá, giỏi)
- GV tổ chức trao đổi nhóm đôi
- GV theo dõi , tuyên dương ,ghi điểm
4. Củng cố : (4’)
- Nội dung của tiết học hôm nay?
- Chuẩn bị bài Luyện tập chung .
- GV nhận xét tiết học :
- Lớp hát .
- 2 HS lên bảng làm - 3 HS nộp vở
- Lắng nghe và nhắc đề
- HS thảo luận và trình bày
+ Góc vuông là góc đỉnh A; cạnh AB, AC
+ Góc nhọn là: Góc đỉnh B; cạnh BA, BM ; Góc đỉnh B; cạnh BM,BC ; 
+ Góc tù là góc đỉnh M ; cạnh MB, MC
+ Góc bẹt là góc đỉnh M ; cạnh MA, MC
- HS đưa nhanh thẻ Đ hay S và giải thích :
+ AH không là đường cao của tam giác ABC vì AH không vuông góc với cạnh đáy BC
+ AB là đường cao của tam giác ABC vì AB vuông góc với đáy BC.
 A 3cm B
- HS tự vẽ 
 C D
- HS trao đổi nhóm đôi và trình bày
a. A B
 M N
 D C
b. Hình chữ nhật: ABNM, ABCD, MNCD
- Cạnh song song với cạnh AB là MN, DC
- Củng cố về góc vuông, góc nhọn, 
- Lắng nghe
 ***********************************
Lịch sử: CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN
TỐNG XÂM LƯỢC LẦN THỨ NHẤT(Năm 981)
I. Mục tiêu :Học xong bài này, HS biết:
- Những nét chính về cuộc khàgs chiến chống Tống lần thứ nhất (năm 981) do Lê Hoàn chỉ huy
- Nắm đôi nét về Lê Hoàn
- Biết tự hào về lịch sử dân tộc mình
II. Đồ dùng : -GV : tranh , ảnh - HS : SGK,Vở
III. Hoạt động dạy - học :
HĐGV
HĐHS
1. Ổn định: (1’)
2.Kiểm tra: 4’-GV nêu CH, KT 2-3HS
- GV nhận xét và ghi điểm.
3. Bài mới : 
3.1: GTB : (1’)GV GT và ghi tên bài
3.2. Các hoạt động
Hoạt động1: (8’)Làm việc cả lớp
Yêu cầu HS đọc SGK, hỏi: 
+ Lê Hoàn lên ngôi vua trong hoàn cảnh nào?
+ Việc Lê Hoàn tôn lên làm vua có được nhân dân ủng hộ không?
- GV KL
Hoạt động2: (10’) Thảo luận nhóm
+ Quân Tống tiến vào nước ta vào năm nào?
+ Quân Tống tiến vào nước ta theo những đường nào?
+ Hai trận đánh lớn đễn ra ở đâu và diễn ra như thế nào?
+ Quân Tống có thực hiện được ý đồ xâm lược của chúng không?
Gọi 1 HS lên bảng thuật lại diễn biến cuộc kháng chiến chống quân Tống của nhân dân ta trên lược đồ
-GV KL
Hoạt động3: (8’) làm việc cả lớp
GV nêu câu hỏi cho HS thảo luận
+ Thắng lợi của cuộc kháng chiến chống quân Tống đã đem lại kết quả gì cho nhân dân ta?
GV nhận xét, KL
4. Củng cố-Dặn dò: 3’
- GV hệ thống ND bài- Y/c HS nhắc lại nội dung bài học
 - HD chuẩn bị bài sau. Gv nhận xét tiết học
+ Em hãy kể lại tình hình nước ta sau khi Ngô Quyền mất?
+ Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì trong buổi đầu độc lập của đất nước?
