Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 14 năm 2011

Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 14 năm 2011

Toán tr76

Chia một tổng cho một số

I. Mục tiêu :

- Biết chia một tổng cho một số

 -Bước đầu biết vận dụng tính chất chia một tổng cho một số trong thực hành tính.

II. Đồ dùng dạy học :VBT

III. Hoạt động dạy học :

A. KTBC : HS đặt tính và tính : 3550 : 5.

B. Bài mới : 1 GTB : Trực tiếp.

HĐ 1 : HD HS nhận biết tính chất một tổng cho một số :

* Mục tiêu : Giúp HS biết t chia một tổng chia cho một số.

* Phương pháp, hình thức : động não, vấn đáp, cả lớp.

- GV viết bảng: (35 + 21) : 7 và 35 : 7 + 21 : 7

-Yêu cầu HS tính và so sánh giá trị của 2 biểu thức trên.

+ HS làm vào giấy nháp, 2 HS lên bảng thực hiện tính.

+ HS so sánh giá trị và nhận xét.

+ Muốn chia một tổng có các số hạng đều chia hết cho số chia thì ta làm thế nào ?

+ HS trả lời, GV nhận xét, kết luận như SGK., yêu cầu vài HS nhắc lại tính chất này.

 

doc 21 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 521Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn học lớp 4 - Tuần 14 năm 2011", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14: Thứ hai ngày 28 tháng 11 năm 2011
Toán tr76
Chia một tổng cho một số
I. Mục tiêu : 
- Biết chia một tổng cho một số
 -Bước đầu biết vận dụng tính chất chia một tổng cho một số trong thực hành tính.
II. Đồ dùng dạy học :VBT
III. Hoạt động dạy học : 
A. KTBC : HS đặt tính và tính : 3550 : 5.
B. Bài mới : 1 GTB : Trực tiếp.
HĐ 1 : HD HS nhận biết tính chất một tổng cho một số :
* Mục tiêu : Giúp HS biết t chia một tổng chia cho một số. 
* Phương pháp, hình thức : động não, vấn đáp, cả lớp.
- GV viết bảng: (35 + 21) : 7 và 35 : 7 + 21 : 7
-Yêu cầu HS tính và so sánh giá trị của 2 biểu thức trên.
+ HS làm vào giấy nháp, 2 HS lên bảng thực hiện tính.
+ HS so sánh giá trị và nhận xét.
+ Muốn chia một tổng có các số hạng đều chia hết cho số chia thì ta làm thế nào ?
+ HS trả lời, GV nhận xét, kết luận như SGK., yêu cầu vài HS nhắc lại tính chất này.
3. HĐ 2 : Thực hành : 
* Mục tiêu : Biết vận dụng tính chất một tổng chia cho một số vào làm tính, giải toán.	 
* Phương pháp, hình thức : động não, vấn đáp, cả lớp.
 Bài 1 : HS nêu yêu cầu, GV giúp HS hiểu yêu cầu.
- GV viết lên bảng biểu thức : (15 + 35): 5, yêu cầu HS nêu cách tính của biểu thức trên.
- HS lớp làm bài vào vở nháp, 2 HS lên bảng làm theo 2 cách. GV + HS nhận xét, chốt lại bài làm đúng.
- GV chốt lại, khắc sâu cho HS ghi nhớ tính chất chia một tổng cho một số.
 Bài 2 : HS nêu yêu cầu, GV giúp HS hiểu yêu cầu. 
- GV HD HS như mẫu.
- GV chốt lại, khắc sâu cho HS ghi nhớ tính chất một hiệu chia cho một số.
