Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 12 - Trường TH Trần Văn Ơn

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 12 - Trường TH Trần Văn Ơn

 Tít 2 TOÁN

NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG

I/ Mục tiêu

Biết thực hiện phép nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số .

II/ Chuẩn bị

- GV : Kẻ bảng phụ bài tập 1.

- HS : Vở và SGK.

 III/ Các hoạt động dạy học

1/ Bài cũ: Mét vuông

2/ Bài mới: GV giới thiệu bài- ghi tựa

* Hoạt động1: Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức.

- GV ghi bảng: 4 x (3 + 5) và 4 x 3 + 4 x 5

- Yêu cầu HS tính giá trị hai biểu thức rồi so sánh giá trị hai biểu thức, từ đó rút ra kết luận: 4 x (3 + 5) = 4 x 3 + 4 x 5.

- Yêu cầu HS rút ra kết luận

- GV viết : a x ( b + c) = a x b + a x c

* Hoạt động 2: Thực hành

 

doc 18 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 525Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 12 - Trường TH Trần Văn Ơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 12 
 Thứ hai ngày 08 tháng 11 năm 2010
	Tiết 2	TOÁN
NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT TỔNG
I/ Mục tiêu
Biết thực hiện phép nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số .
II/ Chuẩn bị
- GV : Kẻ bảng phụ bài tập 1.
- HS : Vở và SGK.
 III/ Các hoạt động dạy học 
1/ Bài cũ: Mét vuông
2/ Bài mới: GV giới thiệu bài- ghi tựa 
* Hoạt động1: Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức.
GV ghi bảng: 4 x (3 + 5) và 4 x 3 + 4 x 5
Yêu cầu HS tính giá trị hai biểu thức rồi so sánh giá trị hai biểu thức, từ đó rút ra kết luận: 4 x (3 + 5) = 4 x 3 + 4 x 5.
Yêu cầu HS rút ra kết luận
GV viết : a x ( b + c) = a x b + a x c
* Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1:
GV treo bảng phụ, nói cấu tạo bảng, hướng dẫn HS tính và điền vào bảng.
- GV nhận xét .
Bài 2:
Yêu cầu HS nêu cách làm .
Cho HS làm bài a ý 1.
- Hướng dẫn HS làm theo mâu của bài 2b , sau đó cho HS thực hiện 1 ý .
- Gọi HS lên chữa bài.
- Nhận xét bài làm của HS. 
Bài 3:
GV yêu cầu HS thực hiện .
GV giúp HS nêu nhận xét. 
Bài 4 : 
3/ Củng cố - Dặn dò: 
GV khái quát nội dung bài học.
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài: Một số nhân với một hiệu.
HS tính rồi so sánh.
- Như SGK
- Vài HS nhắc lại.
HS làm bàivào vở, sau đó HS lên điền kết quả vào bảng . û
HS nêu.
HS làm bài tính vào vở . 
- HS làm bài vào vở (HS K-G thực hiện hết bài). 
2 HS sửa bài.
- HS làm vào nháp, 1em lên bảng tính.
- HS nhận xét .
HS K-G thực hiện .
Tiết 3 TẬP ĐỌC
“ VUA TÀU THUỶ” BẠCH THÁI BƯỞI
I/ Mục tiêu
- Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
 - Hiểu ND : Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha, nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành nhà kinh doanh nổi tiếng( trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4 trong SGK).