-Nhắc tên bài
+ Vua còn quá nhỏ. Quân Tống xâm lược, vua không gánh vác nổi việc nước. Vì vậy, Lê Hoàn lên ngôi
+ Mọi người đều đặt niềm tin vào ông, cùng tung hô “Vạn tuế”
- HS thảo luận, trả lời
+ Năm 981
+ Đường thủy theo cửa sông Bạch Đằng và đường bộ theo đường Lạng Sơn
+ Hai trận đánh lớn diễn ra ở Bạch Đằng và Chi Lăng
- Sông Bạch Đằng: Cắm cọc ở sông để ngăn chặn thuyền địch
- Chi lăng: Chặn đánh quân giắc, truy kích tiêu diệt địch, tướng giặc bị giết chết
+ Quân Tống không thể xâm lược được nước ta
Dựa vào kết quả thảo luận trên, HS lên bảng thuật lại cuộc kháng chiến
-HS trao đổi, trình bày
+ Đã giữ vững nền độc lập của nước nhà và đem lại cho nhân dân ta niềm tự hào, lòng tin ở sức mạnh của dân tộc
- HS nhắc nôi dung bài
- lắng nghe
 *************************************
BUỔI CHIỀU:
Chính tả: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 2) – (T10)
I. Mục tiêu:
- Nghe-viết đúng bài chính tả (tốc độ viết khoảng 57 chữ/phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng bài văn có lời đối thoại. Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép trong bài tập chính tả.
- Nắm được quy tắc viết hoa tên riêng (Việt Nam và nước ngoài); bước đầu biết sửa lỗi chính tả trong bài viết. Hiểu được nội dung bài
II. Chuẩn bị : - GV : Giấy khổ lớn . – HS : Học bài cũ .
III. Các hoạt động dạy học:
HĐGV
HĐHS
1. Ổn định : (1’)
3. Bài mới : 
3.1 : Giới thiệu bài :(1’)GV nêu yêu cầu
3.2 : Bài1:Nghe –viết : Lời hứa(15’)
- GV đọc lại bài và giải nghĩa từ trung sĩ
- Nêu cách trình bày bài viết ?
- GV đọc từng cụm từ
- GV đọc cả bài
- GV treo bảng phụ ghi bài Lời hứa
- GV chấm điểm tổ 2 và nhận xét .
3.3: Bài 2: (7’)
a. Em bé được giao nhiệm vụ gì trong trò chơi đánh trận giả ?
b. Vì sao trời đã tối mà em không về?
c. Các dấu ngoặc kép trong bài được dùng làm gì?
d. Cóthể đưa những bộ phận đặt trong ngoặc kép xuống dòng, đặt sau dấu gạch ngang đầu dòng không ? Vì sao ?
- GV nhận xét và tuyên dương
3.4: Bài 3: (7’)
- GV tổ chức HS làm nhóm đôi vào vở BTTV
- Tổ chức trình bày
- GV nhận xét và ghi điểm
4. Củng cố : (4’)
- Giờ học rèn luyện cho em điều gì ?
- GV nhận xét tiết học .
- Hát
- Nghe và nhắc lại tên bài
- HS đọc bài Lời hứ
- Viết hoa chữ đầu câu. Viết lời đối thoại trực tiếp kết hợp với dấu hai chấm, xuống dòng , gạch đầu dòng
- HS viết bài
- HS soát lỗi 
- HS đổi vở chấm lỗi
- HS theo dõi rút kinh nghiệm.
- HS thảo luận nhóm 4
a. Em bé được giao đứng gác kho đạn trong trò chơi đánh trận giả.
b. Vì em hứa có người đến thay em mới về
c. Các dấu ngoặc kép được dùng để dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật.
d. Có thể được vì đó là những lời đối thoại trực tiếp của nhân vật một người bạn lớn và em bé .
- Đại diện các nhóm trình bày
 Nhóm khác nhận xét.