- GV HD HS tóm tắt, phân tích bài toán bằng phương pháp suy luận ngược.
HĐ 3 : Củng cố, dặn dò : - GV nhận xét giờ học - Dặn HS chuẩn bị bài sau .
Tập đọc tr134
Chú Đất Nung 
I. Mục tiêu:
-Biết đọc đoạn văn với giọng kể chậm rãi ,bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả ,gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật (chàng kỵ sĩ,ông Hòn Gấm,chú bé Đất)
-Hiểu ND:Chú bé Đất Can đảm,muốn trở thành người khoẻ mạnh ,làm được nhiều việc có ích đã giám nung mình trong lửa đỏ.(Trả lời được câu hỏi trong SGK)
- Giáo dục KNS: Giúp Hs có các KN:
+ tự nhận thức bản thân.	 + Thể hiện sự tự tin.
+ Xác định giá trị.	
II. Các hoạt động dạy học :
 A. KTBC : GV yêu cầu HS đọc bài : Văn hay chữ tốt. 
? Câu chuyện muốn khuyên chúng ta điều gì ?
B. Bài mới : 1. GTB : Trực tiếp . (HS quan sát tranh).
HĐ1: Luyện đọc :
 *MT:Biết đọc đoạn văn với giọng kể chậm rãi ,nhấn giọng 1 số TN.
 *PP&HT:LTTH,nhóm,cá nhân. 
- 1 HS đọc toàn bài .
- HS nối tiếp đọc 3 đoạn : GV giúp HS luyện đọc đúng, kết hợp giải nghĩa từ mới trong bài .
- GV HD HS cách đọc ngắt nghỉ câu văn dài .
- HS luyện đọc theo nhóm .
- GV đọc diễn cảm toàn bài .
HĐ 2 : Tìm hiểu bài :
* MT:Trả lời được các câu hỏi trong SGK,hiểu ND bài.
*PP&HT: Hỏi đáp,cá nhân. 
*Đoạn 1 (Từ đầu đến ... chăn trâu)- HS đọc thầm đoạn 1 để trả lời câu hỏi 
- HS nêu ý chính đoạn 1
ý1: Giới thiệu các đồ chơi của cu Chắt.
 *Đoạn 2: ( cu Chắt ... lọ thuỷ tinh )
- HS đọc thầm đoạn 2: GV nêu câu hỏi để HS trả lời rút ra ý2 
 ý 2: Cuộc làm quen giữa cu Đất và hai người bột
- HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời các câu hỏi :
+ Đoạn 3 cho biết gì ?
ý3: Chú bé đất quyết định trở thành đất nung.
- HS đọc lướt toàn bài tìm nội dung của bài
ND:Chú bé Đất Can đảm,muốn trở thành người khoẻ mạnh ,làm được nhiều việc có ích đã giám nung mình trong lửa đỏ.
HĐ 3 : Hớng dẫn đọc diễn cảm :
*MT: Bước đầu biết đọc nhấn giọng một số từ ngữ gợi tả ,gợi cảm và phân biệt lời người kể với lời nhân vật (chàng kỵ sĩ,ông Hòn Gấm,chú bé Đất).
 *PP&HT:LTTH,nhóm,cá nhân. 
- HS đọc nối tiếp nhau đọc 3 đoạn, lớp đọc thầm tìm giọng đọc phù hợp với bài.
- GV lưu ý HS cách đọc, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả gợi cảm .
- GV HD HS đọc diễn cảm đoạn 3 của bài.
- HS thi đọc diễn cảm đoạn văn.
- HS luyện đọc theo vai và thi đọc theo vai. - GV + HS nhận xét. 
HĐ 4 : Củng cố, dặn dò :? Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì ?
 - GV nhận xét giờ học - Dặn HS học bài .
Thứ ba ngày 29 tháng 11 năm 2011
Toán tr77
Chia cho số có một chữ số
I. Mục tiêu : 
- Thực hiện được phép chia một số có nhiều chữ số cho số có một chữ số.(Chia hết ,chia có dư)
II. Đồ dùng dạy học :VBT
III. Hoạt động dạy học : 