II/ Chuẩn bị
- GV : Tranh minh hoạ nội dung bài học. Bảng phụ viết những câu cần luyện đọc.
- HS : SGK.
 III/ Các hoạt động dạy học 
1/ Bài cũ : Có chí thì nên
2/ Bài mới : GV giới thiệu bài- ghi tựa 
* Hoạt động 1 : Hướng dẫn luyện đọc 
- Cho HS đọc bài .
- GV đọc lại bài.
* Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài 
-Trước khi mở công ti vận tải đường thuỷ, Bạch Thái Bưởi . . . những công việc gì ? 
- Bạch Thái Bưởi đã thắng trong cuộc cạnh tranh không ngang sức với các chủ tàu người nước ngoài như thế nào ?
- Em hiểu thế nào là “ một bậc anh hùng kinh tế” ?
- Theo em, hiểu nhờ đâu mà Bạch Thái Bưởi thành công ?
* Hoạt động 2 : Đọc diễn cảm 
- GV đọc diễn cảm bài văn.
- GV hướng dẫn HS đọc 3 của bài.
- GV nhận xét . 
3/ Củng cố – Dặn dò : 
- Nhận xét tiết học. 
- Tập kể lại câu chuyện. 
- Chuẩn bị : Vẽ trứng.
- + HS đọc từng đoạn và cả bài.
 + HS đọc + đọc phầm phần chú giải.
+ HS luyện đọc nhóm đôi.
+ HS thi đọc trước lớp.
- Thảo luận nhóm 4 à Đại diện nhóm trả lời.
- HS thảo luận nhóm đôi, trả lời .
- HS K-G trả lời .
- HS phát biểu.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc.
 - + HS luyện đọc nhóm đôi
 + Vài em thi đọc .
 ..	
 Thứ ba ngày 09 tháng 11 năm 2010 
Tiết 1	TOÁN
 NHÂN MỘT SỐ VỚI MỘT HIỆU
I/ Mục tiêu
- Biết thực hiện phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số .
- Biết giải toán và tính giá trị của biểu thức liên quan đến phép nhân một số với một hiệu, nhân một hiệu với một số .
II/ Chuẩn bị
- GV : Kẻ bảng phụ bài tập 1.
- HS : Vở và SGK.
 III/ Các hoạt động dạy học 
1/ Bài cũ: Một số nhân với một tổng
2/ Bài mới: GV giới thiệu bài- ghi tựa 
* Hoạt động1: Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức.
GV ghi bảng: 3 x (7 - 5) và 3 x 7 - 3 x 5
Yêu cầu HS tính giá trị hai biểu thức rồi so sánh giá trị hai biểu thức, từ đó rút ra kết luận: 3 x (7 - 5) = 3 x 7 - 3 x 5
* Hoạt động 2: Nhân một số với một hiệu
- GV chỉ vào biểu thức ở bên trái, yêu cầu HS nêu:
Yêu cầu HS rút ra kết luận
GV viết: a x (b - c) = a x b - a x c
* Hoạt động 3: Thực hành
Bài 1:
- GV treo bảng phụ, nói cấu tạo bảng, hướng dẫn HS tính và điền vào bảng.
- Nhận xét , chữa bài.
Bài 2:
Bài 3:
Gọi HS nêu bài toán.
Khuyến khích HS áp dụng tính chất vừa học để giải bài toán .
Nhận xét , chữa bài.
Bài 4:
GV hướng dẫn HS vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để rút ra quy tắc nhân một hiệu với một số
3/ Củng cố - Dặn dò: 
Yêu cầu HS nêu qui tắt nhân một số với một hiệu.
Nhận xét tiết học.
HS tính rồi so sánh.
HS nêu
- HS rút ra kết luận ( qui tắc SGK).
-Vài HS nhắc lại.
HS làm bài, sau đó lên điền kết quả vào bảng. 
HS K-G thực hiện 
- HS đọc bài toán và nêu tóm tắt.