Loại tên riêng
Quy tắc viết hoa
Ví dụ
1. Tên người, tên địa lí Việt Nam
Viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên dó
Lan, Na, An Khê
2. Tên người, tên địa lí nước ngoài
Viết hoa chữ đầu của mỗi bộ phận tạo thành tên gồm nhiều 
Lu-i Pa-xtơ .
- HS trình baỳ; HS nhận xét 
- Kĩ năng viết chính tả và viết hoa tên riêng
- Lắng nghe
 ******************************************
Luyện từ và câu: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I (Tiết 3) (T19)
I. Mục tiêu:
- Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 1
- Nắm được nội dung chính, nhân vật và giọng đọc các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Măng mọc thẳng
II. Chuẩn bị : - GV: Bài tập. - HS : Xem bài mới
III. Hoạt động dạy và học :
HĐGV
HĐHS
1. Ổn định: (1’)
2. Bài mới :
2.1. Giới thiệu bài: (1’)
2.2.Bài tập (29’)
Bài 1: GV tổ chức đọc nhóm đôi
- Tổ chức chữa bài
Bài 2 : 
- GV tổ chức học nhóm 4 theo VBTTV
- Tổ chức trình bày
- GV nhận xét, ghi điểm và tuyên dương
Bài 3: 
- GV cho HS nêu lại khái niệm về từ đơn, từ ghép, từ láy
- GV tổ chức HS thi tìm nhanh ở bảng phụ theo nhóm 4
- Tổ chức chữa bài
- GV nhận xét và ghi điểm
Bài 4: GV tổ chức như bài 3
3. Củng cố: (4’)
- GV giáo dục HS say mê tìm hiểu về từ ngữ
- Ôn tập chuẩn bị thi giữa kì I
- GV nhận xét tiết học.
- Hát
- HS nghe và nhắc đề
- HS đọc đoạn văn theo nhóm đôi
- 2 HS đọc đoạn văn trước lớp.
- HS làm nhóm 4 theo VBTTV
Tiếng
Am đầu
Vần
Thanh
a) Chỉ có vần và thanh: ao
ao
ngang
b)Có đủ âm đầu, vần và thanh: dưới, tầm, cánh, chú, chuồn, bây, giờ, là, luỹ, tre, xanh, rì, rào
d
t
c
ch
ch
ươi
âm
anh
u
uôn
sắc
huyền
sắc
sắc
huyền
.
- Đại diện HS 2 nhóm trình bày
- HS nhận xét và bình chọn .
- HS nhắc khái niệm từ đơn, từ láy, từ ghép
- HS học nhóm4
Từ đơn
dưới , tầm, cánh, chú, là, luỹ, tre, xanh,..
Từ láy
rì rào, rung rinh, thung thăng
Từ ghép
bây giờ, khoai nước, tuyệt đẹp, hiện ra,..
- Đại diện 2 nhóm trình bày ở bảng phu
Danh từ
Cánh đồng, đàn trâu, chuồn chuồn, cò,
Động từ
Rì rào, rung rinh, hiện ra, gặm, ngược.
- Nghe
 *************************************
KHOA HỌC: 
TIEÁT: 18 Baøi: OÂN TAÄP CON NGÖÔØI VAØ SÖÙC KHOEÛ
I/-MUÏC TIEÂU:
-Söï trao ñoåi chaát ôû cô theå ngöôøi vôùi moâi tröôøng.
-Caùc chaát dinh döôõng coù trong thöùc aên vaø vai troø cuûa chuùng.
-Caùch phoøng choáng beänh do thieáu hoaëc thöøa chaát dinh döôõng vaø caùc beänh laây qua ñöôøng tieâu hoaù.
II/-CHUAÅN BÒ:
-Tranh SGK, ( rau quaû, caù gioáng baèng nhöïa )
- caâu hoûi ... người 
Bố thường gọi em là: “cục cưng” của bố 
- Củng cố từ ngữ , thành ngữ, tục ngữ 
- Lắng nghe .