A. KTBC : HS đặt tính và tính : 4978 : 2
B. Bài mới : 1 GTB : Trực tiếp.
HĐ 1 : HD cách chia :
* Mục tiêu : Giúp HS rèn kĩ năng chia cho số có một chữ số. 
* Phương pháp, hình thức : động não, vấn đáp, cả lớp.
Trường hợp chia hết : 
- GV viết lên bảng phép tính 128 472 : 6 = ?
- Yêu cầu HS nhắc lại các bước thực hiện phép tính.
- HS thực hiện đặt tính và tính, lớp làm vào vở nháp, 1 HS lên bảng làm.
- GV chốt lại, khắc sâu cách thực hiện phép chia hết.
Trường hợp chia có dư :
- GV viết phép tính lên bảng : 230 859 : 3 = ?
- GV HD HS như phép chia hết.
HĐ 2 : Thực hành : 
* Mục tiêu : Giúp HS rèn kĩ năng chia cho số có mọt chữ số, vận dụng vào giải toán. 
* Phương pháp, hình thức : động não, vấn đáp, cả lớp.
Bài 1 : HS nêu yêu cầu, GV giúp HS hiểu yêu cầu.
- GV HD HS phép chia thứ nhất
- HS suy nghĩ làm bài, 1 HS lên bảng làm, GV + HS nhận xét, chốt lại bài làm đúng.
- HS nhắc lại cách thực hiện phép tính và cho biết đâu là số bị chia, đâu là số chia, đâu là thương số. 
- Các bài còn lại HS làm tơng tự vào vở, 3 HS lên bảng làm.
 Bài 2 : HS nêu yêu cầu, GV giúp HS hiểu yêu cầu.
- HS xác định bài toán thuộc dạng toán nào đã học.
- HS suy nghĩ gải toán và trình bày bài giải. 
- GV chốt lại bài làm đúng. 
HĐ 3 : Củng cố, dặn dò : - GV nhận xét giờ học - Dặn HS chuẩn bị bài sau .
Luyện từ và câu tr135
Luyện tập về câu hỏi
I. Mục tiêu :
-Đặt được câu hỏi cho bộ phận xác định trong câu (BT1);nhận biết được một số từ nghi vấn và đặt câu hỏi cho các từ nghi vấn ấy(BT2,BT3,BT4);bước đầu nhận biết được một dạng câu có từ nghi vấn nhưng không dùng để hỏi(BT5). 
II. Đồ dùng dạy học :- Bảng phụ, thẻ từ, VBT TV4
III. Hoạt động dạy học 
A. KTBC : ? HS đặt câu hỏi để hỏi ngời khác và hỏi mình. B. Bài mới : 1. GTB : Trực tiếp :
1 : HD HS làm bài tập :
MT :Vận dụng các kiến thức đã học vào làm bài tập.
PP&HT:LTTH,cá nhân,nhóm
DDDH: Bảng phụ, thẻ từ, VBT TV4
Bài 1 : Một HS đọc yêu cầu của BT.
- Yêu cầu HS tự làm bài - HS phát biểu ý kiến. 
- HS + GV nhận xét và chốt kết quả đúng.
 Bài 2 : HS đọc yêu cầu của bài tập 2.
- HS đặt câu mẫu. 
- 1 HS lên bảng viết câu mình đặt, lớp viết vào vở nháp.
- GV + HS nhận xét, chốt lại câu đúng.
- HS đọc các câu mình đặt. GV + HS nhận xét, sửa sai.
 Bài 3 : Gọi HS đọc yêu cầu, GV giúp HS hiểu yêu cầu.
- HS thảo luận theo nhóm 2 và trình bày kết quả.
- GV + HS nhận xét, chốt lại kết quả đúng.
- GV chốt lại, khắc sâu cho HS ghi nhớ cách dùng từ nghi vấn.
 Bài 4 : HS nêu yêu cầu, GV giúp HS hiểu yêu cầu. 
- Yêu cầu HS đọc lại các từ nghi vấn.
- HS tự đặt câu và viết câu mình đặt vào vở nháp, 1 HS lên bảng làm.
- GV + HS nhận xét. 
 Bài 5 : HS nêu yêu cầu.
- GV phát thẻ từ cho HS