- HS làm bài vào vở, 1 em làm bài trên bảng phụ.
- HS làm bài vào nháp và theo hướng dẫn của GV rút ra qui tắt.
 Tiết 2 KỂ CHUYỆN
 KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE – ĐÃ ĐỌC 
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
HS kể được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đã đọc có cốt truyện, nhân vật nói về người có nghị lực, có ý chí vươn lên một cách tự nhiên, bằng lời của mình. 
Hiểu truyện, trao đổi với các bạn về nội dung, ý nghĩa câu chuyện (đoạn truyện) 
 Có ý thức rèn luyện ý chí, nghị lực, vươn lên trong cuộc sống. 
II.CHUẨN BỊ:
Một số truyện viết về người có nghị lực 
Bảng lớp viết đề bài
Giấy khổ to viết gợi ý 3 trong SGK, tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện. 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
Bài cũ: Bàn chân kì diệu 
Yêu cầu 1 HS kể 1, 2 đoạn của câu chuyện Bàn chân kì diệu, trả lời câu hỏi: Em học được gì ở Nguyễn Ngọc Ký? 
GV nhận xét & chấm điểm
Bài mới: 
Hoạt động1: Giới thiệu bài 
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS kể chuyện 
Bước 1: Hướng dẫn HS hiểu yêu 
cầu của đề bài
GV gạch dưới những chữ sau trong đề bài giúp HS xác định đúng yêu cầu, tránh kể chuyện lạc đề: Kể lại một câu chuyện em đã được nghe (nghe qua ông bà, cha mẹ hay ai đó kể lại), được đọc (tự em tìm đọc được) về một người có nghị lực 
GV dán bảng tờ giấy đã viết sẵn dàn bài kể chuyện, nhắc HS:
 Bước 2: HS thực hành kể chuyện, 
trao đổi về ý nghĩa câu chuyện 
Yêu cầu HS kể chyện theo nhóm 
 b) Yêu cầu HS thi kể chuyện trước lớp
- GV mời những HS xung phong lên trước lớp kể chuyện
- Củng cố - Dặn dò: 
GV nhận xét tiết học 
HS kể & trả lời câu hỏi 
HS nhận xét
HS lắng nghe 
HS tiếp nối nhau giới thiệu câu chuyện mà mình tìm được. 
HS đọc đề bài 
HS cùng GV phân tích đề bài 
4 HS tiếp nối nhau đọc lần lượt các gợi ý 1, 2, 3, 4
HS đọc thầm lại gợi ý 
Vài HS tiếp nối nhau giới thiệu với các bạn câu chuyện của mình. 
Cả lớp đọc thầm lại gợi ý 3
HS nghe
a) Kể chuyện trong nhóm
HS kể chuyện theo cặp
Sau khi kể xong, HS cùng bạn trao đổi về nội dung, ý nghĩa câu chuyện
b) Kể chuyện trước lớp 
HS xung phong thi kể trước lớp
Mỗi HS kể chuyện xong đều nói ý nghĩa câu chuyện hoặc đối thoại với các bạn về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện. 
HS cùng GV bình chọn bạn kể chuyện hay nhất, hiểu câu chuyện nhất 
 Tiết 4 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
 MỞ RỘNG VỐN TỪ: Ý CHÍ – NGHỊ LỰC
I/ Mục tiêu
Biết thêm một số từ ngữ ( kể cả tục ngữ, từ Hán việt) nói về ý chí, nghị lực của con người ; bước đầu biết xếp các từ Hán Việt ( có tiếng chí) theo hai nhóm nghĩa (BT1); hiểu nghĩa từ nghị lực( BT2); điền đúng một số từ ( nói về ý chí, nghị lực) vào chỗ trống trong đoạn văn (BT3); hiểu ý nghĩa chung của một số câu tục ngữ theo chủ điểm đã học (BT4).