 **************************
Luyện từ và câu: KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GIỮA HỌC KỲ I (Đọc) (T20)
I. Mục tiêu:
- Kiểm tra (đọc) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HKI (nêu ở tiết 1, ôn tập)
- Giáo dục HS tính cẩn thận, ý thức tự lập khi làm bài, trình bày đẹp.
II. Chuẩn bị: Đề bài, Đồ dùng HT
III. Hoạt động dạy – học:
HĐGV
HĐHS
1/.Ổn định: 
2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS 
3/. Bài mới:
 a/.Giới thiệu bài – ghi bảng
b/.GV phát đề
 (có đề kèm theo)
 4/.Củng cố- Dặn dò:
 -GV thu bài 
 -Nhận xét tiết học
HS nhận đề, làm bài
 **********************************
KHOA HỌC: NƯỚC CÓ TÍNH CHẤT GÌ?
I/-MUÏC TIEÂU:Hoïc sinh nêu tính chaát cuûa nöôùc 
-Quan saùt ñeå phaùt hieän maøu, muøi vò cuûa nöôùc.
-Nêu thí nghieäm chöøng minh nöôùc khoâng coù hình daïng nhaát ñònh, chaûy lan ra moïi phía, thaám qua moät soá vaät vaø coù theå hoaø tan moät soá chaát .
*Tích hợp môi trường(LH)
II/-CHUAÅN BÒ:
-Tranh SGK.
-Hai coác thuyû tinh -Moät soá vaät chöùa nöôùc-Moät ít ñöôøng, muoái, caùt,...
 -Moät soá vaät chöùa nöôùc.
III/-HOAÏT ÑOÄNG DAÏY-HOÏC
HĐGV
HĐHS
1/-Khôûi ñoäng: Haùt vui
2/-Kieåm tra baøi cuõ:Nhaän xeùt veà baøi kieåm tra 
3/-Baøi môùi:
a/-Giôùi thieäu: 
-Chuû ñeà cuûa phaàn hai khoa hoïc laø gì?
 Ghi töïa baøi :Nöôùc coù nhöõng tính chaát gì?
b/-Phaùt trieån baøi:
*Hoaït ñoäng 1:Thaûo luaän nhoùm.
+Muïc tieâu:
-Phaùt hieän ra muøi vò cuûa nöôùc:Söû duïng caùcgiaùc quan ñeå nhaän bieát. Phaân bieät nöôùc vaø caùc chaát loûng khaùc.
+Caùch tieán haønh:Yeâu caàu nhoùm quan saùt chieác coác thuyû tinh maø GV ñoå ra traû lôøi 
1-Coác naøo ñöïng nöôùc, coác naøo ñöïng söõa?
2-Laøm theá naøo baïn bieát ñieàu ñoù?
3-Em coù nhaän xeùt gì veà maøu muøi vò cuûa nöôùc?
Nhaän xeùt – tuyeân döông
*Hoaït ñoäng 2:
+Muïc tieâu:Bieát nöôùc khoâng coù hình daïng nhaát ñònh chaûy lan ra moïi phía
+ HS ñoïc phaàn thí nghieäm1,2 SGK trang 43 thöïc hieän quan saùt traû lôøi:
1-Nöôùc coù hình daïng gì?
2-Nöôùc chaûy nhö theá naøo?
 Vaäy nöôùc coù hình daïng khoâng?
-GV nhaän xeùt, tuyeân döông.
*Hoaït ñoäng 3:Caû lôùp.
+Muïc tieâu:Bieát ñöôïc nöôùc thaám qua 1 soá vaät vaø hoaø tan 1 soá chaát. 
+Caùch tieán haønh:GV ñaët caâu hoûi:
1-Khi voâ yù laøm ñoå nöôùc möïc ra tay em thöôøng laøm gì?
-Taïi sao laïi duøng vaûi ñeå loïc nöôùc maø khoâng lo nöôùc thaám heát vaøo vaûi?