- HS thảo luận theo 5 nhóm và trình bày kết quả.- GV + HS nhận xét.
- GV : Câu a, d là câu hỏi vì chúng dùng để hỏi điều mà bạn cha biết. Câu b, c, e không phải là câu hỏi, vì câu b là nêu ý kiến của ngời nói, câu c, e là nêu ý kiến đề nghị.
2, HĐ nối tiếp: - GV nhận xét giờ học - Dặn học sinh chuẩn bị giờ sau.
Khoa học tr56
Một số cách làm sạch nước
I.Mục tiêu: 
- Nêu được 1 số cỏch làm sạch nước :lọc ,khử trùng,đun sôi..
-Biết đun sôi nước trong khi uống.
-Biết phải diệt hết các vi khuẩn và loại bỏ các chất độc còn tồn tại trong nước.
* GDBVMT: Mức độ:bộ phận.Cách thức làm sạch nước.
II.Đồ dùng dạy học:
 Hỡnh Tr 56, 57 SGK – Mụ hỡnh dụng cụ lọc nước.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Tỡm hiểu 1 số cỏch làm sạch nước.
* Mục tiờu: Kể được 1 số cỏch làm sạch nước và tỏc dụng của từng cỏch.
*PP&HT:Thảo luận cặp ,cá nhân.
*DDDH: Hỡnh Tr 56, 57 SGK – Mụ hỡnh dụng cụ lọc nước.
? Kể ra 1 số cỏch làm sạch nước mà gia đỡnh hoặc địa phương em đó sử dụng (cú ba cỏch)
a) Lọc nước: Bằng giấy lọc, bụng, lút ở phễu; Bằng sỏi, cỏt, than, củi, đối với bể lọc.
 Tỏc dụng: Tỏch cỏc chất khụng bị hoà tan ra khỏi nước.
b) Khử trựng nước: Để diệt vi khuẩn người ta cú thể pha vào nước những chất khử trựng như nước gia-ven. Tuy nhiờn, chất này thường làm nước cú mựi hắc.
c) Đun sụi: Để thờm 10 phỳt, phần lớn vi khuẩn chết hết. 
HS nờu từng cỏch và tỏc dụng của từng cỏch - Lớp nhận xột.
*Luư ý:*Tích hợp BVMT .Cách làm sạch nước cần thiết ở gia đình là lọc bằng sỏi,cát,...
Hoạt động 2: Thực hành lọc nước
* Mục tiờu: Biết được nguyờn tắc của việc lọc nước đối với cỏch làm sạch nước.
*PP&HT:LTTH,nhóm,cá nhân
*DDDH: Hỡnh Tr 56, 57 SGK – Mụ hỡnh dụng cụ lọc nước.
- GV chia nhúm 
- HS thực hành theo nhúm.
- Đại diện nhúm trỡnh bày SP và Kquả thảo luận.
GV KL:-Than củi có tác dụng hấp thụ các mùi lạ và mầu trong nước.
 -Cát, sỏi có tác dụng lọc những chất không hoà tan.
Hoạt động 3: Tỡm hiểu qui trỡnh sản xuất nước sạch.
* Mục tiờu: Kể ra tỏc dụng của từng giai đoạn trong SX nước sạch.
*PP&HT:LTTH,nhóm,cá nhân
- B1: Làm việc theo nhúm, cỏc nhúm đọc thụng tin SGK tr 57 và trả lời.
- B2: 1 số HS trỡnh bày, GV chốt ý (theo 6 quy trình).
Hoạt động 4: Sự cần thiết phải đun sụi nước uống.
* Mục tiờu: Hiểu được sự cần thiết phải đun sụi nước trước khi uống.
*PP&HT:LTTH,nhóm,cá nhân
- KL: Phải đun sụi nước trước khi uống để diệt hết cỏc vi khuẩn và loại bỏ cỏc chất độc cũn tồn tại trong nước.
*Hoạt động nối tiếp: GV hệ thống bài học
Chính tả tr135
 Nghe viết : Chiếc áo búp bê 
I. Mục tiêu:
- Nghe viết đúng bài chính tả ;trình bày đúng bài văn ngắn
- Làm đúng bài tập chính tả(2)a/b hoặcBT(3)a/b. 
II. Hoạt động dạy học :
A. KTBC : HS lên bảng viết, lớp viết vào vở nháp: tiềm năng, phim truyện.