II/ Chuẩn bị
- GV : 4,5 tờ giấy to đã viết sẵn nội dung các bài tập 3
- HS : SGK, vở bài tập 
 III/ Các hoạt động dạy học 
1/ Bài cũ: Tính từ
2/ Bài mới: GV giới thiệu bài- ghi tựa 
* Hoạt động 1: Bài tập 1 
- GV cho HS làm bài.
- GV nhận xét và chốt
* Hoạt động 2: Bài tập 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- Cho HS tự làm bài.
- GV nhận xét và chốt.
- GV giúp HS hiểu thêm các nghĩa khác.
a. là nghĩa của từ kiên trì
b. là nghĩa của từ kiên cố
c .là nghĩa của từ chí tình, chí nghĩa.
* Hoạt động 3: Bài tập 3
- GV nêu yêu cầu bài tập
- GV lưu ý HS: Điền 6 từ đã cho vào 6 ô trống trong đoạn văn sao cho hợp nghĩa.
- GV chốt lời giải đúng.
* Hoạt động 4: Bài tập 4
- Gọi HS đọc nội dung bài tập
- GV giúp HS hiểu nghĩa đen từng câu tục ngữ.
- Cho HS làm bài.
- GV nhận xét và chốt.
3/ Củng cố – Dặn dò:
- GV khái quát nội dung bài học.
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài: Tính từ (tiếp theo).
- HS đọc yêu cầu bài, suy nghĩ
- Hoạt động nhóm đôi à Đại diện nhóm trình bày kết quả
- HS đọc yêu cầu
- HS làm bì vào vở bài tập và phát biểu ý kiến.
- HS đọc thầm đoạn văn.
- HS hoạt động nhóm 4 ghi vào phiếu à Đại diện nhóm lên trình bày.
- HS đọc dung bài tập.
- HS phát biểu lời khuyên của từng câu tục ngữ.
Chiều:
 Tiết 2 ĐẠO ĐỨC
HIẾU THẢO VỚI ÔNG BÀ, CHA MẸ ( Tiết 1 )
I/ Mục tiêu
- Biết được: Con cháu phải hiếu thảo với ông bà , cha mẹ để đền đáp công lao ông bà, cha mẹ đã sinh thành, nuôi dạy mình. 
- Biết thực hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ bằng một số việc làm cụ thể trong cuộc sống hằng ngày ở gia đình.
II/ Chuẩn bị
- GV : SGK ; Đồ dùng hoá trang để diễn tiểu phẩm Phần thưởng .
 III/ Các hoạt động dạy học 
1/ Bài cũ : Tiết kiệm thời giờ 
2/ Bài mới : GV giới thiệu bài 
* Hoạt động 1 : Thảo luận tiểu phẩm “ Phần thưởng “
- Cho HS lên lên đóng tiểu phẩm ( đã chuẩn bị trước)
- Hỏi :+ Đối với ban đón ... n theo yêu cầu bài.
- Gọi HS đọc bài viết của mình
- GV nhận xét, kết luận.
3/ Củng cố – Dặn dò:
- GV khái quát nội dung bài.
- GV nhận xét tiết học. 
- Yêu cầu HS chuẩn bị cho học sau.
- 1 HS đọc yêu cầu của các bài 1, 2.
- HS tìm phần kết của truyện Ông Trạng thả diều, phát biểu.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài tập (đọc cả mẫu).
- HS làm bài vở bài tập , HS lần lượt phát biểu ý kiến.
- 1 HS đọc yều cầu của bài. Cả lớp suy nghĩ, trả lời.
 4, 5 HS đọc n ghi nhớ trong SGK.
-5 HS nối tiếp nhau đọc bài tập 1 (mỗi em đọc 1 ý).
- HS trao đổi nhóm àĐại diện nhóm trả lời.
- 1 HS đọc yêu cầu cua bài.
- Cả lớp mở SGK đọc thầm , trả lời
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm vào vở bài tập .
- HS đọc bài làm của mình.
.	 
 Thứ năm ngày11 tháng 11 năm 2010	