-Laøm theá naøo ñeå bieát 1 chaát coù theå hoaø tan hay khoâng trong nöôùc?
-Cho caùc em laøm thí nghieäm .
 2- Qua thí nghieäm treân em coù nhaän xeùt gì veà tính chaát cuûa nöôùc?
GV hoã trôï+ nhaän xeùt.
4/-Toång keát nhaän xeùt- daën doø:
-Laéng nghe
-Vaät chaát vaø naêng löôïng.
-Quan saùt thaûo luaän.
-Ñaïi dieän nhoùm trình baøy.
1-Khi nhìn vaøo coác nöôùc thì trong suoát, coøn coác söõa coù maøu traéng ñuïc.
khi neám coác khoâng coù muøi laø coác nöôùc, coù muøi thôm beùo laø coác söõa.
2-Nöôùc khoâng maøu, khoâng muøi, khoâng coù vò gì?
-Nhaän xeùt chung.
-Tieán haønh laøm thí nghieäm.
trình baøy traû lôøi caâu hoûi vaø giaûi thích.
1-Hình daïng chai. loï, vaät chöùa noù
2-Nöôùc chaûy töø treân cao xuoáng.
3-Khoâng coù hình daïng nhaát ñònh, noù coù theå chaûy traøn ra khaép moïi phía, chaûy töø treân cao xuoáng.
-HS laéng nghe traû lôøi.
1- Em laáy gieû, giaáy thaám, khaên lau ñeå thaám nöôùc.
+Vì vaûi chæ thaám ñöôïc 1 löôïng nöôùc nhaát ñònh. nöôùc coù theå chaûy qua coù loã nhoû.
+Ta coù theå cho chaát ñoù vaøo coá vaø khuaáy ñeàu leân seõ bieát ñöôïc chaát ñoù coù tan trong nöôùc hay khoâng?
-HS laøm thí nghieäm.
2-Nöôùc coù theå thaám qua 1 soá vaät vaø hoaø tan 1 soá chaát.
HS nhaän xeùt chung.
 *****************************
 Thứ sáu ngày 23 tháng 10 năm 2013
Toán: TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN (T50)
I. Mục tiêu : 
- Nhận biết tính chất giao hoán của phép nhân .
- Bước đầuVận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán .
- Bài tập cần làm: 1, 2. 
II. Đồ dùng dạy học : - Bảng phụ kẻ sẵn bảng phần b SGK .
III. Hoạt động dạy học : 
HĐGV
HĐHS
1. Ổn định : (1’) 
2. Bài cu : (3’) Bài 3, 4
- Nhận xét, ghi điểm
3. Bài mới : (27’) 
a) Giới thiệu bài : Ghi tựa bài ở bảng .
b) Các hoạt động :
Hoạt động 1 : So sánh giá trị hai biểu thức và viết kết quả vào ô trống .
- Ghi bảng: 3 x 4 và 4 x 3 
 2 x 6 và 6 x 2 
 7 x 5 và 5 x 7
- Treo bảng phụ có các cột ghi giá trị của : a, b, a x b và b x a.
- Ghi các kết quả vào các ô trống trong bảng phụ .
- GV kết luận: Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không thay đổi .
Hoạt động 2: Thực hành .
Bài 1: 
- TC làm cá nhân
Bài 2: 
- TC thi đua nhóm cặp đôi
(Bài 3, 4 dành cho HS khá, giỏi)
Bài 3: Hướng dẫn:
- Hãy tìm các biểu thức có giá trị bằng nhau trong 6 biểu thức đã cho .
- Phân tích để thấy cách làm thứ hai thuận tiện hơn .
Bài 4: 
4. Củng cố : (4’)
- Nêu lại các nội dung vừa học .
- Chuẩn bị: Nhân với 10, 100, 1000,  
- Nhận xét tiết học .
- Hát .