B. Bài mới : 1. GTB : Trực tiếp :
 HĐ 1 : HD nghe viết chính tả :
MT:- Nghe viết đúng bài chính tả ;trình bày đúng bài văn ngắn
PP&HT:LTTH,hỏi đáp ,cá nhân.
a. HD HS chuẩn bị :
- GV đọc bài viết.
- HS đọc, lớp đọc thầm. 
? Bạn nhỏ đã khâu cho búp bê một chiếc áo đẹp như thế nào ?
? Bạn nhỏ đối với búp bê như thế nào 
- HS nêu các từ, tiếng khó, dễ lẫn khi viết chính tả.
- GV yêu cầu HS viết các từ, tiếng khó ra giấy nháp và ghi nhớ.
- Yêu cầu HS nêu lại các hiện tượng chính tả cần ghi nhớ.
b. HS viết chính tả :
- GV đọc bài cho HS viết theo yêu cầu.
- GV đọc cho HS soát lỗi.
c. Chấm, c ... ố 
* Mục tiêu : Giúp HS nhận biết tính chất chia một tích cho một số. 
* Phương pháp, hình thức : động não, vấn đáp, cả lớp.
* VD 1 : - GV viết bảng: (9 15) : 3
 9 (15 : 3)
 (9 : 3) 15 
-Yêu cầu HS tính và so sánh giá trị của 3 biểu thức trên.
+ HS làm vào giấy nháp, 3 HS lên bảng thực hiện tính.
+ HS so sánh giá trị và nhận xét.
* VD 2 : GV tiến hành tương tự VD 1.
? Biểu thức (9 15) : 3 có dạng như thế nào ?
? Khi thực hiện tính giá trị của biểu thức này em làm như thế nào ?
- HS nêu cách tính khác.
- HS trả lời, GV chốt lại kết luận như SGK, yêu cầu vài HS nhắc lại tính chất này.
? Với biểu thức (7 15) : 3 tại sao chúng ta không tính (7 : 3) 15 ?
- GV:Khi áp dụng tính chất chia một tích cho một số nhớ chọn thừa số chia hết cho số chia.
HĐ 2 : Thực hành 
* Mục tiêu : Giúp HS vận dụng tính chất nêu trên trong thực hành và giải toán. 
* Phương pháp, hình thức : động não, vấn đáp, cả lớp.
 Bài 1 : HS nêu yêu cầu, GV giúp HS hiểu yêu cầu.
- HS lớp làm bài vào vở nháp, 2 HS lên bảng làm bài. GV + HS nhận xét.
- HS cho biết mình đã áp dụng tính chất nào của phép chia để thực hiện phép tính trên.
- GV chốt lại, khắc sâu cho HS ghi nhớ tính chất chia một tích cho một số.
 Bài 2 : HS nêu yêu cầu, GV giúp HS hiểu yêu cầu. 
- HS suy nghĩ tìm cách thuận tiện nhất để làm bài. 
- HS phát biểu, GV chốt lại cách tính thuận tiện nhất.
- HS suy nghĩ làm bài, 1 HS lên bảng làm. GV + HS nhận xét, chốt lại bài làm đúng.
- GV nhắc HS khi thực hiện tính giá trị của biểu thức, cần quan sát kĩ để áp dụng tính chất đã học vào việc tính toán sao cho thuận tiện nhất.
HĐ 3 : Củng cố, dặn dò : - GV nhận xét giờ học - Dặn HS chuẩn bị bài sau .
Lịch sử tr37
Nhà Trần thành lập
I.Mục tiêu:
-Biết được sau nhà Lý là nhà Trần,kinh đô vẫn là Thăng Long ,tên nước vẫn là Đại Việt:
+Đến cuối thế kỷ XII nhà Lý ngày càng suy yếu ,đầu năm 1226,Lý Chiêu Hoàng nhường ngôi cho chồng là Trần Cảnh,nhà Trần được thành lập.
+Nhà Trần vẫn đặt tên kinh đô là Thăng Long ,tên nước là Đại La. 
II. Đồ dùng dạy học: Vở BT ; Phiếu học tập.