Tiết 1	TOÁN
NHÂN VỚI SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ
I/ Mục tiêu
- Biết cách nhân với số có hai chữ số .
- Biết giải toán liên quan đến phép nhân với số có hai chữ số .
II/ Chuẩn bị
- GV : Bảng phụ.
- HS : Vở và SGK.
 III/ Các hoạt động dạy học 
1/ Bài cũ: Luyện tập
2/ Bài mới: GV giới thiệu bài- ghi tựa 	
* Hoạt động1: Tìm cách tính 36 x 23
GV cho cả lớp đặt tính: 36 x 3 và 36 x 20
GV yêu cầu HS tìm cách tính phép tính này?
GV gợi ý cho HS khá viết bảng.
* Hoạt động 2: Giới thiệu cách đặt tính và tính.
GV yêu cầu HS tự đặt tính.
GV hướng dẫn HS tính.
 GV viết đến đâu, cần phải giải thích ngay đến đó, đặc biệt cần giải thích rõ: 
- Cho HS ghi tiếp vào vở các tên gọi tích riêng thứ nhất, tích riêng thứ hai.
* Hoạt động : Thực hành
Bài 1:
- Yêu cầu HS làm bài a, b, c.
- GV kiểm tra kĩ, đảm bảo tất cả HS đều biết cách làm.
Bài 2: 
Bài 3:
- Gọi HS đọc bài toán.
- GV hỏi thực hiện phép tính gì. Sau đó cho HS tính và viết lời giải vào vở.
- Nhận xét , chữa bài trên bảng.
3/ Củng cố - Dặn dò: 
GV khái quát nội dung bài học.
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài: Luyện tập
HS tính ngoài nháp
HS tự nêu cách tính khác nhau.
HS tự đặt tính rồi tính.
HS tập tính ngoài nháp .
- HS viết vào vở nháp, vài HS nhắc lại.
- HS làm vào vở, 3 em lên bảng làm (HS K-G thực hiện hết bài) .
HS K-G thực hiện.
- HS đọc bài toán.
- HS làm bài vào vở, 1 em làm trên bảng phụ.
 Tiết 3 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
	 TÍNH TỪ ( Tiếp theo ) 
I/ Mục tiêu
- Nắm được một số cách thể hiện mức độ của đặc điểm, tính chất (ND ghi nhớ).
 - Nhận biết được từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất (BT1, mucIII); bước đầu tìm được một số từ ngữ biểu thị mức độ của đặc điểm, tính chất và tập đặt câu với từ tìm được(BT2, BT3, mục III). 
II/ Chuẩn bị
- GV : Phiếu giấy khổ to viết sẵn các bài tập 2 mục III.
- HS : Vở bài tập , SGK
 III/ Các hoạt động dạy học 
1/Bài cũ: MRVT: Ý chí – Nghị lực
2/ Bài mới: GV giới thiệu bài- ghi tựa 
* Hoạt động 1: Phần nhận xét
Bài 1:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài và thực hiện theo yêu cầu của bài.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
Bài 2:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài.
- Cho HS làm bài.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
Phần ghi nhớ
* Hoạt động 3: Luyện tập 
Bài 1:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài .
- Cho HS làm bài.
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
Bài 2:
- Gọi HS đọc yêu cầu bài.
- GV phát phiếu và tự điển để HS làm bài.
- GV chốt.
Bài 3:
- Gọi HS nêu yêu cầu bài .
- Cho HS làm bài.
- Gọi HS đọc bài làm của mình.
- GV nhận xét
3/ Củng cố – Dặn dò:
- GV khái quát nội dung bài học.
-Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài: MRVT: Ý chí – Nghị lực.
- HS đọc yêu cầu bài, suy nghĩ, phát biểu ý kiến.
- HS đọc yêu cầu bài
- HS làm vào vở bài tập , nêu ý kiến
 HS đọc ghi nhớ
- 1 HS đọc nôïi dung BT 1
- Cả lớp đọc thầm làm vào vở bài tập,1 HS làm bảng phụ
- HS đọc yêu cầu bài
- Thảo luận nhóm ghi vào phiếu à Đại diện các nhóm trình bày kết quả
- HS đọc yêu cầu đề bài
- HS làm vào vở bài tập 
- HS nêu câu của mình đặt để các bạn nhận xét.
TiÕt 4: ƠN TIẾNG VIỆT 
 LuyƯn ®äc bµi: Vẽ trứng
1. Mơc tiªu: - HS ®äc to, râ rµng , diƠn c¶m, thĨ hiƯn giäng cđa nh©n vËt trong bµi 
 - HS nhí l¹i néi dung bµi ®äc.
 - Gi¸o dơc ý thøc luyƯn ®äc tÝch cùc, biÕt c¶m th«ng, chia sỴ, quan t©m ®Õn mäi ng­êi..
2. ChuÈn bÞ: PhiÕu bµi ®äc kÌm theo c©u hái néi dung.
3. Ho¹t ®éng d¹y häc chđ yÕu:
H§1 : GV nªu yªu cÇu giê häc.
H§2 : §Þnh h­íng néi dung: LuyƯn ®äc bµi , nhí l¹i néi dung bµi
H§3 :Tỉ chøc cho HS thùc hµnh luyƯn ®äc: 
GV cho HS yÕu ®äc l¹i tõ khã, c©u khã, HSKG ®äc l¹i toµn bµi n©ng cao yªu cÇu ®äc diƠn c¶m.
 Víi HS trung b×nh: chØ yªu cÇu ®äc diƠn c¶m mét ®o¹n trong bµi vµ tr¶ lêi c©u hái theo néi dung ®· häc.
GV cho HS thi ®äc thuộc diễn cảm thĨ hiƯn ®ĩng giäng ®äc...
HS nghe, x¸c ®Þnh yªu cÇu giê häc.
HS nªu l¹i tªn bµi 
HS thùc hµnh luyƯn ®äc theo yªu cÇu cđa GV.
HS thùc hµnh luyƯn ®äc theo cỈp. 
HS thực hiện
 4. Cđng cè, dỈn dß:- NhËn xÐt giê häc.
 - LuyƯn ®äc thªm ë nhµ
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................... CHIỀU:
Tiết 1: ƠN TỐN 
Mục tiêu: Củng cố cách tính nhân với sớ có hai chữ sớ.
 Luyện kỹ năng giải tốn.
Các hoạt đơng:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Bài tập:
Bài 1: GV nêu yêu cầu
- GV nhận xét chốt lại.
Bài 2: GV ghi đề lên bảng, HS nêu lại đề bài.
- Yêu cầu HS thảo luận nhĩm đơi làm bài vào vở.
Bài 3: Yêu cầu HS đọc đề .
 GV yêu cầu HS nêu cách giải bài tốn.
GV nhận xét chốt lời giải đúng.
 Củng cố, dặn dị: 
Y- HS nhắc lại kiến thức đã học.
Về nhà ơn lại bài.
HS thực hiện 
HS nêu cách giải.
- HS làm bài vào vở, 1HS lên bảng làm bài.
Lớp nhận xét
Lớp thực hiện, đại diện nhĩm nêu kết quả, lớp nhận xét. Các nhĩm khác đổi vở để kiểm tra.
- HS thực hiện, một HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. nhận xét bài làm của bạn.
HS lắng nghe và thực hiện.
.......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... 
Tiết 2 CHÍNH TẢ ( Nghe - viết)
 NGƯỜI CHIẾN SĨ GIÀU NGHỊ LỰC
I/ Mục tiêu
 - Nghe – viết đúng bài chính tả, trình bày đúng đoạn văn 
 - Làm đúng bài tập CT phương ngữ 2 b
II/ Chuẩn bị
 - GV : 1 Phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT 2b 
- HS : Vở, vở bài tập 
III/ Các hoạt động dạy học:
1/ Bài cũ: Nếu chúng mình có phép lạ
2// Bài mới:GV giới thiệu bài- ghi tựa 
* Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe – viết.
- Gọi HS đọc bài văn .
- Hãy nêu nội dung của bài văn.
- GV cho HS tìm từ khó ghi ra nháp.
- GV nhắc HS cách trình bày.
- GV đọc chính tả . 
- GV cho HS chữa bài. 
- GV chấm 10 vở
- Nhận xét chung.
* Hoạt động 2: Bài tập chính tả
- GV nêu yêu cầu bài và cho HS làm bài b.
- Gọi HS đọc lại bài văn và nêu ý nghĩa của đoạn văn.
- GV nhận xét.
3/ Củng cố - Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- GV khái quát nội dung bài.
- Chuẩn bị bài 13.
 - HS đọc thầm bài văn cần viết 
- HS trả lời.
- HS thực hiện .
- HS nghe và viết vào vở
- Từng cặp HS đổi vở kiểm tra lỗi đối chiếu qua SGK.
- HS làmvở bài tập, 1 em làm trên phiếu.
- HS thực hiện .
 Thứ sáu ngày12 tháng 11 năm 2010
TOÁN LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu
- Thực hiện được nhân với số có hai chữ số .
- Vận dung được vào giải bài toán có phép nhân với số có hai chữ số . 
II/ Chuẩn bị
- GV : Bảng phụ ghi nội dung BT2, bảng nhóm.
- HS : Vở và SGK.
 III/ Các hoạt động dạy học 
1/ Bài cũ: Nhân với số có hai chữ số
2/ Bài mới: GV giới thiệu bài- ghi tựa 
* Hoạt động 1 : Thực hiện tính nhân
Bài 1:
-Hướng dẫn cách làm, HS thực hành tính.
- Nhận xét , chữa bài.	
Bài 2:
GV treo bảng phụ, nêu yêu cầu bài.
Cho HS làm cột 1 và 2.
- Nhận xét , chữa bài trên bảng.
* Hoạt động 2 : Giải toán có lời văn 
Bài 3:
- Gọi HS đọc bài toán và nêu tóm tắt .
- Cho HS làm bài.
- Nhận xét , chữa bài.
Bài 4 và Bài 5:
( nếu còn thời gian cho cả lớp làm ).
3/ Củng cố - Dặn dò: 
GV khái quát nội dung bài toán.
Nhận xét tiết học.
Chuẩn bị bài: Nhân với số có hai chữ số.
- HS làm vào vở, 3em làm trên bảng.
- HS làm bài vào nháp, sau đó lên bảng điền kết quả vào các ô (HS K-G thực hiện hết bài) .
- HS đọc bài toán và tóm tắt 
- HS làm vào vở, 1em làm trên bảng nhóm.
HS K-G thực hiện 
 Tiết 4	 TẬP LÀM VĂN
 KỂ CHUYỆN (Kiểm tra viết)
I/ Mục tiêu
- Viết được một bài văn kể chuyện đúng yêu cầu của đề bài , có nhân vật , sự việc , cốt truyện ( mở bài , diễn biến , kết thúc ) 
- Diễn đạt thành câu, trình bày sạch sẽ; độ dài bài viết khoảng 120 chữ (khoảng 12 câu)
II/ Chuẩn bị
- GV : Bảng phụ ghi đề kiểm tra.
- HS : Giấy làm kiểm tra.
 III/ Các hoạt động dạy học 
 1/ Bài cũ: Kết bài trong bài văn kể chuyện.
2/ Bài mới: Bài viết kể chuyện
* Hoạt động 1: Đọc đề bài
- GV cho HS đọc 3 đề bài gợi ý trong SGK/124.
- GV nhắc HS cách trình bày bài viết , chiêu dài của bài văn 
- Lưu ý tư thế viết của HS
* Hoạt động 2: HS làm bài viết.
- Cho HS làm bài
- GV thu bài về nhà chấm .
3/ Củng cố – Dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài: Trả bài văn kể chuyện.
-HS đọc .
- HS tham khảo các đề bài và chọn 1 đề làm bài viết.
 SINH HOẠT LỚP 

Tài liệu đính kèm:

  • docGIAO AN 4 TUAN 12(5).doc