- 2 HS lên bảng làm bài
- Nghe, nhắc lại đề
- Một số HS đứng tại chỗ tính và so sánh kết quả các phép tính
- Nhận xét: kết quả từng cặp hai phép nhân có thừa số giống nhau : 3 x 4 = 4 x 3
 2 x 6 = 6 x 2
 7 x 5 = 5 x 7
- 3 HS tính kết quả của a x b và b x a với mỗi giá trị cho trước của a, b .
- So sánh kết quả a x b và b x a trong mỗi trường hợp , rút ra nhận xét . Sau đó khái quát bằng biểu thức chữ : a x b = b x a 
1. Nhắc lại nhận xét : Khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không thay đổi .
- Tự làm bài rồi chữa bài .
2. Nêu yêu cầu bài toán. Ap dụng tính chất giao hoán vừa học để thực hiện các phép tính trên .
3. Tính giá trị của các biểu thức rồi so sánh các kết quả để chỉ ra các biểu thức có giá trị bằng nhau. Hoặc không cần tính, chỉ cộng nhẩm rồi so sánh các thừa số, vận dụng tính chất giao hoán để rút ra kết quả .
- Nếu chỉ xét a x ? = ? x a thì có thể viết vào ? một số bất kì .
- Nhưng a x ? = ? x a = a chỉ có số 1 là hợp lí .
- Tương tự : a x 0 = 0 x a = 0 
- 2 HS nhắc lại
- Lắng nghe.
 ********************************
Tập làm văn: KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GIỮA HỌC KỲ I (Chính tả - TLV) (T20)
I. Mục tiêu:
-Kiểm tra (viết) theo mức độ cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa HKI. Nghe – viết đúng bài chính tả (tốc độ viết khoảng 75chữ/15phút), không mắc quá 5 lỗi trong bài; trình bày đúng hình thức bài thơ (văn xuôi). Viết được bức thư ngắn đúng nội dung, thể thức một lá thư.
- Giáo dục HS tính cẩn thận, trình bày đẹp.
II. Chuẩn bị: Đề bài, Đồ dùng HT
III. Hoạt động dạy – học:
HĐGV
HĐHS
1/.Ổn định: 
2. Kiểm tra: Sự chuẩn bị của HS 
3/. Bài mới:
 a/.Giới thiệu bài – ghi bảng
b/.Kiểm tra (Có đề kèm theo) 
*Chính tả: Nghe-viết ( 15’ )
GV đọc bài cho HS viết
*Tập làm văn: ( 35’ )
 4/.Củng cố- Dặn dò:
 -GV thu bài 
 -Nhận xét tiết học
HS nghe viết 
HS làm bài
 *****************************
BUỔI CHIỀU:
Luyện Tiếng Việt: 	VIẾT THƯ
I.Mục tiêu:
- Củng cố kĩ năng viết thư: hs viết được lá thư cho bạn thân nói về ước mơ của mình.
- Trình bày sạch đẹp, đúng thể thức: gồm 3 phần: đầu thư, phần chính và cuối thư.
II.Chuẩn bị: Đề bài, gợi ý.
III.Hoạt động lên lớp:
HĐGV
HĐHS
1. Giới thiệu bài, ghi đề. (1’)
2. Ôn luyện:
2.1. Hướng dẫn phân tích đề: (4’)
 Đề bài: viết một bức thư ngắn cho bạn thân, kể về ước mơ của em.
2.2. Tổ chức thực hành: (26’)
- Nhắc lại cách viết thư, các phần chính trong một bức thư.