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động 1: Tỡm hiểu hoàn cảnh ra đời của nhà Trần.
MT:Biết được sau nhà Lý là nhà Trần,kinh đô vẫn là Thăng Long ,tên nước vẫn là Đại Việt
PP&HT:Hỏi đáp,cá nhân.
- HS đọc thầm từ đầu .được thành lập. Trả lời cõu hỏi 1 SGK.
- HS suy nghĩ trả lời, lớp nhận xột.
- GV chốt ý đỳng: Cuối TK XII, nhà Lớ suy yếu, triều đỡnh lục đục, nạn ngoại xõm đe doạ, nhà Lớ phải dựa vào họ Trần để giữ ngai vàng. Lớ Chiờu Hoàng lờn ngụi lỳc 7 tuổi. Họ Trần tỡm cỏch để Chiờu Hoàng lấy Trần cảnh rồi buộc nhường ngụi cho chồng năm 1226. Nhà Trần được thành lập từ đõy.
Hoạt động 2: Tỡm hiểu cỏc chớnh sỏch của nhà Trần.
MT:Nắm được những chính sách về tổ chức của nhà Trần.
PP&HT:Hỏi đáp,cá nhân.
DDDH: Phiếu học tập.
- GV Y/c HS đọc tiếp SGK từ “Dưới thời Trần..vui vẻ.hết”
- Yờu cầu HS điền dấu X vào sau chớnh sỏch của nhà Trần (Phiếu học tập.)
- Cho HS trỡnh bày những chớnh sỏch về tổ chức nhà Trần được thực hiện.
Hoạt động 3: Tỡm hiểu mqh giữa vua - quan, vua - dõn.
MT:Học sinh thấy được mối quan hệ giữa vua-quan,vua- dân không có sự cách biệt.
PP&HT:Hỏi đáp,cá nhân.
 - HS đọc lướt SGK: ? Em cú nhận xột gỡ về mối quan hệ giữa vua – quan, vua – dõn.
- HS trả lời, lớp nhận xột
 GV chốt ý đỳng: Mối quan hệ giữa vua – quan, vua – dõn khụng cú sự cỏch biệt, gần gũi.
- HS đọc to đoạn từ “Dưới thời Trần  hết”
? Nhà Trần đó cú những việc làm gỡ để củng cố, XD đất nước.
- HS trả lời, lớp nhận xột
* Hoạt động nối tiếp: - HS sưu tầm tranh ảnh về chựa, đờ thời Trần - Làm BT vở BT
Tập làm văn tr143
Cấu tạo bài văn miêu tả đồ vật
I. Mục tiêu :- Nắm được cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài(ND ghi nhớ)
- Biết VD kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho một bài văn miêu tả cái trống trường(mục III).
II. Đồ dùng dạy học : - GV: Bảng phụ ghi tóm tắt một số kiến thức về văn kể chuyện.
 - VBT tiếng Việt 4 - T1.
III. Hoạt động dạy học :
A. KTBC : Thế nào là miêu tả ?
B. Bài mới : 1. GTB : Trực tiếp :
HĐ 1 : Hình thành khái niệm 
MT:- Nắm được cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài(ND ghi nhớ)
PP&HT:Q/S,hỏi đáp,cá nhân.
DDDH: GV: Bảng phụ ghi tóm tắt một số kiến thức về văn kể chuyện.
 *Bài tập 1: HS đọc yêu cầu của bài.
- HS đọc đoạn văn Cái cối tân, 1 HS đọc những từ chú thích và những câu hỏi sau bài. 
GV giải nghĩa thêm: áo cối.
- HS quan sát tranh minh hoạ cái cối.
- HS đọc thầm lại bài văn và các yêu cầu , trả lời lần lượt các câu hỏi a-b-c-d. 
- HS trình bày kết quả, HS cả lớp nhận xét, bổ sung 
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
 Bài 2: HS đọc yêu cầu của bài tập 2.
- GV yêu cầu HS dựa vào kết quả bài tập 1 để suy nghĩ trả lời câu hỏi.
- HS đọc ghi nhớ trong SGK.
HĐ 2 : Luyện tập : 
MT:- Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho một bài văn miêu tả cái trống trường(mục III).
PP&HT: LTTH,cá nhân.
- HS đọc YC bài tập và nội dung bài tập - Cả lớp đọc thầm đoạn thân bài tả cái trống, suy nghĩ.
- Câu văn nào tả bao quát cái trống ? Những bộ phận nào của cái trống được miêu tả ?
- HS phát biểu, GV gạch chân dưới câu trả lời đúng của HS. 
- HS viết thêm phần mở bài và kết bài để thành bài văn hoàn chỉnh.
- GV nhắc HS có thể viết mở bài và kết bài theo kiểu trực tiếp hoặc gián tiếp.
- HS đọc bài viết, GV + HS nhận xét, sửa sai.
HĐ 2 : Củng cố, dặn dò :? Khi viết bài văn miêu tả cần chú ý điều gì ?
 - GV nhận xét giờ học 
 - Dặn học sinh chuẩn bị giờ sau.
Chiều thứ 3:
Mĩ thuật tr76
Vẽ theo mẫu: mẫu có hai đồ vật
I-Mục tiêu
 -HS nắm đợc hình dáng, tỉ lệ của hai vật mẫu.
 -HS biết cách vẽ từ bao quát đến chi tiết và vẽ đợc hai đồ vật gần giống mẫu.
 -HS yêu thích vẽ đẹp của các đồ vật.
II-Chuẩn bị:
1-GV:-SGK, SGV, một số mẫu vật để vẽ theo nhóm, vải làm nền cho mẫu vẽ, bàn để vật mẫu, hình vẽ gợi ý cách vẽ, một số bài vẽ của HS.
2-HS: -Vở tập vẽ, bút chì, tẩy, màu vẽ.
III-Các HĐ DH chủ yếu
 Giới thiệu bài: GV giới thiệu trực tiếp.
 *Hoạt động 1: Quan sát, nhận xét
 -GV gợi ý HS nhận xét H1, Tr34 SGK ( SGV MT, tr49 ).
 -GV kết luận ( Tr 50, SGV MT )
 *Hoạt động 2: Cách vẽ
 -GV yêu cầu HS quan sát mẫu, đồng thợi gợi ý HS cách vẽ (H 2, Tr 35 SGK )
 + So sánh tỉ lệ giữa chiều cao và chiều ngang cúa mẫu để phác khung hình chung, sau đó phác khung hình của từng mẫu vật ( Ha, Hình vẽ gọi ý )
 +Vẽ đờng trục của từng vật mẫu rồi tìm tỉ lệ của chúng: miệng, cổ, vai, thân, ...(Hb, Hình vẽ gợi ý )
 +Vẽ nét chính trớc, sau đó vẽ nét chi tiết và sửa hình cho giống mẫu. Nên vẽ cần có đậm nhạt ( Hc,d-Hình vẽ gợi ý )
 +Nhìn mẫu vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu theo ý thích ( He, Hình vẽ gợi ý )
 -HS nhắc lại các bớc vẽ.
 * Hoạt động 3: Thực hành
 -GV quan sát lớp đồng thời gợi ý giúp đỡ những HS TB
 * Hoạt động 4: Nhận xét, đánh giá
 -GV cùng HS chọn tranh đã hoàn thành, treo lên bảng theo từng nhóm đề tài
 -HS nhận xét, xếp loại theo các tiêu chí:
 	+Bố cục cân đối
	+Hình vẽ
	+Màu sắc
	+HS xếp loại tranh theo ý thích ( Tranh nào đep ? Cha đẹp ? Tại sao ? )
 *Dặn dò: Dặn HS chuẩn bị đồ dùng cho tiết học sau
Luyện Toán 
 Luyện : Chia 1 tổng cho 1 số
I/Mục tiêu:
- Biết cách và có kĩ năng chia 1 tổng cho 1 số
II/Đồ dùng dạy học:- Vở bài tập toán 4 –Bảng phụ ghi bài 4
III/.Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. ổn định:
2. Bài mới:
- Tính: GV dựa vào KT bài trước để ra BT
- Tìm x?
- Nêu cách tìm số chia?
- Đọc đề- tóm tắt đề?
- Chấm bài- nhận xét.
- Bài toán có thể giải bằng mấy cách?