- Dàn ý chung:
+ Nêu lí do và mục đích viết thư
+ Thăm hỏi người nhận thư
+ Thông báo tình hình người viết thư
+ Kể với bạn về ước mơ của mình
+ Lời hứa , lời chúc
- Theo dõi, giúp đỡ học sinh còn lúng túng
3. Tổng kết: (4’)
- Thu bài, chấm điểm
- Nhận xét bài làm của HS
- Nhận xét tiết học
- Nghe, nhắc lại đề
- Đọc đề bài, phân tích, gạch dưới từ quan trọng
- 2HS
- Đọc lại dàn ý
- Dựa vào dàn ý, viết thư
- Xem lại bài, nộp vở
- Nghe, rút kinh nghiệm
 *************************
HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA
HS nắm tiểu sử Trường Đinh Tiên Hoàng
I.Mục tiêu :-HS nắm được quang cảnh và nội dung ý nghĩa phòng truyền thống của nhà trường .
-Tổ chức vui chơi
-GD Hs yêu thích và có ý thức bảo vệ trường lớp ,ham thích trò chơi đã học .
II.Tiến hành :
HĐGV
HĐHS
1.Hướng dẫn tham quan :(15')
-Tìm hiểu những thành tích nhà trường đạt được thông qua các
hình ảnh-Tìm hiểu lịch sử tên trường : ĐINH TIÊN HOÀNG 
Ông quê ở vùng Hoa Lư ((Gia viễn ,Ninh Bình ) ngày nay .
Ông là một người có công dẹp loạn 12 sứ quân .Thống nhất được đất nước lên ngôi Hoàng Đế (Đinh Tiên hoàng ). Đặt tên nước là Đại Cồ Việt.
-Gv tổng hợp lại những thành tích tiêu biểu của nhà trường đã đạt được trong những năm qua .
-GD yêu trường mến lớp và có ý thức học tập ,rèn luyện để đạt được những thành tích cao góp phần xây dựng nhà trường ngày càng vững mạnh .
2.Tổ chức vui chơi :(15')
-Chơi một số trò chơi đã học 
-Nhắc nhở tinh thần đoàn kết an toàn khi tham gia chơi .
3.Tổng kết :(5')
Nhận xét đánh giá 
Nhắc HS thực hiện tốt những điều đã học .
-Thực hiện theo nhóm :quan sát ghi chép lại những thành tích theo các mảng 
Báo cáo chung 
-HS thực hiện học tập ,rèn luyện lao động :trồng và chăm sóc cây tham gia các hoạt động phong trào 
-Tổ trưởng ,lớp trưởng điều khiển các bạn vui chơi
*******************************
SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiêu:
Đánh giá hoạt động tuần 10.
Nêu phương hướng hoạt động tuần 11.
II. Nội dung: 
HĐGV
HĐHS
1.Nhận xét, đánh giá hoạt động tuần 10
GV HD cho HS nhận xét, đánh giá các hoạt động của tổ
GV nhận xét chung:
- Hạnh kiểm: Nhìn chung các em ngoan, lễ phép, đoàn kết giúp đỡ bạn, có ý thức giữ gìn của công. 
- Học tập: Tích cực xây dựng bài, có tinh thần hỗ trợ nhau trong học tập để cùng tiến bộ.
+ Chưa thật sự cố gắng trong học tập.
- Lao động: Tham gia lao động vệ sinh trường lớp, cá nhân sạch sẽ.
Tham gia sinh hoạt đội đầy đủ, nghiêm túc.
2. Kế hoạch tuần 11
Tiếp tục thi đua học tập tốt chào mừng ngày 20/11.
Hoàn thành tốt nhiệm vụ của người HS.
Tham gia tích cực các phong trào chung của lớp, trường.
Tham gia sinh hoạt Đội theo kế hoạch.
Tiếp tục làm vệ sinh chuyên theo khu vực.
3. Sinh hoạt văn nghệ
Theo dõi uốn nắn
Đọc một số bài thơ dân gian 
Các tổ trưởng báo cáo, nhận xét hoạt động của tổ mình.
Lớp trưởng tổng hợp, nhận xét chung.
 Tâm,Diệu,Nga
HS theo dõi
Ôn một số bài hát múa
HS chú ý nghe – học thuộc
*****************************

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN TUAN 10(1).doc