- GV treo bảng phụ cho HS đọc và trả lời miệng:
Bài 1:(HS TB)
Bài 2:(HS TB,K)
2 em lên bảng – cả lớp làm vở
Bài 3:(HS K,G)
Bài 4:(HSG)
*Hoạt động nối tiếp:Củng cố trên bài tập.
2.Dặn dò :Về nhà ôn lại bài
Dạy chiều thứ 5 
Luyện Tiếng Việt
Luyện tập: Kết bài trong bài văn kể chuyện
I- Mục tiêu
1. Luyện 2 cách kết bài : kết bài mở rộng và kết bài không mở rộng trong văn KC
2. Luyện viết kết bài cho bài văn KC theo 2 cách: mở rộng, không mở rộng.
II- Đồ dùng dạy- học
1 tờ phiếu kẻ bảng so sánh hai cách kết bài (BT.I.4), in đậm đoạn thêm vào.
Bảng phụ viết nội dung bài 3.Vở bài tập TV4.
III- Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A. Kiểm tra bài cũ
B.Dạy bài mới 
1. Giới thiệu bài : nêu MĐ- YC
2. Hớng dẫn luyện tập
 Bài tập 1, 2
 - Tìm phần kết bài của chuyện ?
 Bài tập 3
 - Treo bảng phụ
 - GV nhận xét, khen ngợi lời đánh giá hay.
 Bài tập 4
 - GV mở bảng lớp
 - GV chốt lời giải đúng : 
a) Cách kết bài không mở rộng
b) Cách kết bài mở rộng
 *Ghi nhớ(2-3em nêu)
4. Phần luyện tập
 Bài tập 1
 - GV yêu cầu học sinh mở vởBT
 - GV nhận xét kết luận: a là kết bài không mở rộng. b,c,d,e là kết bài mở rộng.
 Bài tập 2
 - Gọi học sinh đọc bài
 - Tìm kết bài
 - GV nhận xét, chốt ý đúng:
 - Trong bài 1 ngời chính trực,Nỗi dằn vặt của An- đrây- ca là kết bài không mở rộng.
Bài tập 3
 -GV gợi ý cho học sinh làm bài.GVnhận xét
5. Củng cố, dặn dò
 - Em học có mấy cách kết bài?
 - Dặn học sinh chuẩn bị KT
- 1 em nêu ghi nhớ về mở bài trong văn KC
 - 1 em làm lại bài tập 3
 - Nghe, mở sách
 - 1 em đọc bài tập 1, 2
 - Lớp đọc thầm, tìm kết bài
 - Thế rồinớc Nam ta.
 - 1 em đọc bài(đọc cả mẫu)
 - Mỗi em thêm lời đánh giá vào cuối chuyện
 - Lần lợt nêu ý kiến
 - Học sinh đọc yêu cầu của bài
 - Học sinh làm vở BT
 - Nhiều em nêu ý kiến
 - Vài em nhắc lại kết luận 
 - 4 em đọc ghi nhớ
 - 5 em nối tiếp đọc bài tập 1, trao đổi cặp 
 - 2 em làm bảng 
 - học sinh làm bài đúng vào vởBT
 - học sinh đọc yêu cầu của bài
 - Tô Hiến Thành tâuTrần Trung Tá.
 - Nhng An-đrây- caít năm nữa.
 - Nêu nhận xét kết bài
 - Học sinh đọc bài 3
 - Làm bài cá nhân vào vở
 - Vài em đọc bài làm
 - Có 2 cách kết bài
Luyện đọc 
Toán
Luyện chia cho 1 chữ số; chia 1 số cho 1 tích 
I. Mục tiêu:
- Củng cố cho HS chia 1 chữ số và chia 1 số cho 1 tích
II/. Đồ dùng dạy học:
III/ Các hoạt động dạy học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
GV dựa vào KT 2 bài trước để ra BT
HS làm vở
-Dặn dò:Về nhà ôn lại bài
Luyện Tiếng Việt.
Luyện làm văn kể chuyện
I- Mục tiêu
1. Luyện cho học sinh làm tốt hơn về văn KC
II- Đồ đùng dạy- học 
III- Các hoạt động dạy học
HS tập làm 1 đề văn về văn kể chuyện(dựa vào đề bài trước 

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 14.doc